Bàithuốcchữatrĩvàrongkinhtừ
cây huyếtdụ
Huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng bổ huyết, tiêu ứ, cầm máu dùng
chữa rong kinh, trĩ ra máu.
Cây huyếtdụ có hai loại, một loại lá đỏ cả hai mặt và một loại lá đỏ một mặt, còn mặt kia
lá có màu xanh. Cả hai loại đều được dùng làm thuốc, nhưng loại có lá hai mặt đều đỏ thì
tốt hơn.
Huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng bổ huyết, tiêu ứ, cầm máu dùng chữa
chứng kiết lỵ, rong kinh, phong thấp nhức xương, xích bạch đới…
Dưới đây xin giới thiệu bàithuốcchữatrĩvàrongkinhtừcâyhuyết dụ:
Bị trĩ đi ngoài ra máu
Lấy 20 gam lá huyếtdụ tươi rửa sạch. Đổ 200 ml nước vào sắc còn 100 ml, chia uống
trong ngày.
Chữa trĩ nội
Huyết dụ tươi 40g, lá sống đời (lá bỏng) 20g, xích đồng nam (lá băn) 20g, sắc uống ngày
1 thang, chia 2 – 3 lần.
Chữa rong kinh, băng huyết
Lá huyếtdụ tươi 20g, rễ cỏ tranh 10g, đài tồn tại của quả mướp 10g, rễ cỏ gừng 8g. Thái
nhỏ cho 300ml nước sắc còn 100ml, chia 2 lần uống trong ngày.
Hoặc lá huyếtdụ tươi 20g, cành tử tô 10g, hoa cau đực 10g, tóc một ít đốt thành than,
thái nhỏ, trộn đều sao vàng rồi sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần.
Ngoài ra thì người ta còn dùng câyhuyếtdụchữa các bệnh kiết lỵ, khí hư, viêm dạ dày,
viêm ruột, ho ra máu…
. Bài thuốc chữa trĩ và rong kinh từ
cây huyết dụ
Huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng bổ huyết, tiêu ứ, cầm máu dùng
chữa rong kinh, .
chứng kiết lỵ, rong kinh, phong thấp nhức xương, xích bạch đới…
Dưới đây xin giới thiệu bài thuốc chữa trĩ và rong kinh từ cây huyết dụ:
Bị trĩ đi ngoài