1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx

10 588 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 685,1 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 167-176 167 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO 3 (KNN) PHA TẠP LiSbO 3 MnO 2 Lê Anh Thi, Trần Hồ Minh Luyến, Võ Duy Dần Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tóm tắt. Gốm sắt điện không chì của hệ (1-x)(K 0,52 Na 0,48 )NbO 3 – xLiSbO 3 và (K 0,436 Na 0,5 Li 0,064 )Nb 0,92 Sb 0,08 O 3 (KNLNS) – x% kl MnO 2 đã được chế tạo theo phương pháp chế tạo gốm truyền thồng bằng cách sử dụng các hỗn hợp oxit thông qua các phương pháp thiêu kết trạng thái rắn thông thường. Nghiên cứu ảnh hưởng của tạp LiSbO 3 đến các tính chất áp điện của hệ KNN tạp MnO 2 đến hệ KNLNS đã được chế tạo với nồng độ khác nhau. Các kết quả thực nghiệm cho thấy tạp LiSbO 3 MnO 2 có ảnh hưởng đến các tính chất áp điện. Tính chất áp điện tương đối tốt ứng với mẫu gốm với tạp LiSbO 3 ở nồng độ 4% mol (k p = 0,3, k t = 0,46) tạp MnO 2 ở nồng độ 6% kl (k p = 0,28, k t = 0,38). Kết quả trên có thể đáp ứng khả năng ứng dụng của hệ vật liệu áp điện không chì này trong tương lai. 1. Mở đầu Ta đã biết gốm áp điện trên nền chì zirconat titanat (PZT) đã được sử dụng rộng rãi trong việc sản xuất các thiết bị truyền động, cảm biến, các biến tử trong các thiết bị điện cơ khác vì tính chất áp điện tốt chúng. Tuy nhiên, hầu hết trong các thành phần của gốm áp điện trên nền PZT thì lượng chì chiếm khá lớn, hơn 60%. (4) Vì chì là một vật liệu có độc tính cao khả năng bay hơi của nó nhanh, nên trong quá trình thiêu kết nó được giải phóng vào khí quyển gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe con người. Do đó, nhu cầu thay thế chì trong lĩnh vực gốm áp điện là vấn đề rất cần thiết đáng được quan tâm. Rất nhiều công trình nghiên cứu về gốm áp điện không chì đã được thực hiện trong những năm gần đây, trong đó nổi bật nhất hệ gốm áp điện trên nền K x Na 1-x NbO 3 (KNN) ( là một dung dịch rắn của chất sắt điện KNbO 3 chất phản sắt điện NaNbO 3 ) với nhiều hứa hẹn bởi tính chất áp điện của nó tương đối cao. (5) Tuy nhiên, khả năng thiêu kết của sản phẩm này thì khó khăn vì sự nhanh bốc hơi của các thành phần nguyên tố kiềm ở nhiệt độ cao. Để cải thiện khả năng thiêu kết các tính chất áp điện của gốm KNN, rất nhiều vật liệu khác nhau đã được sử dụng để pha tạp cho nó hoặc để thay thế các thành phần chính, chẳng hạn như: KNN-Ba 1 , KNN-SrTiO 3 (6,7) KNN-LiNbO 3 (9) , KNN-LiTaO 3 (7) KNN tinh khiết thiêu kết cùng các tạp như CuO (10) , ZnO (3 ) và Bi 2 O 3 (2) . 168 Nghiên cứu tính chất áp điện của hệ gốm sắt điện không chì… Trong công trình này chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của tạp LiSbO 3 đến tính chất áp điện của hệ gốm trên cơ sở KNN –Fe MnO 2 đến tính chất áp điện của hệ KNLNS. 2. Thực nghiệm Các mẫu gốm được chế tạo hệ (K 0,52 Na 0,48 )NbO 3 - 1% mol Fe 2 O 3 – x% mol LiSbO 3 (KNN- Fe-LS) (x = 0, 2, 4, 6, 8, 10) hệ (K 0,436 Na 0,5 Li 0,064 )Nb 0,92 Sb 0,08 O 3 – y% kl MnO 2 (KNLNS-Mn), ( y = 0, 2, 4, 6, 8, 10 ) được tổng hợp từ các loại bột như K 2 CO 3 (99%), Na 2 CO 3 (99%), Li 2 CO 3 (99%), Sb 2 O 3 (99,9%), Nb 2 O 5 (99,9%) MnO 2 (99%). Thành phần hợp thức của bột đầu tiên sấy khô ở 220°C trong 4 giờ. Sau đó, chúng được cân theo tỷ lệ mong muốn, trộn lẫn nghiền trên máy nghiền hành tinh PM 400/2 trong môi trường ethanol trong 10 giờ. Tiếp theo, ép sơ bộ ở áp lực 300kG/cm 2 thành các viên có Ф = 50 mm, tiến hành nung sơ bộ ở nhiệt độ 850°C trong 2 giờ. Công đoạn này được thực hiện hai lần như nhau nhằm tạo khả năng tạo thành tốt dung dịch rắn mong muốn. Sau đó lại tiếp tục thực hiện tương tự nghiền chuẩn bị thiêu kết trong 20 giờ. Sử dụng máy ép đơn trục, ép bột thành dạng đĩa có đường kính 12mm ở áp suất 1,2T/cm 2 trong 1 phút dùng PVA làm chất kết dính. Các viên đã được ép đem nung loại bỏ PVA ở nhiệt độ 600 o C tiếp tục nâng nhiệt độ thiêu kết ở 1050°C trong 2 giờ. Các mẫu được đánh bóng hai mặt được tạo điện cực bằng bạc rồi phân cực trong dầu silicon ở điện trường 35 - 40kV/cm trong 30 phút. Mật độ mẫu gốm được đo theo phương pháp Acsimet. Các tính chất áp điện của gốm được đo bằng cách sử dụng hệ đo tự động hóa RLC HIOKI 3532, HP 4193A, Agilent 4396B chuẩn IRE 61, IRE 87 của Mỹ. 3. Kết quả thảo luận 3.1. Ảnh hưởng của các tạp đến mật độ gốm của hệ gốm Mật độ gốm của hệ gốm đã được chế tạo là tương đối cao. Các nồng độ tạp LiSbO 3 MnO 2 khác nhau cũng ảnh hưởng mạnh đến mật độ của các hệ gốm này. Từ hình 1 ta thấy, với các nồng độ tạp LiSbO 3 pha vào hệ gốm KNN - 1% mol Fe 2 O 3 cho đến nồng độ 4% mol đã làm giảm mật độ gốm do ảnh hưởng của tạp mềm Li +1 thay vào vị trí K 1+ trong cấu trúc perovskit KNN gây nên nút trống vị trí A làm mềm tính chất gốm áp điện; Ở nồng độ LiSbO 3 cao hơn (từ 4% đến 10% mol) làm tăng mạnh mật độ gốm , điều này chứng tỏ ở nồng độ cao LiSbO 3 đã có tác động lớn đến quá trình khuếch tán pha rắn trong quá trình thiêu kết hệ gốm nghiên cứu. Tuy nhiên, trong nghiên cứu chỉ khảo sát đến 10% mol LiSbO 3 . Nên mật độ gốm của hệ chưa thể đạt đến cực đại. Trong giới hạn nghiên cứu, mật độ của hệ đạt cao nhất tại x = 2% mol LiSbO 3 LÊ ANH THI, TRẦN HỒ MINH LUYẾN, VÕ DUY DẦN 169 với ρ = 4,35g/cm 3 . Ngoài ra, Sb 3+ - ion tạp cứng thay vào vị trí Nb 5+ tạo ra các nút trống oxy để trung hòa điện tích mạng. 0 2 4 6 8 10 4.15 4.20 4.25 4.30 4.35 4.40 4.45 0 2 4 6 8 10 4.15 4.20 4.25 4.30 4.35 4.40 4.45 KNLNS-x % kl MnO 2 KNN - x% mol LiSbO 3 Hình 1. Sự phụ thuộc của mật độ gốm KNN-1% mol Fe 2 O 3 vào nồng độ LiSbO 3 và KNLNS vào nồng độ MnO 2 Trong khi đó tạp MnO 2 lại có tác dụng làm tăng mật độ gốm của hệ KNLNS. Điều này cho thấy nồng độ MnO 2 đã tác động lớn đến quá trình khuếch tán pha rắn trong quá trình thiêu kết của hệ KNLNS vì các ion Mn 4+ có bán kính tương đương Nb 5+ được đưa vào mạng perovskit, ion Mn 4+ sẽ chiếm vào vị trí B thay thế ion Nb 5+ . Vì ion pha tạp Mn 4+ có hóa trị dương thấp hơn Nb 5+ nên nút trống oxy được tạo ra trong mạng tinh thể (xem như là chất nhận- acceptor) để trung hòa về điện. Điều này làm tăng độ linh động của các ion trong quá trình khuếch tán khi thiêu kết pha rắn làm tăng mạnh mật độ gốm, cực đại mật độ gốm của hệ KNLNS – y% kl MnO 2 đạt được tại y = 6% kl MnO 2 với ρ = 4,45g/cm 3 . Hình 2. Ảnh hiển vi điện tử quét ( SEM ) của mẫu gốm KNLNS-6% kl MnO 2 có mật độ gốm cực đại. Nồng độ 1% mol Fe 2 O 3 - x% mol LiSbO 3 y% kl MnO 2 Mật độ gốm (g/cm 3 ) KNLNS- y% kl MnO 2 170 Nghiên cứu tính chất áp điện của hệ gốm sắt điện không chì… Nồng độ tối ưu của tạp MnO 2 để hệ gốm KNLNS có nồng độ cực đại khá phù hợp với ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy ở hình 2. Ở đây chúng ta thấy các hạt to, xếp chặt , ít lỗ hổng, phù hợp với mật độ gốm cao nhất của hệ nghiên cứu. 3.2. Ảnh hưởng của các tạp đến các tính chất áp điện của hệ gốm Từ hình 3 ta thấy rằng, cả tạp LiSbO 3 MnO 2 đều có tác dụng làm giảm các hệ số liên kết điên cơ dao động theo bán kính k p của các hệ gốm khi tăng nồng độ tạp, tuy nhiên sự giảm này không lớn. Sở dĩ có sự thay đổi như vậy là do đóng góp của các tạp LiSbO 3 – một trong những thành phần dung dịch rắn – Li 1+ vào vị trí A thay thế đồng hóa trị cho K +1 của hệ KNN , còn Sb 3+ thay vào vị trí Nb 5+ tạo ra một nồng độ nhất định nút trống oxy để bù trù điện đích trong hệ KNN-Fe-LS. Trong khi đó, tạp cứng Mn +4 thay vào vị trí Nb +5 như trên đã đề cập đã có ảnh hưởng làm giảm nhẹ các tính chất dao động theo phương bán kính của hệ gốm. 0 2 4 6 8 10 0.20 0.22 0.24 0.26 0.28 0.30 0.32 0.34 0 2 4 6 8 10 0.20 0.22 0.24 0.26 0.28 0.30 0.32 0.34 KNLNS x % kl MnO 2 K p KNN -x % mol LiSbO 3 Hình 3. Sự phụ thuộc của các hệ số liên kết điện cơ k p dao động theo phương bán kính của các mẫu gốm vào nồng độ LíSbO 3 MnO 2 Ở hình 4 ta thấy rằng nồng độ tạp LiSbO 3 MnO 2 cũng ảnh hưởng khá mạnh đến hệ số liên kết điệncủa dao động theo chiều dày k t . Các hệ số k t của dao động theo chiều dày của cả hai hệ gốm đều cao hơn so với dao động theo bán kính. Khi tăng nồng độ tạp thì các hệ số cũng tăng, giảm so với mẫu không pha tạp. Cụ thể: Đối với hệ KNN-Fe , hệ số k t giảm nhẹ khi nồng độ tạp LiSbO 3 tăng đến x = 2% mol k t tăng dần ứng với nồng độ tạp từ x = 4% mol tiếp tục tăng, đạt giá trị cực đại tại nồng độ tạp x= 6% mol (k t = 0.46), sau đó giảm khi tăng tiếp nồng độ tạp. Ở hệ gốm KNLNS, sự biến đổi hệ số k t cũng xảy ra tương tự đạt cực đại tại nồng độ x =6% kl MnO 2 (k t = 0.38). Nồng độ x% mol LiSbO 3 y% kl MnO 2 KNN-Fe-x%mol LiSbO 3 LÊ ANH THI, TRẦN HỒ MINH LUYẾN, VÕ DUY DẦN 171 0 2 4 6 8 10 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0 2 4 6 8 10 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 KNLNS x% kl MnO 2 K t KNN -x % mol LiSbO 3 Hình 4. Sự phụ thuộc của các hệ số liên kết điện cơ k t dao động theo phương chiều dày của các hệ gốm vào nồng độ LiSbO 3 và MnO 2 200000300000400000500000600000700000 800000 90000010000001100000 0 2000 4000 6000 8000 SO Tæng trë Z(  ) TÇn sè f (Hz) 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 0 2000 4000 6000 8000 S2 Tæng trë Z() TÇn sè f(Hz) x = 0% mol LiSbO 3 x = 2% mol LiSbO 3 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 0 2000 4000 6000 8000 S4 Tæng trë Z() TÇn sè f(Hz) 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 0 2000 4000 6000 8000 S6 Tæng trë Z() TÇn sè f(Hz) x = 4% mol LiSbO 3 x = 6% mol LiSbO 3 N ồ ng đ ộ x% mol LiSbO 3 và y% kl MnO 2 KNN-Fe-x%mol LiSbO 3 KNLNS - y% MnO 2 172 Nghiờn cu tớnh cht ỏp in ca h gm st in khụng chỡ 0 200000 400000 600000 800000 1000000 0 2000 4000 6000 S8 Tổng trở Z() Tần số f(Hz) 0 200000 400000 600000 800000 1000000 0 2000 4000 6000 S10 Tổng trở Z() Tần số f(Hz) x = 8% mol LiSbO 3 x = 10% mol LiSbO 3 Hỡnh 5a. Ph cng hng ỏp in dao ụng theo bỏn kớnh ca h KNN-Fe- x% mol LiSbO 3 200000 400000 600000 0 1000 2000 3000 4000 5000 M 0 Toồng trụỷ Z ( Tan soỏ (Hz) 200000 400000 600000 800000 1000000 400 600 800 1000 1200 1400 1600 M 1 Toồng trụỷ Z ( Tan soỏ (Hz) y = 0% kl MnO 2 y = 2% kl MnO 2 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 M 2 Toồng trụỷ Z ( Tan soỏ (Hz) 200000 400000 600000 800000 0 2000 4000 6000 8000 10000 M 3 Toồng trụỷ Z ( Tan soỏ (Hz) y = 4% kl MnO 2 y = 6% kl MnO 2 Lấ ANH THI, TRN H MINH LUYN, Vế DUY DN 173 200000 400000 600000 800000 100000 0 200 400 600 800 1000 1200 M 4 Toồng trụỷ Z ( Tan soỏ (Hz) 200 000 300 000 400 000 50 0000 600000 700000 8000 00 900 000 10000 00 400 600 800 100 0 120 0 140 0 160 0 M 5 Toồng trụỷ Z ( Tan soỏ (Hz) y = 8% kl MnO 2 y = 10% kl MnO 2 Hỡnh 5b. Ph cng hng ỏp in dao ụng theo bỏn kớnh ca h KNLNS y% kl MnO 2 Hỡnh 5a v 5b biu din cỏc ph cng hng ỏp in dao ng theo bỏn kớnh ca h gm ỏp in KNN-Fe- x% mol LiSbO 3 v KNLNS y% kl MnO 2 . Hỡnh 5c v 5d cho thy ph cng hng ỏp in dao ng theo chiu dy ca hai h trờn. 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 -100 0 100 200 300 400 500 600 700 800 S0 Tổng trở Z() Tần số f(Hz) 0 200000040000006000000800000010000000120000001400000016000000180000002000000022000000 0 200 400 600 800 1000 S2 Tổng trở Z() Tần số f(Hz) x = 0% mol LiSbO 3 x = 2% mol LiSbO 3 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 0 200 400 600 800 1000 S4 Tổng trở Z() Tần số f(Hz) 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 S6 Tổng trở Z( ) Tần số f(Hz) x = 4% mol LiSbO 3 x = 6% mol LiSbO 3 174 Nghiờn cu tớnh cht ỏp in ca h gm st in khụng chỡ 200000300000 400000500000600000 70000080000090000010000001100000 0 1000 2000 3000 4000 5000 S8 Tổng trở Z( ) Tần số f(Hz) 0 5000000 1000000015000000200000002500000030000000 0 100 200 300 400 500 600 S10 Tổng trở Z() Tần số f(Hz) x = 8% mol LiSbO 3 x = 10% mol LiSbO 3 Hỡnh 5c. Ph cng hng ỏp in dao ụng theo chiu dy ca h KNN-Fe- x% mol LiSbO 3 50 00 00 0 60 00 00 0 700 000 0 8 00 00 00 30 40 50 60 70 80 M 0 Toồng trụỷ Z ( T an soỏ (H z) 12 00 00 0 14 0000 0 16 00 00 0 18 00 000 14 0 16 0 18 0 20 0 22 0 24 0 26 0 M 1 Toồng trụỷ Z ( T an soỏ (H z) y = 0% kl MnO 2 y = 2% kl MnO 2 20 000 00 40 00 00 0 6000 00 0 80 00 00 0 20 40 60 80 10 0 12 0 M 2 Toồng trụỷ Z ( T a n soỏ (H z) 1 40 0 00 0 1 60 0 0 0 0 18 0 0 00 0 2 00 3 00 4 00 5 00 6 00 7 00 M 3 Toồng trụỷ Z ( ) T a n so ỏ (H z) y = 4% kl MnO 2 y = 6% kl MnO 2 LÊ ANH THI, TRẦN HỒ MINH LUYẾN, VÕ DUY DẦN 175 1400 000 16000 00 18 000 00 100 120 140 160 180 200 220 M 4 Toång trôû Z () T aàn so á (H z) 0 5000000 1000000 0 0 100 200 300 400 500 600 700 M 5 Toång trôû Z (   Taàn soá (H z) y = 8% kl MnO 2 y = 10% kl MnO 2 Hình 5d. Phổ cộng hưởng áp điện dao đông theo bán kính của hệ KNLNS –y% kl MnO 2 4. Kết luận 4.1. Sự pha tạp LiSbO 3 vào hệ gốm KNN – 1% mol Fe 2 O 3 MnO 2 vào hệ gốm KNLNS đã cải thiện đáng kể mật độ của gốm. Khi pha nồng độ 2% mol LiSbO 3 vào hệ KNN – 1% mol Fe 2 O 3 , gốm đạt mật độ ρ = 4,35 g/cm 3 6% kl MnO 2 vào hệ KNLNS, mật độ gốm đạt cao nhất ρ = 4,5 g/cm 3 . 4.2. Tăng nồng độ của tạp LiSbO 3 trong hệ gốm KNN – 1% mol Fe 2 O 3 tạp MnO 2 trong hệ gốm KNLNS đã cho thấy rằng các giá trị của hệ số liên kết điện cơ dao động theo phương bán kính nhỏ hơn so với dao động theo phương chiều dày. 4.3. Tại mẫu gốm KNN-Fe pha tạp LiSbO 3 với nồng độ x = 6% mol, hệ số áp điện dao động theo chiều dày đạt giá trị cực đại (k t = 0.46 ). Còn ở hệ gốm KNLNS pha tạp với nồng độ x = 6% kl MnO 2 , hệ số liên kết điện cơ theo chiều dày có giá trị lớn nhất (k t = 0.38 ). TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ahn, Z. S. and Schulze, W. A, Conventionally sintered (Na 0.5 K 0.5 )NbO 3 with barium additions, J. Am. Ceram. Soc., 70, (1987), 18 – 21. [2]. Ahn, C W., Song, H C., Nahm, S., Park, S H., Uchino, K., Priya, S., Lee, H G. and Nam-Kee, K., Effect of MnO 2 on the piezoelectric properties of (1-x)(Na 0.5 K 0.5 )NbO 3 – xBaTiO 3 ceramics, Jpn. J. Appl. Phys., 44, (2005), L1361 L1364. [3]. Chen,R. and Li, L., Sintering and electrical properties of lead-free Na 0.5 K 0.5 NbO 3 piezoelectric ceramics, J. Am. Ceram. Soc., 89(6), (2006), 2010 - 2015. [4]. Egerton, L. and Dillion, D. M, Piezoelectric and dielectric properties of ceramics in the system potassium sodium niobate, J. Am. Ceram. Soc, 42, (1959), 438 - 442. [5]. Jaeger, R. E. and Egerton, L, Hot pressing of potassium sodium niobates, J. Am. Ceram. Soc., 45, (1962), 209 - 213. 176 Nghiên cứu tính chất áp điện của hệ gốm sắt điện không chì… [6]. Guo, Y. Kakimoto K i. and Ohsato, H., Dielectric and piezoelectric pr operties of lead-free (Na 0.5 K 0.5 )NbO 3 SrTiO 3 ceramics, Solid State Commun, 129, (2004), 279 - 284. [7]. Hollenstein, E., Davis, M., Damjanovic, D. and Setter, N., Piezoelectric properties of Li and Ta modified (K 0.5 Na 0.5 )NbO 3 ceramicsm, Appl.Phys.Lett., 87, 182905, (2005), 1 - 3. [8]. Kosec, M. Bobnar, V. Hrovat, M. Bernard, J. Malic, New lead-free relaxors based on the K 0.5 Na 0.5 NbO 3 SrTiO 3 solid solution, J. Mater. Res., 19, (2004), 1849 -1854. [9]. Kakimoto K.I, Akao, K. Guo, Y. and Ohsato, H., Raman scattering study of piezoelectric (Na 0.5 K 0.5 )NbO 3 LiNbO 3 ceramics, Jpn.J.Appl. Phys,44, (2005), 7064 -7067. [10]. Matsubara,M. and Kikuta,K.S.H., Piezoelectric properties of (K 0.5 Na 0.5 )(Nb 1- x Ta x )O 3 K 5.4 CuTa 10 O 29 ceramics, J. Appl. Phys., 97, 114105, (2005), 1- 7. STUDY OF PIEZOELECTRIC PROPERTIES OF THE LEAD – FREE CERAMIC SYSTEM BASED ON (K, Na)NbO 3 DOPED WITH LiSbO 3 AND MnO 2 Le Anh Thi, Tran Ho Minh Luyen, Vo Duy Dan College of Sciences, Hue University Abstract. Lead – free ferroelectric ceramic systems of (1-x)(K 0,52 Na 0,48 )NbO 3 (KNN) – 1% mol Fe 2 O 3 - x% mol LiSbO 3 and (K 0,436 Na 0,5 Li 0,064 )Nb 0,92 Sb 0,08 O 3 (KNLNS) – x% kl MnO 2 have been synthesized by traditional ceramic technology using mixture of oxides through normal solid state sintering method. This paper presents the results of the study of piezoelectric properties under effect of concentrations of LiSbO 3 on the KNN – 1% mol Fe 2 O 3 system and of MnO 2 on the KNLNS system. The piezoelectric properties are rather good for the ceramic compositions with 4 % mol LiSbO 3 (k p = 0,3, k t = 0,46) and 6 % kl MnO 2 (k p = 0,28, k t = 0,38). These results suggested the potential application of Lead – free piezoelectric ceramic systems in the future. . này chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của tạp LiSbO 3 đến tính chất áp điện của hệ gốm trên cơ sở KNN –Fe và MnO 2 đến tính chất áp điện của hệ KNLNS. 2 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 167-176 167 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K,

Ngày đăng: 11/03/2014, 06:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sự phụ thuộc của mật độ gốm KNN-1% mol Fe2O3 vào nồng độ LiSbO3 và KNLNS vào - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
Hình 1. Sự phụ thuộc của mật độ gốm KNN-1% mol Fe2O3 vào nồng độ LiSbO3 và KNLNS vào (Trang 3)
Hình 2. Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của mẫu gốm KNLNS-6% kl MnO2 cĩ mật độ gốm cực - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
Hình 2. Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của mẫu gốm KNLNS-6% kl MnO2 cĩ mật độ gốm cực (Trang 3)
hợp với ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy ở hình 2. Ở đây chúng ta thấy các hạt to, xếp chặt , ít lỗ hổng, phù hợp với mật độ gốm cao nhất của hệ nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
h ợp với ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy ở hình 2. Ở đây chúng ta thấy các hạt to, xếp chặt , ít lỗ hổng, phù hợp với mật độ gốm cao nhất của hệ nghiên cứu (Trang 4)
Hình 4. Sự phụ thuộc của các hệ số liên kết điện cơ kt dao động theo phương chiều dày của các - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
Hình 4. Sự phụ thuộc của các hệ số liên kết điện cơ kt dao động theo phương chiều dày của các (Trang 5)
Hình 5a. Phổ cộng hưởng áp điện dao đơng theo bán kính của hệ KNN-Fe-x%mol LiSbO3 - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
Hình 5a. Phổ cộng hưởng áp điện dao đơng theo bán kính của hệ KNN-Fe-x%mol LiSbO3 (Trang 6)
Hình 5b. Phổ cộng hưởng áp điện dao đơng theo bán kính của hệ KNLNS –y% kl MnO2 - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
Hình 5b. Phổ cộng hưởng áp điện dao đơng theo bán kính của hệ KNLNS –y% kl MnO2 (Trang 7)
Hình 5a và 5b biểu diễn các phổ cộng hưởng áp điện dao động theo bán kính của hệ  gốm áp điện  KNN-Fe-  x%  mol LiSbO3  và  KNLNS  –  y% kl MnO2 - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
Hình 5a và 5b biểu diễn các phổ cộng hưởng áp điện dao động theo bán kính của hệ gốm áp điện KNN-Fe- x% mol LiSbO3 và KNLNS – y% kl MnO2 (Trang 7)
Hình 5c. Phổ cộng hưởng áp điện dao đơng theo chiều dày của hệ KNN-Fe-x%mol LiSbO3 - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
Hình 5c. Phổ cộng hưởng áp điện dao đơng theo chiều dày của hệ KNN-Fe-x%mol LiSbO3 (Trang 8)
Hình 5d. Phổ cộng hưởng áp điện dao đơng theo bán kính của hệ KNLNS –y% kl MnO2 - NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM SẮT ĐIỆN KHÔNG CHÌ TRÊN NỀN (K, Na)NbO3 (KNN) PHA TẠP LiSbO3 VÀ MnO2 pptx
Hình 5d. Phổ cộng hưởng áp điện dao đơng theo bán kính của hệ KNLNS –y% kl MnO2 (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w