1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị hệ thống Linux 1
Tác giả Nguyễn Thanh Vũ
Trường học Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Truyền thông và mạng máy tính
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG LINUX NGÀNH/NGHỀ: TRUYỀN THƠNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày tháng….năm của……………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Quản trị Hệ thống Linux học phần chuyên ngành giúp cho sinh viên ngành Truyền thơng mạng máy tính có đƣợc kiến thức hệ điều hành Linux: Hiểu đƣợc tổng quan hình thành phát triển, ý nghĩa hệ điều hành Linux Sinh viên hiểu thực cấu hình lệnh (command) hệ điều hành Linux; cài đặt gói phần mềm, quản lý sử dụng tài nguyên, tài khoản ngƣời dùng, cấu hình card mạng hệ thống Đây học phần giúp sinh viên hình thành kỹ quản trị hệ thống mạng tảng mã nguồn mở Linux Thông qua hoạt động học tập, sinh viên vận dụng tƣ hệ thống, khả tự học, kỹ làm việc nhóm thực theo yêu cầu mơn học Quyển giáo trình biên soạn dựa theo đề cương môn học “Quản trị Hệ thống Linux 1” Khoa Công nghệ thông tin Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Do giáo trình phát hành lần đầu nên khơng tránh khỏi sai sót nội dung lẫn hình thức, Tác giả biên soạn mong nhận g p chân thành từ qu thầy em sinh viên để giáo trình hoàn thiện Tphcm, ngày…tháng năm…… Tác giả biên soạn Nguyễn Thanh Vũ Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 - Kiến trúc hệ điều hành Linux 11 Hình 1.2 – Hệ điều hành Ubuntu 14 Hình 1.3 – Hệ điều hành Centos 15 Hình 1.4 – Hệ điều hành Debian 16 Hình 1.5 – Hệ điều hành Hacao 17 Hình 1.6 – Hệ điều hành Fedora 18 Hình 1.7 – So sánh cấu trúc hệ thống file Linux window 19 Hình 1.8 – So sánh Registry Windows Linux 20 Hình 1.9 – So sánh trình quản lý gói Linux Window 20 Hình 2.1 - Quá trình khởi động Linux 23 Hình 2.2 – Đặt mật tập tin grub.conf 35 Hình 4.1 – Chọn Users Groups 51 Hình 4.2 – Giao diện quản lý User 51 Hình 4.3 – Tạo lập Group 52 Hình 4.4 – Thêm User vào Group 53 Hình 5.1 – Cấu trúc hệ thống file Linux 56 Hình 6.1 – Thông tin network card 85 Hình 6.2 – Thơng tin lệnh setup 88 Hình 6.3 – Cấu hình network card giao diện 90 Hình 6.4 – Thơng tin bảng route 92 Hình 6.5 – Thông tin file selinux 95 Hình 6.6 – Thơng tin file smb.conf 96 Hình 6.7 – Truy cập tài nguyên đến server linux 98 Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 – Các phân phối Linux 13 Bảng 5.1 – Bảng biểu diễn ký tự quyền dạng nhị phân thập phân 66 Bảng 5.2 – Cấu trúc crontab 74 Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang PHẦN NỘI DUNG GIÁO TRÌNH LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LINUX 1.1| Giới thiệu Unix Linux 1.2| Kiến trúc hệ điều hành Linux 10 1.3| Các phiên Linux 12 1.4| So sánh khác Windows Unix/Linux 18 1.5| Bài tập chƣơng 21 CHƢƠNG QUẢN LÝ VÀ THAO TÁC HỆ THỐNG 22 2.1| Quá trình khởi động thoát khỏi hệ thống Linux 22 2.2| Cú pháp lệnh, xem hƣớng dẫn lệnh 28 2.3| Lệnh hệ thống 28 2.4| Bảo mật tài khoản hệ thống 34 2.5| Bài tập chƣơng 35 CHƢƠNG CÀI ĐẶT GÓI PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG 36 3.1| Cài đặt gói rpm 36 3.2| Gói SRC.RPM 38 3.3| Cài đặt dạng file nén: tar, gz, tar.gz, tar.bz2 38 3.4| Cài đặt qua mạng 40 3.5| Bài tập chƣơng 40 CHƢƠNG QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƢỜI DÙNG 42 4.1| Tài khoản nhóm 42 4.2| Các lệnh quản lý ngƣời dùng 48 4.3| Các lệnh nhóm ngƣời dùng 49 Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 4.4| Lệnh su chuyển đổi tài khoản 50 4.5| Thay đổi tài khoản nhóm ngƣời dùng giao diện đồ họa 50 4.6| Bài tập chƣơng 53 CHƢƠNG HỆ THỐNG TẬP TIN 55 5.1| Tổng quan hệ thống tập tin 55 5.2| Các lệnh thao tác hệ thống tập tin 60 5.3| Phân quyền hệ thống tập tin 62 5.4| Trình soạn thảo vi 71 5.5| Cron linux 74 5.6| Bài tập chƣơng 77 CHƢƠNG THIẾT LẬP MẠNG TRÊN HỆ THỐNG 85 6.1| Cấu hình card mạng lệnh 85 6.2| Cấu hình card mạng giao diện 88 6.3| Cấu hình định tuyến tĩnh 92 6.4| Cấu hình chia sẻ liệu 94 6.5| Bài tập chƣơng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Tên học phần: Quản trị hệ thống linux Mã học phần: CNC108061 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị học phần: - Vị trí: Học phần nằm học kỳ II thuộc học phần chuyên ngành - Tính chất: Học phần chuyên ngành đào tạo bắt buộc - Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Học phần trang bị cho sinh viên có đƣợc kiến thức hệ điều hành Linux, giúp sinh viên hình thành kỹ quản trị hệ thống mạng tảng mã nguồn mở Linux Bên cạnh đó, học phần đóng vai trò tảng cho học phần quản trị hệ thống Linux 2,3 chuyên đề quản trị hệ thống mạng nâng cao Mục tiêu học phần: - Về kiến thức:  Giải thích tính ý nghĩa hệ điều hành Linux  Phân biệt cách sử dụng lệnh hệ thống  Giải thích cách quản lý hệ thống tập tin, tài khoản ngƣời dùng, thiết bị phần cứng hệ thống - Về kỹ năng:  Cài đặt cấu hình gói dịch vụ, ứng dụng hệ thống  Thực đƣợc việc quản lý hệ thống tập tin, tài khoản ngƣời dùng, phân quyền cho hệ thống tập tin  Thực cấu hình mạng, chia sẻ tài nguyên hệ thống  Xác định mối liên hệ thành phần hệ thống, đồng thời mô tả khắc phục lỗi vận hành hệ thống - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang  Hoàn thiện dần kỹ suy nghĩ toàn cục để vận hành quản trị hệ thống mạng  Sử dụng kỹ năng: Làm việc nhóm, tự học, đọc ngoại ngữ để hoàn thành đồ án môn học theo yêu cầu Nội dung học phần: Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LINUX Chƣơng trình bày khái quát lịch sử phát triển hệ điều hành Unix/Linux, kiến trúc chung hệ điều hành Linux Bên cạnh đó, Chƣơng cịn trình bày phiên hệ điều hành, đƣa điểm khác biệt hệ điều hành Linux Window Mục ti u: Sau học xong chƣơng này, sinh viên có thể: - Trình bày tổng quan hệ điều hành Unix/Linux - Mô tả đặc điểm phiên hệ điều hành Linux - So sánh khác biệt hệ điều hành Linux Windows 1.1| Giới thiệu Unix Linux 1.1.1| Sơ lƣợc phát triển Unix Năm 1965, Viện công nghệ Massachusetts (MIT: Massachusetts Institute of Technology) phịng thí nghiệm Bell hãng AT&T thực dự án xây dựng hệ điều hành có tên gọi Multics (MULTiplexed Information and Computing Service) với mục tiêu: tạo lập đƣợc hệ điều hành phủ vùng lãnh thổ rộng (hoạt động tập máy tính đƣợc kết nối), đa ngƣời dùng, có lực cao tính tốn lƣu trữ Dự án nói thành cơng mức độ khiêm tốn ngƣời ta biết đến số khiếm khuyết khó khắc phục Multics Năm1969, Ken Thompson, chun viên phịng thí nghiệm Bell, ngƣời tham gia dự án Multics, Dennics Richie viết lại hệ điều hành đa-bài toán máy PDP-7 với tên UNICS (UNiplexed Information and Computing Service) từ câu gọi đùa đồng nghiệp Trong hệ điều hành UNICS, số khởi thảo hệ thống file đƣợc Ken Thompson Dennis Ritchie thực Đến năm 1970 hệ điều hành đƣợc viết assembler cho máy PDP-11/20 mang tên UNIX Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang Năm 1973, Richie Thompson viết lại nhân hệ điều hành UNIX ngôn ngữ C, hệ điều hành trở nên dễ dàng cài đặt tới loại máy tính khác nhau; tính chất nhƣ đƣợc gọi tính khả chuyển (portable) UNIX Trƣớc đó, khoảng năm 1971, hệ điều hành đƣợc thể ngôn ngữ B (mà dựa ngôn ngữ B, Ritchie phát triển thành ngôn ngữ C) Năm 1982, hệ thống UNIX-3 UNIX thƣơng mại AT&T Năm 1983, AT&T giới thiệu Hệ thống UNIX-4 Giai đoạn 19851987, UNIX-5 phiên tƣơng ứng đƣợc đƣa vào năm 1985 1987 Đầu thập kỷ 1990 UNIX-5 phiên đƣợc đƣa nhƣ chuẩn UNIX 1.1.2| Sơ lƣợc phát triển Linux Linus Tovalds (một sinh viên Phần lan) đƣa nhân (phiên đầu tiên) cho hệ điều hành Linux vào tháng năm 1991 sở cải tiến phiên UNIX có tên Minix Giáo sƣ Andrew S Tanenbaum xây dựng phổ biến Nhân Linux nhỏ song tự đóng gói Kết hợp với thành phần hệ thống GNU (General Public License), hệ điều hành Linux đƣợc hình thành Và từ thời điểm đó, theo tƣ tƣởng GNU, hàng nghìn, hàng vạn chun gia tồn giới (những ngƣời hình thành nên cộng đồng Linux) tham gia vào trình phát triển Linux Linux ngày đáp ứng nhu cầu ngƣời dùng Sau ba năm nhân Linux đời, đến ngày 14-3-1994, hệ điều hành Linux phiên 1.0 đƣợc phổ biến Vào tháng 3-1995, nhân 1.2 đƣợc phổ biến Điều đáng kể Linux 1.2 so với Linux 1.0 chỗ hỗ trợ phạm vi rộng phong phú phần cứng, bao gồm kiến trúc tuyến phần cứng PCI Nhân Linux 1.2 nhân kết thúc dòng nhân Linux hỗ trợ PC Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang Chọn tab IPv4 Settings Điền thông số card mạng Hình 6.3 – Cấu hình network card giao diện 6.2.2| Trên CentOS Nếu bạn cài đặt CentOS với giao diện đồ họa bạn đặt IP tĩnh nhƣ sau: R_Click vào biểu tƣợng mạng chọn Network Settings Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 90 Cửa sổ Settings bạn chọn nhƣ hình Cửa sổ Wired, bạn chọn tab IPv4 , phần Addresses chọn Manual để thiết đặt IP thủ công , sau thiết đặt thứ cần thiết bạn chọn Apply Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 91 6.3| Cấu hình định tuyến tĩnh Linux hệ điều hành làm việc nhƣ router, firewall để làm đƣợc điều cần định tuyến đến mạng khác Bảng định tuyến, gần giống nhƣ bảng đƣờng cho biết muốn đến mạng cần qua đâu? qua địa IP nào? hay qua card mạng Bảng định tuyến linux có cấu trúc nhƣ sau: Gõ lệnh route –n Hình 6.4 – Thơng tin bảng route Trong ví dụ bảng định tuyến cho biết muốn đến địa 192.168.1.x cần phải qua card mạng eth0 Tuyến route đƣợc Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 92 thêm vào cách tự động khai báo card mạng eth0 có địa 192.168.1.103 Bƣớc 1: Chuẩn bị 192.168.2.0.0/24 vmnet3 192.1681.0.0/24 192.168.1.0/24 192.168.3.0.0/24 20.21.22.0/24 M1  ServerDHCP R1 Relay_mail R2 M2 Cấu hình máy nhƣ sau: o M1: card mạng; IP tĩnh 192.168.2.2/24; VMnet2; gateway: 192.168.2.1 o R1: card mạng thứ (VMnet2 - eth0) 192.168.2.1/24; card mạng thứ (VMnet3 - eth1) 192.168.1.1/24 o M2: card mạng; IP tĩnh 192.168.3.2/24 VMnet4; gateway: 192.168.3.1 o R2: card mạng thứ (VMnet4 - eth0) 192.168.3.1/24; card mạng thứ (VMnet3 - eth1) 192.168.1.2/24 Bƣớc 2: Một số lệnh cần sử dụng  Thiết lập IP forward Server R1 R2 o #vi /etc/sysctl.conf > net.ipv4.ip_forward = Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 93  Thiết lập đƣờng máy R1 cho tuyến từ 192.168.3.0/24 thông qua 192.168.1.2 thực card mạng ethx(x card hƣớng đƣờng mạng ngoài, vd eth1)  o #vi /etc/sysconfig/network-scripts/route-eth1 o 192.168.3.0/24 via 192.168.1.2 dev eth1 o 192.168.1.2 IP router R2 Thiết lập đƣờng máy R2 cho tuyến từ 192.168.2.0/24 thông qua 192.168.1.1 thực card mạng eth1  o #vi /etc/sysconfig/network-scripts/route-ethx o 192.168.3.0/24 via 192.168.1.2 dev eth1 o 192.168.1.2 IP router R2 Khởi động lại card mạng #service network restart  Xem lại bảng định tuyến server R1 R2 xem đƣờng mạng cập nhật chƣa #route Bƣớc 4: Tiến hành ping để kiểm tra, ping từ máy M1 đến M2 khơng đƣợc router tắt dịch vụ tƣờng lửa lệnh #service iptables stop tiến hành ping lại kết 6.4| Cấu hình chia sẻ liệu Lƣu ý đăng nhập quyền root để thực Bƣớc 1:Disable Firewall lệnh service iptables stop Bƣớc 2:Disbaled Selinux sau reboot Vào file selinux lệnh: vi /etc/sysconfig/selinux chỉnh SELINUX từ enforcing thành disabled Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 94 Hình 6.5 – Thơng tin file selinux Bƣớc 3:Mount ổ đĩa chứa source Centos vào /Media lệnh: mount /dev/cdrom /media Bƣớc 4:Cài đặt gói samba samba-client lệnh: rpm –ivh đƣờng_dẫn_đến_và_tên_gói_phần_mềm_cần cài đặt Bƣớc 5: Tạo thƣ mục phân quyền thích hợp cho thƣ mục cần chia đó, sau Add user đến samba lệnh: smbpasswd –a Tên_User Sau nhập vào mật lần giống Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 95 Bƣớc 6: Cấu hình cho file /etc/samba/smb.conf lệnh: vi /etc/samba/smb.conf Hình 6.6 – Thơng tin file smb.conf Bƣớc 7: Restart service smb nbm lần lệnh: service smb restart (service nmb restart) Bƣớc 8: Cho dịch vụ samba khởi động hệ thống lệnh: chkconfig smb on (chkconfig nmb on) Bƣớc 9: Kiểm tra xem port samba mở 139 chƣa lệnh: netstat –antp Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 96 Bƣớc 10: Tiến hành truy cập liệu chia sẽ: Dùng máy xp gõ vào địa ip máy linux để truy cập liệu Yêu cầu nhập vào username mật user tạo samba Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 97 kết quả: Hình 6.7 – Truy cập tài nguyên đến server linux  Truy cập tài nguyên từ máy Linux Dùng chƣơng trình samba client để kết nối tới samba resources Để kiểm tra kết nối vào localhost: # smbclient \\\\localhost\\downloads Cần định tên máy tên tài nguyên chia sẻ muốn truy cập Ví dụ, muốn connnect đến thƣ mục downloads(config tronf smb.conf (path /root/downloads) Nếu muốn truy cập đến samba máy linux khác cần dùng command sau để xem máy chia sẻ (x.x.x.x ip tên máy muốn truy cập): # smbclient -L x.x.x.x Nếu sử dụng samba client login vào linux, bạn cần nhập password User user tƣơng ứng với linux user login Ngồi ra, dùng thêm –U để định nghĩa User #smbclient -L x.x.x.x -U tên_User  Lƣu ý Printer Home directory Mặc nhiên Printer Home directory đƣợc chia sẻ cài đặt Samba, muốn khơng chia Printer khơng hiển thị Home directory Uncoment xóa khòi file smb.conf trƣớc dòng lệnh Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 98 [Downloads] comment = downloads path = /root/downloads browseable = yes writable = yes public = yes read only = no #[homes] #comment = My Home Directory #browseable = yes #writable = yes #public = yes #read only = no #[printers] #path = /var/spool/samba #public = yes #guest ok = yes #printable = yes #browseable = yes #writable = yes #read only = no Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 99 6.5| Bài tập chƣơng 6.5.1| Bài tập Thực ết nối mạng theo m hình sau Yêu cầu: Chuẩn bị máy ảo theo mơ hình Chuyển máy Linux sang chế độ Textmode Đặt địa IP cho máy Kiểm tra ping node mạng Máy Linux2 thêm card network cấu hình internet Máy Linux1,2 cài Vmware Tool để lấy liệu máy thật 6.5.2| Bài tập B1 Xây dựng hệ thống mạng theo sơ đồ sau: 10.20.30.0/24 20.40.60.0/24 50.100.150.0/24 B2 Tạo thƣ mục theo sơ đồ: Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 100 B3 Thực tạo Users & Group máy Server: “Tất password user 123” nhomTT(tt1, tt2) nhomNN(nn1, nn2) nhomHSSV(sv1, sv2) B4 Phân quyền(Share Permission NTFS Permission)  Quyền share: thƣ mục TDC( full control cho everyone)  Quyền security:  Mọi tài khoản(nhóm) có quyền đọc thƣ mục TDC  Mọi tài khoản thuộc nhomTT toàn quyền thƣ mục Thoitrang, tài khoản khác có quyền đọc  Mọi tài khoản thuộc nhomNN toàn quyền thƣ mục Ngoaingu, tài khoản nhóm khách hàng khơng có quyền  Mọi tài khoản thuộc nhomHSSV toàn quyền thƣ mục HSSV, tài khoản khác khơng có quyền B5 Tạo file logon.bat để kết nối đĩa mạng: G:  Dùng thƣ mục Thoitrang, user: tt1 K:  Dùng thƣ mục Ngoaingu, user:tt1 H:  Dùng thƣ mục Hssv, user: tt1 Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 101 6.5.3| Bài tập B Xây dựng hệ thống mạng theo sơ đồ sau: 100.120.130.0/24 120.140.160.0/24 100.100.200.0/24 B Tạo thƣ mục theo sơ đồ: B Thực tạo Users & Group máy Server: “Tất password user 123” nhomKD(kd1, kd2) nhomGD(gd1, gd2) nhomKH(kh1, kh2) B Phân quyền(Share Permission NTFS Permission)  Quyền share: thƣ mục KINHDO( full control cho everyone)  Quyền security:  Mọi tài khoản(nhóm) có quyền đọc thƣ mục KINHDO  Mọi tài khoản thuộc nhomKD toàn quyền thƣ mục kinhdoanh, tài khoản nhóm kinh doanh khơng có quyền  Mọi tài khoản thuộc nhomKH tồn quyền thƣ mục khachhang, tài khoản nhóm khách hàng khơng có quyền  Mọi tài khoản thuộc nhomGD toàn quyền thƣ mục kinhdoanh, giamdoc va khách hàng, thƣ mục giám đốc có nhóm nhom GD tồn quyền, tài khoản khác khơng có quyền Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 102 B Tạo file logon.bat để kết nối đĩa mạng: G:  Dùng thƣ mục kinhdoanh, user: kd1 K:  Dùng thƣ mục Giamdoc, user:kd1 H:  Dùng thƣ mục khachhang, user: kd1 Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Quang Thụy – Nguyễn Trí Thành Giáo trình HĐH UNIX – LINUX – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 [2] Nguyễn Thanh Thủy - Quản trị hệ thống Linux, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, 2005 [3] Hà Quốc Trung Nhập môn Linux phần mềm mã nguồn mở Nxb Bách khoa – Hà Nội, 2012 [4] Giáo trình HĐH Linux - Nguyễn Đức Kính, 2004 [5] Tự học sử dụng Linux – Kostromin V.A ( Dịch: Phan Vĩnh Thịnh), 2006 [6] Linux Home Networking – Peter Harrison, 2003 [7] http://thuviencntt.com/ [8] https://support.inet.vn/ [9] https://quantrimang.com [10] https://vi.wikipedia.org/wiki/Linux [11] https://www.server-world.info/en/ [12] https://www.digitalocean.com/ Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 104 ... 10 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 4 Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux Trang GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Tên học phần: Quản trị hệ thống linux Mã học phần: CNC1080 61 Vị trí, tính chất,... dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 21 CHƢƠNG QUẢN LÝ VÀ THAO TÁC HỆ THỐNG Chƣơng trình bày trình khởi động thoát khỏi hệ thống, chế độ run level hệ điều hành Linux Bên cạnh đó, Chƣơng cịn trình. .. dạy Quản trị hệ thống Linux Trang 10 Hình 1. 1 - Kiến trúc hệ điều hành Linux 1. 2 .1| Hạt nhân (Kernel) Là trung tâm điều khiển hệ điều hành Linux, chứa mã nguồn điều khiển hoạt động toàn hệ thống

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1- Kiến trúc của hệ điều hành Linux - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 1. 1- Kiến trúc của hệ điều hành Linux (Trang 12)
Bảng 1.1 – Các bản phân phối của Linux - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Bảng 1.1 – Các bản phân phối của Linux (Trang 14)
Hình 1.2 – Hệ điều hành Ubuntu - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 1.2 – Hệ điều hành Ubuntu (Trang 15)
Hình 1.3 – Hệ điều hành Centos - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 1.3 – Hệ điều hành Centos (Trang 16)
Hình 1.5 – Hệ điều hành Hacao - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 1.5 – Hệ điều hành Hacao (Trang 18)
Hình 1.6 – Hệ điều hành Fedora - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 1.6 – Hệ điều hành Fedora (Trang 19)
1.4.2| Linux khơng có Registry - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
1.4.2 | Linux khơng có Registry (Trang 20)
Hình 1.7 – So sánh cấu trúc hệ thống file của Linux và window - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 1.7 – So sánh cấu trúc hệ thống file của Linux và window (Trang 20)
Hình 1.8 – So sánh Registry của Windows và Linux - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 1.8 – So sánh Registry của Windows và Linux (Trang 21)
Hình 2. 1- Quá trình khởi động trên Linux - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 2. 1- Quá trình khởi động trên Linux (Trang 24)
Hình 3. 1- Lệnh yum cài đặt gói qua mạng - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 3. 1- Lệnh yum cài đặt gói qua mạng (Trang 41)
Hình 4.1 – Chọn Users và Groups - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 4.1 – Chọn Users và Groups (Trang 52)
Hình 4.2 – Giao diện quản lý User - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 4.2 – Giao diện quản lý User (Trang 52)
Hình 4.3 – Tạo lập Group - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 4.3 – Tạo lập Group (Trang 53)
Hình 5.1 – Cấu trúc hệ thống file trong Linux - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 5.1 – Cấu trúc hệ thống file trong Linux (Trang 57)
Bảng 5.2 – Cấu trúc crontab - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Bảng 5.2 – Cấu trúc crontab (Trang 75)
Câu 1: Tạo tài khoản, nhóm, thƣ mục nhƣ hình vẽ: Trong đó:   - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
u 1: Tạo tài khoản, nhóm, thƣ mục nhƣ hình vẽ: Trong đó: (Trang 81)
- Thực hiện cấu hình network card cho hệ thống mạng. - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
h ực hiện cấu hình network card cho hệ thống mạng (Trang 86)
 Cấu hình card mạng Cách 1:  - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
u hình card mạng Cách 1: (Trang 87)
Hình 6.2 – Giao diện lệnh setup - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 6.2 – Giao diện lệnh setup (Trang 89)
Cửa sổ Settings bạn chọn nhƣ hình - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
a sổ Settings bạn chọn nhƣ hình (Trang 92)
6.3| Cấu hình định tuyến tĩnh - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
6.3 | Cấu hình định tuyến tĩnh (Trang 93)
Bảng định tuyến, gần giống nhƣ một bảng chỉ đƣờng cho chúng ta biết muốn - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
ng định tuyến, gần giống nhƣ một bảng chỉ đƣờng cho chúng ta biết muốn (Trang 93)
Hình 6.5 – Thơng tin file selinux - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 6.5 – Thơng tin file selinux (Trang 96)
Bƣớc 6: Cấu hình cho file /etc/samba/smb.conf bằng lệnh: vi /etc/samba/smb.conf  - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
c 6: Cấu hình cho file /etc/samba/smb.conf bằng lệnh: vi /etc/samba/smb.conf (Trang 97)
Hình 6.7 – Truy cập tài nguyên đến server linux - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
Hình 6.7 – Truy cập tài nguyên đến server linux (Trang 99)
Thực hiện ết nối mạng the om hình sau - Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính
h ực hiện ết nối mạng the om hình sau (Trang 101)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w