1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

111 6 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Giang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Việt Nga
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 19,69 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh là làm rõ công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ đối với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh, Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới.

Trang 1

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYÊN THỊ GIANG

QUAN LÝ TÀI CHÍNH THEO CO CHE TY CHU TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VA MOI TRUONG

TINH TAY NINH

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

Trang 2

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYÊN THỊ GIANG

QUAN LY TAI CHINH THEO CO CHE TY’ CHU

TAI SO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

TINH TAY NINH Nganh: Quan ly kinh té

Ol HUONG DAN KHOA HOC

NGUYÊN THỊ VIỆT NGA

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài "Quản ff tai chink theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh" là công trình nghiên cứu của bản thân tôi cùng với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn khoa học “Các số liệu trong luận văn là khách quan, trung thực, dựa trên kết quả nghiên

cứu, thu thập tài liệu và các số liệu đã được công bỏ

Tay Ninh, ngay _ tháng năm 2021 Học viên

Trang 4

LỜI CẮM ƠN

Nhờ được sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp, đến nay tôi đã học xong chương trình cao học và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý kinh tế Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo, giảng viên và toàn thể cán bộ, viên chức đang công tác tại Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Nhờ sự đạy bảo và hướng din tan tình của quý thầy cô

úp tôi

tiếp cân, cập nhật, bổ sung những kiến thức quý báo, phục vụ tốt cho việc nghiên

cứu cũng như công tác chuyên môn của bản thân

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn “Thị Việt Nga - Người đã dành nhiều thời gian và âm huyết để truyền đạt cho tôi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trình bảy để tài khoa học với tỉnh thần

trách nhiệm cao Cô luôn hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên

ccứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Cuối cùng, Tôi chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo Phong Ké hoạch - Tài

chính thuộc Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh cùng bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học

Tây Ninh, ngày - tháng năm 2021 Học viên

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐÀI

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY TAI CHINH THEO CO

CHE TY CHU TRONG CO QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm về cơ chế tự chú, tự chịu trách nhiệm vẻ tài chính đổi với cơ ‘quan hành chính Nhà nước, 1.2 Nội dụng quan lý tài chính theo cơ lự chủ đối với các cơ quan hành chính nhà nước 1-3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại cơ cquan hành chính nhà nước

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHE

TỰ CHỦ TẠI SỞ TÀI NGUYÊN MOL TRUONG TINH TAY NINH 2.1.6

2.2 Thực trạng quản lý tải chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh thiệu khái quát về Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Tây Ninh 2.3 Đánh giá thực trạng co chế tự chủ tải chính tại Sở Tài Tai nguyên và Môi trường

Chương 3: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ

TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TÍNH TÂY NINH

3.1 Quan điểm chỉ đạo đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính Nhà nước

ế tự chủ tại Sở Tài

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐÔ

Bảng 2.1 Tổng thu và cơ cấu thu các nguồn kinh phí của Sở Tài nguyên và

Môi trường tỉnh Tay Ninh giai đoạn 2018 - 2020, 46

Bảng 22 Số biên chế của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh 49

Bảng 2.3 Kinh phí giao thực hiện tự chủ tài chính tại 5 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 sl Bảng 2.4 Tỷ lệ tiết kiệm kinh phí bình quân giai đoạn 2018-2020 sl Bảng 2.5 Tình hình phân bổ kinh phí ngân sách hàng năm của Sở tài nguyên

và Môi trường tỉnh Tây Ninh 33

Bang 2.6 Tinh hinh phan phéi str dụng kinh phí tiết kiệm được tại Sở Tài

nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh 55

So dé 1.1: Méi quan hé ba chiéu thực hiện tự chủ 20

Sơ đỗ 1.2: Quy trình thực hiện tự chủ 28

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tai chính tại các đơn vị, tổ chức là hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh

trong quá trình phân phối các khoản tiền gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các

quỹ tiễn mặt của các đơn vị để phục vụ cho yêu cầu phát triển Chính vì thé vai trò của việc quan lý

chính rất quan trọng, nó tổn tại và tuân theo quy luật khách cquan, và bị chỉ phối bởi các mục tiêu và phương hướng hoạt động của các đơn vị

Một trong những vấn để được quan tâm hiện nay đối với cải cách tài chính công là tiếp tục thực hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử cdụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước và cơ

chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp, tiễn hành đổi mới cơ chế tự

chủ Ngày 17/10/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quan lý hành chính đối với cơ quan nhà nước và ngày 07/10/2013 sửa đổi bởi Nghị định số 117/2013/NĐ-CP Mục đích chính của cơ chế tự chủ là phải thực sự trao

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị trong việc tổ chức công việc, sắp

xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao; Phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dich vụ với chất lượng cao cho xã hội, Từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động Mặt khác cqua trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm thực hiện mạnh mẽ hơn chủ trương xã hội hóa trong cung cấp dịch vụ cho xã hội; huy động sự đóng góp của công đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dẫn bao cấp từ ngân sách nhà nước

Trang 9

tự chủ được theo chỉ tiêu biên chế giao, trong khi biên chế giao còn mang tính

chủ quan, vì vay việc phân bổ kinh phí còn chưa thực sự phù hợp, thiểu cơ sở),

định mức phân bổ ngân sách còn khiêm tốn, ngoài ra theo qui định còn phải tiết

kiệm 10% kinh phí hoạt động thường xuyên để thực hiện cải cách tiền lương nên eơ quan khó có khả năng tiết kiệm kinh phí, thu nhập tăng thêm cho công chức

cũng rất thấp; việc xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ không vượt mức chỉ, cơ chế

chỉ đo cơ quan nhà nước có

quyền ban hành, kinh phí giao tự chủ nhưng vẫn phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ theo quy định Do đó quyền tự chủ của thủ trưởng đơn vị còn hạn chế, nhiều khoản chỉ khoán đã thực hiện khoán nhưng vẫn phải có hóa đơn, bản đăng ký làm thêm giờ để hợp thức hóa chứng từ quyết toán; Việc xây dựng và ban hành tiêu chí để làm căn cứ đánh giá

kết quả thực hiện nhiệm vụ trong đó có các tiêu chí đánh giá vẻ khối lượng, chất

lượng công việc thực hiện, thời gian giải quyết công việc trên thực tế ở địa

phương vẫn chưa ban hành được tiêu chí rậy, nghiên cứu về quán lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Sở Tải nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh để

tìm ma những hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất các giải pháp khả th nhằm

hồn thiện cơng tác quản ly tai chính thúc đây việc thực hiện cơ chế tự chủ tài

“Xuất phát từ những lý do trên tác giả lựa chọn đề tài “Quản ý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh” làm luận

văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp thiết thực cho việc hồn thiện cơng tác

{quan ly tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở với tư cách là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Quản lý tài cl theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

'CQHCNN được xây dựng dựa trên nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, cụ ¡ với

thể như sau:

Dưới sự tài trợ của SDC (Co quan hợp tác và phát triển Thuy Si), dự án

SPAR - Cao Bằng đã nghiên cứu và cụ thể hóa quy trình triển khai thực hiện Cơ

chế tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP [10] Những nghiên cứu của dự án

Trang 10

được thực hiện tại một địa phương cấp tỉnh của Việt Nam là tỉnh Cao Bằng

nhưng đã cỗ gắng xây dựng quy trình thực hiện cơ chế chung cho cá nước Đây

có thể coi là một đóng góp hết sức có ý nghĩa của Dự án đối với tiễn trình cải

cách hành chính nói chung và cải cách tải chính công nói riêng ở Việt Nam Tuy vậy mỗi cấp hành chính, mỗi đơn vị cụ thể lại có những đặc điểm riêng, cần có những nghiên cứu cụ thể để có thể xác định được quy trình cũng như cách thức triển khai thực hiện Cơ chế tự chủ tài chính một cách có hiệu quả

"Tại Hội nghị tổng kết Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 30/3/2012, Bộ Tài chính cùng với Bộ Nội vụ đã có "Báo cáo Tổng kết đánh giá 6 năm (2006-2011)

triển khai thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ

cquy định tư chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý bành

chính đối với cơ quan Nhà nước và một số kiến nghị, giải pháp thực hiện trong gi:

đoạn 2013-2020" |2] Báo cáo đã nêu tình hình triển khai thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ở các Bộ, ban, ngành và các địa phương cũng như kết quả đạt được, đưa ra những tồn tai, nguyên nhân và đề xuất định hướng sửa đổi cơ chế tự

chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với

‘co quan nhà nước trong thời gian tới Tuy nhiên báo cáo này tổng kết các số liệu

còn mang tính tổng thể, chưa đi vào cụ thể các nguyên nhân từ phía địa phương

cũng như cụ thể cho các cơ quan hành chính nhả nước

Một nghiên cứu mang tính cụ thể trong việc triển khai thực hiện cơ chế tự

chủ tài chính ở cấp địa phương đó là công trình nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ của Nguyễn Tùng Lâm, Học viên Hành chính, thực hiện vào năm 2012 với đề tai

“Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính ở cấp quận qua thực tiễn

UBND Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” [13] Công trình này đã phân

tích, đề xuất quy trình thực hiện cơ chế tự chủ ở cắp thành phó, đồng thời nêu ra

Trang 11

Luận văn thạc sỹ với đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại nhà

khách Trung Ương Đăng, số 8 Chu Văn An, Hà Nội” của tác giả Nguyễn Văn Thẩm bảo vệ tháng 5 năm 2011 tại Học viện Hành chính Quốc gia [14] Luận văn đã nêu cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tai chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại nhà khách Trung Ương Đảng, số 8 Chu Văn An, Hà Nội

lề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tải

chính tại nha khách Trung Ương Đảng, số 8 Chủ Văn An, Hà Nội

Luận văn thạc sỹ của tác giá Vũ Mỹ Dung bảo vệ tháng 9 năm 2011, tai Học viên Hành chính Quốc gia với đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại ‘Cue bio vệ thực vật" [15] Luận văn đã nêu cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tải

chính đối với cơ quan hành chính; đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại tại cục bảo vệ thực vật; đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài

chính tai tại Cục bảo vệ thực vật

Từ những nghiên cứu kể trên cho

nghiên cứu khác nhau về quản lý tài chính tại cơ quan hành chính Nhà nước cắp i, tai Việt Nam đã có nhiều đề tải

Tỉnh Tuy nhiên, mỗi đơn vịthì có những đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ khác

nhau Do vậy, quản lý tải chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Sở Tải nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh như thể nào để đạt được kết quả tốt nhất, đó chính là những "khoảng trồng” rat edn thiết phải có nghiên cứu cụ thể ĐỀ

“Tải nguyên và Môi

tác giả lựa chọn, nghiên về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại S

trường tỉnh Tây Ninh, từ đó đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp mang tính kha thi, khơng hồn tồn trùng lấp với các công trình nghiên cứu khác, phù

hợp với hoạt động thực tế tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Lâm rõ công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ đổi với Sở Tài

nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn

Trang 12

32 Nhiệm vụ nghiền cứu

~ Xác định khung lý thuyết về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ đối với

các cơ quan hành chính nhà nước,

~ Phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ đối với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh, xác định những thuận lợi và khó khăn cũng như nguyên nhân của khó khăn trong thực hiện công tác quản lý

tải chính theo cơ chế tự chủ tại Sở

~ Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đồi tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý tải chính theo ox chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

~ Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi thời gian: Số liệu được nghiên cứu trong giai đoạn 2018 — 2020, giải pháp đến năm 2025

+ Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu về quản lý tài chính theo cơ:

chế tự chủ tại Sở Tải nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh 5 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu

3.1 Cơ sở bì luận

Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện

chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm của Đảng và lý

luận quản lý tải chính theo cơ chế tự chủ trong cơ quan hành chính nhà nước, 5.2 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp thu thập thông tin:

Trang 13

số liệu cơ bản: số liệu từ website, đề tài nghiên cứu, báo cáo tài chính của Sở Tài

nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh Trên cơ sở đó tác giả chọn lọc, kế thừa các kết quả cần thiết hữu ích cho quá trình thực hiện luận văn

~ Phương pháp thống kê: Phương pháp này thực hiện việc phân tích các nội dung của luận văn dựa vào các số liệu thống kê

- Phương pháp phân tích: Sau khi thu thập các tài liệu, tiến hành chọn

lọc, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài

“Các công cụ và kỹ thuật tính toán được xử lý trên Microsoft Excel

- Phương pháp so sánh, đánh giá: So sánh các chỉ số liên quan qua các năm để thấy rõ hiệu quả của công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

~ Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở các nội dung đã phân tích trên, tổng hợp lại để đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý tải chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

6 Ý nghĩa

6.1 Ýnghĩa

Đề tài đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận

chính theo cơ chế tự chủ trong cơ quan hành chính nhà nước 6.2 Ý nghĩa thực tiễn = BB tai góp phần đánh trong cơ quan hành chính nhà nước từ thực tiễn Sở Tài nguyên và Môi trường luận và thực tiễn của luận văn é quan lý tài thực trạng quản lý tải chính theo cơ chế tự chủ

tinh Tây Ninh Chỉ rõ những khó khăn, vướng mắc làm hạn chế tác dung của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước, từ 46 dua ra một số giải pháp để hoàn thiên quản lý tải chính theo cơ chế tự chủ

trong cơ quan hành chính nhà nước

Đồng gớp của đề tài là đưa ra một cái nhìn tổng thể về quá trình thực hiện

quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ trong cơ quan hành chính nhà nước và đề

Trang 14

- Kết quả của nghiên cứu của đề tải sẽ là tải liệu tham khảo cho các nhà cquản lý, nhà khoa học về thực hiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ trong ‘co quan hành chính nhà nước

7 Kết cầu của luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung chính và phần kết luận, trong

đó phần nội dung chính được kết cấu thành 3 chương, cụ thể:

Chuong 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ trong cơ ‘quan hành chính nhà nước

Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

Trang 15

Chương Ï

LUẬN VE QUAN LY TAL CHINH THEO CO CHE TY CHU 'TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

CƠ SỞ LÝ

1,1 Khái niệm về cơ chế tự ch, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với cơ:

quan hành chính Nhà nước

1.1.1 Cơ quan hành chính nhà nước

Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phân hợp thành của bộ máy nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước (quản lý

nhà nước trong lĩnh vực hành pháp) Đó là hệ thống cơ quan đứng đầu là Chính

phủ, ngoài ra còn có các bộ và:

Nhà nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ sau khi giành độc lập cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân các cấp đã rất chăm lo đến việc xây dựng và phát triển chính quyển địa phương Theo H pháp nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phổ trực thuộc trung ương chỉa luyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tinh chia thành phường và xã; quận chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;

thành phường Theo đó, chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành JBND nhằm bảo đảm việc thì hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương; quyết định những vấn đề của địa phương do luật định,

chính trên, gồm có HĐND v:

chịu sự kiểm tra, giám sắt của cơ quan nhà nước cắp trên

Các cơ quan hành chính được thành lập bởi Hiển pháp: Các cơ quan thành

lập trên cơ sở Hiển pháp có vị trí pháp lý ổn định được gọi là các cơ quan hiến

định, gồm:

Trang 16

Các cơ quan hành chính được thành lập bởi các luật, các văn bản dưới luật: Đó là các tổng cục, cục, vụ, các sở, ban trực thuộc các cơ quan hiển định nói trên Các cơ quan thành lập trên cơ sở các luật và các văn bản dưới luật thường it ồn định, nhưng có tính năng động hơn, phù hợp với những thay đổi của sự quản lý hành chính nhà nước,

Trong hệ thống đó, UBND ở cắp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa

phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên UBND tổ chức việc thí hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước

cấp trên giao Căn cứ vào cấp đơn vị hành chính, đồng thời là các yếu tổ liên

quan đến thâm quyền, tổ chức bộ máy, về đội ngũ cán bộ, công chức, có thể chia

UBND thành: UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã và các cấp tương đương

Các cơ quan hành chính trung ương: Gồm Chính phủ, các bộ, các cơ

quan ngang bộ quản lý nhà nước về ngành hay lĩnh vực công tác Hoạt động

quản lý của các cơ quan này bao trùm trong phạm vi toàn quốc Các quyết

định quản lý do các cơ quan này ban hành có hiệu lực thực thi trong phạm vi cả nước

Các cơ quan hành chính nhà nước địa phương: Gồm ủy ban nhân dân các cấp và các sở, phòng, ban thuộc ủy ban nhân dân, hoạt động quản lý trong phạm vi lãnh thổ địa phương Các văn bản do cá cơ quan này ban hành chỉ có hiệu lực

pháp lý trong phạm vi lãnh thô hoạt động của các cơ quan đó, đối với các tổ

chức và công dân tại địa phương đó

UBND li co quan hành chính nhà nước ở địa phương, sử dụng quyền lực nhà nước trong hoạt động có tính chất điều hành, chỉ đạo, tổ chức thực tiễn để đưa chính sách, pháp luật vào cuộc sống và góp phần bảo đảm sự quản lý thống

Trang 17

Từ những phân tích trên, có thể rút ra khái niệm: Cơ quan hảnh chính nhà

nước cắp tỉnh là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước ở địa phương, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương, điên hoạt đông chủ yếu là hoạt đông chấp hành - điều hành, có cơ cấu tổ chức và pham vỉ thấm quyền do pháp luật quy định

Cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh là bộ phận của bộ máy nhà nước nên cũng có các đặc điểm chung của cơ quan nhà nước như sau:

~ Cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh có quyền nhân danh Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí với mục dich hướng tới lợi ích công (mang tính quyền lực nhà nước) Biểu

hiện của tính quyền lực nhà nước đó là: Cơ quan hành chính có quyền ban hành

các văn bản pháp luật và có thể được áp dụng những biện pháp cưỡng chế nha nước nhất định

~ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh có cơ cấu tổ chức phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định Cơ cầu tổ chức của cơ quan hành chính nhà nước cáp tỉnh được quy định cụ th trong Luật

Té chức chính quyền địa phương năm 2015

~ Nguồn nhân sự chính trong cơ quan hành chính nhà nước cắp tỉnh là đội ngũ cán bô, công chức được hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử

theo quy định của Luật cán bộ, công chức

1.L2 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tính, thành phố trực

thuộc Trung wong

Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính gồm có

HĐND và UBND nhằm bảo đảm việc thỉ hành Hiển pháp và pháp luật tại dia phươn

giám sắt của cơ quan nhà nước cấp trên Để góp phần bảo đảm thì hành pháp tuyết định những vấn để của địa phương do luật định; chịu sự kiém tra,

luật, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước của UBND, các cơ quan này cần có các cơ quan giúp việc quản lý gọi là "cơ quan chuyên môn” hay "cơ quan có thấm quyền chuyên môn” hoặc "cơ quan có thẩm quyền riêng” Các cơ quan

Trang 18

chuyên môn có vị trí, vai trò là cơ quan tham mưu, giúp việc cho UBND thực

hiện quản lý ngành, lĩnh vực được thống nhất từ trung ương đến cơ sở

Hiểu theo nghĩa phân tích từ vựng, cơ quan chuyên môn là cơ quan chuyên trách về chuyên môn, lĩnh vực, mặt công tác Theo Đại từ điễn tiếng Việt, cơ quan chuyên môn la “co quan chuyên trách một ngành cụ thể của nhà nước” [29, tr466]

'Từ điển giải thích luật học cho rằng, cơ quan chuyên môn thuộc UBND được giải thích là cơ quan có nhiệm vụ giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở Cơ quan chuyên môn

thuộc UBND chịu sự chỉ đạo và quản lý

UBND cấp mình, đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên

chức, biên chế và công tác của

môn cắp trên Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UIBND chịu trách nhiệm trên và khi cần

và báo cáo công tác trước UBND và cơ quan chuyên môn thiết thì báo cáo công tác trước HĐND

‘Tir dién Luật học của Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp giải thích như sau: Co quan chuyên môn thuộc UBND là cơ quan có nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiên một số nhiệm vụ, quyền bạn theo sự ủy quyển của UBND cùng cấp và theo cquy định của pháp luật, góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc

ïnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở Cơ quan chuyên môn thuộc UBND chịu sự chỉ đạo và quản lý vẻ tổ chức, biên chế và công tác của UBND cùng cấp,

đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp trên”

"Nhìn nhận cơ quan chuyên môn như một bộ máy giúp việc của UBND, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân cdân, 2013 đưa ra quan niệm: Cơ quan chuyên môn thuộc UBND không phải là cơ ‘quan hành chính nhà nước mà là các cơ quan thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước [I1 t.198]

Trang 19

Xem xét ở khía cạnh thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vỉ quản lý của UBND cùng cấp, tác giả Đỗ “Xuân Đông lại cho rằng: "Cơ quan chuyên môn thuộc UBND là cơ quan thực thỉ quyền lực hành chính của UBND”

Cũng tiếp cận ở góc độ quản lý nhà nước, tác giả Trin Nho Thìn quan niệm cơ quan chuyên môn thuộc UBND là một loại cơ quan có thẩm quyền

riêng, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành hoặc lĩnh vực nhất định,

theo nguyên tắc một thủ trưởng, chịu trách nhiệm cá nhân và do nhà nước bổ nhiệm (như bộ, sở )

Ở nước ta, do yêu cầu quản lý công việc trong ba đơn vị hành chính là

cấp tỉnh, huyện, xã, cơ quan chuyên môn được thành lập ở hai cấp là cắp tỉnh và

cấp huyện Tùy thuộc vào nhiệm vụ, mục tiêu mà mỗi giai đoạn khác nhau, các ‘co quan chuyên môn được pháp luật quy định khác nhau về tên gọi như ty, sở, ban và tương đương (cắp tỉnh): phòng, ban và tương đương (cấp huyện) Mặc dù tên gọi, vị trí, tính chất của các cơ quan chuyên môn này trong mỗi giai đoạn

được xác định khác nhau song các cơ quan này đều thực hiện chức năng quản lý

a

với ngành, lĩnh vực trong quản lý hành chính nhà nước ở địa phương

"Với các cách định nghĩa về cơ quan chuyên môn thuộc UBND và cơ quan chuyên môn như trên, có thể đưa ra khái niệm như sau: Cơ gưan chuyên mồn thuộc UBND cấp tỉnh là loại cơ quan có thâm quyễn chuyên môn thuộc cơ quan "hành chính nhà nước ở địa phương, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp tinh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và

thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyên của UBND cùng cấp và

theo quy dịnh của pháp luật; góp phân bảo đảm sự thống nhất quản lý của

ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung trơng đến cơ sở

'Việe tổ chức và hoạt đông của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp

tỉnh nói riêng được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định, phụ thuộc vào

nhiều yếu tổ khác nhau, trong đó có liên quan trực tiếp đến bản chất giai cấp và bản chất xã hội của nhà nước, các đặc điểm về kinh tế - xã hội - địa lý, các đặc

Trang 20

điểm về thời kỳ lịch sử, Ngoài ra, việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh còn phụ thuộc vào phạm vi, chức năng,

nhiệm vụ, đặc thù quản lý nh nước của mỗi cơ quan chuyên môn Trong những, năm qua, cùng với những thay đổi của nền kinh tế - xã hội, vấn đề tổ chức và

hoạt đông của UBND cấp tỉnh khơng ngừng được hồn thiện

Hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cắp tỉnh có những

đặc điểm cơ bản sau đây:

“Mặt là, theo các quy định hiện hành, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND 6 nước ta hiện nay được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng, [II, 245] Người

lứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh được phân công phụ trích quản lý đối với một số lĩnh vc chuyên môn nhất định và bảo đảm sự thống nhất quản lý ngành hoặc lĩnh vực công tác, chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND và HĐND cùng cắp và trước cơ quan chuyên môn cấp trên về nh vực được giao phụ trách Đồng thời, người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cắp còn chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn do mình phụ trách

Hai la, hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh là hoạt động của cơ quan *thuộc” UBND cắp tỉnh, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước ở địa phương, bảo đảm quản lý được thiếở

‘moi mat hoạt động của các tổ chức, công dân cũng như mọi thành phần

địa phương, bảo đảm kết hợp quản lý theo ngành, theo chức năng và theo địa giới hành chính ở địa phương

Ba la, tinh chat hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp

tinh là "tham mưu”, "giúp”, "tư vấn” cho UBND cấp tỉnh trong hoạt động quản lý hành chính; có chức năng tham mưu, giúp việc cho UBND cấp tinh quản lý về ngành, lĩnh vực công tác trong phạm vi quản lý của UBND cấp tỉnh Trong thực tế, tổ chức của UBND thì UBND chỉ có chủ tịch, các phó chủ tịch và một số thành viên của UBND, mà các thành viên này không thể trực tiếp phụ trách chung các công việc quản lý khác nhau của đời sống xã hội trong phạm vi thẩm

Trang 21

quyền của UBND được, cho nên cần có các cơ quan chuyên môn thuộc UBND

thực hiện hoạt động, công tác quản lý ở các ngành, lĩnh vực riêng biệt cụ thể dang diễn ra hàng ngày Các thành viên của UBND do HĐND cùng cấp bầu ra, hoạt động theo nhiệm kỳ nên có thể có những sự thay đổi nhất định giữa các thành viên này, Sự thay đổi đó có thể không đảm bảo ổn định trong thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của UBND, làm gián đoạn hoặc giảm hiệu quả hoạt động cquản lý nhà nước Do đó, thông qua các cơ quan chuyên môn mà các hoạt động {quan lý nhà nước vẫn được tiền hành thường xuyên, liên tục và ôn định

“Bắn là, hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh là hoạt động của loại co quan có thẩm quyển chuyên môn thuộc cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh, là loại cơ quan thuộc bộ máy hành chính nhà nước ở

địa phương chỉ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước đối với ngành,

Tĩnh vực ở phạm vi quản lý của UBND cấp tỉnh

Năm là, Mọi hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp

tỉnh đều được ti hành có sự điều hành, chỉ đạo, quản lý của UBND cắp tỉnh

nhằm giúp UBND cấp tỉnh thực hiện tốt chức năng quản lý trên các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương Xuất phát từ thắm quyền của UBND cùng cắt

các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh sẽ tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực được phân công Thực tế, cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp thực hiện chức năng tham mư, tư

vấn và giúp UBND, Chủ tịch UBND cùng cấp trong việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, quyết định hành chính, hoạch định chính sách,

tổ chức thực hiện pháp luật về ngành, lĩnh vực trong phạm vi thẳm quyền quản ý nhà nước của UBND ở địa phương, bảo đảm để các văn bản pháp luật của nhà

nước được thực hiện thống nhất, có hiệu quả từ trung ương đến cơ sở

Sáu là, khác với các cơ quan quản lý nhà nước mang tính chuyên ngành là bộ và cơ quan ngang bộ, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh không phải là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước theo ngành, lĩnh vực mà đóng vai trò "tham mưu, giúp UBND” thực hiện các chức năng

Trang 22

quản lý nhả nước theo ngành trên đại bàn lãnh thổ Đồng thời, khác với cơ quan

chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tình thực hiện các hoạt động tham mưu, tư vấn, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo phạm vỉ quản lý của UBND cấp tỉnh; chịu sự quản lý về tổ chức bộ máy; vị trí việc làm; biên chế công chức, cơ cầu ngạch

công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị

sự nghiệp công lập của UBND cắp tỉnh Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cắp huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân cdân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn

nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Bay là, để thực hiện các nội dung hoạt đông của mình, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh thường sử dụng các phương thức hoạt đông chủ yếu

như: báo cáo công tác, ra quyết định hành chính, làm để án, thông qua hoạt động

của cán bộ, công chức Trong đó, việc ra quyết định hành chính là phương thức hoạt động đặc thù của cơ quan chuyên môn thuộc hệ thống hành chính nhà nước,

thể hiện ý chí quyền lực đơn phương của cơ quan nhà nước có thắm quyền, của

người có chức vụ, tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền, được thực hiện đễ thì hành pháp luật, theo trình tự và hình thức do pháp luật quy định hướng tới

việc thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính

1.1.3 Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước

Đối với khái niệm quản lý, theo giáo trình quản lý hành chính công thì “Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý lên đi tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý trong từng thời kỳ nhất định

Quan I tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước là quá trình áp đụng các công cụ và phương pháp quản lý nhằm tạo lập và sử dụng các quÿ tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước đễ dat những mục tiêu đã định

“Chủ thể quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính ở đây chính là bộ máy quản lý tài chính cụ thể là những con người có trách nhiệm trực tiếp hoặc gián

Trang 23

tiếp liên quan đến hoạt động quản lý tài chính Trách nhiệm quản lý tài chính trong

các cơ quan hành chính trước hết thuộc vẻ trách nhiệm của thủ trưởng và Ban lãnh dao co quan Vì quán lý tải chính là một nội dung quản lý chuyên ngành nên Phòng tài chính kế toán của các cơ quan hành chính và cá nhân Trưởng phòng tải chính kế toán cũng thuộc nhóm chủ thể trực tiếp quản lý hoạt động tải chính trong các cơ ‘quan hành chính Bên cạnh đó trưởng các bộ phận phòng ban trực thuộc cơ quan hành chính cũng như mỗi cá nhân trong cơ quan cũng có những đóng góp quan trọng tạo nên việc quản lý có hiệu quả tải chính trong cơ quan mình

"Đổi tượng quản by của quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính đó chính là hoạt động tài chính của những tổ chức này Đó là các mối quan hệ kinh

tế trong phân phối gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiễn tệ

trong mỗi tổ chức Cụ th là việc quản lý các nguồn tài chính cũng như những khoản chỉ đầu tư hoặc các khoản chỉ thường xuyên của tổ chức

Quá trình quản lý tài chính rong các cơ quan hành chính có thể được sử

dụng nhiều phương pháp như: Phương pháp hành chính, phương pháp tổ ch phương pháp kinh tế cũng như nhiều công cụ quản lý khác nhau: công cụ pháp

luật, các đòn bẩy kinh tế, kiểm tra giám sát Trong đó với quản lý tài chính,

công cụ pháp luật được coi là một loại công cụ quản lý có vai trò quan trọng đặc biệt Công cu pháp luật được thể hiện dưới dạng: các chính sách cơ chế quản lý

tai

, các chế độ quản lý tài chính kế toán, các văn bản pháp luật quy đỉnh về các định mức tiêu chuẩn về tài chính

"Như vậy, do quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nước theo cơ chế tự chủ là một dang của quản lý, vì vay, theo nghĩa rộng là sự tác động liên

tục có hướng đích, có tổ chức của các nhà quản lý lên đối tượng và quá trình

hoạt động tài chính của cơ quan nhằm xác định nguồn thu và các khoản chị, tiến

hành thu chỉ theo đúng pháp luật, đúng các nguyên tắc của Nhà nước về tài chính, đảm bảo kinh phí cho mọi hoạt động của cơ quan Việc quản lý toàn bộ các nguồn vốn (vốn do ngân sách cấp, vốn viện trợ, vốn vay, nguồn vốn khác),

Trang 24

tải sản, vật tư của cơ quan để phục vụ nhiệm vụ chuyên môn trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường gắn với cơ chế tự chủ

1.1.4 Cơ chế tự chủ về tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước

Cơ chế tự chủ tài chính là hệ thống các nguyên tắc, luật định, chính sách, cơ chế về quản ý tài chính và mỗi quan hệ tài chính giữa các đơn vị dự toán các

cấp với cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý nhà nước:

+ Giữa Chính phủ với các Bộ, ngành, các địa phương

+ Giữa Bộ chủ quản, Bộ quản lý ngành với các đơn vị trực thuộc ở trung, ương: giữa UBND tink với các đơn vị địa phương

+ Giữa các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản l nhà nước với các bộ phận, don vị dự toán trực thuộc

Cơ chế tự chủ tài chính là cơ chế quản lý nhằm tăng cường quyển tự chủ,

tte chịu trách nhiệm cho các đơn vị về các mặt hoạt động tài chính

Cơ chế tự chủ tài chính đã tạo điều kiện cho cơ quan HCNN chủ động sử

dụng nguồn lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ được

giao, chủ động phân bỗ nguồn tài chính của đơn vị theo nhu cầu chỉ tiêu đối với từng lĩnh vực trên tỉnh thần tiết kiệm, thiết thực biệu quả; khuyến khích các cơ

quan HCNN mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thụ; tiết kiệm chi, tang thu nhập cho người lao động; cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho cơ quan HCNN thực hiện việc kiểm soát chỉ tiêu nôi bộ; nâng cao kỹ năng quản lý, chất lượng hoạt động

* Để thực hiện được cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm vẺ tải chính thì phải đảm bảo các mục tiêu sau

~ Bảo đâm hoàn thành nhiệm vụ được giao, các cơ quan quản lý nhà nước thì phải thực hiện đẩy đủ chức năng, nhiệm vụ được giao, phát huy tối đa khả năng chuyên môn va tinh than, thái độ phục vụ của cán bộ công chức,

- Thực hiện công khai, dân chủ và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của cán bộ công chức Các hoạt động tài chính của đơn vị phải được quy định cụ thể

Trang 25

hóa với sự nhất trí cao của tập thể CBCC và phải công khai đầy đủ các khoản thu

- chỉ

~ Thực hiện quyền tự chủ phải gắn với tự chịu trách nhiệm trước cơ quan quan lý cấp trên trực tiếp và trước pháp luật về những quy định, quyết định của mình, đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sắt của các cơ quan nhà nước có thẩm quên

- Bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyển, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật

'Vấn đề tự chủ của các cơ quan HCNN phụ thuộc vào quan điểm tập trung, và phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc Phân cấp trong quân lý là vấn đề

còn có nhiều sự khác nhau vẻ nhận thức Song về bản chat, nội dung cơ bản của

khái niệm phân cắp trong quản lý đó là sự chuyên đổi quyền ra quyết định, trách

nhiệm và nhiệm vụ từ cấp cao xuống cấp thấp hơn hoặc giữa các tổ chức với nhau Có 3 cấp độ:

Mặt là, phân cắp nhí vụ: đây là sự chuyển đổi nhiệm vụ và công việc

hành

nhưng không chuyển đổi quyề

Hai là, sự ủy quyền: đây là việc chuyển đổi quyền ra quyết định từ mức

cao xuống mức thấp hơn

Ba Ia, trao quyền: đây là việc chuyển đổi quyền hạn sang một đơn vị tự tri, dom vi này có thể hoạt động độc lap mà không phải xin phép cắp trên

* Để thực hiện được cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ quan HCNN cắp

tình thì phải đảm bảo nguyên tắc sau:

~ Bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao

Néu chỉ giao kinh phí mà không quy định rõ trách nhiệm của lãnh đạo các ov quan đổi với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình thi không có cơ sở để buộc các cơ quan phối tự chịu trách nhiệm Kết quả là cơ quan có thể sử đụng

tiết kiệm kinh phí được giao, tiết kiệm biên chế nhưng bằng cách giảm bớt khối

lượng công việc mà mình đáng lẽ phải làm Để khắc phục điều này, cần xây cdựng rõ rằng chức năng, nhiệm vụ cho từng cơ quan, tin tới xây dựng các bản

Trang 26

giao việc cụ thể cho từng cán bộ, công chức Cái gì giao cụ thể thì mới có thể

‘quan lý và quy trách nhiệm được

Ngược lại, nếu chỉ giao kinh phí và quy định trách nhiệm đối với các cơ cquan nhà nước, nhưng lãnh đạo các cơ quan đó không có được sự chủ động, linh hoạt tương ứng để sử dụng có hiệu quả nhất kinh phí được giao và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình thì lãnh đạo các cơ quan sẽ không có (hực quyền

Để khắc phục điều này, lãnh đạo các đơn vị thực hiện tự chủ cần được thực sự tự chủ về cả mặt tài chính và nhân sự Trong sử dụng, các cơ quan phải được quyền chủ động sử dụng hết hay không hết số biên chế được giao mà không ảnh hưởng cđến kinh phí quản lý bành chính được nhân Đồi với cơ quan Nội vụ, để đảm bảo

giao biên chế tự chủ cho các đơn vị phù hợp với tinh chat, khối lượng,chất lượng công việc của từng cơ quan, cần tiến hành điều tra, đánh giá việc thực hiện kết

‘qua cong việc của từng cơ quan, đối chiếu so sánh với chức năng, nhiệm vụ được giao để xác định mức biên chế hợp lý giao cho các đơn vị,

a

‘quan, nhưng không giao đủ kinh phí đi kèm thì các cơ quan sẽ không có phương

ng, nếu chỉ quy định quyển hạn và trách nhiệm đối với các cơ tiện thực tế dé thực hiện quyền tự chủ của mình Kết quả, việc giao tự chủ sẽ chỉ

còn là hình thức, và khi c cơ quan thực hiện xong tự chủ mà không thấy có chuyển biển gì thực chất trong việc quản lý đơn vị mình thì họ sẽ không còn ũng hô cải cách nữa Để khắc phục điều này, cần lưu ý khi xác định mức kinh phí

giao tự chủ, không nên giao quá thấp đến mức các cơ quan chỉ đủ chỉ trả lương

hoặc một phin t6i thiểu kinh phí hoạt động của mình, còn không có hoặc có

không đáng kể khả năng tiết kiệm Trước mắt, khả năng tiết kiệm để tăng thu nhập là một động lực lớn đối với các cơ quan được giao tư chủ Nếu động lực

này mắt đi thì cải cách sẽ thất bại

Như vậy, cốt lõi của việc thực hiện thành công tự chủ đơn vị các cơ quan

nhà nước là phải đảm bảo mối quan hệ ba chiều như đã mô tả tóm tắt trong mô

hình sau:

Trang 27

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ ba chiều thực hiện tự chủ

‘Tai chính (Ngân sách)

an ⁄⁄ CN +

Nguôn: Tổng hợp của tác giả

~ Không tăng biển c

"Xương sống của việc thực hiên tự chủ là phải xác định được biên chế hợp và kinh phí quản lý hành chính được giao

lý làm cơ sở định biên giao cho các đơn vị (chức năng của cơ quan nội vụ), từ đó xác định mức giao kinh phí hợp lý trên một biên chế hợp lý đáp ứng được (chức năng của cơ quan Tài chính) Trên cơ sở kinh phí và biên chế được giao, các cơ

cquan tiến hành xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ (chức năng của cơ quan được giao tự chủ) Vì thể, nếu thiếu sự phối hợp giữa ba cơ quan thì một khâu công,

việc sẽ bị gián đoạn hoặc thực hiện với chất lượng không cao, dẫn đến thực hiện

tự chủ mang tính hình thức v.y

= Thực hiện công khai, dân chủ, bảo đảm quyên lợi hợp pháp của CBCC Việc công khai minh bach trong việc xác định biên chế và kinh phí giao tự chủ giữa ba cơ quan nói trên để đảm bảo tính hợp lý thống nhất giữa ba chủ thể chủ yếu có liên quan đến quá trình thực hiện tự chủ Hàng năm cần tổ chức

đánh giá định kỳ việc thực hiện tự chủ, trong đó chú trọng đến việc thu thập các ý kiến phản hồi về những bắt hợp lý trong tự chủ từ các cơ quan đã được giao tự chủ Công việc này đảm bảo tính bền vững, lâu dai cho thực hiện tự chủ, tạo cơ

sở cho việc phát huy tác dụng lâu dài và có ý nghĩa cải cách sâu sắc của tự chủ

Trang 28

1.2 Nội dung quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ đối với các cơ quan

hành chính nhà nước

1.2.1 Quần lý các nguôn thư

Các nguồn tài chính hình thành ngân sách của cơ quan hành chính nhà nước được quản lý thống nhất theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp bao ôm: Ngân sich nha nước cắp hàng năm; thu phí, lệ phí và các nguồn thu khác

- Kinh phí NSNN cấp: Là nguồn kinh phí được cấp từ ngân sách (Ngân

sách Trung ương hoặc Ngân sách địa phương) cho cơ quan hành chính nhà nước nhằm đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ

được cơ quan quản lý cấp trên giao Các khoản thu do NSNN cấp hàng năm

được sử dụng toàn bộ để đảm bảo các nhiệm vụ chỉ thường xuyên và chỉ không thường xuyên của đơn vị Các khoản thu từ ngân sách dựa trên cơ sở biên chế, kể cả biên chế dự bị (nếu có) và định mức phân bổ NSNN hàng năm tính trên biên chế và các khoản chỉ hoạt động nghiệp vụ đặc thù theo chế độ quy định

Mức kinh phí NSNN cấp thực hiện cơ chế tự chủ được xác định trên cơ sở,

chỉ tiêu biên chế được cấp có thẩm quyền giao, kể cả biên chế dự bị (nếu có),

định mức phân bổ dự toán chỉ NSNN tính trên biên chế, các khoản chỉ hoạt động nghiệp vụ đặc thù theo cơ chế quy định và tinh hình thực hiện dự toán năm

trước Định mức phân bổ dự toán chỉ NSNN đối v do HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định

~ Nguẫn tự thu của cơ quan hành chính nhà nước: là những khoản thu phí, lê phí thuộc NSNN, những khoản thu từ hoạt đông sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ được để lại đơn vị Trong các khoản tự thu trên của đơn vị, khoản thu từ phí và lệ phí chiếm tỷ lệ lớn

Khoản thụ phí là khoản tiền mà tỗ chức, cả nhân phải trả nhằm cơ bản bù đấp chỉ phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp

công lập và tô chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ

Trang 29

lệ phí Hệ thống phí hiện hành ở Việt Nam được phân loại theo tính chất

công việc gắn với lĩnh vực, nhóm ngành có những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật tương tự nhau để tránh trùng lặp và gắn với trách nhiệm của các bộ,

ngành trong công tác quản lý và kiểm soát đối với từng loại phí

“Theo lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, phí gồm nhiều loại khác nhau Phí phát sinh từ các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản như phí kiếm dịch, phí k sinh từ các lĩnh vực soát giết mỗ động vật, phí bảo vệ nguồn lợi thủy sản Phí phát te nghiệp, thương mại, đầu tư, xây dựng như phí sử dụng công trình kết cầu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích ng cộng trong khu

vực cửa khẩu, phí thẩm định hỗ sơ mua bán, thuê, cho thuê tàu, thuyền, tầu bay, phí thẩm định đầu tr, dự án đầu tư Phí phát sinh từ các lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lich như phí thăm quan, phí thẩm định văn hóa phẩm, phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch, phí thư › phí thuộc NSNN bao gồm phí trùng ương và phí địa phương Phí trung ương quản lý loại phí thuộc nguồn thu viên Theo cấp quản lý thuộc bộ máy nhà mu

của Ngân sách trung ương và do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu Phí địa phương quản lý là loại phí thuộc nguồn thu của ngân sách địa phương và do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu

Hệ thống lệ phí hiện hành ở nước ta được phân loại theo nhóm các công việc quản lý nhà nước để thuận tiên cho các quản lý và kiểm soát đối với từng loại lệ phí; mỗi nhóm lại được chia thành các loại khác nhau Theo tính chất của các dịch vụ thu lệ phí, lê phí gồm nhiều loại khác nhau Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đền quyền và nghĩa vụ của công dân như lệ phí

Lệ phí quản lý nhà nước liên sở hữu, quyền sử dụng tài sản như lệ phí trước bạ, lệ phí cắp giấy phép xây dựng Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến sản xuất, kinh doanh như lệ phí đăng ký doanh nghiệp, lệ phí đăng ký kinh doanh, lệ phí môn bài Lệ phí quản lý nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc gia như lệ phi di ‘qua ving đất, vùng biển, lệ phí ra, vào cảng, lệ phí hoa hồng chữ ký rong lĩnh vue dầu khí Lê phí quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác như lệ phí cắp chứng chỉ hành nghề luật sư, lệ phí cấp thẻ công chứng viên Theo cấp quản lý thuộc bộ máy nhà nước, lệ phí bao gồm lệ phí trung ương và lệ phí địa

Trang 30

phương Lệ phí trung ương quản quản lý là loại phí lệ thuộc nguồn thu của ngân sách trung ương và do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tô chức

thu Lệ phí địa phương quản lý là loại lệ phí thuộc nguồn thu của ngân sách địa phương và do các cơ quan thuộc địa phương tổ chức thu

“Trường hợp cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ được cấp có thẩm quyền giao

thu phí, lệ phí thì việc xác định mức phí, lệ phí được trích để lại bảo đảm hoạt động phục vụ im căn cứ vào các văn bản đo cơ quan có thắm quyền quy định (rừ số pl ếu có); ủa cơ quan hành chính nhả nước theo quy định của lệ phí được để lại để mua sắm tải sn cổ định và các quy định khá ~ Nguẫn thu khác

pháp luật: là những khoản thu từ các dự án viện trợ, quà biếu tặng và những

khoản thu khác theo quy định của pháp luật

(Quan ly quá trình thủ tại đơn vị cần phải đáp ứng yêu cầu tập trung đầy đủ kịp thời các nguồn lực tải chính của cơ quan hành chính nhà nước dé đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động trong đơn vị Điều này đồi hỏi cơ quan hành chính nhà nước phải xây dựng được các khoản thu hợp lý đúng đắn theo quy định của các cơ

quan chức năng, việc xây dựng kế hoạch thu của mỗi t sản phải theo sát với

tình hình thực tế của đơn vị, quy trình thu phải hợp lý và khoa học, tổ chức bộ máy thu hợp lý gọn nhẹ và hiệu quả Cơ quan hành chính nhà nước cần phải tiến hành kiếm tra thường xuyên và có định kỳ đảm bảo quá trình thu đúng, thu đủ

1.2.2 Quân lý các khoản chỉ

Trong cơ quan hành chính các khoản chỉ được chia thành hai loại: Các khoản chỉ hoạt động thường xuyên và các khoản chỉ hoạt đông không thường xuyên

~ Các khoản chi hoại động thường xuyên

Các khoản chỉ hoạt đông thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, gồm: các khoản chỉ cho con người như: tiền lương, t công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hiện hành; các khoản chỉ hành chính: vật tư văn phòng, dich vụ công công ); các khoản chỉ hoạt động nghiệp vụ (khoản chỉ đặc thủ của đơn vị hay còn gọi là chỉ đặc thù của từng đơn vị) như chỉ thuốc, máu, địch truyền của ngành y tế, chỉ biên soạn giáo trình tài liêu học tập của ngành giáo dục ~ đào tạo, chỉ cho vận đông viên, huấn luyện viên của ngành thể

Trang 31

dục thể thao ; các khoản chỉ mua sắm tài sản, công cụ thiết bị văn phòng, duy tu, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, cơ sở vật chất và các khoản chi khác theo chế độ quy định

Các khoản chỉ hoạt động thường xuyên phục vụ cho công tác thu phí, lệ phí và hoạt động cung cấp dịch vụ của cơ quan hành chính nhà nước bao gồm: các khoản tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, kink phi cơng đồn theo quy định hiện hành cho

số lao động trực tiế

phục vụ hoạt động thu phí, lệ phí và hoạt động cung cấp,

inh khấu hao TSCĐ (nếu có), các khoản chi

nghiệp vụ chuyên môn, sửa chữa thường xuyên tải sản cổ định và các khoản chỉ khác theo ch độ quy định phục vụ cho các hoạt động này tại tổ chức công

~ Các khoản chỉ hoạt động không thưởng xuyên: gồm những khoản chỉ để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, các khoản chỉ thực hiện chương, trình đảo tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, các khoản chỉ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, các khoản chỉ thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hằng theo giá hoặc khung giá do nhà nước quy định, chỉ vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo quy định, chỉ thực hiện các nhiệm vụ đột xuất

được cấp có thẳm quyền giao, chỉ thực hiện tỉnh giản biên chế theo chế độ do

nhà nước quy định (nếu có), chỉ đầu tư phát triển bao gồm: chỉ đầu tư xây dựng

dịch vụ; các khoản chỉ nộp thuế,

‘co bain, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cổ định thực hiện các dự án

được cấp có thẳm quyền phê duyệt, chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài, chỉ cho các hoạt động liên doanh, liên kết và các khoản chi khác

theo quy định (nếu có)

Các cơ quan hành chính nhà nước phải đảm bảo yêu cầu cung cắp đầy đủ

các khoản chỉ đáp ứng nhu cầu thưc hiện các chức năng và nhiệm vụ trong hoạt động của tổ chức, quản lý có hiệu quả các khoản chỉ thường xuyên và không thường xuyên trong các tổ chức Các cơ quan hành chính nhà nước cằn thiết xây đựng một chính sách chỉ hợp lý và hiệu quả, phải xác định tính ưu tiên với mỗi

khoản chỉ trong mỗi điều kiện hoàn cảnh cụ thể, xây dựng quy trình cấp phát,

kiểm soát và thành toán các khoản chỉ một cách chặt chẽ khoa học, thực hiện việc kiểm ta quá trình chỉ và các khoản chỉ đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả

Trang 32

1.2.3 Quy trình quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước Quin lý tải chính trong các cơ quan hành chính nhà nước được tiến hành

bắt đầu từ việc quản lý việc lập dự toán thu chỉ tài chính sau đó là quản lý việc

chấp bành dự toán cuối cũng là việc quyết toán thu chỉ ải chính = Lập dự toán thu chi tai chink

Lập dự toán thu chỉ tài chính trong mỗi cơ quan hành chính nhà nước là

khâu mở đầu quan trọng mang ý nghĩa quyết định đến toán bộ quá trình quản lý tài chính trong tổ chức Hàng năm, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn lập dự toán của Bộ Tài chính và hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên; căn cứ vào

chức năng nhiệm vụ được cắp có thẩm quyền giao; căn cứ vào tình hình thực hiện

nhiệm vụ của năm trước và dự kiến cho năm kế hoạch; căn cứ vào các định mức, chế độ chỉ tiêu tải chính hiện hành của nhà nước quy định cơ quan hành chính nhà ước lập dự toán thu và dự toán chỉ tài chính theo đúng chế độ quy định

Dự toán thu của cơ quan hành chính nhà nước cin phai sát với hoạt động thực tế để đảm bảo khai thác có hiệu quả các khoản thu và nuôi dưỡng được nguồn thu Dự toán thu cụ thể từng nguồn thu, từng khoản thu: nguồn từ ngân sách cấp, nguồn do tổ chức công tư thu và những nguồn khác Qua đó có thể phân tích được tính ưu nhược điểm của từng khoản thu, nguồn thu và là căn cứ cho việc xây đựng dự toán chỉ

Dự toán chỉ gồm có dự tốn chỉ cho hoạt đơng thường xuyên và chỉ cho hoạt đông không thường xuyên của tổ chức Việc xây dựng dự toán chỉ đặc biệt là những khoản chỉ thường xuyên phải tuân thủ theo đúng chính sách chế độ định mức đã quy định, các khoản chỉ phải gắn với hoạt đông của đơn vị và đồi

hỏi tính chính xác và hiệu quả sử dụng

Hiện nay việc xây dưng dự toán ngân sách theo kết quả đầu ra đang là yêu cầu đặt ra với các cơ quan hành chính nhà nước, Bởi với phương thức này khi xây dựng dự toán tổ chức sẽ phải xác định cụ thể những mục tiêu và những cam kết rõ rằng về yêu cầu số lượng, chất lượng của hàng hoá dịch vụ công cung cắp cho xã hội tương ứng với số kinh phí mà ngân sách cấp cho đơn vị Khác với phương thức quản lý ngân sách truyền thống chủ yếu dựa trên cơ chế kiểm soát chỉ phí đầu vào, phương thức quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra chủ yếu tập trung vào hiệu quả của các khoản chỉ và kết quả của quá trình hoạt đông sau các

Trang 33

khoản chỉ lấy kết quả đầu ra là đối tượng và mục tiêu chính để xây dựng dự toán

thu chỉ tài chính cho mỗi tổ chức,

= Thực hiện dự toán thu chỉ tài chính

“Trong quá trình thực hiện dự toán, cơ quan hành chính nhà nước tuyệt đối chấp hành dự toán thu chỉ tài chính hành năm đã được duyệt theo chế độ chính

sách của Nhà nước và toàn bộ các khoản thu

trên các văn bản quy định pháp luật có liên quan và đựa trên cơ sở cân đổi giữa i tren thực tế phải được căn cứ thu và chỉ với kinh phí ngân sách đảm bảo cho hoạt động thường xuyên của tổ

chức sẽ được cấp qua KBNN trên cơ sở dự toán đã được phê duyệt Tổ chức thực hiện ghi sé ké toán và hạch toán quyết toán theo các mục cho của mục luc NSNN khoản kinh phí khác như: kinh c thực hiện các chương trình mục tiêu qq

tương ứng với từng nội dung chi Can đối với c phí cho vi

biên chế, thực hiện những nhiệm vụ đột xuất hoặc vốn đầu tư mua sắm trang thiết bi được quản lý và cấp phát theo dự toán đã được phê duyệt và ghỉ vào các mục

gia, thực hiện tỉnh giản

chỉ trong mục lục ngân sách theo quy định

Quá trình thực hiện dự toán khi có phát sinh những yếu tổ làm thay đổi những mức kính phí được tăng hoặc giảm cin thiết phải điều chỉnh các nội dung, nhóm mục trong dự toán thu chỉ được cấp có thẩm quyền giao cho phủ hợp với điều kiên thực tế, tổ chức cần có văn bản để nghỉ bổ sung điều chính dự toán kinh phí, giải trình chỉ tiết các yếu tổ làm tăng hoặc giảm dự toán kinh phí gửi cơ quan cquán lý cấp trên trực tiếp Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (trường hợp không phải là đơn vị dự toán cấp 1) xem xét tổng hợp dự toán của các đơn vị cấp dưới trực thuộc gửi đơn vị dự toán cắp 1, cơ quan ở Trung ương và địa phương (đơn vỉ cđự toán cấp 1) xem xét dự toán cho các đơn vị trực thuộc tổng hợp và lập dự toán chi NSNN thuộc phạm vỉ quản lý gửi cơ quan tai chính cùng cấp có thẩm quyền quyết định Sau đó tổ chức phải gửi báo cáo đến KBNN nơi tổ chức mỡ tài khoán ‘giao dich dé theo doi quản lý và việc điều chỉnh dự toán phải được thực hiện đầy đủ các bước theo quy định của pháp l

Cơ quan hành chính nhà nước phải mở tài khoản tại KBNN để thực hiện

chỉ qua KBNN đối với các khoản kinh phí thuộc NSNN vả được mở tài khoản

Trang 34

tại ngân hàng hoặc tại KBNN để phản ánh các khoản thu thi của các hoạt động khác của đơn vị

Kết thúc năm ngân sách, kinh phí do ngân sách chỉ hoạt động thường xuyên và các khoản thu sự nghiệp chưa sử dụng hết, đơn vị được chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng Còn đổi với kinh phí chỉ cho hoạt động không thường xuyên, khi điều chỉnh các nhóm mục chỉ, nhiệm vụ chỉ, kinh phí cuối năm chưa sử dụng hoặc chưa sử dụng hết, thực hiện theo quy định của Luật NSNN, văn bản hướng cdẫn hiện hành

~ Quyết toán thụ chỉ tài chính

Đây là khâu cuối ong quy trình quản lý tài chính của cơ quan hành chính

nhà nước Cuối quý, cuối năm cơ quan hành chính nhà nước phải tiến hành lập báo cáo kế toán, báo cáo quyết toán thu chỉ tài chính vẻ tình hình sử dụng nguồn

tài chính để gửi đến các cơ quan chức năng theo quy định Báo cáo quyết toán ngân sách của tổ chức phản ánh tổng hợp tính hình tài sản, thu chỉ và kết quả sử

dụng nguồn lực tài chính tại tổ chức nhằm cung cắp thông tin tài

giúp cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị = Thanh tra, kiểm tra và xử lý ví phạm

Là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá việc thục hiệ

hiện các hoạt động tài chính, từ đỏ đưa ra các biện pháp điều chỉnh (nếu cần thiết) nhằm đám bảo để hoạch tải chính của cơ quan hành chính nhà nước được

thực hiện đứng như dự kiến

“Trong kiểm tra tải chính, công tác đánh giá là không thể thiểu Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tài chính giúp nhà quản lý thấy rõ kế hoạch đang được thực biên đến mức độ nào, liệu có hoàn thành kế hoạch hay không, nguyên nhân, từ đó có biện pháp động viên hay sửa chữa cũng như rút kinh nghiệm quản ý.Trong hoạt động đánh giá thì nội dung đầu tiên là xác định hệ thống tiêu chí và chỉ số đánh giá Tuy nhiên các tiêu chí đánh giá quán lý tài chính hiện nay

chưa thống nhất và còn nhiều ý kiến trái chiều; đối với các bệnh viện công lập lại cảng khó do đặc thù của nó là gắn bó giữa mục tiêu hiệu quả kinh tế và tài chính

với mục tiêu công bằng trong cung cắp dịch vụ y tế cho nhân dân

Trang 35

Sơ đồ 1.2: Quy trình thực hiện tự chủ

Bước Ì: Xác định mức biên chế hợp Bước 2: Xác định mức kinh phí lý cho các đơn vị QLHC tự chủ giao cho các đơn vị

1.1 Xây dựng chức năng nhiệm, 2.1 Đánh giátỉnh hình chỉ tiêu 3 ‘vu cụ thể cho từng đơn vị năm liền kề 22 Dinh giá nguồn năng bố trí NS cho kinh phí thụ và khả J việc của CBCC và cả đơn vị TẾ Sosảnh KQ bước (1) (23)& (13) đề XP kính phí ‘io tren du bn ch & tong ánh phí giao tự chủ (1 1) (13) để xác đnh biên ghế "ước 3 Xây dựng Quy ch chỉ iê nội ộ và quản ' ti sản công 31 Rã soát các văn bản pháp lý, chế đ, ảnh mức, iêu chun 32 Xây dựng Quy chế theo mẫu đã hướng dân -33 Thảo luận công khai, nhất tí ung nội bộ đơn vị 3.4 Gửi cơ quan tài chỉnh thâm định

' 5 Lãnh đạo đơn vị phê duyệt, an hãnh, gửi Kho bạc, Tải chính theo đối

Xây dựng tiêu chí đánh giá KQ

công việc giữa các đơn vị Hợp lý hố quy trình cơng vig tại các đơn vị

“Xây dụng tiêu chỉ xắp loại KQ, cing vie trong timg dom vi

Bước 4: Hoàn chính quy trình giao tự chủ

Trang 36

Các cơ quan thực hiện tự chủ về sử dụng kinh phí hàng năm phải xác định số kinh phí được giao thực hiện tự chủ, trên cơ sở đó tổ chức thực hiện sử dụng kinh phí được giao trên nguyên tắc tiết kiêm, hiệu quả, đúng mục đích để nhằm

tiết kiệm kinh phí, từ đó tự chủ trong việc sử dụng kinh phí tiết kiệm được

1.2.4 Xây dựng và thực hiện quy chế chỉ tiêu nội bộ

Nghị định 130 đã yêu cầu các cơ quan thực hiện tự chủ phải xây dựng

quy chế chỉ tiêu nội bộ va quan ly tai sản công làm cơ sở pháp lý để cơ quan tải

chính, Kho bạc Nhà nước tổ chức thanh toán, chỉ trả và kiểm soát kinh phí quản ý hành chính cũng như sir dung tai sản công tại các cơ quan nhà nước Đối với nội bộ từng phòng ban, bản quy chế này sẽ tạo điều kiện cho quản lý chỉ tiêu và tài sản công một cách công khai, minh bạch và đảm bảo trách nhiệm giải trình

của cán bộ, công chức Bản quy chế này sau khi được cán bộ, công chức trong

phòng, ban bản bạc nhất trí, sẽ tở thành quy chế chính thức để lãnh đạo điều hành các khoản kinh phí khoán và là một trong những cơ sở để bình xét thành tích cũng như khen thưởng, kỷ luật một cách công khai, khách quan Vi dựng được một quy chế có chất lượng là thước đo dau tiên vẻ sự thành công của việc triển khai tự chủ Việc xây dựng quy chế nên được tiến hành qua 4 bước chính sau: Bước 1 Rà soát các văn bản pháp lý, chế độ, tiêu chuẩn, định mức do "hà nước quy định

Bước 2: Xây dựng quy chế theo mẫu thống nhất

Birdie 3: Thảo luận công khai, nhất trí trong nội bộ đơn vị

Bước 4: Thâm định, phê duyệt và ban hành quy chế

Để chủ động sử dụng kinh phí tự chủ được giao, quản lý sử dụng tài sản công đúng mục đích, tiết kiệm và có hiện quả, cơ quan thực hiện tự chủ có trách nhiệm xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ và Quy chế quản lý sử dụng tài sản công, làm căn cứ cho cán bộ, công chức trong cơ quan thực hiện, Kho bạc nhà nước kiểm soát chỉ

Quy chế chỉ tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng tải sản công do thủ

Trang 37

trưởng cơ quan thực hiện tự chủ ban hành sau khi có ý kiến tham gia của tổ chức

công đoàn cơ quan và phải được cơng khai trong tồn cơ quan, phải gửi đến Kho bạc nhà nước nơi cơ quan mở tải khoản giao dịch để kiểm soát chỉ theo quy định, ‘co quan quản lý cấp trên (đối với cơ quan thực hiện tự chủ là đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc) hoặc cơ quan tài chính cùng cắp (đối với cơ quan thực hiện tự chủ không có đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc) để theo dõi, giám sát

Việc xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bô, Quy chế quản lý sử dụng tài sản công cin tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực sau

~ Cử cán bộ đi công tác trong nước, cơ chế thanh toán tiền công tác phi, tiền thuê chỗ nghĩ, khoán thanh toán công tác phí cho những trường hợp thường xuyên phải đi công tắc;

~ Quản lý, phân bổ kinh phí, sử dụng văn phòng phẩm trong các, Phong, Ban thuộc cơ quan;

~ Quản lý, sử dụng và phân bổ kinh phí thanh toán tiền cước sử dụng điện thoại công vụ tại cơ quan cho từng đầu máy điện thoại hoặc từng đơn vị trong cơ

quan, Tiêu chuẩn, định mức sử dụng, thanh toán cước phí điện thoại công vụ tại

nhà riêng và điện thoại di động đối với các cán bộ lãnh đạo trong cơ quan

= Quin

Phòng, Ban; sử dụng và phân bổ kinh phí sử dụng ô tô, xăng dầu theo từng

~ Quản lý và sử dụng máy điều hoà nhiệt độ, sử dụng điện thắp sáng Khi xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng tài sản

công, cơ quan thực hiện tự chủ phải căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ

hiện hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, tỉnh hình thực hiện của các Phòng, Ban trong thời gian qua, khả năng nguồn kinh phí được giao để quy

định Mức chỉ, cơ chế chị, tiêu chuẩn định mức trong Quy chế chỉ tiêu nội bộ

không được vượt quá chế độ, định mức, tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm

quyền ban hành

“Trường hợp Quy chế chỉ tiêu nội bộ cơ quan xây dựng vượt quá chế đô,

tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành thì cơ quan quản lý

Trang 38

cấp trên hoặc cơ quan tài chính có trách nhiệm yêu cầu cơ quan ban hành Quy chế chỉ tiêu nội bộ điều chỉnh lại cho phủ hợp

“Thực hiện Quy chế chỉ tiêu nội bộ, cơ quan phải bảo đảm có chứng từ, hoá don hop pháp, hợp lệ theo quy định (trừ khoản thanh toán khoán tiền công tác phí theo hướng dẫn; khoản thanh toán tiền cước sử dụng điện thoại công vụ tại

nhà riêng và điện thoại di động hàng tháng theo hướng dẫn)

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại cơ:

quan hành chính nhà nước 1.3.1 Nhân tổ khách quan

a Quan điểm, chủ trương của Đảng,

Quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới

hoạt đông cải cách tài chính nói chung và thực hiện tự chủ tài chính của

'CQHCNN cấp tỉnh nói i, dink hướng

cho hoạt động tự chủ tải chính, trên cơ sở đó, Nhà nước thể chế hóa thảnh chính

sách, pháp luật và thực thi trên thực tiễn Y¿

tác cải cách tài chính, do đó, công tác thực hiện tự chủ tải chính của CQHCNN

lêng Đảng đề ra các quan điểm, đường,

tổ chính trị dẫn đường cho công, cấp tỉnh được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

b Cơ chế, chính sách, hệ thắng pháp luật của Nhà nước

Đây là hành lang pháp lý để thực hiện tự chủ tải chính của cơ quan HCNN cấp tỉnh, là cơ sở pháp lý cho cải cách tải chính công, giúp cho hoạt động đó có

căn cứ để thực hiện trên thực tế Những quy định về loại hình ty chủ, cơ chế tự

chủ về tải chính, về lộ trình tiến hành tự chủ, phương thức đổi mới cẳn được ban hành rõ rằng, kịp thời để đáp ứng yêu cầu đổi mới bức thiết hiện nay từ chính bên trong và bên ngoài cơ quan HCNN cấp tỉnh Việc xây dựng được một hệ thống văn bản pháp lý, hệ thống thể chế hành chính về (hực hiện tự chủ tài chính của cơ quan HCNN đồng bộ, khoa học, khách quan sẽ có tác dụng tích

cực, tạo điều kiện quá trình cải cách tài chính công được linh hoạt, chủ động,

hiệu quả; ngược lại sẽ là rào can gây khó khăn, làm chậm quá trình đổi mới

Trang 39

e Trình độ phát triển của khoa học ~ công nghệ

Sự phát triển của khoa ~ học công nghệ trở thành động lực và là lực lượng sản xuất trực tiếp góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công việc Bồi cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay là một cơ hội thuận lợi để thực hiện cải cách tài chính công, tự chủ tải chính trong cơ quan

'HCNN nhanh chóng và thành công, đáp ứng nhu cầu phát triển của đắt nước

Trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, ‘co quan HCNN nào thành công trong ứng dụng khoa học - công nghệ sẽ có được chia khóa thành công trong cải cách tổ chức và hoạt động của mình, tăng

khả năng thích ứng

4 Cơ chế quản lý tài chính

Cơ chế quản lý tài chính là tổng thể các phương pháp, công cụ và hình thức tác động lên một hệ thống để liên kết phối hợp hành động giữa các bộ phân thành viên rong hệ thống nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của quản lý Quyết định sự thành công hay thất bại trong quản lý nói chung và trong quản lý thu - chỉ nói riêng, đó chính là phương pháp và công cụ quan lý Cơ chế quản lý tài

chính do Nhà nước ban hành bao gồm xây dựng nguồn thu và định mức thu, nội

dung chỉ và định mức chỉ tiêu, cùng các quy định về cấp phát, kiểm tra, kiểm soát quá trình tạo lập các quỹ tài chính của đơn vị nhằm phát huy vai trò của cơ chế tự chủ tài chính Cơ chế quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà

nước tạo hành lang pháp lý cho quá trình tạo lập và sử dụng nguồn tải chính, do

đó ảnh hưởng đến tự chủ tải chính của đơn vị 1.3.2 Nhân tố chủ quan

a Cam kết của người đứng đầu địa phương

‘Thue hign tự chủ tài chính là một chính sách cải cách mạnh mẽ của nhà nước đối với cơ quan hành chính trong b§ may HCNN, do đó đòi hỏi phối có sự lãnh đạo, chi đạo và giám sát thực hiện từ trung ương tới cơ sở Chính phủ chỉ đạo các ngành và các địa phương tổ chức thực hiện cơ chế trên góc độ thực hiện một chính sách, các Bộ chỉ đạo việc thực hiện theo ngành dọc tới các cơ quan

Trang 40

của mình ở địa phương, các tỉnh trực tiếp chỉ đạo và tổ chức thực hiện ở cấp mình và cấp dưới mình là cắp xã và cấp huyện Sự chỉ đạo và tổ chức thực hiện

của cấp tỉnh là trực tiếp và toàn diện do đó cắp tỉnh sẽ gặp rất nhiều khó khăn phải giải quyết trong quá trình triển khai thực hiện ở cấp mình và cấp dưới

Những khó khăn đó đòi hỏi phải linh hoạt đồng thời quyết tâm cao mới có thể

khắc phục được trong thời gian sớm nhất, đảm bảo duy trì tốc độ và chất lượng

thực hiện chính sách, do vậy sự cam kết của người đứng đầu địa phương cụ thể là “Chủ tịch UBND tỉnh là một trong những điều kiện đảm bảo cho sự thành công “của chính sách

Mặt khác, thực hiện tự chủ tài chính cũng như thực hiện cải cách hành

chính nói chung không thể tiến hành một cách riêng lẻ ở từng cơ quan mà cằn có

sự phối hợp giữa các cơ quan trong hệ thống cơ quan HCNN trong mồi quan hệ

chặt chẽ với nhau giữa chức n

„ nhiệm vụ của các ngành và nhiệm vụ tổng thể "hành, chỉ đạo, giám sát bởi một người có trách nhiệm và quyển hạn cao nhất, đó là người đứng của địa phương Sự phối hợp giữa cơ quan cần được ết của địa phương, để đảm bảo sự phối hợp là thông suốt và hiệu quả Cam

người đứng đầu địa phương thể hiện sự quyết tâm và khẳng định sự đảm bảo cho

việc tổ chức phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc triển khai cơ chế tự chủ được thực hiện tốt

b Cam kết của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước thực hiện tự chủ “Thực hiện tự chủ tài chính, người đứng đầu cơ quan hành chính sẽ được

giao nhiều quyền hơn trong vị

chủ động sắp xếp con người, chủ động sử dụng

kinh phí và chủ động trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao Tự chủ trao cho người đứng đầu cơ quan hành chính trách nhiệm cao nhất trong việc tổ

chức bổ trí các nguồn lực để thực hiện tốt công việc, tạo ra các sản phẩm dịch vụ

hành chính công có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội

“Thực hiện tự chủ tải chính là bước cải cách mạnh mẽ trong quản lý hoạt đông của các cơ quan HCNN, có tác đông lớn đến việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính, vừa trao quyền cho người đứng đầu nhưng cũng yêu cầu

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w