1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 8 4

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Thời gian làm bài: Họ tên:…………………………… Lớp:… Điểm Nhận xét giáo viên ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu tra lời đúng (Mỗi câu tra lời đúng 0,5 điểm) Câu 1: Câu sau không mắc lỗi diễn đạt? A Tuy trời mưa đường lầy lội B Tố Hữu nhà thơ lớn, ông để lại hàng trăm văn tuyệt tác C Người mù người khuyết tật D Chọn đàn ghi ta Câu 2: Khi nói: Nay ta bảo thật ngươi: nên nhớ câu “đặt mồi lửa vào đống củi” nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ, Trần Quốc Tuấn thực hành động trình bày Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 3: Có thể phân loại câu phủ định thành loại bản? A Hai loại B Ba loại C Bốn loại D Năm loại Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có khái niệm vai xã hội: Vai xã hội ………………………………………….đối với người khác thoại Câu 5: Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? "Cụ tưởng tơi sung sướng chăng?" (Lão Hạc - Nam Cao) A Phủ định B Đe doạ C Hỏi D Biểu lộ tình cảm, cảm xúc Câu 6: Nối dòng cột A với dịng cột B A Anh thích làm thơ hay viết truyện? Tôi cần anh giúp đưa thư cho Lan Ở vui sướng nhiêu! Cháu vẽ thân thuộc với cháu! NỐI B a Câu trần thuật b Câu cầu khiến c Câu nghi vấn d Câu phủ định e Câu cảm thán II Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) Chữa lại câu mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgíc a, Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng để dẫn đến thành công b, Chúng giúp đồng bào lũ lụt nhiều quần áo, đồ ăn đồ dùng học tập khác Câu 2: (5,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) khuyên bạn lớp chăm học tập có dùng câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán (Gạch chân loại câu) BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT T.X PHÚ THỌ TRƯỜNG THCS HÀ LỘC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VN TIT 113: KIM TRA văn I Thit lp ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Thấp TN Lỗi logic Số câu Số điểm Tỉ lệ Hành động nói Số câu Số điểm Tỉ lệ Câu Các loại câu phân phủ định loại theo mục đích nói TL TN TL TN Xác định câu không mắc lỗi diễn đạt 0,5 5% Xác định hành động nói 0,5 5% - Xác định mục đích câu nghi vấn - Xác định mục đích kiểu câu TL Tổng Cao TN TL Chữa lỗi diễn đạt 20% 2,5 25% 0,5 5% Viết đoạn văn có sử dụng câu phân loại theo mục đích nói 0,5 5% Vai xã Nhận biết hội khái niệm vai xã hội Số câu Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% 1,0 Tổng 10% 10 2,0 15% 50% 6,5 65% 70% 0.5 5% 10 100% I Đề bài: Phần trắc nghiệm: điểm Câu 1: Bài thơ sáng tác nhà thơ lãng mạn 1932-1945? A Quê hương B Nhớ rừng C Ông đồ D Khi tu hú Câu 2: Thú lâm tuyền Bác Hồ thơ Tức cảnh Pác Bó hiểu nào? A Được sống núi rừng bao la B Tìm đến với núi rừng, thiên nhiên C Hưởng niềm vui sống núi rừng D Niềm vui sống, làm việc cách mạng nơi rừng núi Câu 3: Điền vào chỗ trống để kết luận đúng: Bài thơ Khi tu hú thể sâu sắc lòng yêu nước niềm người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Câu 4: Hai thơ “Ông đồ” “Nhớ rừng” đều: Xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh tượng đối lập để làm bật tâm tình cảnh nhân vật Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 5: Điểm tương đồng nội dung tư tưởng văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta: A Thể ý thức dân tộc, tình yêu, niềm tự hào đất nước B Khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh, hùng cường C Tinh thần chiến , thắng quân xâm lược D Khẳng định cách tự hào độc lập chủ quyền dân tộc Câu 6: Nối tên văn với thể loại tương ứng Tên văn Thể loại Chiếu dời đô a Sớ Hịch tướng sĩ b Cáo Nước Đại Việt ta c Tấu Bàn luận pháp học d Chiếu e Hịch Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Chép lại phiên âm chữ hán Vọng nguyệt Nêu ngắn gọn nội dung thơ Câu2 : Viết văn ngắn phân tích đoạn thơ sau: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (Quê hương - Tế Hanh) -GV nêu yêu cầu -GV phát đề cho học sinh -GV nhắc nhở học sinh chưa ý làm II Yêu cầu: - Học sinh trật tự, đọc kĩ đề, tập trung trí tuệ, nghiêm túc làm III Đáp án- Biểu điểm: Trắc nghiệm: điểm, câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Đáp án D D Khát khao tự cháy bỏng Tự luận: điểm Câu 1: (2 điểm) - Chép phiên âm sách Ngữ văn tập (1 điểm) - Nêu ngắn gọn, nội dung (1 điểm) Bài Ngắm trăng: Tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung, tinh thần lạc quan Bác cảnh ngục tù Câu 2: điểm + Hình thức: Viết thành văn ngắn có bố cục ba phần Mở bài- thân bài- kết Diễn đạt lưu lốt, trình bày sẽ, khoa học, sai lỗi tả (1điểm) + Nội dung: Đảm bảo ý (4 điểm) - Cảnh thiên nhiên tươi sáng trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh, bật hình ảnh đồn thuyền khơi - Hình ảnh thuyền so sánh với “con tuấn mã” -> Diễn tả khí băng tới dũng mãnh khẩn trương thuyền khơi, toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng => Bức tranh lao động dạt sức sống - Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi với vẻ đẹp lãng mạn, phép so sánh bất ngờ, độc đáo (so sánh cụ thể hữu hình với trừu tượng vơ hình: “cánh buồm” với “mảnh hồn làng”) làm cho hình ảnh cánh buồm trắng trở nên thiêng liêng,thơ mộng biểu tượng linh hồn làng chài - Cánh buồm nhân hố “ Rướn thân…gió” -> Cánh buồm chủ động thâu góp gió biển tiến thẳng khơi chủ động làm chủ thiên nhiên người lao động => Khái quát lại: Đây đoạn thơ hay với hình ảnh tươi tắn trẻ trung đầy ý nghĩa, so sánh tài tình, hợp lí, giai điệu bay bổng lãng mạn -> Cảnh thiên nhiên, người lao động, phương tiện tràn đầy sức sống Thể tình u, gắn bó thiết tha với làng chài quê hương tác giả Ngày tháng năm 2019 Kí duyệt TTCM ... PHÒNG GD&ĐT T.X PHÚ THỌ TRƯỜNG THCS HÀ LỘC ĐỀ KIỂM TRA TIT MễN NG VN TIT 113: KIM TRA văn I Thiết lập ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Thấp TN Lỗi logic Số... 1,0 Tổng 10% 10 2,0 15% 50% 6,5 65% 70% 0.5 5% 10 100% I Đề bài: Phần trắc nghiệm: điểm Câu 1: Bài thơ sáng tác nhà thơ lãng mạn 1932-1 945 ? A Quê hương B Nhớ rừng C Ông đồ D Khi tu hú Câu 2: Thú... hú thể sâu sắc lòng yêu nước niềm người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Câu 4: Hai thơ “Ông đồ” “Nhớ rừng” đều: Xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh tượng đối lập để làm bật tâm tình cảnh nhân

Ngày đăng: 12/10/2022, 22:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 4: Hai bài thơ “Ông đồ” và “Nhớ rừng” đều: Xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh - Đề 8 4
u 4: Hai bài thơ “Ông đồ” và “Nhớ rừng” đều: Xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh (Trang 4)
- Hình ảnh con thuyền được so sánh với “con tuấn mã” -> Diễn tả khí thế băng tới dũng mãnh khẩn trương của con thuyền ra khơi, toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng => Bức tranh lao động dạt dào sức sống. - Đề 8 4
nh ảnh con thuyền được so sánh với “con tuấn mã” -> Diễn tả khí thế băng tới dũng mãnh khẩn trương của con thuyền ra khơi, toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng => Bức tranh lao động dạt dào sức sống (Trang 5)
- Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi với vẻ đẹp lãng mạn, phép   so sánh bất ngờ, độc đáo (so sánh cái cụ thể hữu hình với cái trừu tượng vơ hình: “cánh buồm” với “mảnh hồn làng”) làm cho hình ảnh cánh buồm trắng trở nên thiêng liêng,thơ mộng là biểu t - Đề 8 4
nh ảnh cánh buồm căng gió biển khơi với vẻ đẹp lãng mạn, phép so sánh bất ngờ, độc đáo (so sánh cái cụ thể hữu hình với cái trừu tượng vơ hình: “cánh buồm” với “mảnh hồn làng”) làm cho hình ảnh cánh buồm trắng trở nên thiêng liêng,thơ mộng là biểu t (Trang 6)
w