1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VŨ nương (1)

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,46 KB

Nội dung

Trong văn học trung đại có nhiều tác giả viết đề tài người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến Ví Nguyễn Dữ với tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương khắc hoạ nhân vật Vũ Nương – đại diện cho hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến với phẩm chất tốt đẹp lại gặp nhiều đau khổ Vũ Nương người phụ nữ xuất thân bình dân, có “tư dung tốt đẹp” Nàng Trương Sinh trai nhà hào phú làng “mang trăm lạng vàng” cưới làm vợ Nhưng khơng bình đẳng quan hệ gia đình, đồng tiền phát huy “sức mạnh” khiến cho Vũ Nương ln sống mặc cảm “con kẻ khó, nương tựa nhà giàu” Biết chồng tính đa nghi, nàng ln giữ gìn khn phép, khơng để vợ chồng có mối thất hoà Cuộc sum vầy chưa bao lâu, Trương Sinh bị bắt lính Khi tiễn chồng trận, nàng rót chén rượu đầy nói lời dặn dị đượm tình thuỷ chung: “Thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ…” Điều ước ao lớn nàng danh vọng, tiền bạc mà sống gia đình đầm ấm yên vui Trong ngày tháng chồng xa, nàng phải chèo lái thuyền gia đình Nàng chăm sóc, thuốc thang cho mẹ chồng đau ốm, bệnh tật cha mẹ đẻ Sự hiếu thảo nàng khiến bà cảm động, trước qua đời bà nhắn nhủ: “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống nòi tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ.” Không nàng phải chăm lo cho đứa thơ vừa lọt lịng Vì thương con, lo cho thiếu thốn hình bóng người cha để nàng gửi gắm nỗi nhớ thương, mong mỏi chồng, Vũ Nương nghĩ trị bóng Đêm đêm, nàng vào bóng tường nói với đứa nhổ cha Xã hội phong kiến buổi suy tàn khiến người cảm thấy bất an: trị đùa, vật vơ tri, vơ giác bóng khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ Qua năm sau, việc quân kết thúc, Trương Sinh tới nhà Nghe lời đứa con, chàng chẳng thèm suy nghĩ dù lời nói đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ mập mờ Trương Sinh mắng nhiếc vợ đánh đuổi nàng đi, khơng cho nàng giải thích Nàng thật thất vọng Hạnh phúc gia đình tan vỡ Tình yêu, lịng tin khơng cịn Thất vọng đến cùng, chán chường vơ hạn, nàng tìm đến chết để minh cho bẳn thân Niềm tin vào sống khiến cho Vũ Nương trở với sống trần gian dù điều kiện Thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến giống Vũ Nương Số phận họ định đoạt từ trước Sinh mang kiếp đàn bà dù giàu nghèo sang hèn khơng trừ ai, lời “bạc mệnh” trở thành “lời chung” – Nguyễn Du viết Truyện Kiều: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bậc mệnh lời chung Họ nạn nhân chế độ phong kiến với điều luật hà khắc, bất cơng với nữ nhi Ở sinh mạng người phụ nữ không coi trọng, họ bị mua bán, trả giá cách công khai Ở xã hội ấy, họ thứ đồ vật vô tri, khơng có ý kiến hay minh cho thân Vũ Nương chết mang theo nỗi oan cùng, người gây tất bi kịch Trương Sinh lại không bị xã hội lên án không mặc cảm với thân Ngay nỗi oan ức giải thoát, Trương Sinh không bị lương tâm cắn rứt, coi việc qua rồi, khơng cịn đáng nhắc lại làm Xã hội phong kiến dung túng cho kẻ Trương Sinh, để người phụ nữ phải chịu đau khổ khơng sánh Trong ca dao nhắc đến người phụ nữ với đau khổ tương tự: Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày Dù ca dao có xuất xứ từ nhân dân lao động, phản ánh số phận người phụ nữ – “những hạt mưa sa” “Hạt mưa ấy” khơng biết rơi vào đâu: nơi “đài các” hay “ruộng cày” ? Dù đâu, dù muốn hay không họ phải chấp nhận Nữ sĩ Hồ Xuân Hương người phụ nữ phong kiến, bà hiểu số phận bị xã hội đưa đẩy Bà viết: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Bà khơng cam chịu sống sống bất công Bà khẳng định người phụ nữ phải có vị trí khác xã hội Nhưng cố gắng bà tia sáng hoi chuỗi đời u tối người phụ nữ Xét cho cùng, đau khổ đến với họ họ sống cam chịu, dễ dàng thoả hiệp Nếu họ biết đấu tranh tới cùng, họ không chọn chết để minh bất cơng khơng có điểu kiện phát triển Chúng ta xót thương cảm thơng cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Là người sống thời đại mới, ta thật hạnh phúc khơng phải bó buộc vào luật lệ, lề thói xấu

Ngày đăng: 12/10/2022, 02:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w