1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9 cđ24

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 761,61 KB

Nội dung

36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN CHUYÊN ĐỀ 24: CHUỖI PHẢN ỨNG VƠ CƠ Bài Viết phương trình hố học thể theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện có ) (2) (3) FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 (1) (4) (9) Fe (10) (11) Fe2O3 (5) FeCl3 ( 6) Fe(NO3)3 Fe(OH)3 (8) (7) Fe2O3  FeCl3  Fe2(SO4)3  FeSO4  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2 Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe Giải  FeCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl   Fe(NO3)2 + 2AgCl (2) FeCl2 + 2AgNO3   Fe(OH)2 + 2NaNO3 (3) Fe(NO3)2 + 2NaOH  to  4H2O + 2Fe2O3 (4) 4Fe(OH)2 + O2  to  2FeCl3 (5) 2Fe + 3Cl2   Fe(NO3)3 + 3AgCl (6) FeCl3 + 3AgNO3   Fe(OH)3 + 3NaNO3 (7) Fe(NO3)3 + 3NaOH  o t  3H2O + Fe2O3 (8) 2Fe(OH)3   2FeCl3 (9) 2FeCl2 + Cl2   3FeCl2 (10) 2FeCl3 + Fe   4Fe(OH)3 (11) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O 2FeCl3 + 3Ag2SO4  Fe2(SO4)3 + 6AgCl  Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 3FeSO4 + 4HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO  + 2H2O 2Fe(NO3)3 + Fe  3Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 + 2NaOH  2NaNO3 + Fe(OH)2  to  4H2O + 2Fe2O3 4Fe(OH)2 + O2  o t  3FeO + CO2 Fe3O4 + CO  to  2Fe3O4 + CO2 3Fe2O3 + CO  o t  Fe + CO2 FeO + CO  Bài Viết phương trình hố học thể theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện có ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) S  H2S  SO2  SO3  H2SO4  HCl  Cl2  KClO3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) MnO2  Cl2  FeCl3  NaCl  Cl2  KClO3  O2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Ca   Ca(OH)2   Ca(HCO3 )2   CaCl   AgCl   Cl2   NaCl   NaOH K2CO3 (2) (1) (9) (10) CO2 (3) (6) (5) BaCO3 (4) (7) (8) Ba(HCO3)2 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Giải o t  H2S  (1) S + H2  to  2SO2  + H2O (2) 2H2S + 3O2( dư)  V2 O5     4500 (3) 2SO2 + O2 2SO3 (4) SO3 + H2O  H2SO4 o t  NaHSO4 + HCl  (5) H2SO4 ( đặc) + NaCl ( rắn)  Có thể thay NaHSO4 Na2SO4 ( tùy nhiệt độ) to  MnCl2 + Cl2  + 2H2O (6) MnO2 + 4HCl ( đặc)  Có thể thay MnO2 KMnO4 hay KClO3… 100o  5KCl + KClO3 + H2O (7) 3Cl2 + 6KOH  t  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 1) MnO2 + 4HCl(đặc)  t  2FeCl3 2) 3Cl2 + 2Fe  3) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl ñpdd   4) 2NaCl + 2H2O cómàng ngăn H2 ↑ + Cl2↑ + 2NaOH t  5KCl + KClO3 + H2O 5) 3Cl2 + KOH  6) 2KClO3 2KCl + 3O2↑ 1) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ 2) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 3) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O 4) CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl↓ as  2Ag + Cl2 5) 2AgCl  6) Cl2+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O dpdd   mn 7) 2NaCl + 2H2O NaOH + H2↑ +Cl2↑   1) CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O   2) K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O   3) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2   4) Ba(HCO3)2 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O   5) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O   6) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O   7) BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 to  BaCO + CO + H O 8) Ba(HCO )  0 3   2 9) Ba(HCO3)2 + 2KOH BaCO3 + K2CO3 + 2H2O   10) K2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2KCl Bài Hãy xác định chất X 1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11 viết phương trình hóa học 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện xảy ra, có): a X1 + X2  MnCl2 + X3 + H2O b X3 + H2  X2 c Na2SO3 + X2  X4 +X5 + H2O d NH4HCO3 + NaOH  Na2CO3 + X6 + H2O e X3 + NaOH  X4 + X7 + H2O f X6 + H2O + Al2(SO4)3  X8 + (NH4)2SO4 g FeSO4 + X9  X10 + SO2 + H2O h X3 + FeSO4  X10 + X11 Hướng dẫn giải X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11 là: MnO2, HCl, Cl2, NaCl, SO2, NH3, NaClO, Al(OH)3, H2SO4,đ, Fe2(SO4)3, FeCl3 t0  MnCl2 + Cl2 + 2H2O a) MnO2 + 4HCl  b) Cl2 + H2 → 2HCl c) Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O d) NH4HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 + 2H2O e) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O f) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 t0  Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O g) 2FeSO4 + 2H2SO4,đ  h) 3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Bài Chọn chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 thích hợp hồn thành phương trình hố học sau: (1) X1 + X2  Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O (2) X1 + X3  Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O (3) FeSO4 + X4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (4) X2 + X5  BaCO3 + H2O (5) X2 + X6  BaCO3 + CaCO3 + H2O (6) X1 + X5 (dư)  BaSO4 + NaOH + H2O Hướng dẫn giải X1: NaHSO4; X2: Ba(HCO3)2; X3: BaCO3; X4: H2SO4 đặc; X5: Ba(OH)2; X6: Ca(OH)2 (1) 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  Na2SO4 + BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O (2) 2NaHSO4 + BaCO3  Na2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O (3) 2FeSO4 + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O (4) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  2BaCO3↓ + 2H2O (5) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2  BaCO3↓ + CaCO3↓ + H2O (6) NaHSO4 + Ba(OH)2 (dư)  BaSO4 + NaOH + H2O Bài Viết PTHH phản ứng thực sơ đồ biến hóa sau: Hướng dẫn giải A: NH3; B: CO2; X: CO(NH2)2; Y: (NH4)2CO3 PTHH: xt,t   p 2NH3 + CO2 CO(NH2)2 + H2O 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN CO(NH2)2 + 2H2O  (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + 2NaOH  Na2CO3 + 2NH3↑ + H2O (NH4)2CO3 + H2SO4  (NH4)2SO4 + CO2 + H2O Bài Cho sơ đồ phản ứng: Oxit (X1) + dung dịch axit (X2) → (X3↑) + Oxit (Y1) + dung dịch bazơ (Y2) → (Y3↓) + t0  (X1) + (Z2↑) + Muối (Z1)  t  (X3↑) + Muối (Z1) + dung dịch axit (X2)  Biết khí X3 có màu vàng lục, muối Z có màu tím Xác định chất X 1, X2, X3, Y1, Y2, Y3, Z1, Z2 Viết PTHH minh họa Hướng dẫn giải X1: MnO2; X2: HCl; X3: Cl2; Y1: CO2 ; Y2: Ca(OH)2 ; Y3: CaCO3 ; Z1: KMnO4; Z2: O2 PTHH: t  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O MnO2 + 4HCl đặc  (X1) (X2) (X3) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O (Y1) (Y2) (Y3) t0  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KMnO4  (Z1) (X1) (Z2) t  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O 2KMnO4 + 16HCl đặc  (Z1) (X2) (X3) 0 Bài Xác định chất A, B, C, D, E, F hồn thành sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên phản ứng hóa học):  B   C   D   E   F   A A  Biết A đơn chất kim loại, B, C, D, E, F loại hợp chất vô học chúng hợp chất kim loại A Hướng dẫn giải Chọn A Na chất B, C, D, E F tương ứng lần lượng là: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, Na2SO4 NaCl Các phương trình phản ứng hóa học là: 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 NaOH NaHCO3 + CO2 +   NaHCO3 NaOH   Na2CO3   Na2SO4 Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + BaCl điệ n phâ n 2NaCl   2Na ng chả y   + BaSO4 + + + H2O H2O + 2NaCl Cl Bài Xác định chất viết phương trình phản ứng xảy sơ đồ sau: a) X1 + X2 + X3  HCl + H2SO4 b) A1 + A2  SO2 + H2O c) B1 + B2  NH3 + Ca(NO3)2 + H2O d) D1 + D2 + D3  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O e) Y1 + Y2  Fe2(SO4)3 + FeCl3 g) Y3 + Y4  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2 Hướng dẫn giải CO2 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Chất X1, X2, X3 SO2, H2O, Cl2: SO2 + 2H2O + Cl2  2HCl + H2SO4 Chất A1, A2 H2S O2 (hoặc S H2SO4 đặc ) 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O o t  3SO2 + 2H2O S + 2H2SO4 đặc  Chất B1, B2 NH4NO3 Ca(OH)2 2NH4NO3 + Ca(OH)2  2NH3 + Ca(NO3)2 + 2H2O Chất D1, D2, D3 KMnO4, NaCl, H2SO4 đặc 2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4 đặc  5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 5Na2SO4 + 8H2O Chất Y1 , Y2 FeSO4 Cl2 6FeSO4 + 3Cl2  2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Chất Y3 , Y4 (NH4)2CO3, NaHSO4 (NH4)2CO3 + 2NaHSO4  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2 Bài Xác định chất A1, A2, A3 A10 hồn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện có) (1) A1 + NaOH  A2 + A3 ; (2) A3 + A4  A5 + NaOH (3) A3 + A6  A7 + NaCl ; (4) A7 + A4  A5 + NaOH + H2O  (5) A1 + A6 A8 + NaCl ; (6) A9 + O2  A8 + H2O (7) A8 + Na  A1 + A10 ; (8) A10 + O2  H2O Hướng dẫn giải Xác định chất: A1 CH3COONa ; A2 CH4; A3 Na2CO3 ; A4 Ca(OH)2 ; A5 CaCO3 ; A6 HCl; A7 NaHCO3; A8 CH3COOH ; A9 C2H5OH; A10 H2  CH4 + Na2CO3 PTHH: (1) CH3COONa + NaOH   CaCO3 + 2NaOH (2) Na2CO3 + Ca(OH)2   NaHCO3 + NaCl (3) Na2CO3 + HCl   CaCO3 + NaOH + H2O (4) NaHCO3 + Ca(OH)2   CH3COOH + NaCl (5) CH3COONa + HCl  men giaá m  CH3COOH + H2O (6) C2H5OH + O2   2CH3COONa + H2 (7) 2CH3COOH + 2Na  o t  2H2O (8) 2H2 + O2  Bài 10 Xác định chất vô từ X1 đến X11 viết phương trình hóa học phản ứng sau: (1) X1 + X2  X3 + X4; (2) X3 + X5  X6 + X7; (3) X6 + X8 + X9  X10; (4) X10  X11 + X8; (5) X11 + X4  X1 + X8 Biết X3 muối sắt clorua lấy 1,27 gam X3 tác dụng hết với dung dịch AgNO dư, thu 3,95 gam kết tủa Hướng dẫn giải Nếu X3: FeCl3mol FeCl2 = 1,27: 162,5 = 0,0078 mol FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl  0,0078 mol 0,0078 mol  m kết tủa = mAgCl = 0,0078.3 143,5 = 3,3579 gam (không phù hợp) FeCl2mol FeCl2 = 1,27: 127 = 0,01 mol FeCl2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag  + 2AgCl  0,01 mol 0,01 mol 0,02 mol Nếu X3: 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN  m kết tủa = mAg + mAgCl = 0,01 108 + 0,02.(143,5) = 3,95 gam (hợp lí) X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 Fe HCl FeCl2 H2 NaOH Fe(OH)2 NaCl H2O O2 Fe(OH)3 Fe2O3 * Phản ứng: (1) Fe +2HCl  FeCl2 + H2 (2) FeCl2 + 2NaOHFe(OH)2 + 2NaCl (3) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 t  Fe2O3+3H2O (4) 2Fe(OH)3  t  2Fe + H2O (5) Fe2O3 + 3H2  Bài 11 Có chất: Fe2O3, Al2O3, FeCl3, Fe, Fe(OH)3, Al a Dựa vào mối quan hệ chất, xếp chất thành dãy chuyển đổi hoá học (không phân nhánh), chất xuất lần b Viết phương trình hố học cho dãy chuyển đổi hố học Hướng dẫn giải a Có nhiều cách xếp, cách: (1) (2) (3) (4) (5) Al2O3  Al  Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 b Phương trình hố học cho dãy chuyển đổi hố học Đpnc   (1) 2Al2O3 criolit 4Al + 3O2 (2) 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu o t  2FeCl3 (3) 2Fe + 3Cl2  (4) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl o t  Fe2O3 + 3H2O (5) 2Fe(OH)3  Bài 12 Chọn chất phù hợp viết phương trình hóa học thực sơ đồ chuyển hóa sau: M  M Y  167 M X  M Y  396 Cho biết khối lượng mol phân tử chất thỏa mãn: X ; ; M X  M Y  226,5 Chọn chất phù hợp hồn thành phương trình hóa học sau: t a) (1)  A1 + A2 + O2  KMnO4  t (2)  Cl2  + … + … + … A1 + HCl (đặc)  t (3)  Cl2  + … + … A2 + HCl (đặc)  b) (1)  BaSO4  + CO2  + … +… B1 + B2  (2)  BaSO4  + … + … B1 + BaCl2  3 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN (3)  BaSO4  + + … B2 + H2SO4  (4)  B3  + CO2  + … B2 + NaOH  Hướng dẫn giải Khí X1 có màu vàng lục  X1 Cl2 Từ màu sắc chất Y, Y1, Y2, Y3  Y3 Cu; Y CuO; dung dịch Y1, Y2 muối đồng (II)  Y4 CuSO4  M X  167 M Y  167 80  87  M X  226,5 M Y  226,5 64  162,5 Ta có:  Mặt khác: X phản ứng trực tiếp với HCl tạo Cl2  X MnO2 M  162,5  X3 có X X3 hợp chất clo  X3 FeCl3  X2 BaCl2  M BaSO4  M Y  396  M X  396  208  188  2 Y2 Cu(NO3)2  Y1 CuCl2 Như vậy, ta có sơ đồ chuyển hóa sau: Các PTHH: t  MnCl2 + Cl2  + 2H2O MnO2 + 4HCl (đặc)   BaCl2 Cl2 + Ba   3BaSO4  + 2FeCl3 3BaCl2 + Fe2(SO4)3  (1)  2Fe(OH)3  + 3BaCl2 2FeCl3 + 3Ba(OH)2   CuCl2 + H2O CuO + 2HCl   Cu(NO3)2 + 2AgCl  CuCl2 + 2AgNO3  (4)  Cu  + Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 + Fe  (7) t  CuSO4 + SO2  + 2H2O Cu + 2H2SO4 đặc   CuCl2 + BaSO4  CuSO4 + BaCl2  (8) (2) (3) (5) (6) (9) a) b) t  K2MnO4 + MnO2 + O2  2KMnO4  (A1) (A2) (1) t  2Cl2  + MnCl2 + 2KCl + 4H2O K2MnO4 + 8HCl (đặc)  (A1) (2) t  Cl2  + H2O + MnCl2 MnO2 + 4HCl (đặc)  (A2)  BaSO4  + 2CO2  + Na2SO4 + 2H2O 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  (B1) (B2) (3) (1) 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN (2)  BaSO4  + NaCl + HCl NaHSO4 + BaCl2  (B1) (3)  BaSO4  + 2CO2  + 2H2O Ba(HCO3)2 + H2SO4  (B2) (4)  BaCO3  + Na2CO3 + 2H2O Ba(HCO3)2 + 2NaOH  (B2) (1) Bài 13 Xác định chất vô A, B, C, D, E, F, G, H, I, L, M, N, O viết phương trình hóa học phù hợp với phản ứng sau: Muối (A) + axit (B) →muối (C) + muối (D) + nước (1) Muối (D) + muối (E) + nước → muối (C) + hidroxit(F) + oxit(G) (2) Muối (A) + oxit (G) + nước → hidroxit (F) + muối (H) (3) Muối (H) + muối (I) → muối (C) + oxit (G) + nước (4) t0 Muối (L) + axit (B)  muối (M) + oxit (G) + oxit (N) + nước (5) Muối (A) + muối (D) + nước →hidroxit (F) + muối (C) (6) Muối (M) + muối (E) + nước → muối (C) + hidroxit(O) + oxit (G) (7) Hidroxit (O) + muối (I) → muối (C) + muối (M) + nước (8) Biết muối (C) đốt phát ánh sáng màu vàng, (F) lưỡng tính, (O) có màu nâu Hướng dẫn giải Muối (A) + axit (B) →muối (C) + muối (D) + nước (1) 2NaAlO2 + 3H2SO4 →Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O Muối (D) + muối (E) + nước → muối (C) + hidroxit(F) + oxit(G) (2) Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3CO2 Muối (A) + oxit (G) + nước → hidroxit (F) + muối (H) (3) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Muối (H) + muối (I) → muối (C) + oxit (G) + nước (4) NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O t0 Muối (L) + axit (B)  muối (M) + oxit (G) + oxit (N) + nước (5) t0 2FeCO3 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2+4H2O Muối (A) + muối (D) + nước →hidroxit (F) + muối (C) (6) 6NaAlO2 + Al2(SO4)3 + 12H2O → 8Al(OH)3 + 3Na2SO4 Muối (M) + muối (E) + nước → muối (C) + hidroxit(O) + oxit (G) (7) Fe2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 + 3CO2 Hidroxit (O) + muối (I) → muối (C) + muối (M) + nước (8) 2Fe(OH)3 + 6NaHSO4 → 3Na2SO4 + Fe2(SO4)3 + 6H2O CHUỖI PHẢN ỨNG HỮU CƠ Bài 14 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau ghi điều kiện (nếu có) CH3COOH CH3COONa CH4 HCl (8) (4) CH3COONa NaOH NaCl MgCl2 Hướng dẫn giải 2CH3COOH +2Na → 2CH3COONa + H2 (1) t0   CaO CH3COONa(r) + NaOH(r) CH4 + Na2CO3 (2) CH4 + HCl CH3Cl + HCl (3) 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 (4) MgCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + MgCO3 (5) 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ƠN THI VÀO 10 CHUN điệ n phâ n dung dịch  Cómàg n ngă n 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 (6) NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O (7) 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4 (8) Bài 15 Viết phương trình hóa học để thực dãy chuyển hóa sau (ghi điều kiện có): Hướng dẫn giải CaO,to (1) CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3  Al(OH)3 + CH4 (2) Al4C3 + H2O  o 1500 C  C H + 3H LLN (3) 2CH  2 PbCO3 /Pb  C2H4 (4) C2H2 + H2  t, xt, p (5) nCH2=CH2  (-CH2-CH2-)n t, xt, p (6) 3C2H2  C6H6  C2H3Cl (7) C2H2 + HCl  Bài 16 Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hóa học sau: Hướng dẫn giải  C2H5OH (1) C2H4 + H2O  men ruou   (2) C6H12O6 32-35 C C2H5OH + H2O mengiaá m (3) C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O o  2CH3COONa + H2 (4) CH3COOH + 2Na  xt   (5) C4H10 + 5O2 t CH3COOH + 2H2O CaO    (6) CH3COONa + NaOH t CH4 + Na2CO3  AlCl3+ CH4 (7) Al4C3 + 12 HCl  o o (8) CH4 lln   1500o C C2H2 + H2  (9) C2H2 + H2 C2H4  C2H2 + Ca(OH)2 (10) CaC2 + 2H2O  Pd to Bài 17 Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện có) 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN (1) (2) (3) (4) G  A  B  C  Cao su Buna 10  D  ancol etylic  E  F  G Biết G thành phần khí thiên nhiên Hướng dẫn giải G thành phần khí thiên nhiên: CH4 1500o C   C H + 3H LLN PTHH: (1) 2CH4 2 to,xt, p (2) 2C2H2  CH  C ─CH = CH2 (5) (6) (7) (8) (9) to / Pd/ Pb(NO )   CH2 = CH ─ CH = CH2 (3) CH  C ─CH = CH2 + H2  o t ,xt, p (4) CH2 = CH ─ CH = CH2  ( CH2 ─ CH = CH ─CH2 )n o t / Pd/ Pb(NO3 )2   CH2= CH2 (5) C2H2 + H2   o H ,t  C2H5OH (6) C2H4 + H2O  men giaá m (7) C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O (8) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O CaO, to (9) CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3 Bài 18 Cho chất: CH4, C2H4, C2H2, PE, C2H5OH, CH3COONa Dựa vào mối quan hệ chất, xếp chất cho thành dãy chuyển hóa cho chất xuất lần viết phương trình hóa học theo dãy chuyển hóa Hướng dẫn giải Dãy chuyển hóa: CH 3COONa   CH   C H   C H   C H 5OH  PE PTHH: o CaO,t CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3 15000C m lạnh nhanh 2CH4 C2H2 + 3H2 Pb/ PbCO3   t° C2H2 + H2 C2H4 H2SO4loà ng t0 C2H4 + H2O CH3CH2OH H2SO4đặ c   1700C C2H5OH C2H4 + H2O xt,t°  p ( CH  CH ) n nCH2=CH2 Bài 19 Tìm chất tương ứng với kí hiệu: A, B, C, D, E, F (A thành phần khí thiên nhiên) viết phương trình phản ứng hóa học thực chuyển đổi theo sơ đồ sau: (ghi rõ điều kiện có) (7) F  Poli (vinyl clorua) (6) (1) (2) (3) (4) (5) A  B  C  D  E  Etyl axetat Polietilen (8) Hướng dẫn giải A thành phần khí thiên nhiên  A CH4  B: C2H2, C: C2H4, D: C2H5OH, E: CH3COOH, F: CH2=CH-Cl 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Bài 22 Dùng phương pháp hóa học nhận biết bình khí nhãn chứa hỗn hợp khí sau: (CH4, C2H4, CO2) ; (CH4, C2H4, SO2) ; (CH4, C2H4, C2H2) (N2, H2, CO2) Viết phương trình phản ứng xảy 12 Hướng dẫn giải - Lấy mẫu thử làm thí nghiệm - Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng nước vơi dư + Hỗn hợp khí khơng xuất kết tủa trắng (CH4, C2H4, C2H2) + Hỗn hợp kết tủa trắng xuất (CH4, C2H4, CO2) ; (CH4, C2H4, SO2); (N2, H2, CO2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O - Dẫn mẫu hỗn hợp khí cịn lại qua bình đựng nước Br2 dư + Hỗn hợp khí làm nhạt màu nước Br2 dư (CH4, C2H4, CO2) (CH4, C2H4, SO2) (Nhóm I) C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 + Hỗn hợp khí khơng làm nhạt màu nước Br2 dư (N2, H2, CO2) - Hai hỗn hợp khí nhóm I dẫn dẫn qua bình thứ đựng nước Br dư, sau dẫn sản phẩm khí vào bình đựng nước vơi dư + Hỗn hợp khí xuất kết tủa trắng chứa (CH4, C2H4, CO2) + Hỗn hợp khí khơng xuất kết tủa trắng chứa (CH4, C2H4, SO2) SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Bài 23 Chỉ dung thêm hai thuốc thử (tự chọn) để phân biệt chất bột sau: magie oxit, điphotpho pentaoxxit, bari oxit, natri sunfat, nhơm oxit Viết phương trình hóa học phản ứng xảy (nếu có) Hướng dẫn giải  P2O5   Quy tim P2 O5 , BaO, Na 2SO4  BaO  H2O  Na SO MgO, P2 O5 , BaO, Na 2SO , Al2 O3     MgO Ba(OH)2 MgO, Al O    Al 2O3 Sơ đồ: - Trích lấy mẫu thử vào ống nghiệm đánh số thứ tự - Nhỏ H2O dư vào mẫu thử: + Ống nghiệm chứa chất rắn tan nước chứa: P2O5, BaO, Na2SO4 (Nhóm 1)  H3PO4 P2O5 + H2O   Ba(OH)2 BaO + H2O  + Ống nghiệm chứa chất rắn không tan nước chứa: MgO, Al2O3 (Nhóm 2) - Nhỏ dung dịch thu nhóm lên mẩu giấy quỳ tím + Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ chứa H3PO4  chất ban đầu P2O5 + Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh chứa Ba(OH)2  chất ban đầu BaO + Dung dịch khơng làm quỳ tím đổi màu chứa Na2SO4 - Lấy dung dịch Ba(OH)2 thu nhỏ vào mẫu thử nhóm + Chất rắn tan dung dịch Ba(OH)2 Al2O3  Ba(AlO2)2 + H2O Ba(OH)2 + Al2O3  + Chất rắn không tan dung dịch Ba(OH)2 MgO 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Bài 24 Cho chất khí: CO2, C2H4, Cl2, CH4 đựng bình riêng biệt nhãn Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bình viết phương trình phản ứng xảy Các dụng cụ thí nghiệm có đủ Hướng dẫn giải - Cho mẩu quỳ ẩm vào miệng bình khí + Khí làm quỳ ẩm chuyển thành màu đỏ sau màu Cl2 Cl + H O € HCl + HClO 13 + Khí cịn lại CO2, C2H4, CH4 (Nhóm I) - Dẫn khí nhóm (I) vào dung dịch nước vơi dư + Khí làm đục nước vôi CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O + Khơng có tượng chứa C2H4, CH4 (Nhóm II) - Dẫn khí nhóm II qua dung dịch Br2 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 + Khí làm (hoặc nhạt màu dung dịch Br2) C2H4 + Khí cịn lại khơng có tượng CH4 Bài 25 Cho hóa chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 Chỉ dùng thêm H2O trình bày cách phân biệt chất viết phương trình hóa học xảy Hướng dẫn giải MgCl2 : Mg(OH)2  traé ng  ng xanh FeCl2 : Fe(OH)2  traé +NaOH MgCl 2,AlCl   u đỏ  FeCl3 : Fe(OH)3  naâ FeCl2 ,FeCl3 AlCl : Al(OH)  trắ ng keo, sau tan 3  - Trích chất làm mẫu thử đánh số thứ tự, cho nước vào mẫu thử lắc đều: + Mẫu thử tan sủi bọt khí Na + Các mẫu thử cịn lại tan khơng có tượng gì: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 - Dùng dung dịch NaOH vừa thu làm thuốc thử cho vào dung dịch thu được: + Mẩu thử dung dịch xuất kết tủa trắng MgCl2 MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl + Mẫu thử dung dịch xuất kết tủa trắng xanh, bị hóa nâu khơng khí FeCl2 FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl Fe(OH)2 + H2O + O2  Fe(OH)3 + Mẩu thử dung dịch xuất kết tủa nâu đỏ FeCl3 FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl + Mẫu thử dung dịch ban đầu xuất kết tủa trắng keo, sau tan dần NaOH dư tạo dung dịch suốt AlCl3 AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O Na, MgCl   H2O FeCl 2, FeCl3   AlCl  Na: tan +H2  Bài 26 Chỉ dùng thêm nước điều kiện thí nghiệm cần thiết, nêu phương pháp nhận biết gói bột màu trắng chất sau; KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, MgCl2, K2SO4 Hướng dẫn giải - Trích lọ làm mẫu thử - Cho thêm nước vào mẫu thử - Đun nóng nhẹ mẫu thử + Mẫu thử xuất kết tủa trắng đồng thời sủi bọt khí Ba(HCO3)2 Ba(HCO3)2  BaCO3 + CO2 + H2O 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN - Dùng Ba(HCO3)2 vừa nhận nhỏ vào mẫu thử ta thu kết sau: + Nhóm 1: Tạo kết tủa trắng với Ba(HCO3)2 K2CO3 K2SO4 Ba(HCO3)2 + K2CO3  BaCO3  + 2KHCO3 14 Ba(HCO3)2 + K2SO4  BaSO4  + 2KHCO3 + Nhóm 2: Khơng tượng bao gồm KCl, MgCl2 - Trích mẫu thử nhóm cho vào nhóm + Mẫu xuất kết tủa trắng mẫu thử nhóm K2CO3 mẫu thử nhóm MgCl2 + Mẫu cịn lại nhóm K2SO4 nhóm KCl MgCl2 + K2CO3  MgCO3  + 2KCl Bài 27 Có dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 có nồng độ mol Chỉ dùng thêm quỳ tím nhận biết ba dung dịch hay khơng? Viết phương trình phản ứng hóa học xảy Hướng dẫn giải - Lấy thể tích mẫu thử Cho quỳ tím vào mẫu + Mẫu làm quỳ đổi màu xanh NaOH + Mẫu không làm quỳ đổi màu HCl, H2SO4 - Lấy mẫu dd NaOH có thể tích (như trên) cho vào mẫu axit HCl, H2SO4 có thể tích + Dung dịch sản phẩm làm quỳ khơng đổi màu dung dịch HCl NaOH HCl phản ứng vừa đủ tạo dung dịch trung hoà HCl + NaOH  NaCl + H2O + Dung dịch sản phẩm làm quỳ hoá đỏ dung dịch H2SO4 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (do sau phản ứng axit dư) Bài 28 Có gói phân bón có cơng thức hóa học sau: KCl, NH 4NO3, Ca(H2PO4)2, CO(NH2)2 Chỉ dùng vôi sống nước, nhận biết gói phân bón Hướng dẫn giải - Trích mẫu thử đánh số thứ tự - Hòa tan mẫu thử vào nước - Cho vôi sống vào nước đến phản ứng xảy hoàn toàn, lọc lấy phần dung dịch suốt Ca(OH)2 CaO + H2O  Ca(OH)2 - Cho dung dịch Ca(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch mẫu thử + Mẫu thử xuất kết tủa trắng là: Ca(H2PO4)2 Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 2H2O + Mẫu thử xuất chất khí có mùi khai NH4NO3: 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O + Mẫu thử vừa có kết tủa trắng vừa có mùi khai thóat CO(NH2)2 CO(NH2)2 + 2H2O  (NH4 )2CO3 (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O Bài 29 Có chất rắn đựng lọ riêng biệt, nhãn là: Na 2CO3, Na2SO4, MgCO3, BaCO3, BaSO4, CuSO4 Chỉ dùng thêm thuốc thử, nhận biết chất rắn phương pháp hóa học (viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra) Hướng dẫn giải - Đánh số thứ tự, trích mẫu thử: - Nhỏ dung dịch H2SO4 dư vào mẫu thử + Mẫu thử tan có sủi bọt khí chứa Na2CO3, MgCO3 (Nhóm 1) Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + CO2 + H2O + Mẫu thử tan khơng có khí bay lên là: Na2SO4 + Mẫu thử không tan BaSO4 + Mẫu thử tan, có khí bay lên xuất kết tủa trắng BaCO3 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + CO2 + H2O 15 - Nung nóng mẫu chất nhóm đến khối lượng không đổi thu sản phẩm tương ứng Na 2CO3 MgO (Nhóm 2) t0  MgO + CO2 MgCO3  - Cho H2SO4 vào mẫu thử nhóm 2, nếu: + Mẫu thử tan có khí bay lên Na2CO3 Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O + Mẫu thử tan MgO, từ xác định chất ban đầu tương ứng MgCO3 MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O Bài 30 Cho dung dịch không màu gồm: NaCl, Na2CO3, BaCl2, HCl Na2SO4 chứa lọ riêng biệt bị nhãn Khơng dùng thêm hóa chất khác, phương pháp hóa học phân biệt dung dịch Viết phương trình hóa học phản ứng Hướng dẫn giải Trích chất làm mẫu thử cho vào ống nghiệm đánh số thứ tự Cho mẫu thử tác dụng với ta kết sau: NaCl Na2CO3 BaCl2 HCl Na2SO4 NaCl Na2CO3 Kết tủa trắng Sủi bọt khí BaCl2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng HCl Sủi bọt khí Na2SO4 Kết tủa trắng Qua bảng tổng hợp ta nhận biết được: + Mẫu khơng có tượng xảy chứa dung dịch NaCl + Mẫu có xuất kết tủa trắng sủi bọt khí chứa dung dịch Na2CO3 Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O + Mẫu xuất kết tủa trắng chứa dung dịch BaCl2 Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3 Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 + Mẫu có sủi bọt khí làchứa dung dịch HCl: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O + Mẫu xuất kết tủa trắng chứa dung dịch Na2SO4: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 Bài 31 Có lọ dung dịch đánh số ngẫu nhiên từ đến Mỗi dung dịch chứa chất tan chất: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl Người ta tiến hành thí nghiệm thu kết sau: - Thí nghiệm 1: Dung dịch cho kết tủa tác dụng với dung dịch - Thí nghiệm 2: Dung dịch cho kết tủa tác dụng với dung dịch - Thí nghiệm 3: Dung dịch cho khí bay lên tác dụng với dung dịch Hướng dẫn giải - Từ thí nghiệm 3: dung dịch cho khí bay lên tác dụng với dung dịch  Dung dịch phải Na2CO3; dung dịch 3, H2SO4 HCl - Mà từ thí nghiệm 1, dung dịch cho kết tủa tác dụng với dung dịch  Dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 dung dịch HCl - Từ thí nghiệm 2, dung dịch cho kết tủa tác dụng với dung dịch  Dung dịch MgCl2 dung dịch NaOH Vậy dung dịch là: NaOH dung dịch là: Na2CO3 dung dịch là: BaCl2 dung dịch là: HCl 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN dung dịch là: H2SO4 dung dịch là: MgCl2 16 Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra: - Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl - Thí nghiệm 2: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl - Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4 ↓ → Na2SO4 + CO2↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Bài 32 Có chất A, B, C, D, E Chất là: benzen, rượu etylic, axit axetic, etilen, nước? Biết kết thí nghiệm sau: (bảng tác dụng chất với: natri kim loại, canxi cacbonat, dung dịch brom đốt khơng khí)Viết phương trình hóa học theo kết thí nghiệm Chất Na CaCO3 Br2 Đốt khơng khí A Khí bay Khơng phản ứng Khơng phản ứng Dễ cháy B Không phản ứng Không phản ứng Dung dịch Br2 Có cháy màu C Khí bay Khơng phản ứng Khơng phản ứng Khơng cháy D Khí bay Khí bay Khơng phản ứng Có cháy E Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Dễ cháy Hướng dẫn giải - A tác dụng với Na tạo khí, khơng phản ứng với CaCO 3, khơng phản với Br2 dễ cháy khơng khí  A là: C2H5OH (rượu etylic) - B không phản ứng với Na, không phản ứng với CaCO 3, làm dung dịch Br2 màu có cháy khơng khí  B là: Etilen (C2H4) - C tác dụng với Na tạo khí bay ra, khơng phản ứng với CaCO 3, không phản ứng với dd Br2 không cháy khơng khí  C là: Nước (H2O) - D tác dung với Na tạo khí bay ra, phản ứng với CaCO tạo khí bay ra, khơng phản ứng với dung dịch Br dễ cháy khơng khí  D là: Axit axetic (CH3COOH) - E không phản ứng với Na, không phản ứng với CaCO 3, không phản với dung dịch Br2 dễ cháy khơng khí  E là: Benzen (C6H6) Các phương trình hóa học: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (1) to C H O + 3O  2CO  + 3H O (2) 2 CH2=CH2 + Br-Br → CH2Br-CH2Br to   2CO + H O CH + O 2 (3) (4) (5) (6) (7) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 to C H O + 2O  2CO2 + 2H O 2 (8) to 2C6H6 + 15 O2  12CO2 + 6H2O (9) Bài 33 Có 04 lọ hóa chất khác nhau: benzen, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat Trình bày phương pháp phân biệt chất lỏng viết phương trình hóa học xảy Hướng dẫn giải Benzen Quỳ tím - Rượu etylic - Axit axetic đỏ Etyl axetat - 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Na có bọt khí 17 dd NaOH, t chất lỏng phân lớp chất lỏng đồng Đánh số thứ tự cho lọ - Trích mẫu thuốc thử thử với quỳ tím: + Chất lỏng làm quỳ tím hóa đỏ chứa axit axetic + Chất lỏng không tượng chứa benzen, rượu etylic, etyl axetat (Nhóm 1) - Cho mẩu Na vào ống nghiệm nhóm 1: + Mẫu thử có mẩu Na tan dần, có khí chứa rượu etylic: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2  + Mẫu thử không tượng chứa đựng benzen, etyl axetat (Nhóm ) - Cho 1ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm nhóm đun nóng + Mẫu thử tạo chất lỏng đồng nhận etyl axetat: t0  CH3COONa + C2H5OH CH3COOC2H5 + NaOH  + Mẫu thử có chất lỏng phân nấc nhận benzen Bài 34: Trong phịng thí nghiệm có bình thủy tinh khơng màu bị nhãn, bình đựng chất khí chất lỏng sau đây: metan, etilen, benzen, khí cacbonic, khí sunfurơ, ancol etylic, axit axetic Chỉ dùng thêm nước, nước vôi trong, nước brôm, đá vôi; cho biết phương pháp nhận chất Viết phương trình phản ứng (nếu có) Hướng dẫn giải - Trích mẫu thuốc thử đánh STT - Quan sát mẫu thử: + Mẫu thử dạng khí chứa metan, etilen, khí cacbonic, khí sunfurơ (Nhóm I) + Mẫu thử dạng lỏng chứa benzen, ancol etylic, axit axetic (Nhóm II) - Cho vào mẫu thử nhóm II mẩu CaCO3: + Chất lỏng làm CaCO3 tan đồng thời sủi bọt khí chứa CH3COOH  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 CaCO3 + 2CH3COOH  + Chất lỏng khơng có tượng chứa benzen, ancol etylic - Cho vào mẫu thử benzen, ancol etylic 1ml nước + Mẫu thử tạo hỗn hợp lỏng đồng chứa ancol etylic + Mẫu thử xuất hiện tượng phân lớp chứa benzen - Cho mẫu thử nhóm qua dung dịch nước vôi dư + Mẫu thử xuất kết tủa trắng chứa SO2 CO2  CaCO3↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2   CaSO3↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2  + Mẫu thử khơng chứa C2H4 - Cho mẫu thử chứa SO2 CO2 qua dung dịch brom + Mẫu thử làm màu dung dịch brom chứa SO2  H2SO4 + 2HBr Br2 + SO2 + H2O  + Mẫu thử khơng chứa CO2 TINH CHẾ - TÁCH CHẤT Bài 35 Có hỗn hợp gồm Fe, Cu Dùng phương pháp hoá học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Hướng dẫn giải 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN  H2 /COdö to   Kế t tủ a Fe OH    FeO   Fe   NaOH dö  Dung dịch:FeCl 2,HCl dư   Cu  HCl dư  Lọc    Lọc  Dung dịch: NaCl,NaOHdư Fe   t rắ n:Cu  Chấ - Nhỏ dung dịch HCl dư vào hỗn hợp kim loại (Cu, Fe) lắc cho phản ứng xảy hoàn toàn  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl  18  Không phản ứng Cu + HCl  - Lọc hỗn hợp thu được, tách riêng phần dung dịch gồm FeCl dd HCl dư phần rắn gồm Cu Rửa sạch, làm khô thu Cu - Phần dung dịch đem cho tác dụng với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng, lọc để tách lấy phần không tan gồm Fe(OH)2  NaCl + H2O NaOH + HCl   Fe(OH)2 + NaCl FeCl2 + NaOH  - Đem nung phần chất rắn không tan đến khối lượng không đổi thu chất rắn FeO to  FeO + H2O Fe(OH)2  - Thổi khí CO dư qua FeO nung nóng đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn Fe to  Fe + CO2 FeO + CO  Bài 36 Có hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu Dùng phương pháp hoá học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Hướng dẫn giải Chấ t rắ n :Cu  Al   O2  COdư Chấ FeCl t rắ n : Fe(OH)2   Fe2O3   Fe   HCl dö  to  Fe       NaOHdö  NaAlO2  CO2dö dd: AlCl  to ñpnc Cu dd:    Al  OH    Al 2O3   Al    HCl NaOH       - Nhỏ dung dịch HCl dư vào hỗn hợp kim loại (Al, Cu, Fe) lắc cho phản ứng xảy hoàn toàn  2AlCl3 + 3H2 2Al + 6HCl   FeCl2 + H2 Fe + 2HCl   Không phản ứng Cu + HCl  - Lọc hỗn hợp thu được, tách riêng phần dung dịch gồm AlCl ; FeCl2 dd HCl dư phần rắn gồm Cu Rửa sạch, làm khô thu Cu - Phần dung dịch đem cho tác dụng với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng, lọc để tách lấy phần không tan gồm Fe(OH)2 phần dung dịch gồm (NaAlO2, NaOH dư)  NaCl + H2O NaOH + HCl   Fe(OH)2 + NaCl FeCl2 + NaOH   Al(OH)3 + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH   NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH  - Đem nung phần chất rắn khơng tan khơng khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn Fe 2O3 to  2Fe2O3 + 4H2O 4Fe(OH)2 + O2  - Thổi khí CO dư qua Fe2O3 nung nóng đến khối lượng không đổi thu chất rắn Fe to  Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3CO  36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN - Cho khí CO2 dư qua phần dung dịch gồm (NaAlO 2, NaOH dư) đến khí phản ứng xảy hồn tồn lọc 19lấy phần khơng tan, đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi Al2O3  Al(OH)3 + NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + H2O  Bài 37 Có hỗn hợp gồm Al2O3, CuO Dùng phương pháp hoá học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Hướng dẫn giải: - Cho hỗn hợp gồm Al2O3, CuO vào dung dịch NaOH dư Al2O3 tan hồn tồn, CuO khơng tan Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O - Lọc tách riêng phần dung dịch (NaOH dư, NaAlO2) phần không tan CuO đem rửa sạch, sấy khô - Sục CO2 dư vào phần dung dịch (NaOH dư, NaAlO2), sau phản ứng xảy hoàn toàn lọc kết tủa đem nung kết tủa nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu Al2O3 NaAlO2 + CO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 to  Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3  Bài 38 Hỗn hợp khí CO, CO 2, C2H4 C2H2 trình bày phương pháp hóa học dùng để tách riêng khí khỏi hỗn hợp Hướng dẫn giải - Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư đến phản ứng xảy hoàn toàn CO2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH)2, khí gồm CO, C2H4, C2H2  CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2  - Lọc tách riêng kết tủa cho phản ứng với dung dịch HCl dư, thu CO2  CaCl2 + H2O + CO2 CaCO3 + HCl  - Dẫn hỗn hợp khí lại gồm CO, C2H4, C2H2 qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư C2H2 bị giữ lại dung dịch, khí khốt gồm CO C2H4  Ag2C2 + NH4NO3 C2H2 + AgNO3 + NH3  - Lọc, tách riêng kết tủa cho phản ứng với HCl, thu khí C2H2  C2H2 + 2AgCl Ag2C2 + 2HCl  - Cho hỗn hợp khí cịn lại gồm CO, C2H4 vào dung dịch brom dư: C 2H4 bị giữ lại dung dịch, khí CO  C2H4Br2 C2H4 + Br2  - Cho Zn dư vào phần dung dịch C2H4Br2 , đun nhẹ thu khí thoát C2H4  C2H4 + ZnBr2 C2H4Br2 + Zn  Vậy chất khí hỗn hợp tách Bài 39 Một hỗn hợp chất rắn chứa chất: NaCl, FeCl 3, AlCl3 Bằng phương pháp hóa học tách chất khổi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng chất Viết phương trình hóa học xảy Hướng dẫn giải - Hòa tan hỗn hợp rắn vào nước dd A Sục khí NH3 đến dư vào dd A: PTHH: FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4Cl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl - Lọc tách kết tủa Fe(OH) 3, Al(OH)3 dd B chứa NH4Cl, NaCl Nung nóng để nhiệt phân dd B ta thu lại t  NH3 ↑ + HCl↑ muối NaCl: NH4Cl  - Phần kết tủa Fe(OH)3, Al(OH)3 cho vào dd NaOH dư, Al(OH)3 tan hết tạo hỗn hợp dd (NaOH NaAlO 2) phần không tan Fe(OH)3 PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Lọc tách Fe(OH)3 không tan cho vào dd HCl dư, cô cạn thu lấy FeCl3 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O 20 - Sục CO2 dư vào dd (NaOH NaAlO2), lọc tách lấykết tủa Al(OH) cho vào dd HCl dư, cô cạn thu lấy AlCl3: PTHH: CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Bài 40 Có hỗn hợp gồm FeCl2, Cu(NO3)2, AlCl3 Dùng phương pháp hoá học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp  Fe OH   FeCl2 FeO  H2dö  Fe  HCl dö DD : FeCl 2,HCl dö to n:          NaOHdư Crắ  HNO3 Lọc Cu NO3     CuO Cu Cu OH  CR:Cu  Cu NO3     CO2dö  HCldö A lCl3   Al  OH   A lCl3  DD : NaAlO2, NaOHdö  - Cho hỗn hợp gồm FeCl2, Cu(NO3)2, AlCl3 tác dụn với dung dịch NaOH dư FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Lọc tách riêng phần dung dịch gồm (NaOH NaAlO2) phần không tan gồm (Fe(OH)2, Cu(OH)2) - Phần dung dịch đem sục khí CO dư vào lọc lấy phần kết tủa, đem cho tách dụng với dung dịc HCl dư dd hỗn hợp AlCl3 HCl dư CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O - Cô cạn dung dịch hỗn hợp AlCl3 HCl dư muối AlCl3 - Phần không tan gồm (Fe(OH) 2, Cu(OH)2) đem nung nóng đến khối lượng khơng đổi cho thổi khí H dư qua thu hỗn hợp KL Cu Fe: t  FeO + H2O Fe(OH)2  t  CuO + H2O Cu(OH)2  t  Fe + H2O FeO + H2  t  Cu + H2O CuO + H2  - Cho hỗn hợp KL Cu Fe tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng lọc tách riêng phần dung dịch gồm FeCl2 HCl phần chất rắn Cu  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl  0  không phản ứng Cu + HCl  - Phần dung dịch gồm FeCl2 HCl đem cô cạn thu muối khan FeCl2 - Phần không tan Cu cho tách dụng với dung dịch HNO vừa đủ Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu muối Cu(NO3)2  3Cu(NO3)3 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8HNO3  Bài 41 Có hỗn hợp dung dịch Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 Hãy trình bày sơ đồ điều chế riêng kim loại mà không làm thay đổi khối lượng kim loại so với T Hướng dẫn giải  Mg(NO3 ) t o MgO CO d MgO Cl2 d MgO H 2O  MgO          to to Fe2 O3 FeCl3 Fe(NO3 ) Fe     dd FeCl3 dd HCl d côcạn đpnc MgO dd MgCl , HCl d   MgCl   Mg dd NaOH d to CO d ,to  Fe 2O   Fe - ddFeCl3   Fe(OH)3  36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Có hỗn hợp X gồm chất hữu cơ: C 6H6; C2H5OH; CH3COOC2H5 Trình bày phương Bài 42 21 pháp tách riêng chất, viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) Hướng dẫn giải - Cho hỗn hợp vào lượng nước dư, C2H5OH tan nước, hỗn hợp C6H6 CH3COOC2H5 không tan, phân lớp Chiết lấy hỗn hợp C 6H6 CH3COOC2H5, phần dung dịch C2H5OH tan nước đem chưng cất làm khô CuSO4 khan thu C2H5OH - Hỗn hợp C6H6 CH3COOC2H5 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, đun nóng nhẹ, CH 3COOC2H5 tan theo phản ứng xà phịng hóa, chiết lấy C6H6 CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH - Còn lại dung dịch CH3COONa C2H5OH đem chưng cất lấy C2H5OH làm khô CuSO4 khan Cô cạn dung dịch lấy CH3COONa khan cho phản ứng với H 2SO4 đặc thu đươc CH3COOH cho phản ứng với C2H5OH theo phản ứng este hóa thu CH3COOC2H5 CH COOH + C H OH € CH COOC H + H O 5 Bài 43 Bằng phương pháp hóa học, tách SO2 khỏi hỗn hợp gồm: SO2, SO3, O2 Hướng dẫn giải Phương pháp tách SO2 khỏi hỗn hợp thể qua sơ đồ sau: SO2  dd Ba(OH)2 dö  SO3  O  Khí O2 dd Ba(OH)2 dư Khí SO2 BaSO3  dd HCl dư BaCl  rắ n  dd     HCl dư BaSO4  rắ n: BaSO4 Phương trình phản ứng: SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O SO3 + Ba(OH)2  BaSO4 + H2O BaSO3 + 2HCl  BaCl2 + SO2 + H2O Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O Bài 44 Muối ăn NaCl bị lẫn tạp chất Na2SO4, Ca(HCO3)2, MgCl2, MgSO4, CaCl2, CaSO4, Mg(HCO3)2 Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng NaCl tinh khiết Viết phương trình phản ứng hóa học xảy (nếu có) Hướng dẫn giải - Hòa tan hỗn hợp chất rắn vào nước Sau cho dung dịch Na2CO3 dư vào hỗn hợp, lọc bỏ kết tủa gồm: BaCO3, CaCO3 , MgCO3 PT: MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl Mg(HCO3)2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaHCO3 Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaHCO3 - Dung dịch thu gồm : NaHCO 3, NaCl, Na2SO4, Na2CO3 dư Cho dung dịch BaCl dư vào lọc bỏ kết tủa gồm: BaCO3 BaSO4 PT: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN - Dung dịch thu gồm: NaCl, NaHCO3 BaCl2 dư Cho tiếp Na2CO3 dư vào để loại bỏ BaCl2 Dung22 dịch thu gồm: NaCl, NaHCO3, Na2CO3 dư đem cho tác dụng với dung dịch HCl dư sau cạn dung dịch thu NaCl tinh khiết PT: NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O Bài 45 Trình bày phương pháp thu lấy CH tinh khiết từ hỗn hợp khí gồm: CH 4, C2H2, CO2, C2H4, SO2 Viết phương trình phản ứng hóa học xảy (nếu có) Hướng dẫn giải - Dẫn từ từ hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu khí gồm CH4, C2H2, C2H4  CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2   CaSO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2  - Khí gồm: CH4, C2H2, C2H4 dẫn từ từ qua dung dịch brom dư C 2H2, C2H4 bị giữ lại, thu khí ta khí CH4  C2H4Br2 C2H4 + Br2   C2H2Br4 C2H2 + 2Br2  Bài 46 Trình bày phương pháp đơn giản, viết phương trình hóa học minh họa (nếu có): a) Thu lấy NaCl từ hỗn hợp rắn gồm NaCl, I2 (tinh chế NaCl có lẫn I2) b) Thu lấy khí H2S từ hỗn hợp khí H2S HCl (tinh chế khí H2S có lẫn khí HCl) c) Thu lấy khí CO2 từ hỗn hợp khí CO2 SO2 (tinh chế khí CO2 có lẫn khí SO2) Hướng dẫn giải a) Cách làm: Nung hỗn hợp để iot thăng hoa lại NaCl b) Cách làm: Sục hỗn hợp khí qua dung dịch NaHS dư, thu khí H2S NaHS + HCl  Na2S + H2S c) Cách làm: Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom dư (hoặc qua dung dịch KMnO dư), thu khí CO2 SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 ĐIỀU CHẾ Bài 47 Từ khí thiên nhiên với chất vô điều kiện cần thiết coi có đủ, viết phương trình hóa học đề điều chế etyl axetat? Hướng dẫn giải  C2H2   C2H4   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5 Sơ đồ: CH4  2CH4 1500   m lạnh nhanh C2H2 + 2H2 Pd, t C2H2 + H2  C2H4 H , t0  C2H5OH C2H4 + H2O  men giaá m, t0   CH3COOH C2H5OH + O2 H SO đặ c C2H5OH + CH3COOH     t CH3COOC2H5 + H2O Bài 48 Axit sunfuric hóa chất có nhiều ứng dụng quan trọng kinh tế sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, chế biến dầu mỏ, luyện kim Hàng năm, 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN giới sản xuất gần 200 triệu axit sunfuric Ở Việt Nam, axit sunfuric sản xuất nhà máy supephotphat Lâm Thao từ quặng pirit (FeS 2) phương pháp tiếp xúc Hãy trình bày cơng đoạn sản xuất viết phương trình phản ứng xảy Hướng dẫn giải Axit sunfuric sản xuất theo ba công đoạn: 23 o t  2Fe2O3 + 8SO2 - Đốt pirit không khí: 4FeS2 + 11O2  V2 O5 , 450o C - Sản xuất SO3 cách oxi hóa SO2: 2SO2 + O2  2SO3 - Cho SO3 tác dụng với nước: SO3 + H2O → H2SO4 Bài 49 Chọn chất rắn khác mà cho chất tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư cho sản phẩm Fe2(SO4)3, SO2, H2O Viết phương trình hóa học Hướng dẫn giải chất rắn gồm: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, Fe(OH)2, Fe, FeSO4 to  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O 2FeO + 4H2SO4đặc  to  3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4đặc  o t  Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O 2FeS + 10H2SO4đặc  o t  Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O 2FeS2 + 14H2SO4đặc  to  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 6H2O 2Fe(OH)2 + 4H2SO4đặc  o t  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 2Fe + 6H2SO4đặc  to  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O 2FeSO4 + 2H2SO4đặc  Bài 50 Từ than đá, đá vôi, chất vô điều kiện cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế chất PVC ( Polivinylclorua), PE ( Polietilen) Hướng dẫn giải Điều chế chất PVC ( Polivinylclorua), PE ( Polietilen) t0  CaO + CO2 CaCO3  t cao  CaC2 + CO CaO + C  CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2 t0   Pd / PbCO3 C2H2 + H2 C2H4 t o , xt  CH = CHCl CH  CH + HCl  t o , xt  - ( CH – CH - ) (PE) nCH2 = CH2  2 n t o , xt  - (CH – CHCl-) (PVC) nCH2 = CHCl  n Bài 51 Cho chất rắn riêng biệt sau: FeS2, CuS, Na2O Chỉ dùng thêm nước điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ) Hãy viết PTHH để điều chế chất FeSO 4, Cu(OH)2 Hướng dẫn giải - Hòa tan Na2O vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS2, CuS dung dịch NaOH: Na2O + H2O 2NaOH - Điện phân nước thu H2 O2: 2H2O 2H2 + O2 (1) - Nung FeS2, CuS O2 (ở 1) dư đến phản ứng hoàn toàn chất rắn riêng biệt Fe 2O3, CuO khí SO2: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 CuS + O2 CuO + SO2 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN - Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (ở 1) dư có xúc tác V2O5, sau đem hấp thụ vào nước H2SO24 4: 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 (2) - Lấy chất rắn Fe 2O3 đem khử hoàn toàn H (ở 1) dư nhiệt độ cao Fe Rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu FeSO4 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 - Cho CuO hòa tan vào dung dịch H 2SO4 (ở 2) cho tiếp dung dịch NaOH dư vào, lọc tách thu kết tủa Cu(OH)2 2Cu + O2 2CuO CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Bài 52 Chọn chất rắn khác mà cho chất tác dụng với dung dịch HCl cho khí khác Viết phương trình phản ứng minh họa Hướng dẫn giải  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl   CaCl2 + H2O + CO2 CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + H2O + SO2 CaSO3 + 2HCl   FeCl2 + H2S FeS + 2HCl   CaCl2 + C2H2 CaC2 + 2HCl  t  MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + 4HCl(đặc)  Bài 53 Từ tinh bột chất vơ cần thiết khác xem có, viết phản ứng điều chế etylaxetat, polietilen (PE), cao su buna, andehyt axetic etylclorua? Hướng dẫn giải axit  t0 (C6H10O5 ) n + nH2O nC6H12O6 leâ n men rượu  2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6  lê n men giaá m  CH3COOH + H2O + Điều chế etylaxetat: C2H5OH + O2  H SO + Điều chế PE: ,t0 4đặ c  CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 etylaxetat H2SO4đặc   1700C C2H5OH CH2=CH2 + H2O to ,xt, p nCH2=CH2  ( CH2-CH2 )n poli etilen (PE) Al O / ZnO + Điều chế cao su buna: + Điều chế andehyt axetic: C2H5OH   4000C CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O to ,xt, p nCH2=CH-CH=CH2  ( CH2-CH=CH-CH2 )n Cao su buna t0  CH3CHO + Cu + H2O CH3CH2OH + CuO  andehyt axetic H SO + Điều chế etylclorua: ,t0 4đặ c  C2H5OH + HCl  C2H5Cl + H2O 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUN Bài 54 Trong phịng thí nghiệm có dung dịch: HCl đặc, NaOH; chất rắn: CaCO 3, MnO2, Al4C3, CaC2 a Từ hóa chất điều chế chất khí số chất khí sau: H2, O2, Cl2, CO2, CH4, C2H2 Với khí (nếu điều chế được) viết phương trình hóa học b Hình vẽ bên mơ tả dụng cụ điều chế thu khí X Hãy cho biết X khí số khí điều chế thu dụng cụ Vì sao? 25 Hướng dẫn giải a - Điều chế CO2: - Điều chế Cl2: - Điều chế CH4: - Điều chế C2H2: t0  CaO + CO2 CaCO3  CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4 CaC2 + 2HCl CaCl2 + C2H2 ñpnc  4Na + O2 + 2H2O 4NaOH  2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Điều chế O2: - Điều chế H2: b Hình bên mơ tả điều chế khí phương pháp rời nước áp dụng khí khơng phản ứng phản ứng với nước, khơng tan tan nước Vậy X khí H2, O2, CO2, CH4, C2H2 Bài 55 Trong phịng thí nghiệm, để điều chế oxi, người ta thường nung thuốc tím KMnO Trong thực tế, sau thu oxi, hầu hết người đem phần chất rắn sau phản ứng (chất rắn X) bỏ Tuy nhiên, sử dụng phần rắn X vào phản ứng điều chế khí Clo, cách cho chúng tác dụng với axit clohidric đặc tận dụng rắn X để thu hồi mangan đioxit cần dùng cho số phản ứng khác (ví dụ làm xúc tác cho phản ứng nung KClO3, phân hủy H2O2 để điều chế oxi phịng thí nghiệm) a/ Viết phương trình hóa học xảy điều chế khí clo cách cho rắn X tác dụng với axit clohidric đặc b/ Trình bày thao tác thí nghiệm để thu hồi mangan đioxit từ rắn X Hướng dẫn giải - PTHH xảy nhiệt phân thuốc tím KMnO4 t0 2KMnO   K MnO  MnO2  H 2O - Rắn X gồm có: K2MnO4; MnO2 KMnO4 dư - Phương trình điều chế khí clo cách cho rắn X tác dụng với axit clohidric đặc t0  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 2KMnO4 + 16HCl  t0  4KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 4Cl2 2K2MnO4 + 16HCl  t  MnCl2 + 2H2O + Cl2 MnO2 + 4HCl  - Trình bày thao tác thí nghiệm để thu hồi mangan đioxit từ rắn X: K2MnO4; MnO2 KMnO4 dư + Đem nung phaàn rắn đến khối lượng khơng đổi để nhiệt phân hồn tồn KMnO4 + Cho hỗn hợp vào nước, có MnO2 khơng tan + Lọc phần không tan => thu MnO2 Bài 56 Viết phương trình hóa học điều chế chất khí Cl 2, O2, C2H2 phịng thí nghiệm 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUN (mỗi khí phương trình) nêu phương pháp để thu khí 26 Hướng dẫn giải Cl2 t0  MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + 4HCl (đặc)  - PP thu khí: Thu khí Cl2 PP đẩy khơng khí, đặt đứng bình Cl2 nặng khơng khí C2H2: CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 - PP thu khí: Thu khí C 2H2 phương pháp đẩy nước C 2H2 tan nước; hay đẩy không khí, đặt ngược bình C2H2 nhẹ khơng khí O2: t0  K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4  - PP thu khí: Thu khí O2 phương pháp đẩy nước O2 tan nước; hay đẩy khơng khí, đặt đứng bình O2 nặng khơng khí ... 2 9) Ba(HCO3)2 + 2KOH BaCO3 + K2CO3 + 2H2O   10) K2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2KCl Bài Hãy xác định chất X 1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11 viết phương trình hóa học 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG... 0,02 mol Nếu X3: 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN  m kết tủa = mAg + mAgCl = 0,01 108 + 0,02.(143,5) = 3 ,95 gam (hợp lí) X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 Fe HCl FeCl2... + H2  (9) C2H2 + H2 C2H4  C2H2 + Ca(OH)2 (10) CaC2 + 2H2O  Pd to Bài 17 Hồn thành sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện có) 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN (1)

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

kết quả của những thớ nghiệm như sau: (bảng tỏc dụng của cỏc chất với: natri kim loại, canxi cacbonat, dung dịch brom và đốt trong khụng khớ)Viết cỏc phương trỡnh húa học theo kết quả của cỏc thớ nghiệm. - chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9  cđ24
k ết quả của những thớ nghiệm như sau: (bảng tỏc dụng của cỏc chất với: natri kim loại, canxi cacbonat, dung dịch brom và đốt trong khụng khớ)Viết cỏc phương trỡnh húa học theo kết quả của cỏc thớ nghiệm (Trang 16)
w