1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LDSbtn (1)

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hãy sưu tầm án sơ thẩm liên quan đến tranh chấp bảo lãnh mà theo quan điểm nhóm phán đưa án chưa phù hợp Bản án sơ thẩm số 02/2017/KDST-ST Tịa án Nhân dân quận Hồn Kiếm NỘI DUNG I) Tóm tắt nội dung án Ngày 11/6/2010, Ngân hàng ĐT ký Hợp đồng cung cấp tín dụng dịch vụ ngân hàng (số 411/2010/HĐ) với công ty TS Theo đó, Ngân hàng ĐT cho Cơng ty TS vay hạn mức tín dụng tối đa 50 tỷ đồng Ngày 19/8/2011, hai bên tiếp tục ký hợp đồng số 530/2011/HĐ nâng hạn mức tín dụng tối đa cho Công ty TS lên 220 tỷ đồng với tài sản bảo đảm là: 25.000.000 cổ phần thuộc sở hữu bà Phạm Thị Diệu H Công ty TS (tuy nhiên Hội đồng Quản trị công ty phát hành khống Giấy tờ chứng nhận để làm tài sản bảo đảm việc vay vốn Ngân hàng ĐT, Ngân hàng VDB để bán cho Công ty Tư vấn Đầu tư Dịch vụ HM) số tài sản khác Thực hợp đồng số 530/2011/HĐ, Ngân hàng ĐT giải ngân cho Công ty TS vay tiền Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh công ty TS không thuận lợi nên không trả khoản nợ cho ngân hàng Ngày 25/11/2015, Công ty TS nợ Ngân hàng ĐT khoản tiền: 139 tỷ 200 triệu đồng (gốc) 110.788.513.527 đồng (lãi); 2.573.960 USD (gốc) 1.154.504,84 USD (lãi) Tháng 8/2012, Ngân hàng S đề nghị ngân hàng ĐT giải chấp, chuyển giao toàn tài sản bảo đảm hồ sơ liên quan đến tài sản Công ty TS với điều kiện: Ngân hàng S phát hành thư bảo lãnh số 079.2012/BLTT/SHB.HO trị giá 215 tỷ 400 triệu đồng Ngân hàng ĐT chấp nhận Về sau, Công ty TS liên tục vi phạm thời hạn tốn Ngân hàng S khơng phản hồi yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh từ Ngân hàng ĐT nên Ngân hàng ĐT đề nghị Tòa án buộc Ngân hàng S thực nghĩa vụ bảo lãnh (đến ngày 25/11/2015) gồm 249.962.513.527đ, 3.692.464,84 USD lãi phát sinh từ 25/11/2015 đến thi hành xong án Trước yêu cầu thực nghĩa vụ tốn Ngân hàng ĐT, Ngân hàng S khơng đồng ý Ngân hàng S cho khoản vay, việc nhận bảo đảm cho khoản cấp tín dụng cho Cơng ty TS Ngân hàng ĐT có nhiều sai phạm; không xác định thời điểm phát sinh hiệu lực Thư bảo lãnh Ngân hàng ĐT chưa hoàn thành nghĩa vụ giải chấp bàn giao toàn tài sản, hồ sơ tài sản bảo đảm quy định Biên thỏa thuận Theo Ngân hàng S, 25.000.000 cổ phần mang tên bà Phạm Thị Diệu H khơng có bị kê khai khống để thực giao dịch cầm cố, tài sản giao dịch khác chưa Ngân hàng ĐT thẩm định kỹ Công ty TS cho việc bảo lãnh S cho Công ty xuất phát từ việc sở hữu 25.000.000 cổ phần bà H nên phải làm rõ việc sở hữu chấp số cổ phần Với nội dung trên, Bản án sơ thẩm số 02/2017/KDST-ST Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm xét xử định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng ĐT Ngân hàng S Buộc Ngân hàng S toán trả cho Ngân hàng ĐT theo hợp đồng số 411/2010/HĐ; số 530/20/HĐ; hợp đồng tín dụng ngắn hạn hợp đồng chiết khấu chứng từ ký Ngân hàng ĐT với Công ty TS 382.281.064.571đ theo nội dung Thư bảo lãnh toán số 079.2012/SHB.HO S phát hành S phải tiếp tục chịu lãi suất nợ hạn khoản nợ nêu theo mức lãi suất quy định hợp đồng tín dụng khoản nợ gốc II) Điểm chưa phù hợp án sơ thẩm đầu tiên, tịa án Thiếu sót việc thu thập chứng không đủ sở, khơng đảm bảo giải đắn vụ án Tịa án chấp nhận toàn yêu cầu nguyên đơn lãi hạn, lãi hạn lại không yêu cầu nguyên đơn cung cấp thông báo Ngân hàng việc điều chỉnh lãi suất theo thời kỳ để xem xét, xác định việc tính lãi suất ngun đơn có thay đổi, điều chỉnh theo quy định khoản Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 hay khơng mà chấp nhận yêu cầu nguyên đơn mức lãi Ngoài ra, tài sản chấp 25.000.000 cổ phần bà H đem cầm cố bán cho nhiều tổ chức tín dụng khác nên phát sinh tranh chấp tài sản Bên cạnh hành vi cầm cố bán cổ phần cho nhiều tổ chức tín dụng khác bà H Cơng an điều tra Như vậy, thiếu sót việc thu thập chứng không đủ sở, không đảm bảo giải đắn vụ án, gây thiệt hại đến quyền lợi ích đương sự, người chấp tài sản bảo đảm người bảo lãnh Về hiệu lực Thư bảo lãnh Tòa án buộc Ngân hàng S phải toán trả cho Ngân hàng ĐT 382.281.064.571đ theo nội dung Thư bảo lãnh toán số 079.2012/SHB.HO ngày 24/8/2012 S phát hành Tuy nhiên, Điều Thư bảo lãnh quy định: Thư bảo lãnh có hiệu lực kể từ bên nhận bảo lãnh giải chấp toàn tài sản, hồ sơ tài sản hình thức bảo đảm cho bên bảo lãnh theo nội dung Biên làm việc ngày 23/8/2012 Theo Biên thỏa thuận ngày 23/8/2012, Ngân hàng ĐT cam kết giải chấp có Thư bảo lãnh tốn nên khơng xác định thời điểm phát sinh hiệu lực Thư bảo lãnh Vậy nên, thư bảo lãnh toán Ngân hàng S chưa phát sinh hiệu lực Ngân hàng ĐT chưa hoàn thành nghĩa vụ giải chấp bàn giao toàn tài sản, hồ sơ tài sản hình thức bảo đảm cho Công ty TS theo nội dung thống Biên thỏa thuận Song, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chấp, bên chấp nhận chấp chưa giải chấp chưa xóa chấp Ngân hàng ĐT Do đó, Tịa án khơng thể buộc Ngân hàng S phải tốn trả cho Ngân hàng ĐT số tiền 382.281.064.571đ Về người tham gia tố tụng Mặc dù ngân hàng ĐT khởi kiện yêu cầu Ngân hàng S thực nghĩa vụ tốn thay cho Cơng ty TS theo Thư bảo lãnh Thư bảo lãnh xuất phát từ thỏa thuận giao dịch theo Hợp đồng tín dụng Hợp đồng chấp tài sản Công ty TS, bà H với Ngân hàng ĐT nên việc giải vụ án có liên quan đến quyền nghĩa vụ bà H Tịa án thơng báo khơng đưa bà H tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan để đưa vụ án xét xử không tống đạt văn tố tụng cho bà H Nhưng Tịa án lại khơng tiến hành ủy thác tư pháp để thu thập chứng lấy lời khai, làm sở cho việc giải vụ án Ngoài tồ án khơng đưa ơng Nguyễn Văn T (chồng bà H) vào tham gia tố tụng Tòa án bỏ sót tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Đối với tài sản 25.000.000 cổ phần bà H, ngồi chấp cho Ngân hàng ĐT bà H chấp cho Ngân hàng VDB bán cho Công ty Tư vấn Đầu tư Dịch vụ HM Theo Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố CT 25.000.000 cổ phần bà H cầm cố, bán cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác Có nghĩa 25.000.000 cổ phần chấp chồng lấn thực tế có Ngân hàng ĐT thực việc giải chấp (trên giấy tờ), ngân hàng lại chưa thể ý kiến chưa Tòa án xác minh việc chấp hay giải chấp khơng thỏa đáng Như vậy, Tịa án cấp sơ thẩm không xác định đưa bà H, ông T, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo quy định khoản khoản 6, Điều 68 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 bỏ sót người tham gia tố tụng Kiểm tra, đánh giá xác thực hồ sơ chiết khấu Đối với việc kiểm tra, xem xét đánh giá hồ sơ chiết khấu sở để xác định số dư nợ thực Công ty TS ngân hàng S phát hành thư bảo lãnh có trị giá 215.400.000.000 chưa xác định hồ sơ chiết khấu thật hay giả chưa thể xác định Công ty TS nợ gốc thực bao nhiêu, nợ lãi để từ xác định trách nhiệm bảo lãnh Ngân hàng S phải trả nợ thay 50% tổng số tiền Công ty TS nợ sau 24 tháng kề từ ngày thư bảo lãnh có hiệu lực sau 36 tháng kể từ ngày thư bảo lãnh có hiệu lực III) Vậy giải vụ việc để phù hợp với quy định pháp luật, sau đến với phần Tòa án phải thu thập đầy đủ chứng để có sở giải đắn vụ án tránh gây thiệt hại đến quyền lợi ích đương sự, người chấp tài sản bảo đảm người bảo lãnh Theo quy định khoản điều 91 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) khoản vay Hợp đồng tín dụng ngắn hạn Ngân hàng ĐT Cơng ty TS, Tịa án cần phải xem xét điều chỉnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo thỏa thuận quy định Sau đó, Tịa án u cầu ngun đơn cung cấp Thông báo Ngân hàng việc điều chỉnh lãi suất theo thời kỳ đưa định chấp nhận yêu cầu nguyên đơn lãi hạn, lãi hạn Tòa án phải xác định xác, đầy đủ chủ thể tham gia tố tụng để tránh bỏ sót người tham gia tố tụng làm sở để việc giải vụ án Ở vụ án này, Tòa án xác định thiếu chủ thể tham gia tố tụng bà H, ơng T tổ chức tín dụng, doanh nghiệp mà bà H chấp cổ phần Theo khoản khoản điều 68 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) hiểu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không khởi kiện việc giải vụ án dân liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ họ có quyền tham gia tố tụng không đề nghị đưa họ vào Tịa án phải có trách nhiệm Như vậy, theo khoản khoản điều 68 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tòa án phải đưa chủ thể vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo trình tự pháp luật Tòa án cần dựa vào án sơ thẩm để bác bỏ đơn khởi kiện Ngân hàng ĐT Theo lời khai bên, Thư bảo lãnh ngân hàng S có giá trị pháp lý khoản vay, giao dịch chiết khấu chứng từ Ngân hàng ĐT hợp pháp Đồng thời, theo chứng bên đưa ra, Điều Thư bảo lãnh quy định: “Thư bảo lãnh có hiệu lực kể từ bên nhận bảo lãnh giải chấp toàn tài sản, hồ sơ tài sản hình thức bảo đảm cho bên bảo lãnh theo nội dung Biên làm việc ngày 23/08/2012.” Như vậy, chứng thư bảo lãnh ngân hàng S có hiệu lực từ thời điểm Ngân hàng ĐT giải chấp toàn tài sản bảo đảm cơng ty TS, đồng thời có giá trị pháp lý toàn khoản vay, giao dịch chiết khấu chứng từ Ngân hàng ĐT hợp pháp Nhận thấy ngân hàng ĐT mắc nhiều sai phạm thẩm định cho vay quản lý tài sản bảo đảm, ngân hàng chưa hoàn thành nghĩa vụ giải chấp bàn giao toàn tài sản, hồ sơ tài sản bảo đảm theo quy định biên thỏa thuận Do đó, thư bảo lãnh toán Ngân hàng S chưa phát sinh hiệu lực Như vậy, theo quan điểm nhóm chúng tơi, Tịa án cần dựa vào để bác đơn kiện Ngân hàng ĐT IV) Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật hành Từ nội dung phân tích vụ việc trên, để việc áp dụng quy định pháp luật bảo lãnh đạt hiệu phù hợp với yêu cầu thực tế, nhóm chúng em xin đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh BLDS văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng: Thứ nhất, khái niệm bảo lãnh ngân hàng Hiện nay, khái niệm bảo lãnh ngân hàng, hoạt động bảo lãnh ngân hàng chưa sử dụng thống nhất, dễ gây nhầm lẫn Dễ thấy, BLDS 2015 quy định khái niệm “bảo lãnh” Khái niệm “bảo lãnh ngân hàng” quy định văn luật Thông tư số 07/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc xây dựng khái niệm có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, kiến nghị khái niệm “bảo lãnh ngân hàng” không nên quy định tản mạn văn luật Thông tư mà cần quy định cụ thể BLDS theo hướng: Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận Thứ hai, hình thức bảo lãnh BLDS 2015 khơng đề cập đến hình thức bảo lãnh nói chung, song quy định hành bảo lãnh ngân hàng có đề cập đến hình thức bảo lãnh gồm hợp đồng bảo lãnh thư bảo lãnh Đối với hợp đồng bảo lãnh, có thỏa thuận bên tham gia quan hệ bảo lãnh, nội dung văn thống ý chí bên việc đưa cam kết Đối với thư bảo lãnh, pháp luật hành quy định cam kết đơn phương tổ chức tín dụng chưa thể ý chí chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh Do đó, việc xác định nội dung cam kết thư bảo lãnh chưa có thống nhất, chẳng hạn thời điểm có hiệu lực thư bảo lãnh, tổ chức tín dụng phát hành văn thể ý chí chấp thuận tổ chức tín dụng mà chưa có ý kiến bên nhận bảo lãnh Vì vậy, để có quy định xác hai trường hợp với hiệu lực thư bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh, nhóm em thầy cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng: - Quy định cụ thể hình thức bảo lãnh BLDS; - Bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực cam kết bảo lãnh ngân hàng theo hướng: Thời điểm có hiệu lực cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận bên, trường hợp khơng có thỏa thuận, cam kết bảo lãnh có hiệu lực từ ngày tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh Thứ ba, thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh BLDS 2015 không quy định cụ thể thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh khái niệm bảo lãnh khoản Điều 335 có quy định xác định hai trường hợp xảy ra: - Thời điểm bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ; - Thời điểm bên bảo lãnh thực không nghĩa vụ Ở trường hợp thứ hai, thời điểm khác với thời hạn mà bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ quy định BLDS Cần Kiến nghị quy định thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cam kết cần cụ thể hóa hai trường hợp: - Đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ; - Chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ bên bảo lãnh thực không không đầy đủ nghĩa vụ cam kết Thứ tư, thời hạn bảo lãnh Có thể nói, thiếu quy định cụ thể thời hạn bảo lãnh bất cập gây nhiều tranh chấp thực tế Vì vậy, kiến nghị cần xây dựng quy định cụ thể xác định thời hạn bảo lãnh bổ sung quy định bảo đảm thời gian gia hạn việc bảo lãnh quy tắc đảm bảo việc bảo lãnh kéo dài không ảnh hưởng đến bên nhận bảo lãnh Thứ năm, quyền bên bảo lãnh Với tư cách người thứ ba đứng bảo lãnh cho bên có nghĩa vụ, bên bảo lãnh có ý nghĩa tạo tin cậy để bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh xác lập nghĩa vụ, tránh rủi ro pháp luật chưa ghi nhận quyền cho bên bảo lãnh Vì vậy, kiến nghị cần bổ sung quy định thành điều luật cụ thể quyền bên bảo lãnh với nội dung như: - Bên bảo lãnh tự định toàn phần phải ghi nhận nội dung bảo lãnh; - Bên bảo lãnh có quyền tự xác nhận thơng tin đầy đủ, kịp thời liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh khả tiếp tục thực nghĩa vụ bảo lãnh từ bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh; - Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh hoàn trả phần nghĩa vụ mà bên bảo lãnh thực thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh biết không từ chối việc bảo lãnh… Thứ sáu, vấn đề có liên quan đến biện pháp bảo lãnh BLDS cần quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề có liên quan đến biện pháp bảo lãnh như: Các trường hợp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt biện pháp bảo lãnh; giới hạn biện pháp bảo lãnh so với giá trị nghĩa vụ bảo lãnh; hậu pháp lý trường hợp bên bảo lãnh khơng có tài sản để bù trừ nghĩa vụ bảo lãnh Thứ bảy, rà soát, bãi bỏ quy định mang tính tùy nghi quy định Khoản Điều 335 BLDS), nguyên tắc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trường hợp bên bảo lãnh phải dùng toàn tài sản để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Hay quy định việc bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh chưa thể với chất biện pháp bảo lãnh, dễ dẫn tới cách hiểu bên bảo lãnh phải dùng tài sản cụ thể để bảo đảm cho nghĩa vụ người khác Thứ tám, bổ sung quy định hậu pháp lý cam kết bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh chết; quy định điều kiện bên bảo lãnh, đặc biệt khả toán nợ; quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm cách thức xử lý trách nhiệm tài sản bên trường hợp bảo lãnh phần bảo lãnh toàn nghĩa vụ (Khoản Điều 336 BLDS 2015) Trên tt nhóm em Xin cảm ơn thầy/cô bạn ý lắng nghe Và hơm nay, ngày 20/11, nhóm chúng em xin gửi lời chúc tốt đẹp đến thầy/cơ Kính chúc thầy thật nhiều sức khoẻ, nhiệt huyết thành công sống đường giảng dạy

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:28

Xem thêm:

Mục lục

    I) Tóm tắt nội dung bản án   

    II) Điểm chưa phù hợp trong bản án sơ thẩm

    III) Vậy giải quyết vụ việc như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật, sau đây chúng ta sẽ cùng đến với phần 3

    IV) Kiến nghị về việc hoàn thiện pháp luật hiện hành

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w