Thu hảiđường chữa ănkhôngngon
Theo Đông y, thuhảiđường có vị đắng, chua, chát, tính mát đi vào kinh mạch
tim gan, có công dụng giải độc, hoạt huyết, tán ứ tiêu thũng, an thần, bổ gan,
bổ mật, cầm máu…
Thu hảiđường còn gọi là hoa tương tư. Một số bài thuốc từ thuhải đường:
Trị chứng đau tức ngực, đau họng, đắng miệng ănkhông ngon: Lấy 0,5 lạng rễ
thu hảiđường tươi, rửa sạch, vò nát với 2 bát nước sôi để nguội, súc miệng nhiều
lần trong ngày trị chứng đau họng. Lấy rễ thuhảiđường nghiền nhỏ, mỗi lần uống
0,2 lạng với nước nóng để trị chứng đau tức ngực, đắng miệng ănkhông ngon.
Trị chứng kiết lỵ: Lấy 0,3 lạng thuhải đường, 0,1 lạng đường đen, 0,1 lạng đường
trắng, nấu thành trà uống.
Thu hải đường.
Trị chứng khí hư, kinh nguyệt không đều: Lấy 0,3 lạng thuhải đường, 0,2 lạng
đương quy, nấu thành trà uống.
Trị chứng phong thấp: Lấy 0,2 lạng thuhải đường, 0,3 lạng cốt toái bổ, 0,5 lạng
tang kí sinh nấu làm trà uống.
Trị vết thương bầm tím, ứ máu không tan: Lấy 0,5 lạng thuhải đường, 0,5 lạng
hoa lăng tiêu, ngâm với rượu nếp để khoảng 3 ngày là dùng được. Hoặc lấy 10
bông hoa hảiđường tươi, cá tuyết cắt lát, gừng tươi, muối, rượu mùi. Hấp các loại
trên ăn nóng.
Giúp thanh nhiệt, loại bỏ mùi hôi cơ thể, mất máu: Lấy 10 bông thuhảiđường
tươi, 1 khúc cà rốt, 1 cây hoa tím (hoa cùng họ với violet) 1 thìa đường fructoza.
Hoa thuhảiđường tách rời từng cánh, rửa với nước muối rồi để ráo. Cà rốt gọt vỏ
cắt khúc. Cây hoa tím bỏ rễ cắt đoạn nhỏ. Cho các vị trên vào máy xay sinh tố
cùng 300ml nước sôi để nguội và đường fructoza xay thành hỗn hợp sinh tố. Uống
đều rất tốt.
. miệng ăn không ngon.
Trị chứng kiết lỵ: Lấy 0,3 lạng thu hải đường, 0,1 lạng đường đen, 0,1 lạng đường
trắng, nấu thành trà uống.
Thu hải đường. . mật, cầm máu…
Thu hải đường còn gọi là hoa tương tư. Một số bài thu c từ thu hải đường:
Trị chứng đau tức ngực, đau họng, đắng miệng ăn không ngon: Lấy 0,5