Lợi íchkhoảngthông
tầng
Nếu giếng trời (Thiên Tỉnh) là đặc trưng cấu trúc trong
ngôi nhà Đông phương (nhà ống phố thị) với các ưu điểm
như cân bằng âm dương, tạo chỗ sinh hoạt nội bộ quây
quần… thì khoảngthôngtầng lại là đặc thù cấu trúc
không gian của ngôi nhà kiểu Tây phương.
Dĩ nhiên, nhà phải có ít nhất một tầng lầu mới làm được
khoảng thông tầng. Và khi bố trí khoảngthôngtầng chắc
chắn không chỉ để làm đẹp đơn thuần cho nội thất mà luôn
kèm theo nhiều lợi ích: tạo không gian trang trọng, tạo góc
quan sát rộng, thông thoáng tốt nhưng không bị… hở như
kiểu giếng trời. Với nhiều công trình, khoảngthôngtầng trở
thành điểm nhấn trang trọng, là đầu mối giao thông và nơi
giao tiếp chính yếu trong nhà (như ở các lâu đài, dinh thự cổ).
Về mặt phong thủy, những khoảngthôngtầng dễ thấy nhất là
phần trống phía trước của các gác lửng nơi nhà mặt phố. Khi
có kết hợp với kinh doanh, khoảngthôngtầng này giúp tăng
cường độ thoáng đãng, góc quan sát ra phía trước nhà. Đồng
thời tạo thêm chỗ tiếp khách trên tầng lửng khá hiệu quả mà
nhà chỉ làm thuần túy tầng trệt hay lầu suốt không có được.
Vì vậy, khoảngthôngtầng về mặt phong thủy trở thành dạng
không gian kết nối, trong tĩnh có động, trong dương có âm,
tuy trống mà lại đầy, tuy cao (phía trước) mà lại thấp (phía
sau).
Tuy nhiên nếu nhà thiếu chiều dài, diện tích nhỏ, không bị
tối, không có nhu cầu buôn bán, không nhất thiết phải mở
thông tầng phía trước mặt tiền, thì có thể tạo khoảngthông
tầng bên trong hoặc phía sau, kết hợp với ô cầu thang là đủ.
Khoảng thôngtầng như vậy nên kết hợp làm nơi sinh hoạt,
đừng biến thành cái giếng hun hút hay chỗ đi lại nhìn ngắm
đơn thuần.
Tốt nhất là kết hợp khoảngthôngtầng với xếp đặt tiểu cảnh
và các tiện nghi sinh hoạt để làm chỗ quây quần gia đình hay
nghỉ ngơi thư giãn. Hoặc nếu có thôngtầng lên đến mái, có
thể làm khoảng đặt cây xanh, rải sỏi hay hồ nước nhỏ để tăng
thêm tính thiên nhiên vốn luôn hiếm hoi trong điều kiện nhà
ống phố thị hiện nay (hình 1)
Về mặt phong thủy, các không gian trong nhà đều có những
đặc tính ngũ hành riêng mà nếu khéo bố trí theo tương sinh
hay tương khắc thì sẽ đem lại sự hài hòa tổng thể. Khoảng
thông tầng nối kết với không gian gì thì đặc tính ngũ hành
của không gian đó sẽ nổi trội.
Ví dụ, phòng khách thuộc về hành Thổ là chính thì khi làm
khoảng thôngtầng nơi phòng khách sẽ thiên về những trang
trí đem lại cảm giác ấm cúng, màu sắc tươi tắn, màu ấm và
sáng đều phù hợp. Đèn chùm rực rỡ là chi tiết thuộc về hành
Hỏa, có tính sinh Thổ, nên hoàn toàn có thể treo nơi khoảng
thông tầng trong phòng khách, nhất là đối với nhà có phong
cách kiến trúc cổ điển châu Âu (hình 2).
Còn khoảngthôngtầng nơi phòng ăn hay bếp thì lại có tính
Hỏa cao, cần để thoát nhiệt tốt, nên những bố trí mềm mại
(Thủy giảm Hỏa) trên tường hay trần sẽ được ưu tiên hơn.
Với khoảngthôngtầng nơi nhà nhỏ cũng cần nghiêng về
hành Thủy (sinh Mộc) để tạo sự mềm mại giảm cảm giác
chật hẹp, màu sắc nhạt và đường nét uốn lượn là lựa chọn
đáng tham khảo. (hình 3).
. được
khoảng thông tầng. Và khi bố trí khoảng thông tầng chắc
chắn không chỉ để làm đẹp đơn thuần cho nội thất mà luôn
kèm theo nhiều lợi ích: tạo không. thủy, những khoảng thông tầng dễ thấy nhất là
phần trống phía trước của các gác lửng nơi nhà mặt phố. Khi
có kết hợp với kinh doanh, khoảng thông tầng này