Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
11,81 MB
Nội dung
ỦY BAN NHẤN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ISO 9001:2008 GIAO TRINH HỌC PHẦN: NGÀNH: THÔNG TIN DI ĐỘNG CNKT ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THƠNG TRÌNH Độ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyêt định sô: /QĐ-CNTĐ-CNngày tháng năm Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2019 ”1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU • Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cho sinh viên cao đẳng ngành CNKT Điện tử - Truyền thông Nay tác giả tiến hành biên soạn giáo trình cho học phần Thơng tin di động Giáo trình Thơng tin di động tài liệu học tập cho sinh viên ngành CNKT Điện tử - Truyền thông học phần Thơng tin di động Học phần gồm có tín lý thuyết (30 giờ) học học kỳ thứ chương trình đào tạo ngành CNKT Điện tử - Truyền thông Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức mạng mạng thông tin di đông Ngồi ra, giáo trình giúp cho sinh viên dễ dàng việc tiếp thu kiến thức kỹ chuyên ngành hệ thống thông tin di động Giáo trình Thơng tin di động gồm có chương: Chương 1: Tổng quan thông tin di động Chưong 2: Đặc điểm truyền dẫn thông tin di động Chương 3: Hệ thống thông tin di động tổ ong GSM Chương 4: GPRS 3G ƯMTS Thủ Đức, ngày 11 tháng 08 năm 2019 Tham gia biên soạn Huỳnh Văn Tuấn Trần Thị Thu Lý MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIẾU BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH Chương 1: Tổng quan thông tin di động 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin di động 1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin di động 1.1.2 Các công nghệ sử dụng hệ thống thông tin di động 10 1.1.2.1 Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA 10 1.1.2.2 Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA 10 1.2 Cấu trúc chung hệ thống thông tin di động 11 1.2.1 Sơ đồ hệ thống thông tin di động 11 1.2.2 Cấu trúc địa lý hệ thống thông tin di động 18 1.2.2.1 Phân chia theo vùng mạng 18 1.2.2.2 Phân chia theo vùng phục vụ MSC/VLR 19 1.2.2.3 Phân chia theo vùng định vị 19 1.2.2.4 Phân chia theo ô 20 1.3 Phân lớp mặt phang chức cho cấu trúc 21 Chương 2: Đặc điểm truyền dẫn thông tin di động 26 2.1 Mở đầu 26 2.2 Suy hao đường truyền pha đinh 27 2.2.1 Suy hao đường truyền 27 2.2.2 Pha đinh 37 2.3 Các biện pháp chống pha đinh 40 2.4 Đồng chỉnh thời gian giảm nhiễu tượng gần xa 42 Chương 3: Hệ thống thông tin di động tổ ong GSM 49 3.1 Mở đầu 49 3.2 Giao diện vô tuyến truyền dẫn 50 3.2.1 Q trình xử lý tín hiệu số biến đổi vào sóng vơ tuyến 50 3.2.2 Các kênh vật lý 51 3.2.3 Các kênh lôgic 56 3.2.4 Mã hoá kênh GSM 58 3.2.5 Đan xen 58 3.2.6 Mật mã hoá 59 3.2.7 Điều chế 59 3.2.8 Bộ cân Viterbi 59 3.2.9 Truyền dẫn bên GSM 61 3.3 Cấu trúc phân lớp báo hiệu 62 3.3.1 Mạng báo hiệu 62 3.3.2 Mơ hình phân lớp giao diện mạng báo hiệu GSM 63 3.3.3 Báo hiệu kênh chung số 7(CCSN7) GSM 66 3.3.4 Báo hiệu BSS 67 3.4 Một số trường hợp báo hiệu 67 3.4.1 Bật tắt máy trạm di động 67 3.4.2 Cập nhật vị trí 69 3.4.3 Cuộc gọi khởi xướng từ trạm di động MOC (Mobile Originated Call) 70 3.4.4 Cuộc gọi kết cuối trạm di động MTC (Mobile Terminated Call) 71 3.4.5 Các trường hợp chuyển giao (Handover) 73 3.4.6 Chuyển mạng di động (Roaming) 74 Chương 4: GPRS 3G UMTS 76 4.1 Mở đầu 76 4.2 Kiến trúc GPRS 77 4.2.1 Thiết bị di động MS 77 4.2.2 BỘBSS 78 4.2.3 BỘMSCvàGMSC 79 4.2.4 Lõi mạng 79 4.2.5 Bộ định vịthường trú HLR 82 4.2.6 VLR (Visitor Location Register) 83 4.3 Giao diện vô tuyến GPRS 84 4.4 Kiến trúc giao thức GPRS 86 4.4.1 Sơ đồ kiến trúc giao thức GPRS 86 4.4.2 Các thành phần GPRS 87 4.5 Các kịch báo hiệu GPRS 88 4.5.1 Mặt phẳng truyền dẫn 88 4.5.2 Mặt phẳng báo hiệu 90 4.6 Kiến trúc ƯMTS 91 4.7 Giao diện vô tuyến UMTS 93 4.8 Kiến trúc giao thức ƯMTS 95 4.9 Các kịch báo hiệu UMTS 98 Tài liệu tham khảo 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT 1G: The First Generator 2G: The Second Generator 3G: The Third Generator 4G: The Fourth Generator MS: Mobile Station BTS: Base Tranmission Station LTE: Long Term Evolution SDR: Software Defined Radio GMS: Global System for Mobile TRAU: Transcoder/Adapter Rate Unitt BSC: Base Station Controller MSC: Mobile Sevices Switching Center GMSC: Gate MSC HLR: Home Lacation Register VLR: Visitor Location Register OS: Operation System TMN: Telecommunication Management Network OMC: Operation anh Maintenance Center AUX: AUC: EIR: Equipment Identily Register DMH: Data Message Handler DTMF: Dual Tone Multiple Frequency MF: Multiple Frequency TE: Termial Equiment MT: Mobile Terminal FDMA: Frequency Division Multiple Access TDMA: Time Division Multiple Access CDMA: Code Division Multiple Access OFDM: Orthogonal Frequency Division Multiplexing ISDN: Integrated Services Digital Network PSPDN: Packet Switched Public Data Network CSPDN: Circuit Switched Public Data Network PSTN: Public Switched Telephone Network SS: Supplementary Services CM: Connection Managment MM: Mobility Managment RR : Radio Resource Managment DS: Direct Sequence FH: Frequence Hopping TH: Time Hopping SP: Signalling Point STP: Signalling Transfer Point CCSN7: Common Channel Signalling Number DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: So sánh tổn hao đường truyền từ mơ hình Hata Walfisch - Ikegami 31 Bảng 2.2: Mũ tổn hao đường truyền trung bình độ lệch chuẩn 33 Bảng 2.3: Các thừa số tổn hao tầng trung bình 36 Bảng 2.4: số người sử dụng cực đại ô có khơng sử dụng điều khiển cơng suất; độ lợi xử lý G=156, tích cực tiếng 3=0,375 47 DANH MỤC CÁC HÌNH • Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống thơng tin di động 11 Hình 1.2: Các vùng phục vụ MSC/VLR 19 Hình 1.3: Phân chia vùng MSC/VLR thành vùng định vị LA 20 Hình 1.4: phân chia vùng thành ô 21 Hình 1.5: Phân lóp mặt phẳng chức 21 Hình 1.6: Giao thức giao diện .22 Hình 1.7: cấu trúc giao thức hệ thống thông tin di động 24 Hình 2.1: Pha đinh đa tia 37 Hình 2.2: Phụ thuộc cường độ tín hiệu thu vào khoảng cách 38 Hình 2.3: Cường độ tín hiệu thu phụ thuộc khoảng cách R(m) 38 Hình 2.4: Phân tán thời gian 39 Hình 2.5: Thí dụ tín hiệu phát điều chỉnh cơng suất 45 Hình 2.6: Giản đồ thực nghiệm Eb/I0 xấp xỉ hoá logarit chuẩn sơ đồ điều khiển công suất 46 Hình 3.1: Xử lý tín hiệu số biến đổi vào sóng vơ tuyến MS 50 Hình 3.2: Đa truy nhập kết hợp FDMA TDMA 52 Hình 3.3: Các khung TDMA 53 Hình 3.4: cấu trúc kênh logic giao diện vô tuyến 56 Hình 3.5: Nguyên lý mật mã giải mật mã tín hiệu số 59 Hình 3.6: Các vị trí TRAU 61 Hình 3.7: Sơ đồ khối thực thích ứng tốc độ RA ISDN 62 Hình 3.8: Mạng báo hiệu 63 Hình 3.9: Mơ hình báo hiệu GSM xếp theo mơ hình OSI lớp 64 Hình 3.10: Tổng quan giao thức giao diện phần tử mạng GSM 65 Hình 3.11: Đăng ký lần đầu bật nguồn 67 Hình 3.12: Các trường họp cập nhật vị trí khác 69 Hình 3.13: Thiết lập gọi khởi xướng từ MS 70 Hình 3.14: Cuộc gọi từ mạng cố định kết cuối MS 72 Hình 4.1: Kiến trúc mạng GPRS 77 Hình 4.2: cấu trúc mạng GPRS chi tiết 78 Hình 4.3: Sơ đồ hoạt động 81 - cổng đường biên (BG Border Gateway) - Cổng đường biên sử dụng để quản lý, bảo mật định tuyến tín hiệu liên quan đến GPRS việc truyền gói liệu tới mạng GPRS khác Bộ điều khiển gói PCU Khối điều khiển gói PCƯ thực chức quản lý gói GPRS phân hệ trạm gốc BSS Trung tâm chuyên mạch di động/bộ đăng ký tạm trú MSC/VLR Trung tâm chuyển mạch di động MSC ghi định vị tạm trú VLR kết nối trực tiếp tới SGSN qua giao diện GS kết nối gián tiếp qua phân hệ trạm gốc BSS sử dụng giao diện A Gb AUC Trung tâm nhận thực (AUC) thành tổ mạng GSM thực chức tạo liệu nhận thức mã hóa để bảo vệ mạng chống lại việc sử dụng trái phép SMS-GMSC SMS-IWMSC SMS-GMSC SMS - IWMSC không bị ảnh hưởng thực dịch vụ SMS GPRS, SGSN kết nối tới SMSC qua giao diện Gd Giao diện Gd cho phép trạm di động nhập mạng GPRS gửi nhận SMS kênh GPRS EIR Mục đích khơng cho phép máy điện thoại di động bị đánh cắp sử dụng mạng 4.5 Các kịch báo hiệu GPRS 4.5.1 Mặt phẳng truyền dẫn SNDCP: Subnetwork Dependent Convergence Protocol GTP: GPRS Tunnel Protocol BSSGP: BSS GPRS NS: Network Service Trang 88 RLC: Radio Link Control LLC: Logical Link Control Hình 4.6 Mặt phẳng truyền dẫn GPRS tới theo mơ hình OSI Giao thức GTP giao thức đường ham (Tunnel), ứng dụng đầu cuối tồn kết nối 1P (kết nối lớp ứng dụng) GTP đặt kết nối gói liên quan vào bao gói (Encapsulation) đế truyền dẫn qua mạng IP nằm SGSN GGSN Tại SGSN bao gói gở bỏ gói chuyển đến MS cách sử dụng SNDCP, LLC lớp thấp Đối với gói từ MS đến mạng (Internet chẳng hạn) GGSN chuyến gói IP Cấu trúc thơng tin liệu gắn liền với nguyên tắc phân chia lớp giao thức biệt mặt phẳng báo hiệu truyền dân Mặt phẳng báo hiệu chứa giao thức điều Trang 89 khiển hỗ trợ việc truyền thông tin người dùng Các chức có liên quan đến GPRS bao gồm điều khiển kết nối, định tuyến quản lý di động Mặt phăng truyền dẫn gồm có giao thức dùng cho truyền thông tun người dùng thủ tục kèm theo điều khiển luồng, phát khôi phục lỗi 4.5.2 Mặt phẳng báo hiệu Hình 4.7 Mặt phẳng báo hiệu GPRS GMM/SM: GPRS Mobility Management / Session Management Mặt phẳng báo hiệu có quan hệ với chức quản lý di động GPRS kết nối với mạng GPRS, cập nhật vùng định tuyến GPRS, thiết lập bối cảnh PDP Báo hiệu GSN thực giao thức GTP Tại lóp thấp, chức giống mặt phẳng truyền dẫn Nhưng lóp cao ta thấy có giao thức quản lý phiên quản lý tính di động GPRS(GMM/SM) thay Trang 90 cho SNDCP Đây giao thức sử dụng cho cập nhật vùng định tuyên, chức an ninh (nhận thực chẳng hạn), thiết lập, trì thay đổi kết cuối phiên 4.6 Kiến trúc UMTS External networks *1274 f PDN ) / e.g Werner, ) \ intranet, X.25 ! Hình 4.8: kiến trúc UMTS Một mạng UMTS gồm phần: - Thiết bị người sử dụng ( UE: User Equipment), gồm thiết bị: - Thiết bị di động ( ME) - Mô - đun nhận dạng thuê bao UMTS ( ƯSIM: UMTS Subscriber Identify Module) Trang 84 Trạm di động (MS) thiết bị đầu cuối sử dụng mạng GSM Mạng truy cập vô tuyến mặt đất UMTS (UTRAN) gồm nút B hệ thống mạng vô tuyến ( RNS: Radio Network System), RNS bao gồm điều khiển mạng vô tuyến ( RNC: Radio Network Controller) BTS nối với Mạng lõi (CN: Core Network): Chuyển mạch kênh (CS) Chuyển mạch gói ( PS) Môi trường nhà ( HE: Home Environment) gồm: AuC, HLR EIR Lõi cho data bao gồm SGSN, GGSN; phần lõi cho voice có MCS GMSC Mạng UMTS bao gồm phần, phần truy nhập vô tuyến (UMTS Terrestrial Radio Access Network- UTRAN) phần mạng lõi (core) Phần truy nhập vô tuyến bao gồm Node B RNC Cịn phần core có core cho data bao gồm SGSN, GGSN; Phần core cho voice có MCS GMSC Node B: Chức Node B xử lý lớp vật lý (Ll) giao diện vơ tuyến mã hóa kênh, đan xen, trải phổ, điều chế Nó thực chức tài nguyên vô tuyến điều khiển công suất vòng RNC: Trong trường họp Node B có kết nối với mạng RNC chịu trách nhiệm điều khiển Node B gọi CRNC Ngược lại, Node B có kết nối mạng RNC chia thành hai loại khác theo vai trò logic chúng RNC phục vụ (Serving RNC): Đây RNC kết nối đường lưu lượng báo hiệu RANAP với mạng lõi.SRNC kết cuối báo hiệu điều khiển tài nguyên vô tuyến UE ƯTRAN, xử lý số liệu lóp (L2) từ/tới giao diện vô tuyến SRNC Node B CRNC Node B khác RNC trôi (Drift RNC): Đây RNC khác với SRNC, để điều khiển ô MS sử dụng Khi cần, DRNC thực kết họp phân chia phân tập vĩ mô DRNC không thực xử lý lóp đối số liệu từ/tới giao diện vô tuyến mà định tuyến số liệu cách suốt giao diện lub lur Một UE khơng có có hay nhiều DRNC Trang 85 4.7 Giao diện vô tuyến ƯMTS Giao diện lub: Giao diện lub giao diện quan trọng số giao diện hệ thống mạng UMTS Sở dĩ tất lưu lượng thoại số liệu truyền tải qua giao diện này, giao diện trở thành nhân tố ràng buộc bậc nhà cung cấp thiết bị đồng thời việc định cỡ giao diện mang ý nghĩa quan trọng Đặc điểm giao diện vật lý BTS dẫn đến dung lượng lub với BTS có giá trị quy định Thông thường để kết nối với BTS ta sử dụng luồng El, E3 STM1 khơng sử dụng luồng Tl, DS-3 OC-3 Như vậy, dung lượng đường truyền dẫn nối đến RNC cao tổng tải giao diện lub RNC.Chẳng hạn ta cần đấu nối 100BTS với dung lượng lub BTS 2,5 Mbps, biết cấu hình cho BTS hai luồng Mbps tổng dung lượng khả dụng Trang 86 giao diện lub 100 X X = 400 Mbps Tuy nhiên tổng tải giao diện lub RNC 250 Mbps 400 Mbps Giao diện lur: Ta thấy rõ vị trí giao diện lur cấu hình phần tử mạng ƯMTS Giao diện lur mang thông tin thuê bao thực chuyển giao mềm hai Node B RNC khác Tương tự giao diện lub, độ rộng băng giao diện lur gần hai lần lưu lượng việc chuyển giao mềm hai RNC gây Giao diện Iu: Giao diện Iu giao diện kết nối mạng lõi CN mạng truy nhập vô tuyến UTRAN Giao diện gồm hai thành phần là: Giao diện lu-CS: Giao diện chủ yéu truyền tải lưu lượng thoại RNC MSC/VLR Việc định cỡ giao diện lu-CS phụ thuộc vào lưu lượng liệu chuyển mạch kênh mà chủ yếu lượng tiếng Giao diện lu-PS: Là giao diện RNC SGSN Định cỡ giao diện phụ thuộc vào lưu lượng liệu chuyển mạch gói Việc định cỡ giao diện phức tạp nhiều so với giao diện lub có nhiều dịch vụ liệu gói với tốc độ khác truyền giao diện Giao diện Uu: Đây giao diện không dây (duy nhất) mạng UMTS Tất giao diện khác có dây dẫn hết Liên lạc giao diện dựa vào kỹ thuật FDD/TDD WCDMA Thật ra, nhìn tổng thể kiến trúc mạng UMTS ta thấy "nút cổ chai" mạng UMTS capacity giao diện Uu Nó giới hạn tốc độ truyền thông tin mạng UMTS Neu ta tăng tốc độ liệu giao diện ta tăng tốc độ mạng UMTS Thế hệ ƯMTS sử dụng OFDMA kết hợp MIMO thay WCDMA để tăng tóc độ Giao diện Um: Kết nối vơ tuyến MS BTS 4.8 Kiến trúc giao thức UMTS Chuyển giao mạng WCDMA phân loại theo nhiều cách khác Có thể phân thành: chuyển giao tần số, chuyển giao khác tần số chuyển giao mạng khác WCDMS với GSM Trong phần này, ta lại chia chuyển Trang 87 giao WCDMA thành bốn loại: chuyển giao hệ thống, chuyển giao hệ thống, chuyển giao cứng, chuyển giao mềm mềm Hình 4.10: Giao thức ƯMTS Chuyển giao hệ thống chia thành chuyển giao tần số chuyển giao khác tần số Chuyển giao tần số xuất cell sóng mang WCDMA Chuyển giao khác tần số xuất cell hoạt động tần số sóng mang khác Chuyển giao ngồi hệ thống xuất cell thuộc hai kỹ thuật truy nhập vô tuyến khác RAT (RAT: Radio Access Technology) hai node UTRAN FDD UTRAN TDD Chuyển giao cứng loại chuyển giao mà kết nối cũ bị phá vỡ trước có kết nối vơ tuyến thiết lập thiết bị người sử dụng mạng truy nhập vô tuyến Loại chuyển giao sử dụng mạng GSM để gán kênh tần số khác cho cell Người sử dụng vào cell huỷ bỏ kết nối cũ thiết lập kết nối với tần số Trang 88 Chuyển giao cứng mạng UMTS sử dụng để thay đổi kênh tần số UE UTRAN Trong suốt q trình bố trí tần số UTRAN, xác định hoạt động UTRAN dễ dàng để yêu cầu thêm vào phổ tần để đạt dung lượng cấp độ sử dụng hết Trong trường họp vài băng tần xấp xỉ MHz sử dụng người cần chuyển giao chúng Chuyển giao cứng áp dụng để thay đổi cell tần số mạng khơng hỗ trợ tính đa dạng lớn Trong trường hợp khác kênh truyền xác định người sử dụng vào cell chuyển giao cứng thực chuyển giao mềm mềm không thực Thông thường chuyển giao cứng dùng cho vùng phủ tải, chuyển giao mềm mềm yếu tố hỗ trợ di động Chuyển giao hai mode UTRAN FDD UTRAN TDD thuộc loại chuyển giao cứng Chuyển giao mềm mềm hơn: a Chuyển giao mềm b.Chuyển giao mềm Hình 4.11: Chuyển giao mềm mềm Chuyển giao mềm chuyển giao hai BS khác nhau, chuyển giao mềm chuyển giao sector BS Trong suốt trình chuyển giao mềm, MS giao tiếp cách tức với hai (chuyển giao hai đường) nhiều cell Trang 89 BS khác thuộc RNC (Intra-RNC) RNC khác (InterRNC) Trên đường xuống máy di động nhận hai tín hiệu với tỉ số kết hợp lớn nhất; đường xuống, máy di động mã hoá kênh tách hai BS (chuyển giao hai đường), gởi đến RNC cho việc lựa chọn kết hợp Hai hoạt động điều khiển cơng suất vịng đặc biệt chuyển giao mềm cho BS Trong trường hợp chuyển giao mềm hon, MS điều khiển hai sector BS, có hoạt động điều khiển cơng suất vịng Chuyển giao mềm mềm hon sử dụng sóng mang, chuyển giao hệ thống Hình 2.5 thể loại chuyển giao khác Chuyền giao hai đường Chuyển giao ba đường Hình 4.12: Chuyển giao hai đường ba đường Chuyển giao hai đường chuyển giao mà MS thơng tin với hai đoạn hai ô khác Chuyển giao ba đường chuyển giao mà MS thơng tin với ba đoạn hai ô khác Trang 90 4.9 Các kịch báo hiệu UMTS SS7GW RSC lu-ps I SGSN GGSN Hình 4.13: Kiến trúc mạng phân bố phát hành 3GPP R4 Báo hiệu điều khiển gọi chuyển mạch kênh thực RNC MSC Server Đường truyền cho gọi chuyển mạch kênh thực RNC MGW Thông thường MGW nhận gọi từ RNC định tuyến gọi đến nơi nhận đường trục gói Trong nhiều trường hợp đường trục gói sử dụng Giao thức truyền tải thời gian thực (RTP: Real Time Transport Protocol) Giao thức Internet (IP) Từ hình 4.13 ta thấy lưu lượng số liệu gói từ RNC qua SGSN từ SGSN đến GGSN mạng đường trục IP Cả số liệu tiếng sử dụng truyền tải IP bên mạng lõi Đây mạng truyền tải hoàn toàn IP Tại nơi mà gọi cần chuyển đến mạng khác, PSTN chẳng hạn, có cổng phương tiện khác (MGW) điều khiển MSC Server cổng (GMSC server) MGW chuyển tiếng thoại đóng gói thành PCM tiêu chuẩn để đưa đến PSTN Như chuyển đổi mã cần thực điểm Để thí dụ, ta giả thiết Trang 91 tiếng giao diện vô tuyến truyền tốc độ 12,2 kbps, tốc độ phải chuyển vào 64 kbps MGW giao tiếp với PSTN Truyền tải kiểu cho phép tiết kiệm đáng kể độ rộng băng tần MGW cách xa Giao thức điều khiển MSC Server GMSC Server với MGW giao thức ITU H.248 Giao thức ITU IETF cộng tác phát triển Nó có tên điều khiển cổng phương tiện (MEGACO: Media Gateway Control) Giao thức điều khiển gọi MSC Server GMSC Server giao thức điều khiển gọi 3GPP đề nghị sử dụng (không bắt buộc) giao thức Điều khiển gọi độc lập vật mang (BICC: Bearer Independent Call Control) xây dựng sở khuyến nghị Q.1902 ITU Trong nhiều trường họp MSC Server hỗ trợ chức GMSC Server Ngồi MGW có khả giao diện với RAN PSTN Khi gọi đến từ PSTN chuyển nội hạt, nhờ tiết kiệm đáng kể đầu tư Để làm thí dụ ta xét trường họp RNC đặt thành phố A điều khiển MSC đặt thành phố B Giả sử thuê bao thành phố A thực gọi nội hạt Nếu khơng có cấu trúc phân bố, gọi cần chuyển từ thành phố A đến thành phố B (nơi có MSC) để đấu nối với thuê bao PSTN thành phố A Với cấu trúc phân bố, gọi điều khiển MSC Server thành phố B đường truyền phương tiện thực tế thành phố A, nhờ giảm đáng kể yêu cầu truyền dẫn giá thành khai thác mạng Từ hình 4.13 ta thấy HLR gọi Server thuê bao nhà (HSS: Home Subscriber Server) HSS HLR có chức tương đương, ngoại trừ giao diện với HSS giao diện sở truyền tải gói (IP chẳng hạn) HLR sử dụng giao diện sở báo hiệu số Ngồi cịn có giao diện (khơng có hình vẽ) SGSN với HLR/HSS GGSN với HLR/HSS Rất nhiều giao thức sử dụng bên mạng lõi giao thức sở gói sử dụng IP ATM Tuy nhiên mạng phải giao diện với mạng truyền thống qua việc sử dụng cổng phương tiện Ngoài mạng phải giao diện với Trang 92 mạng SS7 tiêu chuẩn Giao diện thực thông qua cổng SS7 (SS7 GW) Đây cổng mà phía hỗ trợ truyền tải tin SS7 đường truyền tải SS7 tiêu chuẩn, phía truyền tải tin ứng dụng SS7 mạng gói (IP chẳng hạn) Các thực thể MSC Server, GMSC Server HSS liên lạc với cổng SS7 cách sử dụng giao thức truyền tải thiết kế đặc biệt để mang tin SS7 mạng IP Bộ giao thức gọi Sigtran Trang 93 CÂU HỎI ƠN TẬP • CHƯƠNG Câu 1: Vẽ sơ đồ kiến trúc mạng GPRS giải thích thành phần sơ đồ Câu 2: Nêu chức MSC GMSC mạng GPRS Câu 3: Trình bày lớp thiết bị động GPRS Câu 4: Nêu chức SGSN GGSN mạng GPRS Câu 5: Vẽ sơ đồ giao diện GPRS giải thích thành phần sơ đồ Câu 6: Vẽ sơ đồ kiến trúc giao thức GPRS giải thích thành phần sơ đồ Câu 7: Vẽ sơ đồ kiến trúc UMTS giải thích thành phần sơ đồ Câu 8: Vẽ sơ đồ giao diện vơ tuyến UMTS giải thích thành phần sơ đồ Câu 9: Trình bày phương thức chuyển giao UMTS Trang 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1], Thơng tin di động, Nguyễn Hồng Hải - Phạm Công Hùng - NXB KHKT - 2010 [2], TS Nguyến Phạm Anh Dũng - Thông Tin Di Động - NXB Bưu Điện - 2002 [3] Theodore s.Rappaport - 2rd Wireless Communications [4]- https://vi.wikipedia.org [5] https://vntelecom.org Trang 95 ... quan thông tin di động 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin di động 1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin di động 1.1.2 Các công nghệ sử dụng hệ thống thông tin di động. .. thống thông tin di động Câu 4: Vẽ sơ đồ cấu trúc chung hệ thống thông tin di động Nêu chức khối Câu 5: Trình bày cấu trúc địa lý hệ thống thông tin di động Chương 2: ĐẶC ĐIỀM TRUYỀN DẪN Ở THÔNG TIN. .. TIN DI ĐỘNG 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin di động 1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin di động ❖ Hệ thống thông tin di động hệ thứ (1G) Hệ thống di động hệ thứ hỗ trợ dịch vụ thoại tương