1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9 cđ19

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN CHỦ ĐỀ 19: MUỐI I Định nghĩa - phân loại – tính tan – màu sắc 1) Định nghĩa Phân tử muối gồm nguyên tử kim loại nhóm amoni (NH4) liên kết với gốc axit Công thức tổng quát: MxAy Với M kim loại nhóm amoni A gốc axit; x y số A B Phân loại - Dựa vào tính tan: Muối tan muối khơng tan (tham khảo bảng tính tan) - Dựa vào gốc axit: Muối trung hòa muối axit + Muối trung hịa: gốc axit khơng cịn H thay kim loại Na2CO3, Na3PO4, Na2SO4, Na2SO3, Na2S, Na2HPO3 (H thay kim loại) + Muối axit: gốc axit cịn H thay kim loại NaHCO3, NaH2PO4, Na2HPO4, NaHSO4, NaHSO3, NaHS, NaH2PO3 … - Ngồi muối cịn phân thành muối khan muối ngậm nước (M xAy.nH2O); muối đơn muối kép chẳng hạn: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O KAl(SO4)2.12H2O (phèn chua) CuSO4 khan CuSO4.5H2O 3) Tính tan muối - Phần lớn muối clorua tan (trừ AgCl; PbCl2) - Phần lớn muối sunfat tan trừ (BaSO4, CaSO4, PbSO4) - Tất muối nitrat tan KAl(SO4)2.12H2O (phèn chua) 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN - Hầu hết muối cacbonat không tan (trừ muối cacbonat natri, kali, amoni)Tất muối photphat2 không tan (trừ muối photphat natri, kali, amoni) - Hầu hết muối sunfua không tan (trừ muối sunfua natri, kali, amoni) - Tất muối natri, kali, amoni tan 4) Màu sắc KMnO4: tinh thể màu tím K2MnO4: lục thẫm NaCl: Tinh thể khơng màu, muối ăn có màu trắng có lẫn MgCl2 MgSO4, CaCl2, CaSO4 FeS: màu xám đen - Dung dịch muối sắt (II): lục nhạt - Dung dịch muối sắt (III): Vàng nâu FeSO4.7H2O: Tinh thể xanh lục Fe(SCN)3: đỏ máu - Dung dịch muối đồng (II): màu xanh MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt CrCl2 : lục sẫm K2Cr2O7: da cam K2CrO4: vàng cam Ag3PO4: kết tủa vàng AgCl: trắng Ag2CrO4: đỏ gạch ZnSO4, ZnCl2, Zn(NO3)2: dung dịch không màu, tinh thể màu trắng Al2(SO4)3, AlCl3, Al(NO3)3: dung dịch không màu, tinh thể màu trắng MgSO4, MgCl2, Mg(NO3)2: dung dịch không màu, tinh thể màu trắng - Đen: CuS, FeS, Ag2S, PbS, HgS - Hồng: MnS - Nâu: SnS - Trắng: AgCl, BaSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS - Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4 - Vàng nhạt: AgI - Muối Ca cháy có lửa màu cam - Muối Ba cháy có màu lục vàng - Muối Li cháy có lửa màu đỏ tía - Muối Na cháy có lửa màu vàng - Muối K cháy có lửa màu tím II) Tính chất hóa học muối 1) Làm đổi màu chất thị: - Muối có tính axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ: NaHSO4, NH4Cl, AgNO3 … - Muối có tính bazơ mạnh làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3, NaHCO3 … - Muối trung tính khơng làm đổi màu quỳ tím: NaCl, MgSO4, Ca(NO3)2 … 2) Tác dụng với kim loại Dãy hoạt động hóa học số kim loại: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au (1) (2) (3) (4) (5) Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm giần * Kim loại nhóm (1): + Phản ứng với nước nhiệt độ thường  kiềm R(OH)n + H2 + Khi cho kim loại nhóm (1) vào dung dịch muối kim loại nhóm (1) phản ứng với nước tạo kiềm, kiềm sinh phản ứng với muối VD: Na + dung dịch MgCl2: 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2NaOH + MgCl2  2NaCl + Mg(OH)2 VD: Ca + dung dịch Al(NO3)3: Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 2Ca(OH)2 + 3Al(NO3)3  3Ca(NO3)2 + 2Al(OH)3 Ca(OH)2 + 2Al(OH)3  Ca(AlO2)2 + 4H2O + Chú ý: Kim loại Na, K, Ca, Ba, Li, Sr, Rb, Cs không phản ứng với muối * Kim loại nhóm (2): + Không phản ứng với nước nhiệt độ thường + Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối VD1: Cu + dung dịch AgNO3: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag VD2: Ag + dung dịch CuCl2: Ag + CuCl2  Không xảy * Kim loại nhóm (3): Phản ứng với axit (HCl, H2SO4 lỗng)  muối + H2 Zn + H2SO4 (loãng)  ZnSO4 + H2 Với kim loại có nhiều hóa trị muối tạo thành, kim loại có hóa trị thấp Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 * Kim loại nhóm (4): Khơng phản ứng với axit (HCl, H2SO4 lỗng) VD: Cho hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng: Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2 Cu Ag không tan dung dịch H2SO4 lỗng t0 * Kim loại nhóm (5): Phản ứng với H2SO4 đặc   muối sunfat + Sản phẩm khử + H2O + Với kim loại mạnh (K  Cr): Sản phẩm khử ngồi SO2 có S, H2S + Với kim loại yếu (Cu, Hg, Ag): Sản phẩm khử có SO2 + Al, Fe, Cr không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội + Với kim loại có nhiều hóa trị muối tạo thành, kim loại có hóa trị cao * Al, Zn, Cr, Be tan kiềm  muối (-AlO2, =ZnO2, -CrO2, =BeO2) + H2 Dãy điện hóa áp dụng với số kim loại: Mg 2 a) Mg Mg 2 Mg Al3 Zn 2 Al Al3 Al Fe 2 Zn Zn 2 Zn Cu 2 Fe Fe2 Fe Cu Ag  Fe3 Fe 2 Ag Fe3 Fe2 * Mg, Al, Zn đứng trước cặp muối sắt (II)/Fe nên đẩy Fe khỏi muối sắt (II) * Mg, Al, Zn phản ứng với muối sắt (III) giai đoạn đầu tạo muối (Mg, Al, Zn) + muối sắt (II) Nếu Mg, Al, Zn dư phản ứng lượng dư Mg, Al, Zn phản ứng với muối sắt (II)  muối (Mg, Al, Zn) + Fe Như vậy: - Nếu Mg, Al, Zn dư phản ứng với muối sắt (III)  muối (Mg, Al, Zn) + Fe - Nếu muối sắt (III) dư tạo muối (Mg, Al, Zn) + muối sắt (II) - Có trường hợp xảy phản ứng theo thứ tự 2 b) Fe Fe Cu 2 Cu Fe3 Fe 2 * Fe + muối sắt (III)  muối sắt (II) * Cu + muôi sắt (III)  muối Cu (II) + muối sắt (II) 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN 2 c) Fe Fe Fe3 Ag  Zn 2 Fe2 Ag Fe 2 * Fe + muối Ag  muối sắt (II) + Ag Nếu muối Ag dư xảy phản ứng: muối sắt (II) + muối Ag  muối sắt (III) + Ag Thứ tự phản ứng a) Nhiều kim loại + dung dịch chứa muối: VD: hỗn hợp (Fe, Zn, Al) phản ứng với dung dịch muối Cu (II): 3 Vì Al Cu 2 nên thứ tự phản ứng sau: Al Zn Fe Cu Al + muối Cu (II)  muối Al + Cu Nếu Al dư khơng có thêm phản ứng Nếu muối Cu (II) dư phản ứng là: Zn + muối Cu (II)  muối Zn + Cu Nếu Zn dư phản ứng kết thúc Nếu muối Cu (II) tiếp tục dư phản ứng là: Fe + muối Cu (II)  muối Fe + Cu b) Một kim loại + dung dịch chứa nhiều muối tan: VD: Cho Mg phản ứng với dung dịch chứa muối đồng (II) muối Ag: 2 Vì Mg Mg Cu 2 Cu Ag  Ag nên thứ tự phản ứng: Mg + muối Ag  muối Mg + Ag Nếu muối Ag dư phản ứng kết thúc Nếu Mg dư xảy phản ứng là: Mg + muối Cu (II)  muối Mg + Cu c) Hỗn hợp kim loại + dung dịch chứa muối: VD: hỗn hợp (Mg, Zn) + dung dịch chứa muối sắt (II) muối Ag 2 Vì Mg Mg Zn 2 Zn Fe 2 Fe Ag  Ag nên thứ tự phản ứng là: Mg + muối Ag  muối Mg + Ag (1) + Nếu Mg dư thì: Mg + muối sắt (II)  muối Mg + Fe Nếu Mg tiếp tục dư phản ứng kết thúc Nếu muối sắt (II) dư thì: Zn + muối sắt (II)  muối Zn + Fe + Nếu sau phản ứng (1): muối Ag dư thì: Zn + muối Ag  muối Zn + Ag - Nếu Zn tiếp tục dư thì: Zn + muối Cu (II)  muối Zn + Cu - Nếu muối Ag dư phản ứng kết thúc 3) Tác dụng với axit: Muối + axit  Muối + axit ĐK: Sản phẩm phải có kết tủa khí BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S Các muối: BaSO4, AgCl, CuS, PbS, HgS, Ag2S không tan axit 4) Tác dụng với dung dịch bazơ: Muối + bazơ  muối + bazơ ĐK: Sản phẩm phải có kết tủa khí chất điện li yếu MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O NaHS + NaOH  Na2S + H2O 5) Tác dụng với muối Muối + Muối  muối 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUN ĐK: Sản phẩm phải có kết tủa khí CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + CO2 + H2O 6) Bị phân hủy nhiệt Các muối bền với nhiệt bị phân hủy nung nóng t CaCO3  CaO + CO2 t NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O MnO 2KClO3   t 2KCl + O2 t 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 t NH4Cl  NH3 + HCl t 2M(NO3)n  2M(NO2)n + nO2 (M Na, K, Ca, Ba) t 4M(NO3)n  2M2On + 4nNO2 + nO2 (M Mg đến Cu) t Chú ý: 4Fe(NO3)2  2Fe2O3 + 8NO2 + O2 t 2M(NO3)n  2M + 2nNO2 + nO2 (M Hg, Ag, Pt, Au) t NH4NO3  2H2O + N2O 7) Muối NaAlO2 KAlO2 NaAlO2 + CO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3 NaAlO2 + NaHSO4 + H2O  Na2SO4 + Al(OH)3 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl NaAlO2 + NH4Cl + H2O  NaCl + Al(OH)3 + NH3 8) Muối NaHSO4 KHSO4 2NaHSO4 + Fe  Na2SO4 + FeSO4 + H2 2NaHSO4 + CuO  Na2SO4 + CuSO4 + H2O 2NaHSO4 + Cu(OH)2  Na2SO4 + CuSO4 + 2H2O 2NaHSO4 + FeS  Na2SO4 + FeSO4 + H2S NaHSO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl + HCl 2NaHSO4 + Na2ZnO2  2Na2SO4 + Zn(OH)2 9) Muối nhôm muối sắt (III) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 AlCl3 + 4NaOH(dư)  3NaCl + NaAlO2 + 2H2O 10) Muối kẽm, đồng, bạc + dung dịch NH3 ZnCl2 + dung dịch NH3: ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4Cl Zn(OH)2 + 4NH3  Zn(NH3)4(OH)2 AgNO3 + 2NH3  Ag(NH3)2NO3 III) BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng : Bài tập định tính muối Câu 1) Viết 12 phương trình phản ứng tạo thành NaCl ( không yêu cầu tách sản phẩm) Lời giải NaOH + HCl  NaCl + H2O FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2  + NaCl NaClO + HCl  NaCl + Cl2 + H2O 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN 2Na + 2HCl  2NaCl + H2  NaClO  NaCl + O2  Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O t0  2NaCl 2Na + Cl2  NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2  + H2O Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 10 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl 11 NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O 12 NH4Cl + NaNO2  NaCl + N2  + 2H2O Câu 2) Nêu tượng viết phương trình xảy cho Na kim loại vào dung dịch AlCl3 Lời giải Cho Na vào dung dịch AlCl3 - Hiện tượng: Đầu tiên có khí khơng màu ra, sau có kết tủa keo trắng xuất hiện, NaOH dư tạo kết tủa keo sau kết tủa tan dần 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  3NaOH + AlCl3  Al(OH)3  + 3NaCl NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + H2O Câu 3) Cho phản ứng tổng quát: A + B  C  + D + E  Hãy dẫn phương trình phản ứng với khí E khác phù hợp với phản ứng tổng quát Lời giải  BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + H2O + CO2 (A) (B) (C) (D) (E)  BaSO3 + H2SO4 BaSO4 + H2O + SO2 (A) (B) (C) (D) (E) Câu 4) Tách hỗn hợp BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2 phương pháp hóa học Lời giải  BaCO3   BaSO4  H2O     KCl  MaCl   BaCO3  BaCO3  HCl  BaCl2      BaSO4  BaSO4  Na CO  KCl  KCl  KOH     HCl Mg(OH )2    MgCl2  MgCl2  Các phương trình phản ứng:  BaCl2 + H2O + CO2  BaCO3 + 2HCl   BaCO3  + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3   Mg(OH)2  + 2KCl MgCl2 + 2KOH  t0  MgO + H2O Mg(OH)2  Câu 5) Hỗn hợp A gồm dung dịch: NaCl, Ca(HCO3)2, CaCl2, MgSO4, Na2SO4 Làm để thu muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên? Lời giải Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, dung dịch lại là: NaCl, MgCl2, CaCl2, Ca(HCO3)2, BaCl2  BaSO4  + MaCl2 BaCl2 + MgSO4  36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN  2NaCl + BaSO4  Na2SO4 + BaCl2  Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch lại lọc bỏ kết tủa, dung dịch lại: NaCl, NaHCO3, Na2CO3  2NaCl + MgCO3  MgCl2 + Na2CO3   2NaCl + BaCO3  BaCl2 + Na2CO3   2NaCl + CaCO3  CaCl2 + Na2CO3   2NaHCO3 + CaCO3  Ca(HCO3)2 + Na2CO3  Cho HCl dư vào dung dịch cịn lại, cạn dung dịch cịn lại thu NaCl tinh khiết  NaCl + H2O + CO2  NaHCO3 + HCl   2NaCl + H2O + CO2  Na2CO3 + 2HCl  Câu 6) Cho hỗn hợp chất rắn sau: Na2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3, NaBr Làm để thu NaCl tinh khiết Lời giải Cho hỗn hợp vào dung dịch Na2CO3 dư, lọc kết tủa dung dịch chứa: Na2CO3, NaCl, NaBr, NaHCO3  2NaCl + CaCO3 CaCl2 + Na2CO3  Cho khí HCl Cl2 vào dung dịch cạn thu NaCl tinh khiết  NaCl + H2O + CO2 HCl + Na2CO3   NaCl + H2O + CO2 HCl + NaHCO3   2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaBr  Câu 7) Một hỗn hợp gồm: đá vôi, vôi sống, thạch cao, muối ăn Chỉ phép dùng nhiệt độ lị nung hóa chất nước, HCl Na2CO3 Hãy tách riêng chất Lời giải Hòa tan hỗn hợp vào nước dung dịch Ca(OH)2, NaCl phần không tan: CaSO4 , CaCO3  Ca(OH)2 CaO + H2O  Cho Na2CO3 dư vào phần dung dịch:  CaCO3 + 2NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2  Lọc tách kết tủa nung nhiệt độ cao thu vôi sống:  CaO + CO2 CaCO3  Cho HCl dư vào dung dịch, cô cạn dung dịch thu muối ăn  NaCl + H2O NaOH + HCl  Hịa tan phần chất rắn khơng ta vào dung dịch HCl dư Lọc tác CaSO4 không tan:  CaCl2 + H2O + CO2 2HCl + CaCO3  Cho Na2CO3 vừa đủ vào dung dịch thu được, lọc tách kết tủa thu CaCO3  CaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2  Câu 8) Từ nguyên liệu ban đầu quặng pirit, muối ăn, khơng khí, nước thiết bị chất xúc tác cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế FeSO4, NaHSO4; NaHSO3 Lời giải t0  2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 + 11O2  xt,t  2SO3 2SO2 + O2   H2SO4 SO3 + H2O  đpdd  có mà ngngă n 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2  NaHSO4 SO3 + NaOH  36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN  NaHSO3 SO2 + NaOH  t  2Fe + 3H2O Fe2O3 + 3H2   FeSO4 + H2 Fe + H2SO4 lỗng  Câu 9) Hóa chất T chất bột màu trắng Có thể chất sau : MgCl2, CaCO3, BaCl2, CaSO4 Trình bày cách kiểm tra để biết chất ? Lời giải Trích mẫu thử để làm thí nghiệm Hịa tan mẫu thử vào nước : + tan, mẫu thử MgCl2, BaCl2 (nhóm A) + Nếu khơng tan : CaCO3, CaSO4 (Nhóm B) Cho dung dịch MgSO4 vào nhóm A: + tạo kết tủa BaCl2:  BaSO4 + MgCl2 BaCl2 + MgSO4  + Khơng có trượng MgCl2 Cho dung dịch HCl vào nhóm B: + Có khí CaCO3 :  CaCl2 + H2O + CO2 CaCO3 + 2HCl  + khơng có tượng CaSO4 Câu 10) Có lọ nhãn đựng dung dịch không màu: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, Ba(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Bằng phương pháp hóa học khơng dùng thêm hóa chất khác trình bày cách nhận biết dung dịch trên, biết chúng có nồng độ đủ lớn để kết tủa tan tạo thành (không cần viết PTHH) Lời giải Na2SO4 Na2SO4 Na2CO3 BaCl2 Ba(NO3)2 AgNO3 MgCl2    Na2CO3     BaCl2   Ba(NO3)2   AgNO3     MgCl2    Nhóm I có kết tủa: Ba(NO3)2, MgCl2 Nhóm II có kết tủa: Na2SO4, BaCl2 Nhóm III có kết tủa: Na2CO3, AgNO3 Cho nhóm I vào nhóm II: + tạo kết tủa => Nhóm I Ba(NO3)2, cịn lại MgCl2 Nhóm II Na2SO4, cịn lại BaCl2 Cho Ba(NO3)2 vào nhóm III : + có kết tủa Na2CO3, cịn lại AgNO3 Câu 11) Có lọ không nhãn, biết lọ đựng dung dịch sau có nồng độ mol/lít : NaOH, NaCl, NaHSO4, BaCl2 lọ đựng nước dùng thêm phenolphtalein nêu cách nhận lọ Lời giải Trích nẫu thử với thể tích Cho phenolphtalein vào ẫu thử, mẫu xuất màu hồng NaOH, mẫu cịn lại suốt khơng màu Cho NaOH (có pha phenolphtalein) vào mẫu cịn lại + mãu làm màu NaHCO3, khơng có tượng mẫu cịn lại  Na2SO4 + H2O NaHSO4 + NaOH  Cho NaHSO4 vào mẫu thử lại, tạo kết tủa BaCl2 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN  BaSO4 + NaCl + HCl BaCl2 + NaHSO4  Cơ cạn dung dịch cịn lại, có cặn NaCl, khơng H2O Câu 12) Có bình nhãn đựng dung dịch sau: K2CO3 Na2CO3, KHCO3 Na2CO3, KHCO3 Na2SO4, Na2SO4 K2SO4 Trình bày phương pháp nhận biết bình mà dùng thêm dung dịch HCl Ba(NO3)2 Lời giải Trích hỗn hợp làm mẫu thử Cho HCl vào mẫu thử: + khơng có tượng Na2SO4 K2SO4, cịn lại có khí  KCl + H2O + CO2 K2CO3 + HCl   KCl + H2O + CO2 KHCO3 + HCl   NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + HCl  Cho Ba(NO3)2 vào mẫu thử cịn lại tạo kết tủa trắng:  BaCO3 + 2KNO3 Ba(NO3)2 + K2CO3   BaSO4 + 2NaNO3 Ba(NO3)2 + Na2SO4   BaCO3 + 2NaNO3 Ba(NO3)2 + Na2CO3  Lọc kết tủa, hòa tan vào HCl: + kết tủa tan hết KHCO3 Na2CO3 + Kết tủa tan phần K2CO3 Na2SO4 + Kết tủa không tan Na2SO4 K2SO4 Câu 13) Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất tồn lọ riêng biệt trạng thái riêng biệt mà không dùng thêm hóa chất khác a) NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl Lời giải a) Trích lọ làm mẫu thử: Đun nhẹ mẫu thử trên: + vừa có khí vừa có kết tủa Ba(HCO3)2 t0  BaCO3 + H2O + CO2 Ba(HCO3)2  + có bọt khí NaHCO3:  Na2CO3 + H2O + CO2 2NaHCO3  + lại HCl, MgCl2, NaCl Cho NaHCO3 vào mẫu thử cịn lại : + có khí HCl, lại MgCl2 NaCl  NaCl + H2O + CO2 HCl + NaHCO3  Lấy sản phẩm nung NaHCO2 cho vào mẫu thử cịn lại + có kết tủa MaCl2, cịn lại NaCl  2NaCl + MgCO3 MgCl2 + Na2CO3  b) Trích lọ làm mẫu thử FeCl2 có màu lục nhạt, lọ khác khơng có màu Cho FeCl2 vào mẫu thử lại : + có kết tủa trắng xanh, hóa nâu ngồi khơng hksi NaOH  2NaCl + Fe(OH)2 2NaOH + FeCl2   4Fe(OH)3 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  Cho NaOH vào mẫu thử lại + pha trộn sinh nhiệt HCl, lại NaCl 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN  NaCl + H2O 10 HCl + NaOH  Câu 14) Cho dung dịch bị nhãn: BaCl2, Ba(NO3)2, Ag2SO4, HCl, H2SO4 Có thể tự nhận biết chất không? Nêu cách tiến hành Lời giải Có thể nhận biết dung dịch Cách tiến hành: Trích lọ làm thuốc thử, cho mẫu thử tác dụng với nhau: + Dung dịch tạo kết tủa với dung dịch khác là: BaCl2, Ba(NO3)2, H2SO4, (dung dịch A) + Dung dịch tạo kết tủa HCl + Dung dịch tạo kết tủa Ag2SO4  BaSO4 + 2AgCl BaCl2 + Ag2SO4   BaSO4 + 2HCl BaCl2 + H2SO4   BaSO4 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + H2SO4   BaSO4 + 2AgNO3 Ba(NO3)2 + Ag2SO4   2AgCl + H2SO4 Ag2SO4 + 2HCl  Cho Ag2SO4 tác dụng với dung dịch (A) + có kết tủa BaCl2 Ba(NO3)2 (dung dịch B), không tượng H2SO4 Cho H2SO4 vào dung dịch B, lọc kết tủa cho Ag2SO4 vào dung dịch + có kết tủa BaCl2, cịn lại Ba(NO3)2  BaSO4 + 2HCl BaCl2 + H2SO4   2AgCl + H2SO4 2HCl + Ag2SO4  Câu 15) Cho dung dịch FeCl2, FeCl3 (gần không màu) Để nhận biết dung dịch dùng chất sau đây: a) Dung dịch NaOH b) Nước Brom, Cu c) Hỗn hợp KMnO4, H2SO4 Lời giải Các chất cho nhận biết dung dịch muối: Dd NaOH Nước Brom Cu Dd KMnO4, H2SO4 FeCl2 Mất màu nâu đỏ Cu khơng tan Mất màu tím  trắng xanh, chuyển nâu đỏ khơng khí FeCl3 Khơng làm Cu tan, dd có Khơng làm  nâu đỏ màu màu xanh màu Phương trình hóa học :  Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH   4Fe(OH)3 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH   4FeCl3 + 2FeBr3 6FeCl2 + Br2   CuCl2 + 2FeCl2 2FeCl3 + Cu   6FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 2KCl + 8H2O 10FeCl2 + 2KMnO4 + 8H2SO4  Câu 16) Có ống nghiệm ống chứa dung dịch muối (không trùng kim loại gốc axit) Clorua, sunfat, nitrat, cacbonat, kim loại Ba, Mg, K, Ag a) Hỏi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? b) Nêu phương pháp hóa học nhận biết ơng nghiệm 36 CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Bảo toàn nguyên tố Mg Fe: Mg  MgO 2Fe  Fe2O3 x x mol y 0,5y mol Cách 1: Tăng giảm khối lượng (64  24) x  (64  56) y  1,84  1,36 40 x  y  0, 48  x  0, 01   Ta có  40 x  160.0,5 y  1, 40 x  80 y  1,  y  0, 01 18 0,02  0,05M 0,4 mMg(bñ)  24.0,1 2,4 (g); mFe(bñ)  1,36 0,24  1,12 (g) nCuSO  x  y  0,02 (mol)  CM (CuSO4 )  Cách 2: Phương pháp đại số Gọi z số mol Fe dư Theo đề ta có:  24x  56y  56z  1,36  x  0, 01 (mol)    40x  160.0,5y  1,   y  0, 01 (mol) 64x  64y  56z  1,84 z  0, 01 (mol)   Bài Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Fe 0,2 mol Mg vào 500ml dung dịch Y chứa đồng thời Cu(NO 3)2 AgNO3 đến kết thúc phản ứng lọc 29,6 gam Z gồm kim loại Hịa tan tồn rắn Z dung dịch HCl dư, sau phản ứng hồn tồn khối lượng dung dịch tăng 2,7 gam a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b) Tính nồng độ mol/ lit muối dung dịch Y Lời giải Vì Z gồm kim loại  Fe dư, muối ban đầu hết nên có khả xảy Khả 1: Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu Khả 2: Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu Z + HCl: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 mol Fe  mol H2: Khối lượng dung dịch tăng 56 – = 54 (g) 2,7  0,05 (mol) The đề: Khối lượng dung dịch giảm 2,7 (g)  nFe (trong Z)  54  nFe (pö)  0,15 0,05  0,1 (mol) Bảo toàn Mg, Fe: Mg  Mg(NO3)2; Fe  Fe(NO3)2 0,2 0,2 mol 0,1 0,1 mol Gọi a, b số mol AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch Y  x  y  0, 2.2  0,1.2  0, ( BTNT N )  x  0,1  Ta có   y  0, 25 108 x  64 y  29,  0, 05.56  26,8 0,1 0,25  0,2M; CM (Cu(NO3)2 )   0,5M 0,5 0,5 Bài Cho 3,07 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 1,0 M AgNO3 0,5 M, khuấy đều, sau phản ứng thu m gam kim loại dung dịch Y (chứa ba muối) Cho từ từ CM (AgNO3)  36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi 16,0 gam chất rắn khan Biết 19các phản ứng xảy hoàn toàn a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính m phần trăm khối lượng Al Fe X Lời giải nFe O  0,1 (mol); nAgNO  0,075 (mol); nFe(NO )  0,15 (mol) 3 3 Y chứa muối  Fe(NO3)3 dư; kim loại AgNO3 hết  Có khả xảy Khả 1: Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag Al + 3Fe(NO3)3  Al(NO3)3 + 3Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 Khả 2: Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 Dung dịch Y gồm Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Y + dung dịch NaOH: Al(NO3)3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaNO3 Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaNO3 Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O t0 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O t 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O b) m = mAg = 108.0,075 = 8,1 (g) Bảo toàn mol nguyên tử Fe: nFe(trong X)  nFe(NO )  2.nFe O  nFe(trong X)  2.0,1 0,15  0,05 (mol) 3 0,05.56 100%  91,2%  %mAl  8,8% 3,07 Bài Hỗn hợp A gồm Mg Fe Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc, thu 6,9 gam chất rắn B dung dịch C Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C Lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi 4,5 gam chất rắn D Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp A Lời giải Vì Mg đứng trước Fe Fe đứng trước Cu nên thứ tự phản ứng sau: Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1) x mol x mol x mol x mol  Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) y mol y mol y mol y mol Vì D gồm oxit mà mD = 4,5 gam < mA = 5,1 gam  kim loại dư, CuSO4 hết MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 (3) x mol x mol  FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (4) y mol y mol %mFe(trong X )  Mg(OH)2 x mol t   MgO + H2O (5) x mol t  2Fe2O3 + 4H2O (6) 4Fe(OH)2 + O2  36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN y mol 0,5y mol 20 Nếu Fe chưa phản ứng phản ứng (2,4,6) không xảy D chứa MgO  nMg (pư) = nMgO = 4,5/40 = 0,1125 (mol)  nCu = 0,1125 (mol)  mCu = 64.0,1125 = 7,2 (g) > m B = 6,9 (g): Vô lý Hoặc: mB = ( 5,1 – 24.0,1125) + 0,1125.64 = 9,6 (g)  6,9 (g): Vô lý  Fe phản ứng phần Gọi x, y số mol Mg ban đầu số mol Fe tham gia phản ứng Theo đề ta có: mB – mA = 64.(x +y) – ( 24x + 56y) = 6,9 – 5,1 = 1,8  40x + 8y = 1,8 (I) Mặt khác: mD = 40x + 160.0,5y = 40x + 80y = 4,5 (II) Từ (I) (II)  x = y = 0,0375 (mol)  %mMg = 24.0,0375.100%/5,1 = 17,647% %mFe = 82,353% Bài 10 Hòa tan a gam CuSO4.5H2O vào nước dung dịch X Cho 1,48 gam hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn A có khối lượng 2,16 gam dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu hỗn hợp oxit có khối lượng 1,4 gam a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu giá trị a Lời giải Nếu Mg, Fe tan hết dung dịch CuSO oxit phải chứa MgO, Fe 2O3 có CuO Như vậy, khối lượng oxit phải lớn khối lượng kim loại Nhưng theo đề ra, moxit = 1,4 gam < mkim loại = 1,48 gam  Vậy kim loại dư, CuSO4 hết Nếu Mg dư dung dịch thu MgSO  Kết thúc phản ứng thu MgO (trái với giả thiết)  Mg hết, Fe dư Gọi số mol Mg, Fe hỗn hợp x y mol Gọi số mol Fe phản ứng z (z  y) mol Ta có phản ứng: Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu x x x x (mol) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu z z z z (mol)   MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 x x (mol)   FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 z z (mol) t  MgO + H2O Mg(OH)2  x x (mol) t0  2Fe2O3 + 4H2O 4Fe(OH)2 + O2  z z/2 (mol)  Chất rắn A gồm Cu (x+z) mol có Fe dư (y-z) mol Oxit gồm MgO Fe2O3  24x + 56y = 1,48 (1) 64(x+z) + 56(y-z) = 2,16 (2) 40x + 160.z/2 = 1,4 (3) Giải hệ (1), (2) (3) ta x = 0,015 mol, y = 0,02 mol, z = 0,01 mol mMg = 0,015.24 = 0,36 gam; mFe = 0,02.56 = 1,12gam Số mol CuSO4 x + z = 0,025 mol  a = 0,025.250 = 6,25 (g) Dạng 4: Bài tập tổng hợp Bài Cho hỗn hợp bột A gồm Na 2CO3, CaCO3 vào dung dịch chứa Ba(HCO 3)2 khuấy đều, đem lọc thu dung dịch X chất rắn Y Dung dịch X tác dụng vừa hết 0,08 mol NaOH với 0,1 mol HCl Hoà tan 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, khí CO hấp thụ toàn vào dung dịch Ca(OH) dư thu 2116 gam kết tủa Viết phương trình hố học phản ứng tìm khối lượng chất hỗn hợp A Lời giải Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + 2NaHCO3 a a a 2a (mol) Dung dịch X: NaHCO3 Hoặc NaHCO3, Ba(HCO3)2 Hoặc NaHCO3, Na2CO3 Chất rắn Y: CaCO3, BaCO3 + Nếu dung dịch X chứa: NaHCO3 Hoặc NaHCO3, Ba(HCO3)2  nNaOH = nHCl (loại) + Vậy dung dịch X chứa NaHCO3, Na2CO3 dư: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 0,08 0,08 (mol) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 0,08 0,08 (mol) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,01 0,02 (mol)  2a = 0,08  a = 0,04 (mol)  n Na2CO3  0, 04  0, 01  0, 05 (mol) m Na 2CO3  0, 05.106  5,3 (gam) 1 n NaHCO  0, 08  0, 04 (gam) 2 BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O 0,04 0,04 (mol) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O x x (mol) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 16 16 100 100 (mol) 16  0, 04  x   x  0,12 (mol) 100  m CaCO3  0,12.100  12 (gam) n BaCO3  Bài Hợp chất A chứa nguyên tố C, H, O, N hàm lượng nguyên tố là: %C = 15,19%, %O = 60,76%; %N = 17,72% Biết phân tử khối A nhỏ 150 a) Tìm cơng thức phân tử chất A b) Nếu đem nung 19,75 gam chất A nhiệt độ cao đến hản ứng hồn tồn, sau đưa điều kiện tiêu chuẩn thu V lít hỗn hợp khí, cịn cho 11,85 gam chất A vào dung dịch Ca(OH) dư thu m gam chất kết tủa Tìm giá trị m V Lời giải a) Đặt CPTP A CxHyOzNt %H = 100 – (%C + %H + %O + %N) = 100 – (15,19 + 60,76 + 17,72) = 6,33% Theo ta có tỉ lệ: %C % H %O % N x: y : z :t     12 16 14 15,19 6,33 60, 76 17, 72  : : : 12 16 14 = 1,27 : 6,33 : 3,80 : 1,27 = : : : 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN  CTĐG A CH5O3N  CTPT A CH5O3N (NH4HCO3) b) Chất A amoni hidrocacbonat Theo ra: n A(1)  22 19, 75 11,85  0, 25( mol ); n A(2)   0,15(mol ) 79 79 o t  NH3 + CO2 + H2O NH4HCO3  0,25 0,25 0,25 (mol)  Khí gồm NH3, CO2 Ở đktc: V = (0,25 + 0,25).22,4 = 11,2 (lit) (Chú ý: H2O bị hoá rắn đktc) NH4HCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NH3 + 2H2O 0,15 0,15 (mol) Kết tủa CaCO3 m = 0,15 100 = 15 (gam) Bài Hoà tan 57,65 gam hỗn hợp X gồm MgCO RCO3 250 ml dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch A chất rắn B Cô cạn dung dịch A thu gam muối khan Mặt khác đem nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu 5,6 lít khí CO2 (đktc) chất rắn B1 Biết RSO4 không bị nhiệt phân 1) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng 2) Tính khối lượng chất rắn B B1 3) Tính khối lượng mol nguyên tử R, biết hỗn hợp ban đầu số mol RCO gấp 2,5 lần số mol MgCO3 Lời giải 1) Các phương trình phản ứng: MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O (1) RCO3 + H2SO4 → RSO4 + CO2 + H2O (2) 2, 24 nCO2   0,1(mol ) 22, Vì mà khối lượng muối khan thu gam chứng tỏ có muối tan muối khơng tan Do MgSO muối tan, RSO phải kết tủa 0,1 mol ion SO có khối lượng 0,1.96=9,6 gam nMgCO3  nMgSO4   0, 05( mol ) 24  96 Vậy  nRCO3 chuyển thành RSO4: 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) Khi nung B lại thu CO2 chứng tỏ H2SO4 phản ứng hết 0,1 CM ( H 2SO4 )   0, 4( M ) 0, 25 Vậy 2) Phản ứng nung B: t0  MgO + CO2 (3) MgCO3  t0  RO + CO2 (4) RCO3  t  không xảy RSO4  mB  mX  mMgCO3 mRCO3 mRSO4 tan tan + = 57,65 – 0,05 84 – (R + 60) 0,05 + 0,05 (R + 96) = 55,25 gam 5, mB1  mB  mCO2  55, 25  44  55, 25  11  44, 25( gam) 22, 3) Gọi x số mol MgCO3, y số mol RCO3 (y  0,05)  2,5.(0,05 x)  Từ (3,4) ta có hệ: x  y  0,25 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN x  0,05(mol) 23  y  0,2(mol Giải hệ ta được:  mX = 84 (0,05 + 0,05) + (R + 60) (0,2 + 0,05) – 57,65 (gam)  R = 137 (gam/mol) R Bari (Ba) Bài Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 vào nước để 400 ml dung dịch A Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu dung dịch B 1,008 lít khí (đktc) Cho B tác dụng với Ba(OH) dư thu 29,55 gam kết tủa 1) Viết phương trình hố học phản ứng xảy 2) Tính a Lời giải 1) PTHH: Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + CO2 + H2O (1) NaHCO3 + HCl  Na2CO3 + CO2 + H2O (2) KHCO3 + HCl  K2CO3 + CO2 + H2O (3) NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + NaOH + H2O (4) KHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + KOH + H2O (5) 2) Theo ta có: 1,008 29,55 nCO2   0, 045( mol ); nBaCO3   0,15( mol ) 22, 197 nHCl = 0,1 1,5 = 0,15 (mol); Gọi x,y số mol Na2CO3 KHCO3 có 400ml dung dịch A, ta có: x  0,045  0,15 x  0,105(mol)   x  y  0,045 0,15  0,195   y  0,09(mol  a = 106 0,105 + 1000 0,09 = 20,13 (gam) Bài Hoà tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO 3, BCO3 dung dịch H2SO4 loãng Sau phản ứng thu dung dịch X 1,12 lít khí CO2 đktc 1) Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch X 2) Tìm kim loại A, B tính thành phần % muối hỗn hợp ban đầu biết tỉ lệ số mol n ACO3 : nBCO3  : , tỉ lệ khối lượng mol MA : MB = : 3) Cho tồn lượng khí CO2 thu hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 để thu 1,97 gam kết tủa Lời giải 1) ACO3 + H2SO4  ASO4 + CO2 + H2O (1) BCO3 + H2SO4  BSO4 + CO2 + H2O (2)  Muối thu dung dịch X ASO4 BSO4; nCO2  0, 05(mol ) n  nH 2O  nco2  0,05( mol ) Theo (1, 2): H SO4 mmuối = 4,68 + 0,05.98 – 0,05.44 – 0,05.18 = 6,48 (gam) 2) Tìm kim loại A, B tính % khối lượng muối ban đầu n  2x (mol)  n BCO3  3x (mol) Đặt ACO3 MA = 3a (gam)  MB = 6b (gam) n  n ACO3  n BCO3  5x  0, 05 (mol)  x  0, 01 (mol) Theo (1, 2): CO2  n ACO3  0, 02 (mol); n BCO3  0, 03 (mol)  0,02.(3a + 60) + 0,03.(5a + 60) = 4,68 (gam)  a = (gam)  MA = 24 (g/mol); MB = 40 (g/mol) Vậy A Magie, B Canxi 0,02.84 %m MgCO3  100%  35,9% 46,8   %m CaCO3  64,1% 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN 3) Hấp thụ hết lượng khí CO vào dung dịch Ba(OH) kết tủa  kết tủa BaCO 24 1,97  n BaCO3   0, 01 (mol) 197 n  n BaCO3  Vì CO2 phản ứng phải tạo muối: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (4) 0,01 0,01 0,01 mol  2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (5) 0,04 0,02 mol n Ba (OH)2  0, 01  0, 02  0, 03 (mol)  C Ba (OH)  0, 03 : 0,  0,15M Bài Hoà tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp hai muối cacbonat axit cacbonat trung tính kim loại kiềm 300 ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng phải trung hoà HCl dư 75ml dung dịch Ca(OH)2 1M a) Tìm cơng thức hai muối b) Tính khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu Lời giải n HCl  0,3.1  0,3 (mol); n Ca (OH)2  0, 075.1  0, 075 (mol) a) AHCO3 + HCl  ACl + CO2 + H2O (1) x x (mol) A2CO3 + 2HCl  2ACl + CO2 + H2O (2) y 2y (mol) Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O (3) 0,075 0,15 (mol) Ta có: x + 2y = 0,15 (với < y < 0,075) Mặt khác: A.x + 61x + 2A.y + 60y = 13,45  A(0,15 – 2y) + 61x + 2Ay + 60y = 13,45  0,15A – 2Ay + 9,15 – 122y + 2Ay + 60y = 13,45 0,15 A  4,3 y  0,15A – 4,3 = 62y 62 - Với y > 0,15A  4,3 y   A  28, (I) 62 - Với y < 0,075 0,15A  4,3 y  0,075  A  59, (II) 62 Từ (I, II)  28,7 < A < 59,7 Vậy A kali  CTHH cần tìm KHCO3 K2CO3 b) Ta có hệ phương trình: mKHCO3  0,1.100  10 (gam) 100x  138y  13,45 x  0,1 (mol)     y  0,025 (mol  mK 2CO3  0,025.138  3,45 (gam) 2x  y  0,15 Bài Hoà tan muối cacbonat kim loại M lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 9,8% thu dung dịch muối sunfat 14,18% Tìm kim loại M Lời giải Cơng thức muối cacbonat M2(CO3)n (n: hoá trị kim loại M) M2(CO3)n + H2SO4  M2(SO4)n + nCO2 + nH2O (1) Để hoà tan mol muối cacbonat (2M + 60n) gam cần 98n gam H2SO4 100 98n  1000n (gam) 9,8  Khối lượng dung dịch axit = 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Khối lượng CO2 = 44n (g) 25 Khối lượng muối sunfat: 2M + 96n (g) Theo nồng độ muối sunfat 14,18%, ta có: (2 M  96n).100  14,18  M  28n 1000n  2M  60n  44n Thoả mãn với n =  M = 56 (gam/mol) Vậy muối cacbonat FeCO3 Bài Cho 4,6 gam natri tác dụng hoàn toàn với nước, sau phản ứng thu 100 gam dung dịch A Dùng 50 gam dung dịch A cho tác dụng với 30 gam dung dịch CuSO4 165 thu kết tủa B dung dịch C a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính nồng độ % chất dung dịch A dung dịch C c) Lọc kết tủa B rửa đem nung đến khối lượng không đổi thu chất rắn X Cho luồng khí H qua X nhiệt độ cao, sau phản ứng thu 2,08 gam chất rắn Y Tìm khối lượng X tham gia phản ứng với H Lời giải 16.30 4, n CuSO4   0, 03 (mol) n Na   0, (mol) 100.160 23 a) Các phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,2 0,2 0,1 (mol) 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 0,06 0,03 0,03 0,03 (mol) b) Tính nồng độ % chất dung dịch A dung dịch C * Dung dịch A chứa NaOH Từ (1)  nNaOH = 0,2 (mol) mddA = 100 (gam) 0, 2.40 C % NaOH  100%  8% 100 Vậy * Dung dịch C thu gồm: Na2SO4 (0,03 mol) NaOH dư (0,1 – 0,06 = 0,04 mol) Khối lượng dung dịch C thu là: mddC  mddA  mddCuSO4  mCu (OH )2  50  30  0, 03.98  77, 06( gam) Vậy C % Na2 SO4  0, 03.142  100%  5,53% 77, 06 0, 04.40  100%  2, 08% 77, 06 c) Phương trình phản ứng: to  CuO + H2O (3) Cu(OH)2  0,03 0,03 (mol) to  Cu + H2O CuO + H2  a a (mol)  Ta có: 2,08 = 64a + 80.(0,03 – a) a = 0,02 (mol) Vậy lượng X tham gia phản ứng với H2 là: mCuO = 0,02.80 = 1,6 (gam) Bài Cho hỗn hợp NaCl NaBr tác dụng với dung dịch AgNO dư tạo kết tủa có khối lượng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng Tính thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Lời giải Gọi x số mol NaCl, y số mol NaBr NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl (1) x x x x (mol) NaBr + AgNO3  NaNO3 + AgBr (2) y y y y (mol) C % Na OH  36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN n  x  y  m AgNO3  170.(x  y) 26 Theo (1, 2) ta có: AgNO3 (mol) Khối lượng kết tủa tạo thành: mkt = 143x + 188y (g) Theo khối lượng kết tủa khối lượng muối bạc nitrat phản ứng: 26,5 x  y  170 (x + y) = 143x + 188y  26,5x = 18y 18 (I) Mặt khác: mhh = mNaCl + mNaBr = 58,5x + 103y (II) 26,5 mhh  58,5 x  103x 18 Thay (I) vào (II) ta có: 58,5 x % NaCl  100%  27,84% 26,5 58,5 x  103x 18 Vậy  %NaBr = 100 – 27,84 = 72,16% Bài 10 Cho 27,4 gam hỗn hợp X gồm muối MHCO M2CO3 (M kim loại kiềm) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu dung dịch Y khí Z Cơ cạn dung dịch Y thu 28,4 gam muối khan, khí Z hấp thụ hồn tồn V lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M thu 20 gam kết tủa G, lọc kết tủa G lấy dung dịch nước lọc đem đun nóng lại thu thêm gam kết tủa G 1) Xác định tên kim loại M khối lượng muối có rong hỗn hợp X 2) Tính V Lời giải Gọi x số mol MHCO3, y số mol M2CO3 2MHCO3 + H2SO4  M2SO4 + 2CO2 + 2H2O (*) a a 2 a a (mol)  M2CO3 + H2SO4 M2SO4 + CO2 + nH2O (**) b b b b (mol) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) 0,2 0,2 (mol) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2) 0,05 0,05 (mol) to  CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2  (3) 20 mCaCO3 (1)  20 (gam)  n CO2 (1)  n CaCO3(1)   0, (mol) 100 Ta có: m CaCO3( 3)  (gam)  n CaCO3( 3)   0, 05 (mol)  n Ca(HCO3 )2  n CaCO3  0, 05 (mol) 100  n CO2 ( 2)  2n Ca (HCO3 )2  2.0, 05  0,1 (mol)  n CO2  n CO2 (1)  n CO2 ( )  0,  0,1  0,3 (mol)  m CO2  0,3.44  13, (gam) n  n CO  0,3 (mol)  m H2O  0,3.18  5, (gam) Theo (*) (**) ta thấy: H2O Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: m hh  m H 2SO4  m m  m CO2  m H2O  m H2SO4  28,  13,  5,  27,1  19, (g)  n H2SO4  19,  0, (mol) 98 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN a 27   b  0,2 nMHCO3  0,2(mol) a  0,2(mol) 2   a  b  0,3 b  0,1 (mol nM 2CO3  0,1(mol)    Ta có hệ: Ta có: 0,2.(M+61) + 0,1.(2M + 60) = 27,4  M = 23 (g/mol) Vậy M Na mNaHCO3  0,2.84  16,8 (gam)   nNa2CO3  0,1.106  10,6 (gam) n  n CaCO3(1)  0, (mol); n Ca (OH)2( 2)  n Ca (HCO3 )2( 2)  0, 05 (mol) b Ta có: Ca (OH)2 (1) 0, 25  n Ca (OH)2  0,  0, 05  0, 25 (mol)  VddCa(OH)2   10 (l) 0, 025 Bài 11 Cho 10 gam oxit kim Loại M có hố trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 24,5% thu dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A) Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hồ có nồng độ 22,54% (dung dịch B) Xác định kim loại M công thức chất rắn X Lời giải Gọi x số mol oxit kim loại M (MO) MO + H2SO4  MSO4 + 2H2O x x x (mol) 98 x.100  400 x ( gam) 24,5 Khối lượng dung dịch H2SO4 = Ta có: moxit + mdd axit = mddA  mddA = 10 + 400x (gam) ( M  96) x C%  100%  33,33% (10  400 x) (1) Theo ta có: (M + 16).X = 10 (2) Giải hệ (1, 2) ta có: x = 0,125 M = 64 (g/mol) Vậy kim loại Cu Xác định chất rắn X: Gọi công thức chất rắn X CuSO4.nH2O, số mol tương ứng a Khối lượng CuSO4 dung dịch A = 0,125 160 = 20 (gam) Khối lượng dung dịch B: mddB = mddA – mX = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) 20  160a C %(ddB )  100%  22,54% 44,375  a = 0,0625 Ta có:  0,0625.(160 + 18n) = 15,625  n =  Công thức X CuSO4.5H2O Bài 12 Nung 8,08 gam muối A, thu sản phẩm khí 1,6 gam hợp chất thể rắn khơng tan nước Tồn sản phẩm khí hấp tụ hết 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 1,2% sau phản ứng thu dung dịch chứa muối B có nịng độ 2,47% Tìm cơng thức phân tử A, biết nung hóa trị kim loại khơng đổi Lời giải Nung 8,08 gam muối A, thu sản phẩm khí 1,6 gam hợp chất thể rắn khơng tan nước  Khối lượng sản phẩm khí 8,08 – 1,6 = 6,48 (gam) 1, 200  2, (gam)  n NaOH  0, 06 (mol) 100 Theo ra: mNaOH = Khối lượng dung dịch sau hấp thụ khí: mdd NaOH + mkhí = 200 + 6,48 = 206,48 (gam) 2, 47 206, 48  5,1 (gam)  Khối lượng muối B tạo thành là: 100 Số mol Na muối = số mol Na NaOH = 0,06 (mol) 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN n 0, 06  nX  NaOH  a a Gọi công thức muối NaaX với X gốc axit  Khối lượng muối B tạo thành 5,1 (gam) mX + mNa = 5,1 0,06 X X   62  mX = 5,1 – 0,06.23 = 3,72 (gam)  mX = 3,72 = a a n  0, 06 (mol) Nếu gốc axit X hoá trị I  X = 62 Vậy X nhóm NO3 (thoả mãn) NO3  n NaNO3  0, 06 Nếu gốc axit X hoá trị II  X = 124 (khơng có gốc axit thoả mãn) Nếu gốc axit X hố trị III  X = 186 (khơng có gốc axit thoả mãn) Vậy muối B NaNO3  A muối M(NO3)b Khí sinh nhiệt phân A mà tác dụng với NaOH tạo NaNO3 NO2 Vì tạo muối nên phải có pư: 4NaOH + O2 + 4NO2 → 4NaNO3 + 2H2O 0,06 0,015 0,06  tổng khối lượng (NO2 + O2) = 0,06.46 + 0,015.32 = 3,24 gam < 6,48 gam  Trong sản phẩm khí có nước  m H2O  6, 48  3, 24  3, 24 (gam)  n H2O  3, 24 :18  0,18 (mol)  Công thức A phải M(NO3)b.nH2O  m M  m A  m NO  m H2O  0,8  0, 06.62  3, 24  1,12 (gam) 28  nM  n NO b  0, 06 56b (mol)  M M  b Biện luận b M 18,7 37,3 56 Kết luận Loại Loại Fe Vậy muối A là: Fe(NO3)3.nH2O 1,12 n Fe( NO3 )3  n Fe   0,02 (mol) 56 Ta có: 0,18 n H2O  0,18 (mol)  n  9 0, 02  Công thức A là: Fe(NO3)3.9H2O Mà 74,7 Loại Bài 13 Xác định công thức tinh thể natri sunfat ngậm nước (Na 2SO4.nH2O) tách ra, biết làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hoà 80 0C xuống 10 0C thấy có 395 gam tinh thể kết tủa Biết độ tan Na 2SO4 khan 800C 28,3 gam 100C 9,0 gam Lời giải Ở 800C, 100 gam nước hoà tan tối đa 28,3 gam Na2SO4 tạo 128,3 gam dung dịch Vậy 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam Na2SO4 1026,4 gam x gam 28,3.1026, x  226, 4( gam)  mH 2O  1026,  226,  800( gam) 128,3 Gọi a số mol Na2SO4 tách khỏi dung dịch Na2SO4  Na2SO4.nH2O a mol n.a mol H2O Khối lượng H2O sau muối kết tinh là: (800 – 18n.a) gam Ở 100C, 100 gam nước hoà tan tối đa 9,0 gam Na2SO4 (800 – 18n.a) gam y gam 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN 9, 0.(800  18n.a) 29 y 100 Mặt khác lượng Na2SO4 cần hoà tan là: (226,4 – 142a) gam 9, 0.(800  18n.a)  226,  142a 100 Ta có: (1) Mặt khác ta có: (142 + 18n).a = 395 (2) Giải hệ (1, 2)  n = 10 Tinh thể hiđrat kết tinh Na2SO4.10H2O Bài 14 Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% 1000C Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 200C thấy có m1 gam MSO4.nH2O kết tinh cịn lại m2 gam dung dịch X Biết m1 – m2 = 6,5 độ tam MSO4 200C 20,92 gam 100 gam H2O Xác định công thức muối ngậm nước MSO4.nH2O Lời giải Theo ta có:  m1  m  166,5  m1  86,5 (gam)    m1  m  6,5  m2  80 (gam) Khối lượng MSO4 có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% 166,5.41,561  69, (gam) 100 = 80.20,92  13,84 (gam) 120,92 Khối lượng MSO4 có 80 gam dung dịch X:  Khối lượng MSO4 có 86,5 gam MSO4.nH2O = 69,2 – 13,84 = 55,36 (gam)  Khối lượng H2O có 86,5 gam MSO4.nH2O = 86,5 – 55,36 = 31,14 (gam) 31,14  1, 73 (mol)  Số mol H2O có 86,5 gam MSO4.nH2O = 18 1, 73 (mol )  Số mol MSO4 có 86,5 gam MSO4.nH2O = n 55,36  M  96   32n  n  5; M  64(Cu ) 1, 73  Muối CuSO4 n Vậy muối ngậm nước CuSO4.5H2O Bài 15 Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M dung dịch HCl dư, thu dung dịch A 2,24 lít H (đktc) Chia A thành phần nhau: Phần tác dụng hoàn toàn với KOH dư thu kết tủa B Nung B khơng khí nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu (b + 2,4) gam chất rắn C Hồ tan C H2SO4 lỗng dư dung dịch D Xử lí D điều kiện thích hợp thu 28,1 gam muối X Xử lí phần thứ thu muối Y với khối lượng 19,9 gam Xác định công thức muối X, Y biết a = 2b Lời giải 2, 24 n H2   0,1 (mol) 22, Theo ra: Gọi n, m hai hoá trị M muối clorua sunfat, b số gam kim loại M phần  M MCln → M(OH)n → 1/2M2Om → 1/2M2(SO4)m b (gam) n/2H2 (b + 2,4) gam (tăng 2,4 gam) 0,2/n (mol) 0,1 (mol) (mol) tăng 8m gam m   m  3; n   n 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN 28,1  526  M  137( gam / mol ) 0, 05 Nếu cơng thức M2(SO4)3 Ta có: M MCln  30 19,9  199  0,1 M = 128 (Vơ lí, loại) Vậy cơng thức có dạng M2(SO4)3.yH2O; MCl2.zH2O 2M  96.3 18y  562  y  2z   M  71  18z  199  Ta có: 562  96.3 199  71  15, 22  7,11 18 18 Và y < ;z< Lập bảng ta có kết y = 9; z = 4; M = 56 (Fe) Vậy cơng thức hố học X Fe2(SO4)3.9H2O; Y FeCl2.4H2O Bài 16 Đốt cháy hoàn tồn 4,4 gam muối sunfat kim loại M (cơng thức MS) oxi dư Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan lượng vừa đủ dung dịch HNO 37,8% thấy nồng độ % muối dung dịch thu 41,72% Khi làm lạnh dung dịch 8,08 gam muối rắn Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % muối dung dịch 37,7% Xác định công thức muối rắn Lời giải Vì oxi dư nên oxit M có hoá trị cao n to  M2O + 2SO2 2MS + (2 + )O2  a a (mol)  M2O + 2nHNO3 2M(NO3)n + nH2O a na a (mol) 100.63.an 500.an  ( gam) 37,8 Khối lượng dung dịch HNO3 là: 500.an ( gam) Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m = aM + 8an + aM  62an  0, 4172  M  18, 65n 524an aM  Ta có: Chọn n = 3; M = 56 (gam/mol) M Fe Ta có: a(M + 32) = 4,4 Thay M = 56 vào ta có a = 0,05 (mol) Khối lượng Fe(NO3)3 là: m = 0,05 242 = 12,1 (gam) Khối lượng dung dịch sau muối kết tinh: 540.an - 8,08 = 20,92 (gam) mdd = aM + 20,92.34,  7, 25924( gam) 100 Khối lượng Fe(NO3)3 lại dung dịch là: m = Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh là: m = 12,1 – 7,25924 = 4,84 (gam) Đặt công thức muối kết tinh là: Fe(NO3)3.nH2O 4,84  8, 08  n  242(242  18 n )  công thức muối kết tinh là: Fe(NO3)3.9H2O Ta có: Bài 17 Khi thêm gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO bão hoà 200C làm cho 1,58 gam MgSO4 kết tinh lại dạng khan Hãy xác định công thức tinh thể muối ngậm nước kết tinh Biết độ tan MgSO4 200 C 35,1 gam 100 gam nước 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Lời giải 31 Khối lượng nước kết tinh: m (gam) Trong 100 gam dung dịch có 74,02 gam H2O 25,98 gam MgSO4 Trong dung dịch sau muối kết tinh có (74,02 – m) gam H2O (25,98 + – 1,58) = 25,4 gam MgSO4 1, 6553 n 25, 25,98 H 2O   m  1, 6553   18   1,58 74, 02  m 74, 02 nMgSO4 120 Công thức tinh thể muối: MgSO4.7H2O Bài 18 Một khoáng vật chứa 20,93% nhơm; 21,7 silic; cịn lại oxi hidro( khối lượng) Hãy xác định công thức đơn giản khống vật Lời giải Gọi cơng thức khoáng vật AlxSiyOzHt Đặt %mO = a; %mH = b Ta có: a + b = 100 – ( 20,93 + 21,7)= 57,37% (I) Theo quy tắc hóa trị ta có : 3x + 4y +t = 2Z 20,93 21,7 b a a 20,93 21,7 +4 + =2 => - b = + =5,426 27 28 16 => (II) Giải hệ phương trình (I) (II) ta có: a= 55,82 ; b= 1,55 20,93 21, 55,82 1,55 : : :  2:2:9:4 28 16 Mặt khác: x : y : z : t 27 Cơng thức khống chất : Al2Si3O9H4 hay Al2O3.2SiO2.2H2O Bài 19 Một loại thuốc súng có thành phần: C, S muối X trộn theo tỉ lệ phương trình phản ứng nổ Lấy 62,2 gam thuốc súng cho vào bình thép chịu áp suất, khơng có khơng khí Đốt nóng bình cho phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng thu hỗn hợp khí chất rắn Y Hỗn hợp khí có khối lượng gấp 27 lần khối lượng khí H có thể tích, điều kiện nhiệt độ áp suất, khí SO2 khí cịn lại có khả làm đục nước vơi áp suất bình lúc P, điều kiện 19,2 gam O2 có áp suất P Y gồm ngun tố có tỉ lệ số ngun tử 1:1, hồ tan Y vào nước cho dung dịch AgNO3 dư vào thu 57,4 gam kết tủa AgCl 1/ Xác định cơng thức X,Y 2/ Viết phương trình phản ứng nổ thuốc súng Lời giải 1) Xác định X, Y Khí làm đục nước vơi CO2 19,2 =0,6 (mol) Số mol SO2 + số mol CO2 = 32 Theo đầu khối lượng hỗn hợp khí nặng gấp 27 lần khí H 2; gọi số mol SO2 x, số mol CO2 y Ta có:  x + y = 0,6  64x + 44y = 54(x + y) Giải ta có: x = 0,3 mol; y = 0,3 Trong Y có clo nguyên tử nguyên tố khác 57,  0, 4mol 143,5 Số mol Y = số mol nguyên tử Cl = số mol AgCl Khối lượng Y : 62,2 – 0,3.64 – 0,3.44= 29,8 gam 29,8 MY = = 74,5 0,4 => Khối lượng nguyên tử nguyên tố lại Y = 74,5- 35,5 = 39 ( Kali)  Y KCl 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUN Muối X có cơng thức phân tử : KxClyOz với số mol nguyên tử nguyên tố : 32 Số mol K = số mol Cl = 0,4 mol Số mol O = ( số mol SO2 + số mol CO2).2 = 0,6 = 1,2Vậy x : y : z = 0,4 : 0,4 : 1,2 = :1 :3 Công thức muối X là: KClO3 2) Phương trình phản ứng nổ : 3C + 3S + 4KClO3  4KCl + 3CO2  + 3SO2  Bài 20 Cho mẫu đá vôi ( CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0 ml dung dịch HCl 1,0M Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích khí CO2 thoát (đktc), kết sau: Thời gian( giây) 30 60 90 120 150 180 200 Thể tích khí CO2( cm3) 30 52 78 80 88 91 91 a) Kết đo thời điểm nghi ngờ sai lầm ? Giải thích? b) Giải thích phản ứng lại dừng lại thời điểm 180 giây? c) Khoảng thười gian phản ứng xảy nhanh nhất? có biện pháp để phản ứng xảy nhanh hơn? d) Ở thí nghiệm trên, thay 10 ml dung dịch HCl 1M 10ml dung dịch H2SO4 0,5M thể tích khí CO2 thời điểm có giống khơng? Giải thích? Lời giải a) Ở thời điểm 90 s: 52-30 VPhản ứng =0,867cm3/s >VPhản ứng = =0,773 cm3/s 30 Tốc độ phản ứng Ngược so với quy luật tốc độ phản ứng giảm lượng chất phản ứng Do đó, kết bị nghi ngờ sai lầm? b) Phương trình phản ứng: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O -3 Theo giả thiết nHCl =10.10 =0,01mol V caà n =0,005.22,4 =0,112 lít =112 cm3 Nếu HCl phản ứng hết CO2 V cầ n >VCO2 Mà CO2 thực nghiệm, mặt khác, sau 180s thể tích khí CO2 khơng tăng => CaCO3 hết Do kết luận phản ứng kết thúc thời điểm 180s ( đá vơi phản ứng hết) c) Ở phút phản ứng xảy nhanh Để phản ứng xảy nhanh ta + Tăng diện tích tiếp xúc cách tán nhỏ vừa mẩu CaCO3 + Đun nóng làm tăng tốc độ phản ứng + Tăng nồng độ dung dịch HCl d) Khi thay HCl 0,1M dung dịch H2SO4 0,5M thể tích CO2 thời điểm khơng giống vì: CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + CO2 + H2O CaSO4 tan, bám vào mẫu đá vơi, làm giảm diện tịch tiếp xúc CaCO3 H2SO4 Nên phản ứng chậm dần dừng lại ... cần 98 n gam H2SO4 100 98 n  1000n (gam) 9, 8  Khối lượng dung dịch axit = 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN Khối lượng CO2 = 44n (g) 25 Khối lượng muối sunfat: 2M + 96 n... đa 9, 0 gam Na2SO4 (800 – 18n.a) gam y gam 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN 9, 0.(800  18n.a) 29 y 100 Mặt khác lượng Na2SO4 cần hoà tan là: (226,4 – 142a) gam 9, ...   m  3; n   n 36 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG CÁC CẤP VÀ ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN 28,1  526  M  137( gam / mol ) 0, 05 Nếu cơng thức M2(SO4)3 Ta có: M MCln  30 19, 9  199  0,1 M = 128 (Vơ lí,

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dựa vào tính tan: Muối tan và muối khơng tan (tham khảo bảng tính tan) - chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9  cđ19
a vào tính tan: Muối tan và muối khơng tan (tham khảo bảng tính tan) (Trang 1)
I. Định nghĩa - phân loại – tính tan – màu sắc 1) Định nghĩa - chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9  cđ19
nh nghĩa - phân loại – tính tan – màu sắc 1) Định nghĩa (Trang 1)
w