1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG IV BIẾN dị bộ đề TRẮC NGHIỆM SINH học

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 165 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV – BIẾN DỊ Câu 1: Về ĐBG: a) ĐBG gì? Có dạng ĐBG? -Đột biến gen là những biến đổi cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuleotit -Có dạng đột biến gen : + Thêm một hoặc một số cặp nu + Mất một hoặc một số cặp nu + Thay thế một hoặc một số cặp nu b)Trong dạng ĐBG, dạng làm thay đổi chiều dài gen? Dạng không làm thay đổi chiều dài gen? Dạng gây hậu nghiêm trọng nhất? Giải thích - Trong các dạng đột biến gen , dạng thêm một hoặc một số cặp nu và mất một hoặc một số cặp nu làm thay đổi chiều dài của gen , dạng thay thế một hoặc một số cặp nu không làm thay đổi chiều dài của gen - Dạng mất một hoặc một số cặp nu gây nguy hiểm nhất vì nó làm mất vật chất di truyền c ) Tại ĐBG thường có hại? Tại nói tính có hại đb gen tương đối? Nêu vai trị ĐBG -Đợt biến gen thường có hại vì chúng phá vỡ sự thống nhất hì hoà kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và trì lâu đời điều kiện tự nhiên -Vai trò : đbg có lợi cho người -> có ý nghĩa chọn giống và tiến hoá d ) Muốn gây ĐBG nhân tạo, nên xử lý tác nhân gây ĐB vào giai đoạn chu kỳ TB? Nên xử lý các tác nhân gây đột biến vào giai đoạn kì trung gian hoặc kì sau của nguyên phân Câu 2: Về ĐB cấu trúc NST: a) - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi cấu trúc của NST - Gồm dạng chủ yếu là mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn b) - Trong dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm thay đổi số lượng gen NST? Mất đoạn, lặp đoạn - Dạng thường gây hậu nghiêm trọng nhất? Vì sao? Mất đoạn vì làm mất vật chất di truyền c) - Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST? Do ảnh hưởng phức tạp của mt và mt ngoài tới NTS +) Mt ngoài: Các tác nhân vật lí, hoá học +) Mt trong: Là những rối loạn hđ sinh lí, sinh hoá của tb - Muốn gây ĐB cấu trúc NST nên tác động vào giai đoạn chu kỳ TB? Vì sao? Tác đợng vào kì trung gian vì quá trình nhân đôi, cấu trúc AND không bền vững và dễ lắp ráp nhầm d) - Tại ĐB cấu trúc NST thường có hại cho người sinh vật? Vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã đc xếp hài hoà NTS, biến đổi cấu trúc NTS làm thay số lượng và cách xếp số lượng NTS dẫn đến thường gây hại Câu 3: a) Thể dị bội gì? Có dạng thường gặp? Nêu chế phát sinh thể dị bội Phân biệt thể ba nhiễm thể nhiễm - Thể dị bội là thể mà tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng - Cơ chế : giảm phân , một bên bố hoặc mẹ phát sinh giao tử bình thường cho giao tử (n) và một bên phát sinh giao tử không bình thường có hoặc một số cặp NST không phân ly cho loại giao tử bị đột biến ( n-1) và (n+1) + Sự kết hợp giữa giao tử (n) với giao tử (n-1) được hợp tử (2n-1) gọi là thể một nhiễm + Sự kết hợp giữa giao tử (n) với giao tử (n+1) được hợp tử (2n+1) gọi là thể ba nhiễm * Thể ba nhiễm và thể một nhiễm : + Thể một nhiễm: Một các cặp NST tương đồng bị đợt biến làm thiếu mất chiếc, kí hiệu là 2n−1 + Thể ba nhiễm: Một các cặp NST tương đồng bị đột biến làm thừa mất chiếc, kí hiệu là 2n+1 b) Cà độc dược có NST lưỡng bội 2n = 24, tạo thể ba nhiễm? Kết có ln với lồi sinh vật hay khơng? - Có thể tạo 12 thể ba nhiễm Kết đó không đúng với mọi loài sinh vật Câu 4: a) Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NTS là bội số của (nhiều 2n) b) -Đặc điểm thể đa bội? +Tb đa bội có số lượng NTS tăng gấp bội, hàm lượng AND tang tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu diễn mạnh mẽ dẫn tới kích thước tb của thể đa bội lớn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt + Khả sinh sản hữu tính giảm, đa bợi lẻ bất thụ -Thể đa bộị lẻ có gì khác so với thể đa bội chẵn? Vấn đề phân biệt Khái niệm Thể đa bội chẵn Thể đa bội lẻ Bộ NTS tb sinh dưỡng là bội số chẵn của Bộ NTS tb sinh dưỡng là bội số lẻ của bộ đơn bội lớn 2n (4n, 6n, ) bộ đơn bội lớn 2n (3n, 5n,…) Cơ chế phát -Trong quá trình GF: Ở tb sinh dục (2n), bộ NTS -Trong quá trình GF: Ở tb sinh dục (2n), bộ sinh không phân li -> giao tử 2n Giao tử 2n + giao tử NTS không phân li -> giao tử 2n Giao tử 2n + 2n -> thể tứ bội (4n) giao tử n -> thể tam bội 3n -Trong quá trình NF: Ở tb sinh dưỡng (2n), bộ -Cây 4n giao phấn với 2n -> thể tam bội 3n NTS không phân li -> thể tứ bội (4n) -Lượng AND tăng gấp đôi, quá trình tổng hợp -Thể đa bội lẻ thường gặp những ăn Đặc điểm các chất diễn mạnh mẽ không hạt (dưa hấu, chuối,…) -Tb to, quan sinh dưỡng lớn, thể khoẻ, -Thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính đc vì chớng chịu tớt,… khơng có khả tạo giao tử bình thường -Thể đa bợi chẵn sản sinh hữu tính đc vì tạo đc giao tử c) Phương pháp nhận biết thể đa bội - Nhận biết mắt thường qua dấu hiệu hình thái, sinh lí thể vì thể đa bợi thường có kích thước tb to, các quan sinh dưỡng lớn dạng lưỡng bội, nhiên phương pháp này khơng thực sự xác -Làm tiêu bản, đếm số lượng NTS tb sinh dưỡng so sánh với NTS lưỡng bội loài, nếu thấy số lượng NTS các tb đều là bội số của n và lớn 2n thì khẳng định đó là thể đa bội, phương pháp này chắn chắn giúp ta nhận biết đc thể đa bợi d) Có thể ứng dụng đặc điểm thể đa bội chọn giống trồng nào? - Tăng kích thước thân, cành làm tăng sản lượng gỗ, trồng - Tăng kích thước thân, lá, củ làm tăng sản lượng rau, hoa màu - Sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt để tạo giống có suất cao Câu 5: Một lồi có NST 2n = 14 a) Viết ký hiệu xác định số lượng NST trường hợp: Kí hiệu Số lượng NST Tam bội 3n 21 Tam nhiễm 2n + 15 Tứ bội 4n 28 Một nhiễm 2n-1 13 Khuyết nhiễm 2n - 12 b) Một thể đột biến dạng thể lồi có NST giai đoạn: Kỳ giữa của nguyên phân Kỳ sau của nguyên phân3 Kỳ giữa của giảm phân I Kỳ sau của giảm phân II Câu 6: Một lồi, TB lưỡng bội bình thường có cặp alen kí hiệu Aa a) Trong TB lồi có KG AAa, TB thuộc loại ĐB nào? Cách xác định? - Thuộc ĐB số lượng NTS b) Trong TB của loài có KG 0a, TB đó có thể thuộc loại ĐB nào? Cách xác định? Câu 7: So sánh đột biến gen đột biến NST *Giống - Đều là những biến đổi vật chất di truyền - Có thể các tác nhân hóa học, vật lí, sinh học, gây - Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đới với thể đột biến Điểm khác Cấp độ Đột biến gen Biến đổi cấu trúc của gen liên quan Cơ chế phát sinh đến một hoặc một số cặp nucleotit liên quan đến một hoặc một số gen Do sự sai sót quá trình nhân đôi của Do NST bị phá vỡ cấu trúc hoặc ảnh hưởng tói Cơ chế biểu Đột biến NST Biến đổi cấu trúc hoặc số lượng NST , có ADN ảnh hưởng phức tạp của môi sự tự nhân đôi , phân li tiếp hợp không bình trường bên và bên ngoài thể thường hoặc sự trao đổi chéo ,sự chuyển Thường xuất hiện trạng thái lặn đoạn của các NST Được thể hiện đời cá thể (nếu xảy biểu hiện kiểu hình dạng đơn bội lúc hợp tử phân chia ) hoặc thể hiện đời Tính chất Còn thể lưỡng bợi phải qua nhiều thế sau ( nếu xảy giảm phân hình thành hệ ĐBG thể hiện trạng thái đồng giao tử ) hợp lặn Làm câu trúc một gen thay đổi dẫn tới sự Thường làm thay đổi một bộ phận một thay đổi cấu trúc một phân tử quan của cở thể hoặc toàn bộ thể protein , biểu hiện sự thay đởi mợt vài Vai trị tính trạng thể sinh vật Ít ảnh hưởng đến sức sống của thể , là Thường gây chết hoặc giảm sức sống , giảm khả nguồn nguyên liệu của quá trình sinh sản cho sinh vật tạo tiến hoá và chọn giống nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống Câu 8: Nêu điểm khác thể đa bội thể lưỡng bội THỂ ĐA BỘI - Bộ NTS có dạng 3n, 4n, 5n,… THỂ LƯỠNG BỘI - Bộ NTS có dạng 2n đó hàm đó hàm lượng AND tb nhiều lượng AND tb hơn - Quá trình tổng hợp các chất hữu - Quá trình tổng hợp các chất hữu tb diễn mạnh mẽ tb diễn bình thường - Kích thước tb to đó các - Kích thước tb nhỏ đó các quan sinh dưỡng lớn quan sinh dưỡng nhỏ - Thời gian sinh trưởng và phát triển - Thời gia sinh trưởng và phát triển kéo dài ngắn - Khả chống chịu với các yếu - Khả chống chịu với các yếu tố của mt tốt tố của mt kém - Xuất hiện động vật, hiếm gặp - Là dạng tồn tại chủ yếu của thế động vật bậc cao và người giới sinh vật Câu 9: So sánh thể đa bội thể dị bội Giống : -Đều là những thể đột biến số lượng NST tạo - Đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài và - Đều biểu hiện kiểu hình không bình thường, có thể gây hại cho sinh vật - Cơ chế tạo đều sự phân li không bình thường của NST quá trình phân bào - Số lượng NST tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n - Ở thực vật, thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trồng trọt Khác : Thể dị bội Thể đa bội Trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST Trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n và nào đó bị thay đổi về số lượng Gồm các dạng chủ yếu ( 2n +1 ) , ( 2n -1 )… nhiều 2n Gồm các dạng chủ yếu là thể đa bội chẵn ( 4n , 6n ) và thể đa bộ lẻ ( 3n , 5n ) Thường được phát sinh sự không phân ly của một Được phát sinh sự không phân li của tất các cặp hay một số cặp NST quá trình GF kết hợp với thụ NST quá trình NF hoặc GF kết hợp với thụ tinh tinh tạo hợp tử tạo hợp tử Cơ thể có kiểu hình thay đổi một bộ phận nào đó , Cơ thể có tế bào to , quan sinh dưỡng lớn , sinh thường là những dị tật , có thể giẩm sức sống , giảm khả trưởng và phát triển mạnh , chống chịu tốt sinh sản Cơ thể xuất hiện thực vật , động vật và người Xuất hiện khá phổ biến thực vật , hiếm gặp động vật bậc cao và người Câu 10: a) Phân biệt biến dị tổ hợp và thường biến (Hãy phân biệt loại biến dị không làm thay đổi đột ngột vật chất di truyền) Câu 11: Trong thực tế hoa trồng hạt thường cho nhiều biến dị màu sắc hoa trồng theo p/p giâm, chiết, ghép Giải thích -Hạt ( chứa phơi ) phát triển từ hợp tử -Hợp tử là kết sự kết hợp giữa quá trình giảm phân và thụ tinh sinh sản hữu tính -Trong giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác về nguồn gốc NST -Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử thụ tinh tạo các hợp tử mang những tổ hợp NST khác là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú -Giâm , chiết , ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào chế nguyên nhân của tế bào , đó có sự tự phân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền đc chép nguyên vẹn nên có khả tạo biến dị Câu 11: Về mức phản ứng trình bày ND sau: - Khái niệm : Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác - Khả di truyền : không di truyền - Biểu KH : Mỗi kiểu gen chi có thể điều chinh kiểu hình của mình phạm vi nhất định - Nhân tố định : môi trường Câu 12: Phân biệt đột biến thường biến khái niệm, ngun nhân, tính chất vai trị KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN THƯỜNG BIẾN Là những biến đổi KH của ĐỘT BIẾN Là những biến đổi vật chất di một KG phát sinh đời cá thể truyền xảy cấp độ phân tử ảnh hưởng trực tiếp của mt (AND, gen) hoặc cấp độ tb (cấu trúc và số lượng NTS) Do sự thay đổi của đk mt đã tác Do những tác nhân vật lí, hoá học đợng vào sự biểu hiện KH của KG ngoại cảnh hoặc những rối không làm biến đổi KG loạn trao đổi chất nội bào đã tác động tới cấu trúc và chế di TÍNH CHẤT trùn - Khơng liên quan tới những biến - Liên quan tới những biến đổi đổi KG nên không di truyền KG nên di truyền đc đc - Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ và - Xuất hiện đồng loạt theo hướng không theo hướng xác định xác định, tương ứng với đk ngoại cảnh VAI TRÒ - Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật - Thường có hại, một số có lợi hoặc thích nghi với đk mt trung tính Câu 13: Mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình qúa trình hình thành nên tính trạng? - Mối quan hệ : kiểu hình là kết tương tác giữa kiểu gen với môi trường Như vậy bớ mẹ khơng di trùn cho các tính trạng có sẵn ( kiểu hình ) mà chi truyền kiểu gen quy định kiểu hình đó Câu 14: Vận dụng kiến thức mqh kiểu gen, kiểu hình mơi trường Hãy giải thích vai trị nhân tố nước, phân, cần, giống việc nâng cao suất trồng Để có suất cao cần ý tới nhân tố nào? Tại sao? “Nhất Nước”: Thứ nhất là Nước Nước không chi là nước mà phải được hiểu là mảnh đất hay thửa ruộng được cầy bừa cẩn thận và có nước tưới đầy đủ “Nhị Phân”: Thứ nhì là Phân Bón Phân Bón càng được bón đúng loại, đầy đủ và đúng lúc thì càng tốt “Tam Cần”: Thứ ba là Cần tức là Lao động Lao động càng tiên tiến và càng cao về mặt kỹ thuật thì càng bảo đảm “Tứ Giống”: Thứ bốn là Giống tức là Hạt giống Hạt giống càng có xuất cao, có sức đề kháng sâu rầy càng mạnh càng tốt + Yếu tố nội tại bên trong: giống (gen di truyền) + Điều kiện kỹ thuật bên ngoài: nước, phân, cần (chăm sóc cần mẫn) ==>>> Trong đó, yếu tố nội bên (giống) lại đóng vai trị định đến suất trồng Vì trồng cho suất tối đa giới hạn quy định giống Tuy nhiên, giống tốt điều kiện kỹ thuật không đảm bảo khơng thể đạt suất tối đa Như thấy yếu tố bên (giống trồng) điều kiện cần điều kiện kỹ thuật bên điều kiện đủ để có vụ mùa bội thu Câu 15: Người ta vận dụng hiểu biết mức phản ứng ảnh hưởng môi trường tính trạng số lượng để nâng cao suất trồng nào? - Tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt kiểu hình tối đa (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…) - Hạn chế những ảnh hưởng xấu làm giảm suất - Áp dụng các kĩ thuật trồng trọt hiện đại, thích hợp với loại giớng - Thay thế các giống cũ giống có tiềm năng suất cao hơn, phù hợp với điều kiện mơi trường khác Câu 16: Một lồi sinh vật có NST 2n=14, nhiên người ta lại thấy NST số cá thể lồi có số lượng 15 Những cá thể nói có kiểu hình giống hay khơng? Giải thích Nêu chế hình thành cá thể có 15 NST từ dạng bình thường - Những cá thể đều có bộ nhiễm sắc thể 2n = 15 thường có kiểu hình khác - Vì các cá thể 2n = 15 là thể đột biến dị bội Với bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 thì chi tính riêng dạng đột biến 2n + (2n = 15) đã có tới kiểu hình khác - Cơ chế hình thành + Trong quá trình giảm phân, một cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li còn các cặp khác phân li bình thường tạo thành loại giao tử đột biến (7 + 1) và loại giao tử (7 – 1) + Trong thụ tinh loại giao tử (7 + 1) kết hợp với loại giao tử bình thường (n = 7) tạo nên hợp tử 2n + = 15 Câu 17: Ở lúa, cho lai lưỡng bội có kiểu gen AA aa đời F1 xuất có kiểu gen Aaa Kết phân tích hóa sinh cho thấy hàm lượng ADN nhân TB sinh dưỡng gấp 1,5 lần so với TB sinh dưỡng lưỡng bội 2n Cây Aaa thuộc dạng đột biến nào? Giải thích chế tạo thành thể đột biến - Cây AAa thuộc dạng đột biến số lượng NST ( thể dị bội ) - Cơ chế : giảm phân , một bên bố hoặc mẹ phát sinh giao tử bình thường cho giao tử (n) và một bên phát sinh giao tử không bình thường có hoặc một số cặp NST không phân ly cho loại giao tử bị đột biến ( n-1) và (n+1) + Sự kết hợp giữa giao tử (n) với giao tử (n-1) được hợp tử (2n-1) gọi là thể một nhiễm + Sự kết hợp giữa giao tử (n) với giao tử (n+1) được hợp tử (2n+1) gọi là thể ba nhiễm * Thể ba nhiễm và thể một nhiễm : + Thể một nhiễm: Một các cặp NST tương đồng bị đột biến làm thiếu mất chiếc, kí hiệu là 2n−1 + Thể ba nhiễm: Một các cặp NST tương đồng bị đột biến làm thừa mất chiếc, kí hiệu là 2n+1 Câu 18: Cho lai cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA với cà chua lưỡng bội có kiểu gen aa đời xuất cà chua có kiểu gen Aaa Hãy giải thích chế phát sinh cà chua có kiểu gen Aaa xuất phép lai Theo bài ra, ta có: - Trong TH bình thường: P: AA x aa -> Đời 100% có KG là Aa - Đời xuất hiện có KG Aaa = giao tử A x giao tử aa = giao tử Aa x giao tử a -> Đã xảy đột biến quá trình phát sinh giao tử của P có KG aa, còn P-AA GF tạo giao tử bình thường (A) Cơ chế hình thành cà chua có KG Aaa có thể là các TH sau: - TH1: Xảy đột biến cấu trúc NST dạng lặp đoạn +) Trong quá trình phát sinh giao tử của P aa đã xảy đột biến lặp đoạn NTS mang gen a dẫn đến tạo giao tử chứa NST mang gen a (giao tử aa) +) Sự kết hợp giữa giao tử aa với giao tử A của P-AA quá trình thụ tinh đã tạo hợp tử Aaa từ đó phát triển thành cà chua Aaa thế hệ - TH2: Xảy đột biến dị bội -> Cây Aaa là thể dị bội 2n + +) Trong GF tạo giao tử của P-aa đã xảy sự không phân li của NTS cặp NST mang cặp gen aa dẫn đến tạo giao tử dị bội n + mang alen cặp aa +) Sự thụ tinh giữa giao tử dị bội aa với giao tử bình thường A, tạo hợp tử dị bội 2n + có KG Aaa -> phát triển thành dị bội Aaa (2n + 1) - TH3: Xảy đột biến đa bội -> Cây Aaa là thể tam bội +) Trong GF tạo giao tử của P-aa đã xảy sự không phân li của tất các cặp NST dẫn đến tạo giao tử lưỡng bội 2n có KG aa +) Sự thụ tinh giữa giao tử lưỡng bội aa với giao tử bình thường A, tạo hợp tử tam bội 3n có KG Aaa -> phát triển thành dị bội (3n) có KG Aaa Câu 19:Nếu người bố q/t giảm phân, một số tế bào có hiện tượng cặp NST giới tính khơng phân li Xác định NST giới tính của các loại tinh trùng mà người đó có thể tạo trường hợp: a) Không phân li GFI : XY và O b) Không phân li GFII : XX YY và O Các loại tinh trùng có thể được tạo ra: X và Y Câu 20: Cho quá trình gây đột biến lúa, người ta đã dùng tia phóng xạ tác động vào giai đoạn giảm phân của một tế bào mẹ hạt phấn, kq cho thấy có cặp NST không phân li về cực của tế bào Cặp NST này được qui ước là Aa Những loại giao tử nào có thể được hình thành từ tế bào mẹ hạt phấn đây? Câu 21: Người ta sử dụng tác nhân gây đột biến số lượng NST tác động vào trình giảm phân cà chua, kết cho thấy 1cặp NST (mang cặp gen Aa) phân li khơng bình thường Cây cà chua thí nghiệm nói phát sinh cho tối đa loại giao tử cặp gen Aa? Viết kí hiệu loại giao tử Biết hiệu việc sử lí tạo giao tử đột biến không đạt 100% -Trường hợp : tác nhân đột biến tác động vào quá trình GP1 ,GP2 bình thường -> Cây cho tối đa loại G : Bb , (0) -Trường hợp : tác nhân đột biến tác động vào quá trình GP2 ,GP1 bình thường + Nếu NST đều không phân li cho tối đa loại G : BB , bb , (0) + Nếu NST BB không phân li ,NST bb pli cho tối đa loại G : BB , b , (0) + Nếu NST bb không phân li ,NST BB pli cho tối đa loại G : B ,bb,(0) -Trường hợp : tác nhân gây đb tác động vào quá trình GP -> Cây cho tối đa loại G : BBbb ,(0) Câu 22: a) Ở người bệnh Tơc nơ (xuất hiện nữ) cặp NST giới tính gồm chiếc (OX) Bệnh tơc nơ tḥc loại đột biến gì? Nêu chế hình thành của bệnh này? * Cơ chế: - Trong quá trình GF – tạo giao tử của bố hoặc mẹ, xảy sự không phân li của NST cặp NST giới tính dẫn đến tạo thành các giao tử khơng có NST giới tính (giao tử 22A + O) - Trong quá trình tụ tinh, nếu tinh trùng 22A + O kết hợp đc với trứng bình thường 22A + X hoặc nếu trứng 22A + O kết hợp đc với tinh trùng bình thường 22A + X tạo thành hợp tử có bộ NST 44A + XO, từ đó phát triển thành ng gái bị bệnh Tơcnơ c) Phân biệt bệnh Tơcnơ và bệnh Đao Bệnh Đao Bệnh Tơcnơ - Do đột biến số lượng xảy cặp NST số 21 - Do đột biến sớ lượng xảy cặp NST giới tính trình GF tạo giao tử thụ tinh bố, mẹ tạo quá trình GF tạo giao tử và thụ tinh của bố, mẹ tạo - Bệnh nhân có NST số 21 -> Bộ NST tb - Bệnh nhân chi có NST giới tính X -> Bộ NST sinh dưỡng bệnh nhân có 47 NST (thể tam các tb sinh dưỡng của bệnh nhân có 45 NST (thể nhiễm) nhiễm) - Bệnh nhân nam nữ -Bệnh nhân là nữ - Bệnh nhân có số đặc điểm bề ngồi khơng bình - Bệnh nhân còn có số đặc điểm không bình thường thường khác má phệ, miệng há, lưỡi thè tuyến vú không phát triển, tử cung nhỏ, không có ra, mắt sâu mí, khoảng cách mắt xa kinh nguyệt nhau, ngón tay ngắn Câu 23: Ở người, tế bào lưỡng bội có 2n = 46 NST Có bệnh nhân thuộc các đột biến khác (kí hiệu là a,b,c) Phân tích tế bào học các thể đột biến này thu được kết sau: Thể đột biến Số NST đếm được cặp số 21 và 23 Cặp NST 21 Cặp NST 23 a ( thể tam nhiễm ) ( thể lưỡng bội ) b ( thể lưỡng bội ) ( thể một nhiễm ) c ( thể lưỡng bội ) ( thể tam nhiễm ) a Tên gọi thể đột biến gì? Nêu đặc điểm biểu thể đột biến (a) - Đặc điểm : tế bào lưỡng bội có cặp NST có chiếc b Vì hội chứng Đao phổ biến số bệnh đột biến số lượng NST phát người? - HỢi chứng Đao phở biến nhất sớ các bện đột biến số lượng NST đã được phát hiện người vì : hội chứng Đao là đột biến NST số 21 gây nên Mà NST sớ 21 chưa gen nên bị đợt biến không gây nguy hiểm và không bị đào thải quá trình tạo phôi Câu 24:Trong giờ thực hành, HS đếm được số NST tế bào xôma của châu chấu là 23 a Con châu chấu này có bị đột biến không? Nếu có thì là dạng đột biến nào? - Do châu chấu, cặp NST giới tính của cái là XX, của đực là XO, nên châu chấu cái bộ NST là 2n=24 (NST), còn châu chấu đực bộ NST là 2n=23 (NST) Vì vậy: - Nếu châu chấu này là chấu chấu đực thì đó là thể bình thường - Nếu là một châu chấu cái thì châu chấu này đã bị đột biến mất NST và là dạng đột biến thể một nhiễm (2n-1) b Xác định các loại giao tử (có NST giới tính) được tạo từ châu chấu đó? (Cho biết châu chấu có bợ NST 2n=24, cặp NST giới tính của châu chấu đực là OX, châu chấu cái là XX) - Các loại giao tử được loại Vì châu chấu có 2n=24 nên có 12 cặp NST, đó có 11 cặp NST thường (11AA) và cặp NST giới tính (XX,XO) - Nếu đó là châu chấu cái thì giao tử là: 11A+X và 10A+X ( hoặc 11A) - Nếu là châu cháu được thì giao tử là: 11A+X và 11A+0 Câu 25: Từ dạng lúa có cặp gen dị hợp ( kiểu gen Aabb aaBb), người ta muốn tạo giống lúa có cặp gen dị hợp (kiểu gen AaBb) Hãy trình bày bước để tạo giống lúa đó? Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng bước nói với mục đích gì? - Bước 1: cho giống lúa ban đầu tự thụ phấn + Từ giống lúa có kiểu gen Aabb tự thụ phấn tạo KG: Aabb, AAbb, aabb + Từ giống lúa có kiểu gen aaBb tự thụ phấn tạo KG: aaBB, aaBb, aabb - Bước 2: tiếp tục cho các thế hệ lai tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc để thu được dòng thuần: AAbb, aaBB - Bước 3: lai dòng với để tạo giống lúa dị hợp: AaBb  Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước để tạo ưu thế lai Câu 26: Ở chuột gen W nằm NST thường, qui định tính trạng cḥt di chủn bình thường là trợi hoàn toàn so với gen w qui định chuột nhảy van (di chuyển vòng và nhảy múa) Cho cặp lai P: Chuột mẹ bình thường x chuột bố nhảy van -> thống kê kq đời F1 của 10 lứa đẻ người ta thấy lứa toàn chuột bình thường, một lứa x́t hiện 1con cḥt nhảy van Hãy giải thích kq và viết sơ đồ lai từ P đến F1 Biết những thể dị bội 2n - đời F1 nếu được tạo thành thì đều bị chết giai đoạn phôi Vì F1 có lứa toàn chuột bình thường, lứa xuất hiện chuột nhảy van -> kiểu gen của P là WW( bt) x ww(nhảy van) Còn chuột nhảy van xuất hiện với sớ lượng rất nên đã xảy đợt biến Th1 đột biến mất đoạn nst: Trong quá trình giảm phân, đột biến là mất đoạn nst mang gen W NST của thể bình thường tạo giao tử mang nst ko chứa gen quy định tính trạng này Giao tử đb này kết hợp với giao tử mang gen w của chuột nhảy van tạo thành hợp tử chi chứa gen w gây bệnh nhảy van P: WW(bt) x ww( nhảy van) G: W, O w F1: Ww, wO ( nhảy van) Th2 đột biến gen Trong quá trình giảm phân gen W chuột bt biến đổi thành gen w tạo giao tử mang gen w Giao tử này kết hợp với giao tử w bt của chuột nhảy van tạo hợp tử ww phát sinh đb P: WW(bt) x ww( nhảy van) G: W, w w F1: Ww ww (nhảy van) Câu 27: Giả sử có loài (kí hiệu là A và B) có hình thức sinh sản hữu tính và loài A ln tạo nhiều biến dị tổ hợp loài B Đặc điểm khác nào về bộ NST của hai loài nhiều khả là nguyên nhân gây nên hiện tượng này? Giải thích Câu 28: Hệ thớng các loại biến dị đã học một sơ đồ hợp lý HẾT Câu 1: Một loài, TB lưỡng bội bình thường có cặp alen kí hiệu Aa a) Trong TB của loài có KG AAa, TB đó có thể thuộc loại ĐB nào? Cách xác định? b) Trong TB của loài có KG 0a, TB đó có thể thuộc loại ĐB nào? Cách xác định? Câu 2: Ở lúa, cho lai giữa lưỡng bội có kiểu gen AA và aa đời F1 xuất hiện một có kiểu gen Aaa Kết phân tích hóa sinh cho thấy hàm lượng ADN nhân TB sinh dưỡng của này gấp 1,5 lần so với TB sinh dưỡng lưỡng bội 2n Cây Aaa thuộc dạng đột biến nào? Giải thích chế tạo thành thể đợt biến Câu 3: Cho lai cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA với cà chua lưỡng bội có kiểu gen aa đời xuất hiện cà chua có kiểu gen Aaa Hãy giải thích chế phát sinh cà chua có kiểu gen Aaa xuất hiện phép lai Câu 4: Người ta sử dụng tác nhân gây đột biến số lượng NST tác động vào quá trình giảm phân cà chua, kết cho thấy 1cặp NST (mang cặp gen Aa) phân li không bình thường Cây cà chua thí nghiệm nói có thể phát sinh cho tối đa mấy loại giao tử về cặp gen Aa? Viết kí hiệu của những loại giao tử đó Biết hiệu của việc sử lí tạo các giao tử đột biến không đạt 100% Câu 5: Ở người, tế bào lưỡng bội có 2n = 46 NST Có bệnh nhân thuộc các đột biến khác (kí hiệu là a,b,c) Phân tích tế bào học các thể đột biến này thu được kết sau: Thể đột biến Số NST đếm được cặp số 21 và 23 Cặp NST 21 Cặp NST 23 a 3( thể tam nhiễm ) 2( thể lưỡng bội ) b 2( thể lưỡng bội ) 1( thể một nhiễm ) c 2( thể lưỡng bội ) 3( thể tam nhiễm ) a ) Tên gọi thể đột biến gì? Nêu đặc điểm biểu thể đột biến (a) - Đặc điểm : tế bào lưỡng bội có cặp NST có chiếc b ) Vì hội chứng Đao phổ biến số bệnh đột biến số lượng NST phát người? - HỘi chứng Đao phổ biến nhất số các bện đột biến số lượng NST đã được phát hiện người vì : hội chứng Đao là đột biến NST số 21 gây nên Mà NST sớ 21 chưa gen nên bị đột biến không gây nguy hiểm và không bị đào thải quá trình tạo phôi Câu 6:Trong giờ thực hành, HS đếm được số NST tế bào xôma của châu chấu là 23 a )Con châu chấu này có bị đột biến không? Nếu có thì là dạng đột biến nào? b )Xác định các loại giao tử (có NST giới tính) được tạo từ châu chấu đó? (Cho biết châu chấu có bộ NST 2n=24, cặp NST giới tính của châu chấu đực là OX, châu chấu cái là XX) ... thường gây hại Câu 3: a) Thể dị bội gì? Có dạng thường gặp? Nêu chế phát sinh thể dị bội Phân biệt thể ba nhiễm thể nhiễm - Thể dị bội là thể mà tế bào sinh dưỡng có một hoặc một... lưỡng bội có kiểu gen AA aa đời F1 xuất có kiểu gen Aaa Kết phân tích hóa sinh cho thấy hàm lượng ADN nhân TB sinh dưỡng gấp 1,5 lần so với TB sinh dưỡng lưỡng bội 2n Cây Aaa thuộc dạng đột biến. .. động vật bậc cao và người giới sinh vật Câu 9: So sánh thể đa bội thể dị bội Giống : -Đều là những thể đột biến số lượng NST tạo - Đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài

Ngày đăng: 12/10/2022, 01:07

w