1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA-PP-Ly-10-CTST-Bai-10-Ba-dinh-luat-Newton

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

Nội dung

Bài 10: Ba định luật Newton Khởi động Một xe ô tô gặp cố máy tiếp tục di chuyển Xe cứu hộ đến kéo xe ô tô nơi sửa chữa Tác động giúp xe chuyển động từ đứng yên? Xe ô tô kéo xe cứu hộ I Định luật I Newton Nhắc lại khái niệm lực Ở THCS, em biết khái niệm lực số tính chất lực sau: - Lực kéo đẩy - Lực có tác dụng: làm biến dạng vật làm thay đổi chuyển động vật - Lực vật tạo tác dụng lên vật khác - Có hai loại lực: lực tiếp xúc lực không tiếp xúc Lực đẩy Lực kéo Lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc Thảo luận Hãy kể tên số lực mà em biết học môn khoa học tự nhiên Lực từ Lực đàn hồi Lực ma sát I Định luật I Newton Quán tính: Xét sách nằm yên bàn bóng nằm yên sân cỏ, Các vật giữ nguyên trạng thái đứng yên mãi không xuất thêm lực tác dụng Thảo luận Quan sát hình, dự đốn chuyển động vật sau đẩy bề mặt khác nhau: a) mặt bàn, b) mặt băng, c) mặt đệm khơng khí I Định luật I Newton Quán tính: Xét vật chuyển động với tốc độ ban đầu v hình, vật giữ ngun trạng thái chuyển động thẳng khơng có lực tác dụng lên vật theo phương chuyển động Khi xe đứng yên sau đột ngột tăng tốc xe chạy phanh gấp người ngồi xe có xu hướng ngả người phía sau chúi người phía trước xe Vật ln có xu hướng bảo tồn vận tốc chuyển động Tính chất gọi quán tính vật I Định luật I Newton Định luật I Newton Một ấn Philosophiae Naturalis Principia Mathematica, nghĩa "các ngun lí tốn học triết học tự nhiên" Isaac Newton (1642 – 1727) Hơn 300 năm trước, Isaac Newton nhận thấy xu hướng giữ nguyên vận tốc chuyển động thuộc tính vật chất phát biểu thành định luật số ba định luật chuyển động mang tên ông I Định luật I Newton Định luật I Newton Một vật không chịu tác dụng lực (vật tự do) vật giữ ngun trạng thái đứng yên, chuyển động thẳng mãi Ý nghĩa định luật I Newton Lực nguyên nhân gây chuyển động, mà nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động vật I Định luật I Newton Định luật I Newton VD: Tàu thăm dị Voyager phóng vào vũ trụ tháng 9/1977 xem gần vật tự lực tác dụng vào bé, bỏ qua Hiện nay, tàu rời khỏi hệ Mặt Trời vào vũ trụ với tốc độ không đổi Thảo luận Nhận xét chuyển động sách chịu tác dụng lực theo hướng khác Khi tác dụng lực theo hai hướng khác  sách chuyển động theo hai hướng khác  gia tốc khác  II Định luật II Newton Lực cân – lực không cân Hai lực nhau: tác dụng vào vật gây hai vectơ gia tốc (giống hướng độ lớn) Hai lực không nhau: tác dụng vào vật gây hai vectơ gia tốc khác (về hướng độ lớn) Thảo luận Hãy xác định cặp lực nhau, không tác dụng lên tạ tên lửa Lực sĩ Thạch Kim Tuấn nâng tạ Seagames 29th F=P Tên lửa phóng chuyển động phản lực FP II Định luật II Newton Lực cân – lực không cân Nếu cho hai lực đồng thời tác dụng vào vật theo hướng ngược nhau, ta có hai trường hợp xảy ra: Vật đứng yên chuyển động thẳng Hai lực gọi hai lực cân Vật thu gia tốc chuyển động theo hướng lực có độ lớn lớn Hai lực gọi hai lực không cân Thảo luận Quan sát trả lời câu hỏi: a) Khi ta đấm (tác dụng lực) vào bao cát tay ta có chịu lực tác dụng không? b) Khi đưa hai cực tên hai nam châm thẳng lại gần lực tác dụng lên nam châm có tính chất gì? Khi lấy tay đấm vào bao cát, ta thấy bao cát bị dịch chuyển lực tác dụng tay lên bao cát Đồng thời, ta cảm nhận lực tác dụng bao cát lên tay Khi đưa hai cực tên hai nam châm thẳng lại gần, hai nam châm có lực tác dụng lên III Định luật III Newton Định luật III Niu tơn: Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có điểm đặt lên hai vật khác nhau, có giá, độ lớn ngược chiều A FAB = - FBA A B B Bi A tác dụng lực lên bi B làm bị B thay đổi hướng chuyển động, bi B tác dụng lực lên bi A làm bi A thay đổi hướng chuyển động III Định luật III Newton Định luật III Niu tơn: Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng, lực phản lực Đặc điểm Xuất lúc Cùng chất Khơng cân (khơng triệt tiêu nhau) tác dụng lên hai vật khác Quả bóng tác dụng lực làm mặt vợt biến dạng, mặt vợt đồng thời tác dụng phản lực làm bóng biến dạng III Định luật III Newton Vận dụng định luật III Newton Đệm nhún lò xo chế tạo hoạt động dựa định luật III Newton Đệm nhún lò xo ứng dụng biểu diễn chuyên nghiệp Khi người chơi tác dụng lực vào đệm cách bật nhảy rơi xuống chạm vào đệm, đệm tác dụng lực ngược lại lên người chơi để đẩy người chơi bật lên Luyện tập Xét trường hợp ngựa kéo xe hình Khi ngựa tác dụng lực kéo lên xe, theo định luật III Newton xuất phản lực có độ lớn ngược hướng so với lực kéo Vậy xe chuyển động phía trước? Giải thích tượng 2,5 70m Bài tập Câu Vận dụng kiến thức học, giải thích tượng sau Khi chạy vấp ngã, người chạy có xu hướng ngã phía trước Khi bước trượt chân, người có xu hướng ngã phía sau Bài tập Câu Một máy bay chở khách có khối lượng tổng cộng 300 Lực đẩy tối đa động 440 kN Máy bay phải đạt tốc độ 285 km/h cất cánh Hãy tính chiều dài tối thiểu đường băng để đảm bảo máy bay cất cảnh được, bỏ qua ma sát bánh xe máy bay mặt đường băng lực cản khơng khí m = 300 F = 440 kN v0 = m/s L=? v = 285 km/h Bài tập Câu Một vật nặng nằm yên bàn, lực tác dụng vào vật gồm trọng lực lực bàn Hãy xác định điểm đặt, phương, chiều cặp lực phản lực hai lực Vận dụng Hãy tìm hiểu trình bày tượng đời sống liên quan đến định luật III Newton Chân tác dụng vào tường lực F phía sau, tường tác dụng vào chân phản lực F’ theo chiều ngược lại, lực đẩy chân hướng trước Súng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay khỏi nòng súng đạn nổ tác dụng lực lên súng làm súng giật Vận dụng Hãy tìm hiểu trình bày tượng đời sống liên quan đến định luật III Newton Khi vây cá quẩy tác dụng vào nước lực phía sau, nước tác dụng lại vây cá phản lực vào vây đẩy cá tới Khi mái chèo tác dụng vào nước lực phía sau, nước tác dụng lại phản lực vào mái chèo đẩy thuyền tới Bài tập Hai vận động viên Hookey va vào hình vẽ Người chịu lực tác dụng lớn hơn? Người nhận gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích Hai người chịu lực tác dụng (lực phản lực có độ lớn nhau), người có khối lượng nhỏ có gia tốc lớn

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình, dự đoán về chuyển động của vật sau khi được đẩy đi trên các bề mặt khác nhau:khi được đẩy đi trên các bề mặt khác nhau: - GA-PP-Ly-10-CTST-Bai-10-Ba-dinh-luat-Newton
uan sát hình, dự đoán về chuyển động của vật sau khi được đẩy đi trên các bề mặt khác nhau:khi được đẩy đi trên các bề mặt khác nhau: (Trang 6)
Quan sát hình, dự đoán về chuyển động của vật sau khi được đẩy đi trên các bề mặt khác nhau:khi được đẩy đi trên các bề mặt khác nhau: - GA-PP-Ly-10-CTST-Bai-10-Ba-dinh-luat-Newton
uan sát hình, dự đoán về chuyển động của vật sau khi được đẩy đi trên các bề mặt khác nhau:khi được đẩy đi trên các bề mặt khác nhau: (Trang 6)
- Ghi kết quả đo vào bảng số liệu như gợi ý trong Bảng 10.1. - GA-PP-Ly-10-CTST-Bai-10-Ba-dinh-luat-Newton
hi kết quả đo vào bảng số liệu như gợi ý trong Bảng 10.1 (Trang 15)
- Ghi kết quả đo vào bảng số liệu ứng với các trường hợp khối lượng khác nhau của hệ như gợi ý trong Bảng 10.2. - GA-PP-Ly-10-CTST-Bai-10-Ba-dinh-luat-Newton
hi kết quả đo vào bảng số liệu ứng với các trường hợp khối lượng khác nhau của hệ như gợi ý trong Bảng 10.2 (Trang 19)
II Định luật II Newton - GA-PP-Ly-10-CTST-Bai-10-Ba-dinh-luat-Newton
nh luật II Newton (Trang 21)
Quan sát hình, nhận xét trong trường hợp nào thì ta có thể dễ dàng làm xe chuyển động từ trạng thái đứng yên - GA-PP-Ly-10-CTST-Bai-10-Ba-dinh-luat-Newton
uan sát hình, nhận xét trong trường hợp nào thì ta có thể dễ dàng làm xe chuyển động từ trạng thái đứng yên (Trang 25)
Xét trường hợp con ngựa kéo xe như hình. Khi ngựa tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất hiện một phản lực có cùng  độ lớn nhưng ngược hướng so với lực kéo - GA-PP-Ly-10-CTST-Bai-10-Ba-dinh-luat-Newton
t trường hợp con ngựa kéo xe như hình. Khi ngựa tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất hiện một phản lực có cùng độ lớn nhưng ngược hướng so với lực kéo (Trang 38)