1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - TRẦN HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÍNH THANH KHOẢN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - TRẦN HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÍNH THANH KHOẢN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt hướng dẫn thực Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho gần năm học tập trường người tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tác giả Trần Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Nghiên cứu mối liên hệ tính khoản hoạt động đầu tư công ty niêm yết sàn HOSE” cơng trình nghiên cứu cá nhân, có hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt chưa công bố Các số liệu sử dụng trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng nội dung khơng chép cơng trình khác Tác giả Trần Hồng Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Tóm tắt 1 Giới thiệu 2 Tổng quan lý thuyết 2.1 Thanh khoản đầu tư thực 2.2 Mối quan hệ tính khoản cổ phiếu đầu tư 2.2.1 Mối quan hệ tính khoản cổ phiếu đầu tư thực qua mơ hình liên quan đến việc định giá sai tài sản .9 2.2.2 Mối quan hệ tính khoản cổ phiếu đầu tư thực liên quan đến chi phí phát hành 13 2.2.3 Mối quan hệ tính khoản cổ phiếu đầu tư thực liên quan đến chi phí đại diện bất cân xứng thông tin 14 Phương pháp nghiên cứu .19 3.1 Dữ liệu 19 3.2 Mơ hình nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 Kết thực nghiệm 28 4.1 Kết thực nghiệm 28 4.2 Hạn chế đề tài 45 Kết luận 47 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Cash Flow GMM HOSE Ý nghĩa Dòng tiền General Method of Moments – Phương pháp hồi quy theo moment Ho Chi Minh Stock Exchange – Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Inventories Hàng tồn kho Investment/K Đầu tư IV-OLS Instrumental variables – Ordinary Least Square (Phương pháp bình phương bé có thêm biến “cơng cụ”) Leverage Địn bẩy tài Liquidity Tính khoản chứng khoán OLS PPE Ordinary Least Square – Phương pháp hồi quy bình phương bé Fixed assest (Plant, property and equipment) – Tài sản cố định Tobin’s Q Chỉ số Tobin’s Q Total assests Tồng tài sản Trading Vol Khối lượng giao dịch cổ phiếu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt mối quan hệ khoản đầu tư theo dự đoán lý thuyết kết thực nghiệm 18 Bảng 3.1: Giá trị tới hạn F để xác định biến công cụ yếu 24 Bảng 3.2: Dấu kỳ vọng hệ số nghiên cứu 27 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình 29 Bảng 4.2: Kết hồi quy 32 Bảng 4.3: Kết hồi quy thêm biến giả phát hành cổ phiếu 35 Bảng 4.4: Kết hồi quy thêm biến giả phân biệt công ty lớn nhỏ theo tổng tài sản 38 Bảng 4.5: Kết hồi quy thêm biến giả phân biệt công ty lớn nhỏ theo giá trị vốn hóa 40 Bảng 4.6: Kết hồi quy thêm biến giả phân biệt công ty tăng trưởng công ty giá trị 43 TĨM TẮT Bài viết kiểm định xem liệu tính khoản cổ phiếu thị trường chứng khoán có tác động đến đầu tư thực doanh nghiệp hay không? Nghiên cứu sử dụng mẫu gồm 86 công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) giai đoạn 2009-2012 Mơ hình nghiên cứu sử dụng liệu bảng hồi quy theo phương pháp bình phương bé có sử dụng “biến công cụ” IV-OLS (Instrumental Variable - Ordinary Least Square) Để kiểm tra việc sử dụng biến công cụ phù hợp hay không, nghiên cứu sử dụng kiểm định F-test kiểm định Hansen Kết thực nghiệm rằng, khoản có tác động thuận chiều đến đầu tư tồn cơng ty mẫu, tác động lớn công ty có nhiều hội đầu tư GIỚI THIỆU Thanh khoản khái niệm quan trọng lý thuyết tài Tính khoản cổ phiếu tạo nên sức hấp dẫn cho thị trƣờng chứng khoán thu hút tham gia nhà đầu tƣ Trên giới, nghiên cứu tính khoản nhận đƣợc nhiều quan tâm mặt lý thuyết thực nghiệm Đặc biệt, vài năm gần đây, mối quan hệ tính khoản cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán kinh tế thực ngày đƣợc trọng nhiều (Francisco Muñoz, 2012) Trên giới, tầm vĩ mô, nghiên cứu nhƣ Kaul Kayacetin (2009), Beber cộng (2010), Naes cộng (2011) tìm thấy chứng cho thấy có mối quan hệ thuận chiều tính khoản thị trƣờng chứng khoán kinh tế thực thông qua biến nhƣ GDP đầu tƣ (FDI) Ở tầm vi mơ, mối quan hệ tính khoản định công ty đƣợc nghiên cứu thông qua việc sử dụng nhân tố nhƣ phát hành cổ phiếu (Butler cộng sự, 2005; Gilchirst cộng sự, 2005; Lipson Mortal, 2009), đòn bẩy (Bharath cộng sự, 2009; Lesmond cộng sự, 2008), hiệu hoạt động công ty (Fang cộng sự, 2009) Nghiên cứu Francisco Muñoz (2012) mối quan hệ trực tiếp tính khoản cổ phiếu thị trƣờng đầu tƣ thực tìm thấy mối quan hệ thuận chiều hai yếu tố nƣớc châu Mỹ Latin Brazil, Chile, Argentina Mexico Tuy nhiên, Việt Nam, chƣa có nhiều nghiên cứu tính khoản, đặc biệt mối quan hệ trực tiếp (có thể tồn tại) tính khoản cổ phiếu thị trƣờng hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp Vì vậy, luận văn tiến hành nghiên cứu mối quan hệ tính khoản hoạt động đầu tƣ công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2009 – 2012 Bài viết đƣợc thực dựa cơng trình Francisco Moz (2012) Nghiên cứu sử dụng liệu bảng, liệu đƣợc thu thập theo quý dùng độ trễ sai phân Tobin’s Q làm biến công cụ ƣớc lƣợng Nghiên cứu dùng kiểm định F (F-test) kiểm định Hansen để xem xét phù hợp biến cơng cụ đƣợc sử dụng mơ hình Kiểm định cho thấy biến cơng cụ có ý nghĩa giải thích mơ hình hồi quy mẫu công ty lựa chọn Kết thực nghiệm tìm mối tƣơng quan thuận chiều, có ý nghĩa tính khoản đầu tƣ thực Mối quan hệ không thay đổi sử dụng ba thƣớc đo đầu tƣ tăng trƣởng tổng tài sản, tăng trƣởng tài sản cố định tăng trƣởng hàng tồn kho với chênh lệch thời gian khác (1,2 năm) Kết thu đƣợc tƣơng tự với chứng thực nghiệm mà Francisco Muñoz (2012) tìm thấy hỗ trợ cho lý thuyết dự đoán tồn mối quan hệ thuận chiều hai yếu tố Theo Francisco Muñoz (2012), nghiên cứu thêm biến giả phân biệt công ty phát hành không phát hành cổ phiếu Kết hồi quy mẫu cho thấy, dù mối tƣơng quan thuận chiều khoản đầu tƣ tồn nhƣng hệ số biến giả thêm vào mơ hình hồn tồn khơng có ý nghĩa Điều khơng giống nhƣ kết mà Francisco Moz (2012) trình bày khơng hỗ trợ cho lập luận doanh nghiệp mà cổ phiếu có tính khoản cao tận dụng lợi để phát hành thêm dùng nguồn gia tăng đầu tƣ Theo Almeida Campello (2007), tồn mối quan hệ thuận chiều tính khoản đầu tƣ, định đầu tƣ công ty chịu nhiều ràng buộc tài nhạy cảm với tính khoản cổ phiếu thị trƣờng Do đó, viết thêm vào biến giả để phân biệt cơng ty bị ảnh hƣởng chịu ảnh hƣởng nhiều ràng buộc tài (cơng ty lớn công ty nhỏ) Kết cho thấy phân loại công ty theo tổng tài sản, đầu tƣ Gilchrish cộng (2005), Butler cộng (2005), Polk Sapienza (2009) Bảng 4.5 Phân loại cơng ty theo giá trị vốn hóa Bảng trình bày kết hồi quy liệu bảng với hai biến công cụ độ trễ sai phân Tobin’s Q thời điểm (t-1) (t-2) tác động firm fixed effect, quarter fixed effect Mẫu bao gồm liệu theo quý công ty niêm yết HOSE giai đoạn 2009-2012 Tất biến đƣợc winsorized mức 1% Các biến độc lập tăng trƣởng tổng tài sản, tăng trƣởng tài sản cố định (Bất động sản, đất đai máy móc thiết bị) tăng trƣởng hàng tồn kho, Biến đo lƣờng tính khoản Trading Vol đƣợc tính Lƣợng chứng khốn giao dịch/Lƣợng chứng khốn lƣu hành, Large x Trading Vol liên kết biến giả (biến giả =1 công ty lớn, ngƣợc lại = 0) khối lƣợng giao dịch Nhóm biến kiểm sốt bao gồm Leverage đƣợc định nghĩa tổng nợ/tổng tài sản, Tobin’s Q đƣợc định nghĩa (Tổng giá trị vốn hóa thị trƣờng + Tổng nợ)/Tổng tài sản Cash Flow = (EBIT+ Khấu hao)/Tổng tài sản Biến Trading Vol ∆t+4I 2.91* (1.70) [-0.41, 6.25] Large (II) X Trading Vol 12.62** (5.83) [1.18, 24.05 ] Tổng tài sản ∆t+8I ∆t+12I Tài sản cố định (PPE) ∆t+4I ∆t+8I ∆t+12I ∆t+4I Hàng tồn kho ∆t+8I ∆t+12I 7.79* (4.15) [-0.34, 15.93] 8.68* (5.56) [-2.22, 19.6] 6.43** (2.78) [0.96, 11.89] 14.10** (6.80) [ 0.77, 27.44 ] 2.59 (9.43) [-15.91, 21.01] 15.20*** (4.71) [ 5.95, 24.45 ] 12.04 (9.80) [-7.17, 31.2] 20.9* (11.4) [-1.45, 43.25] -10.09 (12.90) [-35.39, 15.2] 7.85 (16.11) [-23.71, 39.43] -9.92 (12.18) [-33.8, 13.95] -6.81 (16.89) [ -39, 26] -9.16 (40.30) [-69.8, -88.15] 40.52** (20.31) [ -0.71, 80.33] 42.96 (30.44) [-16.7, 102.64] 9.88 (35.71) [-60, 79] Leverage Tobin’s Q Cash flow Số quan sát Số lƣợng công ty Kiểm định Hansen ( p value) Kiểm định F (loại trừ biến công cụ) R2 R hiệu chỉnh 0.0003 (0.033) [-0.06, 0.06] -0.07 (0.06) [-0.2, 0.04] -0.06 (0.1) [-0.27, 0.13] -0.15** (0.062) [-0.27, -0.028] -0.14 (0.1) [-0.35, 0.059] 0.09*** (0.02) [0.03 0.15] 0.2*** (0.02) [0.15, 0.26] 0.23*** (0.03) [0.16, 0.31] 0.18*** (0.05) [0.08, 0.28 ] 0.28*** (0.04) [0.19, 0.37 ] 0.13 (0.15) [-0.17, 0.44] 666 0.49 (0.44) [-0.36, 1.36] 405 0.4 (0.56) [-0.69, 1.50] 258 -0.27 (0.3) [-0.86, 0.32] 666 74 81 86 0.24 0.53 60.85 0.12 0.39 -0.23 (0.2) [-0.64, 0.17] 0.15 (0.2) [-0.25 0.56] 0.18* (0.1) [-0.02, 0.39 ] 0.44*** (0.15) [0.13, 0.75] 0.33*** (0.08) [0.15, 0.5] -0.005 (0.08) [-0.17, 16] 0.24*** (0.05) [ 0.14, 0.34] 0.17 (0.86) [-1.51, 1.86] 405 0.67 (1.07) [-1.43, 2.77] 258 0.56 (0.46) [-0.35 , 1.47] 666 -0.29 (0.91) [-2.08, 1.05] 405 -0.06 (1.12) [-2.26, 2.13] 258 74 81 86 74 81 86 0.01 0.89 0.79 0.06 0.03 0.53 0.99 146.87 78.07 60.85 230.32 78.07 60.85 146.87 78.07 0.22 0.59 0.22 0.6 0.08 0.14 0.18 0.48 0.19 0.38 0.03 0.29 0.1 0.49 0.11 0.54 0.32*** (0.07) [0.17, 0.47] Trong ngoặc đơn robust standard error, ngoặc vuông khoảng tin cậy hệ số; ***p

Ngày đăng: 12/10/2022, 17:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tóm tắt mối quan hệ giữa thanh khoản và đầu tƣ theo các dự đoán lý thuyết và kết quả thực nghiệm - Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE
Bảng 2.1 Tóm tắt mối quan hệ giữa thanh khoản và đầu tƣ theo các dự đoán lý thuyết và kết quả thực nghiệm (Trang 25)
Bảng 3.1: Giá trị tới hạn củ aF để xác định biến cơng cụ yếu - Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE
Bảng 3.1 Giá trị tới hạn củ aF để xác định biến cơng cụ yếu (Trang 31)
Bảng 3.2: Dấu kỳ vọng của các hệ số trong nghiên cứu - Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE
Bảng 3.2 Dấu kỳ vọng của các hệ số trong nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 4.2 - Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE
Bảng 4.2 (Trang 39)
Bảng 4.3 - Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE
Bảng 4.3 (Trang 42)
Bảng 4.4 - Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE
Bảng 4.4 (Trang 45)
Bảng 4.5 - Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE
Bảng 4.5 (Trang 47)
Bảng 4.6 - Nghiên cứu mối liên hệ giữa tính thanh khoản và hoạt động đầu tư của các công ty niêm yết trên sàn HOSE
Bảng 4.6 (Trang 50)

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

    2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

    2.1 Thanh khoản và đầu tƣ thực

    2.2. Mối quan hệ giữa tính thanh khoản của chứng khoán và đầu tƣ

    2.2.1 Mối quan hệ giữa tính thanh khoản của chứng khoán và đầu tư qua các mô hình liên quan đến việc định giá sai tài sản

    2.2.2 Mối quan hệ giữa tính thanh khoản của chứng khoán và đầu tư liên quan đến chi phí phát hành

    2.2.3 Mối quan hệ giữa tính thanh khoản của chứng khoán và đầu tư liên quan đến chi phí đại diện, thông tin trong giá cả và bất cân xứng thông tin

    Bảng 2.1: Tóm tắt mối quan hệ giữa thanh khoản và đầu tƣ theo các dự đoán lý thuyết và kết quả thực nghiệm

    3.2. Mô hình nghiên cứu

    3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w