Môn học Khícụđiện (Thiết bi điện)
Thời gian: 75 phút
Đề thi số 1:
Câu 1: Hồ quang điện là gì ? Các ứng dụng của nó. Trình bày hồ
quang điện xoay chiều.
Câu 2: So sánh rơle thời gian kiểu điện từ với công tắc tơ một
chiều.
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
ThS. GVC. Bùi Tấn Lợi TS. GVC. Võ Như
Tiến
Môn học Khícụđiện (Thiết bi điện)
Thời gian: 75 phút
Đề thi số 2:
Câu1: Tại sao thiếtbịđiện phát nóng ? Các nguồn nhiệt trong thiết bị
điện. Trình bày phát nóng ở chế độ làm việc dài hạn.
Câu 2: So sánh rơle dòng điện cực đại với Aptômát định hình ( cấu
tạo, nguyên lý làm việc, chức năng).
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
ThS. GVC. Bùi Tấn Lợi TS. GVC. Võ Như
Tiến
Môn học Khícụđiện (Thiết bi điện)
Thời gian: 75 phút
Đề thi số 3:
Câu 1: Nam châm điện xoay chiều là gì? Trình bày cấu tạo,
nguyên lý làm việc. Trình bày vòng chống rung và nguyên
lý làm việc của vòng chống rung.
Câu 2: So sánh rơle điện từ xoay chiều với công tắc tơ xoay
chiều ( cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc).
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
ThS. GVC. Bùi Tấn Lợi TS. GVC. Võ Như
Tiến
Môn học Khícụđiện (Thiết bi điện)
Thời gian: 75 phút
Đề thi số 4:
Câu 1: Hồ quang điện là gì ? Trình bày hồ quang điện một
chiều.
Câu 2: So sánh khởi động từ đơn với áp tô mát định hình
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
ThS. GVC. Bùi Tấn Lợi TS. GVC. Võ Như
Tiến
Môn học Khícụđiện (Thiết bi điện)
Thời gian: 75 phút
Đề thi số 5:
1. Rơle điện từ là gì ? Trình bày vài loại rơle điện từ thông dụng.
2. So sánh sự giống nhau khác nhau của máy ngắt nhiều dầu và máy
ngắt ít dầu.
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
ThS. GVC. Bùi Tấn Lợi TS. GVC. Võ Như
Tiến
Môn học Khícụđiện (Thiết bi điện)
Thời gian: 75 phút
Đề thi số 6:
1. Nam châm điện xoay chiều là gì? Trình bày cấu tạo,
nguyên lý làm việc. Trình bày vòng chống rung và nguyên lý
làm việc của vòng chống rung.
2. So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa aptomat định
hình và máy ngắt không khí
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
ThS. GVC. Bùi Tấn Lợi TS. GVC. Võ Như
Tiến
Đề thi số 1 Môn thi : Thiếtbịđiện ( Khícụ điện)
Thời gian: 60 phút
1. Tại sao thiếtbịđiện phát nóng, các nguồn nhiệt trong thiếtbị điện.
Tính toán phát nóng thiếtbịđiện ở chế độ làm việc dài hạn.
2. So sánh khởi động từ đơn với áp tô mát định hình ( cấu tạo, nguyên lý
làm việc, chức năng, ).
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
Th.S Bùi tấn Lợi Th.S Võ Như Tiến
Đề thi số 3 Môn thi : Thiếtbịđiện ( Khícụ điện)
Thời gian: 60 phút
1. Nam châm điện xoay chiều là gì ( cấu tạo, nguyên lý làm việc)?
Tại sao phải đặt vòng chống rung trong nam châm điện xoay chiều 1
pha?
Nguyên lý làm việc của vòng chống rung, đặt tính lực hút điện từ.
2. So sánh rơle điện từ 1 chiều với công tắc tơ 1 chiều ( cấu tạo, nguyên
lý làm việc, chức năng, ).
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
Th.S Bùi tấn Lợi Th.S Võ Như Tiến
Đề thi số 2 Môn thi : Thiếtbịđiện ( Khícụ điện)
Thời gian: 60 phút
1. Hồ quang điện là gì? Bản chất của hồ quang điện, các ứng dụng.
Trình bày hồ quang điện xoay chiều, xây dựng đường đặc tính Volt-
Ampe của hồ quang điện xoay chiều.
2. So sánh rơle điện từ xoay chiều với công tắc tơ xoay chiều ( cấu tạo,
nguyên lý làm việc, chức năng, ).
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
Th.S Bùi tấn Lợi Th.S Võ Như Tiến
Đề thi số 4 Môn thi : Thiếtbịđiện ( Khícụ điện)
Thời gian: 60 phút
1. Hồ quang điện là gì? Bản chất của hồ quang điện, các ứng dụng.
Trình bày hồ quang điện xoay chiều, xây dựng đường đặc tính Volt-
Ampe của hồ quang điện xoay chiều.
2. So sánh rơle điện từ xoay chiều với công tắc tơ xoay chiều ( cấu tạo,
nguyên lý làm việc, chức năng, ).
Tổ trưởng bộ môn Giảng viên
Th.S Bùi tấn Lợi Th.S Võ Như Tiến