Mục tiêu của đề tài Hoàn thiện lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty CP Xây lắp Thừa Thiên Huế là nhận diện những bất cập về công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty CP Xây lắp Thừa Thiên Huế; đề xuất ý kiến hoàn thiện kỹ thuật lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty.
Trang 1
HOÀNG THỊ THANH XUÂN
HOÀN THIỆN LẬP VÀ TRÌNH BÀY
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT TẠI
CONG TY CP XÂY LÁP THỪA THIÊN HUE
Trang 2
HOÀNG THỊ THANH XN
HỒN THIỆN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT TẠI
CONG TY CP XÂY LÁP THỪA THIEN HUE
LUAN VAN THAC SI KE TOAN
Mã số: 834 03 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Phương
Da Nẵng - Năm 2021
Trang 3được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
ag
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4, Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tỉ
6 Kết cấu của luận văn tou & bb
7 Tổng quan về để tài nghiên cứu
CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE LAP BAO CAO TAL CHÍNH HỢP NHÁT
1.1 KHAI QUAT VE HOP NHAT BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1.1 Định nghĩa, mục tiêu của báo cáo tài chính hợp nhất
1.1.2 Phạm vi hợp nhất
1.1.3 Lý thuyết về hợp nhất báo cáo tài chính
1.2 TO CHUC KE TOAN CAC KHOAN DAU TU DAI HAN VA GIAO DỊCH NỘI BỘ PHUC VU HOP NHAT BAO CAO TAI CHINH 9
1.2.1 Tổ chức kế toán về các khoản đầu tư dài hạn phục vụ hợp nhất báo 9 Lane cáo tài chính 1.2.2 Tổ chức kế toán các giao dich nội bộ trong thực thể hợp nht 16 1.3 TRINH TU VA KY THUAT LAP BAO CAO TAI CHÍNH HỢP NHẤT
1.3.1 Trinh tự lập báo cáo tài chính hợp nhất
1.3.2 Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hợp nhất -
Trang 52.1 DAC DIEM HOAT DONG KINH DOANH VA TO CHUC QUAN LY
CUA CONG TY CO PHAN XAY LAP THUA THIEN HUE 36
2.1.1 Đặc điểm kinh doanh 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 2.1.3 Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty CP Xây lắp Thừa Thiên Huế „317
2.2 CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT TẠI CÔNG TY
CO PHAN XAY LAP THUA THIEN HUE 39
¢ khoản đầu tư tài chính và giao dich 39 2.2.2 Quy trình và kỹ thuật lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty
Cổ phần Xây lắp Thừa Thiên Huế ees 54
2.3 DANH GIA TONG HOP CONG TAC LAP BAO CAO TAI CHINH HOP NHAT TAI CONG TY CO PHAN XAY LAP THU'A THIEN HUE 70 2.3.1 Ưu điểm „70 71 2.2.1 Tô chức thông tin kế toán cá: nội bộ phục vụ công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất 2.3.2 Hạn chế
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 cesses 73
Trang 6tại Công ty Cổ phần Xây lắp Thừa Thiên Huế + 75 3.1.3 Tổ chức số kế toán phục vụ hợp nhất BCTC „B0 3.2 HOAN THIEN BIEU MAU KE TOAN TAI CONG TY ME VA CONG TY CON 0
3.3 HOAN THIEN KY THUAT VA NOI DUNG LAP BAO CAO TAI
CHÍNH HOP NHAT G CONG TY CP XAY LAP THUA THIEN HUE .81
Trang 7BH Bán hàng
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế BTC Bộ Tài chính CĐKT Cân đối kế tốn CĐTS Cổ đơng thiêu số CP Cổ phân CPP Chưa phân phối CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp GV Giá vốn HMLK Hao mon lũy kế KM Khoản mục
KPCD Kinh phí cơng đồn KQKD Kết quả kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiên tệ
QD Quyết định
QIDN Quân lý doanh nghiệp SXKD Sân xuất kinh doanh
TK Tai khoản
TKDU Tai khoản đổi ứng
Trang 9
2.1 | Danh sách công ty con 38
2.2 | Danh sách công ty liên kết 38
2.3 | Số tổng hợp Đâu tư vào công ty con nam 2019 40 24 | Số tổng hợp Đầu tư vào công ty liên doanh, liên| — 41
kết
2.5 [Số tổng hợp Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác +2 2,6a _ | Số chỉ tiết Phải trả người bán 45 2.6b | So chỉ tiết Phải trả người bán 46 2.6¢ _ | Sé tong hop Phai tra cho ngudi ban + 2:7a [Số chỉ tiết Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn 49 2.76 _ | So tng hợp Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn 50 2/8a _ | Số chỉ tiết Phải thu của khách hàng s 2.8b_ | Số chỉ tiết Phải thu của khách hàng 52 28¢ | SO chi tiét Phai thu cia khách hàng 33 2.9 _ | Bang tong hop cdc bút toán điều chỉnh 36 2.10 | Bang xac dinh phan lợi nhuận hoặc lỗ trong cong] 57
ty liên doanh, liên kết
Trang 10
Bảng 2-4: Số tổng hợp Đầu tư vào công ty liên doanh, liên
Bảng 2-5: tổng hợp Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
Bang 2-6a: Số chỉ tiết Phải trả người bán
Bang 2-6b: SỐ chỉ tiết Phải trả người bán
Bảng 2-6c: Số tổng hợp Phải trả cho người ban Bang 2-7; lô chỉ tiết Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn Bảng 2-7b: Số tông hợp Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn Bảng 2-8a: Bang 2-§b: Số chỉ tiết Phải thu của khách hàng Bang 2-8c: S6 chi ti Bảng 2-9: Bảng tơng hợp các bút tốn Bảng 2-10: 0: Bing xác định phẩn lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết can -
Bảng 3.1 Chỉ tiết các tài khoản phải thu nội bộ phục vụ hợp nhất BCTC 76 Bảng 3.2 Chỉ tiết các tài khoản phải trả nội bộ phục vụ hợp nhất BCTC 78
Trang 11` Tên sơ đồ Trang Sơ đồ
2.1 | Sơ đỗ tô chức quản lý Công ty 37
2.2 _ | Sơ đỗ Quy trình lập báo cáo tài chính hợp nhất 34 2.3 | Sơ đỗ kỹ thuật lập Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 35 24 | Sơ đỗ kỹ thuật lập Bảng cân đôi kế toán hợp nhất 6 2.5 _ | Sơ đỗ kỹ thuật lập Báo cáo lưu chuyên tiên tệ hợp nhất 6
Trang 12
01 [ Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 02 | Bảng cân đổi kế toán hợp nhất 03 [ Báo cáo lưu chuyển tiên tệ hợp nhất
Trang 13quốc tế Sự phát triển các tập đoàn kinh tế là tất yếu của quá trình hợp tác phát triển các loại hình doanh nghiệp, các mối quan hệ hợp tác đầu tư trên cơ sở
nhu cầu phát triển thị trường và hội nhập kinh tế quốc
Trong bối cảnh đó, Nhà nước đã chủ trương thành lập các tập đoàn kinh
tế theo hướng chuyển đổi các tổng công ty và khuyến khích sự phát triển của các tập đoàn kinh tế tư nhân Tập đoàn kinh tế là một tô hợp các doanh nghiệp gồm công ty mẹ, các công ty con và các doanh nghiệp liên kết khác Cùng với
sự ra đời của mô hình tổ chức hoạt động dưới hình thức công ty mẹ - công ty
con thì sự ra đời củabáo cáo tài chính hợp nhất nhằm phản ánh bức tranh toàn
cảnh, tổng thể về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một nhu cầu tắt yếu và hợp lý
'Yêu cầu pháp lý về lập báo cáo tài chính hợp nhất ở Việt Nam xuất hiện đầu tiên theo Quyết định số 72/2000/QĐ-UBCK ngày 29/12/2000 của Ủy ban chứng khoán Nhà nước vẻ việc ban hành quy chế thành viên, niêm yết, công bố thông tin và giao dịch chứng khoán Tiếp theo, tại Thông tư số
57/2004/TT-BTC ngày 17/06/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định số
144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về chế độ công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Tuy nhiên, có thê nói đánh dấu mạnh mẽ nhất đó là sự ra
đời của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 25 ~ báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào công ty con được Bộ Tài chính ban hành và
công bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 va được hướng dẫn tại Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005, Thông tư số
Trang 14nhất luôn là một nhiệm vụ chứa đựng nhiều khó khăn và phức tạp Nên việc
lập báo cáo tài chính hợp nhất ở nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói
riêng còn nhiều vướng mắc đòi hỏi cần phải có nghiên cứu để hồn thiện Cơng ty CP Xây lắp Thừa Thiên Huế đã được Thủ tướng Chính phủ cho
phép chuyển sang hoạt động theo mô hình tổ chức Công ty mẹ - Công ty con
và đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt tại Quyết định số
1771/QĐ-UBND ngày 27/07/2006
Công ty CP Xây lắp Thừa Thiên Huế đầu tư vào 6 công ty con.4 công ty
liên kết và 1 công ty đầu tư góp vốn khác Công ty đã lập báo cáo tài chính
hợp nhất vào cuối niên độ kế toán theo quy định hiện hành Tuy nhiên, báo
cáo tài chính hợp nhất vẫn là vấn đề mới mẻ và phức tạp đối với đội ngũ quản lý và kế toán viên nên việc triển khai vận dụng còn nhiều vướng mắc
Xuất phát từ những tình hình thực tế đó, việc nghiên cứu đẻ tài “Hoàn thiện lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty CP Xây lắp
Thừa Thiên HuẾ" là sự cần thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu
'Nhận diện những bắt cập về công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty CP Xây lắp Thừa Thiên Huế; đề xuất ý kiếnhoàn thiện
kỹ thuật lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các nội dung liên quan đến công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
3.2 Phạm vì nghiên cứu
Trang 15Về thời gian: Dữ liệu sử dụng để minh họa trong luận văn này là báo
cáo tài chính hợp nhất năm 2019 của Công ty CP Xây lắp Thừa Thiên Huế 4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng cách tiếp cận mô tả, thích, lập luận logic u thu thập là nguồn thông tin có liên quan đến vi Thong tin, số báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty CP Xây lắp Thừa Thiên Huế từ các báo lập
cáo của công ty con, công ty liên kết và số sách kế toán, các báo cáo có liên
quan của công ty Số liệu năm 2019 được dùng để minh họa cho quá trình phân tích
Phương pháp luận logic được vận dụng để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty Biện luận dựa
vào cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu, đối chiếu với thực trạng của chủ đề
này
§ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Thực hiện để tài giúp nâng cao năng lực nghiên cứu của học viên, cũng
cố kiến thức lý thuyết về lập báo cáo tài chính hợp nhất; Thực hiện đẻ tài cũng cung cấp bằngc chứng một trường hợp lập báo cáo tài chính hợp nhất,
qau đó giúp cho các bên có liên quan có nhìn nhận, đánh giá hợp lý hơn về quy định lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
6 Kết cấu của luận văn
Luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lập báo cáo tài chính hợp nhất
Chương 2: Thực trạng công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Công
Trang 16Hoàn thiện lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất là đề tài được sự quan tâm nhiều của các chuyên gia và các nhà nghiên cứu cụ thể như sau:
Đề tài luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Bích Yên (2011)“Tổ chức lập
báo cáo tài chính hợp nhất ở Tổng Công ty Điện lực Miễn Trung” đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về tổ chức hệ thống báo cáo tài chính theo quy định chuẩn mực của kế toán Việt nam và kế toán quốc tế Nghiên cứu này tô chức lập báo cáo tài chính hợp nhất ở Tổng Công ty Điện lực Miền Trung theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và các hướng dẫn thực hành kế toán Kết quả
của nghiên cứu này cũng góp phẩn vào quá trình hoàn chỉnh việc lập báo cáo tài chính hợp nhất trong mô hình công ty mẹ - công ty con
Đề tài luận văn thạc sỹ của Ngô Thị Minh Yến (2013) “Lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty cổ phần Vật tư Nông Nghiệp Thừa Thiên Huế”
cũng trên cơ sở nghiên cứu thực trạng lập BCTC hợp nhất tại công ty, tác giả
tập trung làm rõ những tổn tại về công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty cổ phần Vật tư Nông Nghiệp Thừa Thiên Huế và đưa ra các giải pháp
hoàn thiện việc lập Báo cáo tài chính cho công ty
Đề tài luận văn thạc sĩ của Phan Thị Mỹ Ngần (2013) nghiên cứu thực
trạng lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Cong ty CP Thuong mai Gia Lai Luận văn đã chỉ ra những bắt cập trong công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty như bỏ sót các bút toán điều chỉnh, công ty không tự lập
mà thông qua công ty dịch vụ, thông tin trong thuyết minh không đầy đủ Đề tài luận văn thạc sĩ của Phạm Phan Thanh Châu (2016) nghiên cứu
thực trạng lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoàn Trường Thịnh tập trung
Trang 17những tôn tại và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty
Đề tài luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thúy Vân (2018) nghiên cứu thực trang báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành
viên Hanel tập trung làm rõ những tổn tại và đưa ra giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác lập báo cáo tài chính hợp nhất cho Cơng ty
Ngồi các nghiên cứu được đề cập trên, còn có nhiều tạp chí cũng xoay quanh chủ đề về báo cáo tài chính hợp nhất, như nghiên cứu của tác giả Nguyễn Công Phương và Ngô Hà Tấn như “Bàn về phương pháp hợp nhất
báo cáo tài chính" (2009), “Bàn về kỹ thuật hợp nhất báo cáo tài chính”
(2010) đề cập đến kỹ thuật hợp nhất, tức là kỹ thuật xử lý các khoản mục có liên quan, được trình bày trong Hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực kế toán số
25
Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này kế thừa cơ sở lý
thuyết về lập báo cáo hợp nhất, cách tiếp cận nghiên cứu Những hạn chế chỉ
ra trong các đề tài trước đây là tham khảo để nghiên cứu trường hợp lập
Trang 181.1 KHÁI QUÁT VÈ HỢP NHÁT BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1.1 Định nghĩa, mục tiêu của báo cáo tài chính hợp nhất
Theo Thông tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính thì báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức công ty mẹ - công ty con thuộc các ngành,
các thành phần kinh tế Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tổng hợp và
trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn
vốn chủ sở hữu tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyến tiền tệ trong kỳ kế tốn của tập đồn như một doanh
nghiệp độc lập không tính đến ranh giới pháp lý của các pháp nhân riêng biệt là công ty mẹ hay các công ty con trong tập đoàn
Báo cáo tài chính hợp nhất cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho việc đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và khả năng tạo tiền của tập
đoàn trong kỳ kế toán đã qua và dự đoán trong tương lai, làm cơ sở cho việc
ra quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vào tập đoàn của các chủ sở hữu, nhà đầu tư, chủ nợ hiện tại và tương lai và các đối
tượng khác sử dụng báo cáo tài chính
1.1.2 Phạm vi hợp nhất
Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo hợp nhất báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính của tất cả các công ty con do công ty mẹ
kiểm soát (trừ một số trường hợp đặc biệt như được quy định ở đoạn 10 của
Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 25)
Trang 19
Một công ty con được loại trừ khỏi việc hợp nhất báo cáo tài chính khi
~ Quyển kiểm sốt của cơng ty mẹ chỉ là tạm thời vì công ty con này chỉ được mua và nắm giữ cho mục đích bán lại trong tương lai gần (dưới 12
tháng); hoặc
- Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian dài và điều này ảnh hưởng đáng kế tới khả năng chuyền vốn cho công ty mẹ
Công ty mẹ kế toán khoản đầu tư vào các công ty con loại này theo quy định tại chuân mực kế toán “Công cụ tài chính”
1.1.3 Lý thuyết về hợp nhất báo cáo tài chính
Nghiên cứu về các phương pháp hợp nhất, các nhà chuyên môn đã đã đưa ra một số quan điểm có tính lý thuyết về hợp nhất BCTC Theo các tác
giả Nguyễn Công Phương và Ngô Hà Tấn (2009), tồn tại ba lý thuyết
làm căn cứ cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất như sau:
a Lý thuyết lợi ích của chủ sở hữu:
Theo lý thuyết này, doanh nghiệp bị hợp nhất được xem như là cô đông
của công ty mẹ Từ đó báo cáo tài chính hợp nhất không chú ý hoặc không
trình bày phan của cỗ đông thiêu số Bảng cân đối kế toán hợp nhất vào ngày
mua chỉ phản ánh phan của công ty mẹ trong các tài sản và nợ của công ty con dựa vào giá trị hợp lý của nó và lợi thé thương mại sinh ra từ hợp nhất
Trang 20Điểm khác biệt ở chỗ là báo cáo tài chính hợp nhất theo lý thuyết này ghi nhận lợi ích của cỗ đông thiểu số (lợi ích của công ty con) và được đưa vào phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán hợp nhất Mỗi khoản mục tài sản, nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán hợp nhất là tông giá trị ghi số kế toán
của khoản mục đó ở công ty mẹ và giá trị hợp lý ở công ty con
Vì vậy, toàn bộ tài sản và nợ phải trả của công ty con được chuyển vào
Bảng cân đối kế toán hợp nhất bằng việc công với giá trị tài sản và nợ phải trả
của công ty mẹ Tương tự, tắt cả khoản thu nhập và chỉ phí của công ty con
cũng được cộng vào báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất Theo cách này,
phan tài sản thuần của công ty con thuộc về cổ đông thiểu số sẽ nằm trong bảng cân đối kế toán hợp nhất, lợi nhuận thuộc về cổ đông thiểu số cũng nằm
trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất ở một mục riêng Ngoài ra, ở phần tài sản còn xuất hiện mục “lợi thế thương mại” được tính theo tỷ lệ với phần của công ty mẹ trong vốn cổ phần của công ty con Hợp nhất dựa theo lý thuyết này còn được gọi là phương pháp hợp nhất toàn bộ
'Với lý thuyết về công ty mẹ, toàn bộ thu nhập và chỉ phí của công ty con nằm trong báo cáo tài chính hợp nhất cho dù đúng ra chỉ có một phần thu nhập của công ty con thuộc về công ty mẹ Thu nhập của cô đông thiểu số
được xử lý ghỉ giảm thu nhập hợp nhất
c Ly thuyết lợi ích của các thực thễ phân biệt
Trang 21nên tài sản và nợ phải trả của công ty mẹ và công ty con đều được kết hợp trong báo cáo tài chính hợp nhất Trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
cũng chứa đựng toàn bộ phần thu nhập và chỉ phí của cả công ty mẹ và cơng con
1.2 TƠ CHỨC KÉ TOÁN CÁC KHOAN DAU TU DAI HAN VÀ GIAO DỊCH NỘI BỘ PHỤC VỤ HỢP NHÁT BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.2.1 Tổ chức kế toán về các khoản đầu tư dài hạn phục vụ hợp
nhất báo cáo tài chính
a TỔ chức kế toán khoăn đầu tư vào công ty con al Mô hình Công ty mẹ - Công ty con
Một công ty được coi là công ty mẹ của một công ty khác nếu có quyền kiểm sốt thơng qua việc chỉ phối các chính sách tài chính và hoạt động nhằm
thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động của công ty này mà không chỉ xét tới
hình thức pháp lý, hay tên gọi của công ty đó Công ty mẹ có quyền chỉ phối
các chính sách tài chính và hoạt động trong các trường hợp sau đây:
~ Nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết trực tiếp hoặc gián tiếp ở Công ty con Trường hợp có sự khác biệt giữa tỷ lệ quyền biểu quyết theo giấy đăng ký kinh doanh và tỷ lệ quyền biểu quyết tính trên cơ sở vốn thực góp thì
quyền biểu quyết được xác định theo điều lệ doanh nghiệp hoặc theo sự thống,
nhất giữa các bên;
~ Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bỗ nhiệm hoặc bãi miễn đa số các thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty con;
Trang 22~ Có quyền quyết định việc sửa đôi, bô sung Điều lệ của công ty con;
- Các nhà đầu tư khác thoả thuận dành cho công ty mẹ hơn 50% quyền biểu quyết; ~_ Có quyền chỉ phối các chính sách tài chính và hoạt động theo quy chế thoả thụ a2 Kế toán khoản đâu tư vào * Tài khoản ứ dụng
Kế toán tại công ty mẹ sử dụng phương pháp giá gốc để theo dõi tổng
hợp khoản đầu tư vào công ty con trên TK 221 “Đầu tư vào công ty con" và
cỗ tức được chia trên TK 515 "Doanh thu hoạt động tài chính'
Bên cạnh đó, kế tốn cơng ty mẹ sử dụng TK 229 “Dự phòng tôn thất tài
sản”, chỉ tiết: TK 2292 “Dự phòng tôn thất đầu tư vào đơn vị khác” để lập dự
phòng trong trường hợp công ty con lỗ dẫn đến công ty mẹ có khả năng mắt vốn
Kế tốn tại cơng ty mẹ phải mở các Số chỉ tiết liên quan đề theo dỏi khoản đầu tư vào công ty con
* Phương pháp kế toán
~ Phương pháp giá gốc: Công ty mẹ ghi nhận các khoản đầu tư vào công
ty con theo phương pháp giá gốc khi lập và tình bày Báo cáo tài chính riêng
+ Ghi nhận ban đầu khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp giá gốc gồm giá mua cộng các chỉ phí liên quan
+ Ghi nhận cổ tức được chia: Hạch toán vào thu nhập trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Thông tin trinh bày trên Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ
> Bảng cân đối kế toán: Trình bày giá trị khoản đầu tư theo số tiền ghỉ nhận ban đầu Có thê xuất hiện khoản “Dự phòng tồn thất đầu tư vào đơn vị
Trang 23> Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Trường hợp Công ty con lãi: Trình bày số tiền cỗ tức được chia tương ứng với tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ trong công ty con
phải ghỉ nhận một
Trường hợp Công ty con lỗ: Công ty mẹ có thê
khoản dự phòng vào chỉ phí trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Nhéi
ty con” không có bắt kỳ thay đổi nào trừ trường hợp công ty mẹ bán một phần
hoặc toàn bộ số vốn đã đầu tư vào Công ty con Kết quả hoạt động kinh doanh Sau ghi nhận ban đầu, giá trị của khoản mục “Đầu tư vào công
của công ty con hầu như không ảnh hưởng đến việc ghỉ nhận giá trị của khoản
mục *Đầu tư vào công ty con” trên Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ Ưu điểm: Phương pháp giá gốc đơn giản, đễ thực hiện
Nhược điển: Phương pháp giá gốc chưa phản ánh một cách bản chất giá trị thực tế của khoản mục “Đầu tư vào công ty con”
~ Phương pháp vốn chủ sở hữu: Công ty mẹ ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp vốn chủ sở hữu khi lập và trình bày Báo cáo tài chính riêng
+ Ghỉ nhận ban đầu khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp vốn chủ sở hữu giống phương pháp giá gốc gồm giá mua cộng các chỉ phí liên
quan
+ Sau ghi nhận ban đầu khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp
vốn chủ sở hữu: Giá trị khoản mục “Đầu tư vào công ty con” sẽ điều chỉnh
theo những thay đổi tương ứng phần sở hữu của công ty mẹ trong giá trị tài sản thuần của công ty con
+ Thông tin trình bày trên báo cáo tài chính hợp nhất: Khoản mục “Đầu tư vào công ty con” trên Báo cáo tài chính tiêng của công ty mẹ sẽ được điều
chỉnh tăng hoặc giảm tương ứng với kết quản hoạt động kinh doanh lãi hoặc
Trang 24
Nhân xét: Sau ghỉ nhận ban đầu, giá trị
ty con” trên Báo cáo tài chính riêng của công ty me thay đổi theo kết quả hoạt khoản mục “Đâu tư vào công động kinh doanh của công ty con „mm
của khoản đầu tư do giá trị của khoản đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ với kết
Phương pháp vốn chủ sở hữu phản ánh đúng thực chất giá trị
quả hoạt động kinh doanh của công ty con
c tính toán và điều chỉnh phân bổ kết quả hoạt động của
'Công ty con vào giá trị khoản đầu tư gặp phải khó khăn do phức tạp Nhược điễ
b Tổ chức kế toán khoắn đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
b1 Mô hình công ty liên doanh, liên kết
Theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thì: Công ty liên doanh được thành
lập bởi các bên góp vốn liên doanh có quyền đồng kiểm soát các chính sách tài chính và hoạt động, là đơn vị có tư cách pháp nhân hạch tốn độc lập
Cơng ty liên doanh phải tổ chức thực hiện kế toán riêng theo quy định của pháp luật hiện hành về kế toán, chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, các
khoảnnợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác và chỉ phí phát sinh tại đơn vị
mình Mỗi bên góp vốn liên doanh được hưởng một phần kết quả hoạt động
của công ty liên doanh theo thỏa thuận của hợp đồng liên doanh
Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 07 “Kế toán các khoản đâu tr
vào công ty liên kết” thì: Công ty liên kết là công ty trong đó nhà đầu tư có
ảnh hưởng đáng kể nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên doanh của nhà đầu tư
“Ảnh hưởng đáng kể là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng khơng kiểm sốt các chính sách đó
Trang 25* Tài khoản sử dụng
Kế tốn tại cơng ty mẹ sử dụng phương pháp giá gốc để theo dõi tổng hợp khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết trên TK 222 “Dau tur vao
công liên doanh, liên kết” và cổ tức được chia trên TK 515 ”Doanh thu hoạt
động tài chin!
'Bên cạnh đó, kế tốn cơng ty mẹ sử dụng TK 229 “Dự phòng tôn thất tài
TK 2292 "Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác” để lập dự
phòng trong trường hợp công ty liên doanh, liên kết lỗ dẫn đến công ty mẹ có khả năng mắt vốn
Kế tốn tại cơng ty mẹ phải mở các Sổ chỉ tiết liên quan để theo dỏi khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
* Phương pháp kế toán
~ Phương pháp giá gốc: Công ty mẹ ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết theo phương pháp giá gốc khi lập và trình bày Báo cáo tài chính riêng
+ Ghi nhận ban đầu khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết theo phương pháp giá gốc gồm giá mua cộng các chỉ phí liên quan
+ Ghi nhận cổ tức được chia: Hạch toán vào thu nhập trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Thông tin tinh bày trên Báo cáo tài chính:
> Bảng cân đối kế toán: Trình bày giá trị khoản đầu tư theo số tiền ghỉ
nhận ban đầu Có thể xuất hiện khoản “Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác”
> Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh:
Trường hợp Công ty liên doanh, liên kết lãi: Trình bày số tiền cỗ tức
Trang 26Trường hợp Công ty liên doanh, liên kết lỗ: Công ty mẹ có thê sẽ phải
chi nhận một khoản dự phòng vào chỉ phí trên Báo cáo kết quả hoạtđông kinh doanh
Nhân xét: Sau ghi nhận ban đầu, giá trị của khoản mục “Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết” không có bắt kỳ thay đổi nào trừ trường hợp công ty mẹ bán một phần hoặc toàn bộ số vốn đã đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty liên doanh, liên kết hầu như không ảnh hưởng đến việc ghi nhận giá trị của khoản mục “Đầu tư vào công
ty liên doanh, liên kết” trên Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ
Uũ điểm: Phương pháp giá gốc đơn giản, dễ thực hiện
Nhược điển: Phương pháp giá gốc chưa phản ánh một cách bản chất giá
trị thực tế của khoản mục “Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết"
~ Phương pháp vốn chủ sở hữu: Công ty mẹ ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết theo phương pháp vốn chủ sở hữu khi lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
+ Ghi nhận ban đầu khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết theo phương pháp vốn chủ sở hữu giống phương pháp giá gốc gồm giá mua cộng
các chỉ phí liên quan
+ Ghi nhận cổ tite duge chia: Hach toán giảm giá trị ghi số của khoản
đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
+ Ghi nhận phần sở hữu của công ty mẹ trong lãi hoặc lỗ của công ty
liên doanh, liên kết: Hạch toán tăng hoặc giảm giá trị ghi số của khoản đầu tư
và phảnánh vào chỉ tiêu “Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết”
trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
+ Thông tin binh bày trên báo cáo tài chính hợp nhất:
Trang 27của công ty mẹ trong lãi hoặc lỗ của công ty liên doanh, liên kết
> Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất: Trình bày phần sở hữu của công ty mẹ trong lãi hoặc lỗ của công ty liên doanh, liên kết
Nhận xét: Phương pháp vốn chủ sở hữu giúp loại trừ khả năng bóp méo
khoản thu nhập đầu tư được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mẹ bằng cách dựa vào khả năng ảnh hưởng đáng kể và kiểm sốt của cơng ty mẹ đối với các quyết định về cổ tức của công ty liên
doanh, liên kết
e Tổ chức kế toán các khoản đầu tư dài hạn khác
e1 Nội dung khoản đâu tư dài hạn khác
Theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thì: Khoản đầu tư dài hạn khác là
khoản đầu tư ngoài khoản đầu tư vào công ty con và đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
e2 Kế toán khoản đầu tư dài hạn khác * Tài khoản sử dựng
Kế toán tại công ty mẹ sử dụng phương pháp giá gốc để theo dõi tổng hợp khoản đầu tư khác trên TK 228 "Đầu tư khác” và cỗ tức được chia trên
“TK S15 "Doanh thu hoạt động tài chính”
Bên cạnh đó, kế tốn cơng ty mẹ sử dụng TK 229 “Dự phòng tôn thất tài
sản", chỉ tiết TK 2292 “Dự phòng tốn thất đầu tư vào đơn vị khác” để lập dự
phòng trong trường hợp bên nhận đầu tư lỗ dẫn đến công ty mẹ có khả năng mất vốn
Kế tốn tại cơng ty mẹ phải mở các Số chỉ tiết liên quan để theo dỏi khoản đầu tư này
* Phương pháp kế toán
Trang 28lập và trình bày Báo cáo tài chính riêng
+ Ghi nhận ban đầu khoản đầu tư theo phương pháp giá gốc gồm giá mua cộng các chỉ phí liên quan
+ Ghi nhận cô tức được chia: Hạch toán vào thu nhập trên Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh
+ Thông tin trinh bay trên Báo cáo tài chính
> Bảng cân đối kế toán: Trình bày giá trị khoản đầu tư theo số tiền ghỉ nhận ban đầu Có thể xuất hiện khoản “Dự phòng tồn thất đầu tư vào đơn vị
khác”
> Bao cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trường hợp bên nhận đâu tư lãi: Trình bày số tiền cỗ tức được chia
tương ứng với tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ trong bên nhận đầu tư
Trường hợp bên nhận đầu tư lỗ: Công ty mẹ có thể sẽ phải ghỉ nhận
một khoản dự phòng vào chỉ phí trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Nhân xét: Sau ghi nhận ban đầu, giá trị của khoản mục “Đầu tư khác” không có bắt kỳ thay đổi nào trừ trường hợp công ty mẹ bán một phần hoặc toàn bộ số vốn đã đầu tư Kết quả hoạt động kinh doanh của bên nhận đầu tư hầu như không ảnh hưởng đến việc ghi nhận giá trị của khoản mục “Đầu tư
khác” trên Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ
1.2.2 Tổ chức kế toán các giao dịch nội bộ trong thực thế hợp nhất
a Tổ chức kế toán các giao dịch nội bộ hàng tôn kho
Giao dịch nội bộ hàng tồn kho là giao dịch xảy ra trong nội bộ giữa các đơn vị thành viên
~_ Đối với Báo cáo tài chính riêng: Giao dịch mua, bán vật tư, hàng hóa, thành phẩm thì bên mua và bên bán hạch toán trên báo cáo tài chính
Trang 29> Vấn đề thanh toán giao dịch nội bộ: Sử dụng TK 131 “Phải thu khách
hang” va TK 331 “Phải trả người bán” để theo dõi tình hình thanh toán, vì đây là giao dịch giữa các pháp nhân độc lập với nhau
> Vấn đề doanh thu và giá vốn: Sử dụng TK 511 “Doanh thu ban hang
và cung cấp dịch vụ” và TK 632 "Giá vốn hàng b:
giá vốn của việc bán hàng hóa, sản phẩm và cung cấp dịch vụ giữa các đơn vị
nội bộ được xem là bán ra bên ngoài
> Vấn đề theo dõi hàng tôn kho: Giá bán của công ty này là giá nhập
kho của công ty kia
+ Về kể toán chỉ tic
'Các đơn vị thành viên có liên quan với nhau trong
giao dịch nội bộ hàng tồn kho đều phải mở Số chỉ tiết theo dõi hoạt động này
Việc theo dõi giá trị hàng tổn kho đầu kỳ và cuối kỳ phải được theo dõi một
cách chặt chẽ và chỉ tiết để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất
- Đổi với báo cáo tài chính hợp nhất: Doanh thu và giá vốn của hàng
tiêu thụ trong nội bộ tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ Các khoản lãi, lỗ chưa thực hiện từ các giao dịch bán hàng đang phản ánh trong giá trị của hàng
tồn kho cũng phải được loại trừ hoàn toàn
Cuối kỳ, tổng hợp các giao dịch nội bộ thực hiện trong kỳ, các giao dịch
nội bộ chưa thực hiện để cung cấp cho công ty mẹ làm căn cứ loại trừ giao
dịch nội bộ khi hợp nhất BCTC
b Tổ chức kế toán các giao dịch nội bộ tài sản cố định
~_ Đất với Báo cáo tài chính riêng: Giao dịch mua, bán TSCĐ thì bên mua và bên bán hạch tốn trên Báo cáo
cơng ty khác ngoài thực thể hợp nhất
chính riêng như mua bán với các
+ Về kể toán tổng hợp:
Trang 30> Tại công ty mua: Hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ trên TK 211 *Tài sản cố định hữu hình” và TK 213 “Tài sản cố định vô hình” và thực hiện khẩu hao theo hướng dẫn hiện hành
+ Về kế toán chỉ tiết: Theo dõi chỉ tiết đối với TSCĐ hình thành từ
các công ty trong Tổng Công ty để có đầy đủ thông tin và số liệu cần thiết khi hợp nhất
-_ Đối với báo cáo tài chính hợp nhất: Các khoản thu nhập khác, chỉ phí khác, lãi hoặc lỗ chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch bán TSCĐ trong nội bộ tập đoàn phải được loại trừ hoàn toàn
Cuối kỳ, tổng hợp các giao dịch nội bộ TSCĐ thực hiện trong kỳ, các trường hợp phát sinh lãi hoặc lỗ chưa thực hiện khi tài sản đó chưa được đơn
vị mua bán ra ngoài hoặc chưa trích hết khấu hao làm phát sinh thuế thu nhập
hoãn lại để cung cấp thông tin cho công ty mẹ làm căn cứ hợp nhất BCTC e Tổ chức kế toán các giao dịch nội bộ các khoản vay
~ _ Đối với báo cáo tài chính riêng: Giao dich nội bộ các khoản vay giao
dịch về đi vay và cho vay + Về kế tốn tơng hợp
> Tại bên cho vay: Ghi nhận trên TK 128 * Đầu tư nắm giữ đến ngày
đáo hạn”, chỉ tiết TK 1283 "Cho vay” và TK 228 * Đầu tư khác”
> Tai bên đi vay: Theo dõi khoản vay trên TK 341 *Vay và nợ thu tài chính” chỉ tiết TK 3411 “Các khoản đi vay”
+ Về ké toán chỉ tiết: Kế toán phải mở Số chỉ tiết các khoản vay và thu nhập cho vay, chỉ phí lãi vay giữa các đơn vị thành viên với nhau
~_ Đối với báo cáo tài chính hợp nhất:
Cuối kỳ, tổng hợp các khoản vay nội bộ, thu nhập cho vay, chỉ phí lãi
vay thực hiện trong kỳ để cung cắp cho công ty mẹ làm căn cứ loại trừ giao
Trang 314 Tổ chức kế toán các giao dịch nội bộ các khoản phải thu, phải trả
Trong quá trình thanh toán các giao dịch nội bộ giữa các đơn vị thành viên phải mở Số theo dõi chỉ tiết các khoản phải thu và phải trả
Cuối kỳ, kế toán phải lập bảng tổng hợp và đối chiếu công nợ các khoản
phải thu và phải trả nội bộ thực hiện trong kỳ để cung cấp cho công ty mẹ làm căn cứ để loại trừ các số dư công nợ này khi hợp nhất BCTC
1.3 TRÌNH TỰ VÀ KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP
NHÁT
1.3.1 Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất
Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất theo các bước sau:
Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty mẹ và các công ty con trong thực thể hợp nhất
Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sô khoản đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con, phần tài sản thuần của công ty mẹ nắm giữ trong vốn chủ sở:
hữu của công ty con và ghi nhận lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua
giá rẻ (nếu có)
Bước 3: Phân bô lợi thế thương mại (nếu có)
Bước 4: Tách lợi ích cỗ đông không kiểm soát
Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong tập đồn
Bước 6: Lập Bảng tơng hợp bút toán điều chỉnh và Bảng tông hợp các
chỉ tiêu hợp nhất Sau khi lập các bút toán điều chỉnh, căn cứ vào chênh lệch
giữa số điều chỉnh tăng và số điều chỉnh giảm của các chỉ tiêu thuộc Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển để phản ánh tổng ảnh hưởng phát sinh từ việc điều chỉnh doanh thu, chỉ phí tới lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Trang 32chỉ tiêu hợp nhất sau khi đã được điều chinh và loại trừ cho các giao địch phát sinh trong nội bộ tập đoàn
1.3.2 Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hợp nhất a Kỹ thuật lập bảng cân đối kế toán hợp nhất
BCDKT hgp nhất được lập trên cơ sở hợp nhất các BCĐKT của công ty mẹ và của các công ty con theo từng khoản mục bằng cách cộng các khoản mục tương đương của tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu theo nguyên tắc:
Đối với các khoản mục của bảng cân đối kế tốn khơng phải điều chỉnh thì được cộng trực tiếp để xác định khoản mục tương đương củabảng cân đối kế toán hợp nhất
Đối với những khoản mục phải điều chỉnh theo nguyên tắc và phương
pháp điều chỉnh thích hợp được quy định sau đó mới cộng dé hợp nhất khoản
mục này và trình bày trên bảng cân đối kế toán hợp nhất
Những khoản mục phải điều chỉnh theo nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh thích hợp khi lập bảng cân đối kế toán hợp nhất được quy định như sau:
~ Loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con
Nguyên tắc điều chin
Giá trị ghỉ số của khoản đầu tư của công ty me trong từng công ty con và
phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con phải được loại
trừ toàn bộ trên BCTC hợp nhất đồng thời ghi nhận lợi thế thương mại hoặc
lãi từ giao dich mua giá rẻ (nếu có)
Trước khi loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con, trên
BCTC hợp nhất, kế toán phải điều chỉnh giá trị khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con nếu việc kiểm sốt cơng ty con được thực hiện qua nhiều lần mua (Hợp nhất kinh doanh qua nhiều giai đoạn)
Trang 33
sÈ Khi loại trừ giá trị ghi số khoản mục “Đầu tư vào công ty con” trên
BCTC của công ty mẹ với vốn chủ sở hữu trên BCTC của công ty con trong
khoản mục “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” của công ty con:
Giảm các chỉ tiêu thuộc Vốn của chủ sở hữu (Theo giá trị ghi sô) Giảm Đầu tư vào công ty con
3# Ghi nhận giá trị tài sản, nợ phải trả của công ty con theo giá trị hợp lý tại ngày mua:
Trường hợp GTHL>GTGS : Tăng các khoản mục Tài sản Tăng các khoản mục Nợ phải trả
“Tăng Lợi ích cổ đông khơng kiêm sốt (Phần sở hữu trong chênh lệch
giữa GTHL của tài sản thuần cao hơn GTGS) Trường hợp GTHL< G168:
Giảm các khoản mục Tài sản
Giảm các khoản mục Nợ phải trả
Giảm Lợi ích cổ đông không kiểm soát (Phần sở hữu trong chênh lệch
giữa GTHL của tài sản thuần nhỏ hơn GTGS)
s& Tính toán Lợi thế thương mại phát sinh (hoặc lãi từ giao dịch mua rẻ (nếu có) tại ngày mua:
Nợ Lợi thé thương mại (Trường hợp phát sinh LTTM),
'Có Thu nhập khác (Trường hợp phát sinh lãi từ giao lịch mua rẻ) :& Ghi nhận Tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc Thuế thu nhập hoãn lại phải trả đối với các Tài sản, Nợ phải trả của công ty con có GTHL cao hơn
hoặc thấp hơn GTSC như sau:
Trường hợp GTHL >GTGS của tài sản thuân: Khi loại trừ khoảnđầu tư
của công ty mẹ vào công ty con, kế toán ghi nhận Thuế thu nhập hoãn lại phải
Trang 34Giam KM Cac cl
‘Tang KM Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Trường hợp GTHL < GTGS của tài sản thuân: Khi loại trừ khoản đầu tư
của công ty mẹ vào công ty con, kế toán ghi nhận Tài sản thuế thu nhập hoãn
tu thuộc vốn của chủ sở hữu (Theo giá trị ghi số)
lại ghi:
Giảm KM Các chỉ tiêu thuộc vốn của chủ sở hữu (Theo giá trị ghi số) Tăng KM Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
~ Tách lợi ích của cỗ đông không kiểm soát
Nguyên tắc điều chin
$Ä Xác định lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt trong GTHL của tài sản thuần của công ty con hợp nhất, gồm:
+ Lợi ích cơ đơng khơng kiểm sốt tại ngày mua được xác định theo giá
trị hợp lý tài sản thuần của công ty con tại ngày mua;
+ Lợi ích cỗ đông khơng kiểm sốt trong sự biến động của tổng vốn chủ
sở hữu kể từ ngày mua đến đầu kỳ báo cáo;
+ Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt trong sự biến động của tông vốn chủ
sở hữu phát sinh trong kỳ báo cáo
3Ä Các khoản lỗ phát sinh tại công ty con phải được phân bỗ tương ứng
với phần sở hữu của cơ đơng khơng kiểm sốt, kế cả trường hợp số lỗ đó lớn hơn phần sở hữu của cỗ đông không kiểm soát trong tài sản thuần của công ty
con
s& Khi xác định giá trị phần lợi ích cỗ đông khơng kiểm sốt cuối kỳ phải loại trừ ảnh hưởng của:
- Cổ tức ưu đãi phải trả;
~ Quy khen thưởng phúc lợi phải trích lập trong kỳ Bát toán điều chỉnh:
Trang 35ô của tài sản thuần của công ty con tại thời điểm cuối kỳ Phương pháp 1:
Loi ích cô đông Loi ích cô đông Loi ích cô đông không kiểm sốt = khơngkiểmsốt + khơngkiểmsốt
cuối kỳ đầu kỳ phát sinh trong kỳ
® Tách lợi ích cơ đơng khơng kiêm sốt tại ngày đâu kỳ báo cáo
- Căn cứ vào lợi ích cơ đơng khơng kiểm sốt đã được xác định tại ngày
đầu kỳ báo cáo, ghi:
Nợ các chỉ tiêu thuộc vốn chủ sở hữu
Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát
~ Trường hợp tại thời điểm mua GTHL của tài sản thuần tại các công ty con không bằng với GTGS của nó thì kế toán phải lập bút toán điều chỉnh đẻ
ghi nhận chênh lệch giữa GTHL và GTGS của Tài sản và Nợ phải trả thuộc sở hữu của cổ đông không kiểm soát
*Ghỉ nhận lợi ích cỗ đơng khơng kiểm sốt từ kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
~ Trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh trong năm có lãi, kế toán xác
định lợi ích cổ đông không kiểm soát trong thu nhập sau thuế của công ty con phat sinh trong ky, ghi:
No Lợi nhuận sau thuế của cô đông không kiểm soát
C6 Loi ích cổ đơng khơng kiểm sốt
~ Trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh trong năm lỗ, kế toán xác
định số lỗ cỗ đông không kiểm soát phải gánh chịu trong tổng số lỗ của công
ty con phát sinh trong kỳ, ghỉ:
Nợ Lợi ích cỗ đơng khơng kiểm sốt
'Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đơng khơng kiểm sốt
Trang 36
chưa phân phối, kế tốn gÌ
Nợ các Quỹ thuộc vốn chủ sở hữu (chỉ tiết từng Quỹ)
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
~ Trường hợp trong năm đơn vị phân phối lợi nhuận và trả cổ tức bằng tiểncho các cơ đơng, kế tốn căn cứ vào số phân chia cho các cô đông khơng
kiểmsốt ghỉ:
No Lợi ích cỗ đơng khơng kiểm sốt
'Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
(Chỉ tiết:Lợi nhuận kỳ trước hoặc kỳ này)
Phương pháp 2: Áp dụng trong trường hợp trong kỳ không có các giao dịch theo chiều ngược (công ty con không phải là bên bán) và công ty con
không thu được các khoản cổ tức từ các đơn vị trong nội bộ tập đồn
«Giá trị phẫn lợi ích cổ đông không kiểm soát cuối kỳ trong giá trị ghỉ sổ của tài sản thuẫn của công ty con (ngoài phân sở hữu trong chênh lệch
giữa giá trị hợp lý và giá tri ghi sé ctia tài sản thudn tai ngày mua) được xác
định theo công thức sau:
Loi ích cô đông Von chủ sở hữu của Tỷ lệ sở hữu của cô
không kiểm sốt = cơngtycontaithời x đơng khơng kiểm sốt
cuối kỳ điểm cuối kỳ tại thời điểm cuối kỳ
®Đo lợi ích cơ đơng khơng kiêm sốt cuối kỳ được tách từ vốn chủ của
công ty con cuối kỳ nên các bút toán điều chỉnh khi công ty con trích lập các quỹ và trả cổ tức cho cổ đông không kiểm sốt khơng được tiếp tục thực hiện
®Để tách riêng giá trị khoản mục "Lợi ích cỗ đông không kiểm soát"
trong tài sản thuần của công ty con trên bảng cân đối kế toán hợp nhất phải điều chỉnh giảm các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu như "Vốn đầu tư của chủ sở hữu”, "Quỹ đầu tư phát triển", "Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối'
Trang 37
cân đối kế toán hợp nhất
®Căn cứ vào báo cáo tài chính riêng của từng công ty con cuối ky, Ji kỳ báo cáo, ghi: toán tách lợi ích cỗ đông không kiểm soát tại thời điểm c¡ Nợ Vốn góp của chủ sở hữu Nợ Thăng dư vốn cỗ phần
No Loi nhuận sau thuế chưa phân phối Nợ Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Ng Chénh lệch đánh giá lại tài sản Ng Chénh lệch tỷ giá hồi đo:
C6 Loi ich cỗ đông không kiểm soát
s# Điều chỉnh số dư các khoản phải thu, phải trả giữa cácđơn vị nội bộ
trong cùng tậpđoàn:
Nguyên tắc diéu chin!
Khi điều chỉnh khoản phải thu, phải trả giữa cácđơn vị nội bộ trong cùng
tâpđoàn phảiđảm bảo số dư các khoản phải thu, phải trả giữa cácđơn vi nội bộ trong cùng tâpđoàn phảiđược loại trừ hồn tồn
Bút tốn điều chính:
Điều chỉnh giảm khoản mục “Phải thu nội bộ” va “Phai trả nội bộ” đối với cácđơn vị có liên quan, ghi:
Giảm khoản mục Phải trả nội bộ Giảm khoản mục Phải thu nội bộ
-& Loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán hàng tồn kho trong nội bộ:
Nguyên tắc điều chủ
Trang 38kho cũng phải được loại trừ hoàn toàn
- Lãi hoặc lỗ chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối kỳ được xác định
như sau:
Lãi hoặc lỗ chưa Giá trị của hàng tôn Gid tri cia hang ton kho thực hiện trong hàng = khocuốikỳtính - cuối kỳtínhtheogiá
tồn kho cuối kỳ: theo giá bán nội bộ vốn của bên bán hàng
~ Lai hoặc lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tôn kho cuối kỳ phải được
loại trừ khỏi giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, đồng thời lãi hoặc lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu kỳ cũng phải được loại trừ khỏi giá vốn hàng
bán trong kỳ
~ Việc loại trừ lãi hoặc lỗ chưa thực hiện trong giao dịch công ty mẹ bán hàng cho công ty con không ảnh hưởng đến việc phân chia lợi ích cho các cổ
đơng khơng kiểm sốt của công ty con vì toàn bộ lãi hoặc lỗ chưa thực hiện thuộc về công ty mẹ
hoặc lỗ từ giao dịch bán hàng nội bộ trong tập đoàn thì lãi hoặc lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho phải - Trường hợp
ng ty con ghi nhận
được phân bỗ giữa công ty mẹ và các cỗ đơng khơng kiểm sốt theo tỷ lệ lợi ích của các bên
~ Việc loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối kỳ sẽ phát sinh
một khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế
- Việc loại trừ khoản lỗ chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối kỳ phát
sinh chênh lệch tạm thời phải chịu thuế
Trang 39Bút toán điều chỉnh: Năm tài chính hiện hanh (Nam Ny Năm tài chính kế tiếp (Năm N+1) + Nếu phát sinh lãi nội bộ: No DT ban hing và cung cấp dich vụ Có Giá vốn hàng bán
(C6 Hang tin kho
Nợ LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước Có Giá vốn hàng bán (Lãi chưa thực hiện trong HTK đầu kỳ) Đông thời, điều chỉnh ảnh hưởng của Thuế TNDN do loại trừ lãi chưa thực hiện trong HTK đầu kỳ
No Tui sin that thu nhập hoãn lại
'Có Chỉ phí thuế TNDN hoãn lại "Nợ Chỉ phí thuê TNDN hoãn lại Có LNST chưa phân phối
+ Nếu phát sinh lỗ nội bộ:
Khi giá trị thuần có thé thực hiện được của HTK <Giá trị gốc của số KTK tiêu thụ nội bộ (giá tr tại bên bán) thì không thực hiện loại trừ số lỗ chưa thực hiện:
No DT bin hàng và cung cấp dịch vụ C6 Giá vốn hàng bán (DT bán hàng nội bộ)
# Khi giá trị thuần có thể thực hiện
được của HTK > Giá trị gốc của số KTK tiêu thụ nội bộ (giá trị tại bên bán) thì thực hiện
loại trừ số lỗ chưa thực hiện: No DT bin hàng và cung cấp dịch vụ (DT bán hàng nội bộ), Nợ Hàng tồn kho (Lỗ chưa thực hiện HTK c (C6 Giá vốn hàng bán (ĐT bán hàng nội bộ + Lỗ chưa thực hiện HTK cuối kỳ) kỳ) "Nợ Giá vốn hàng bin
(Lỗ chưa thực hiện trong HTK đầu kỳ) Có LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước Đồng thời, điều chính ảnh hướng của Thuê TNDN do loại trừ LỄ chưa thực hiện trong HTK đầu
Nợ Chỉ phí thuế TNDN hoãn lại
‘C6 Thué thu nhập hoãn lại phải trả Nợ LNST chưa phân phối
Trang 40b Kỹ thuật lập báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
b Hợp cộng các chỉ tiêu trong báo cáo KOKD của công ty mẹ và các công ty con trong thực thể hợp nhất
Trước hết, để lập báo cáo KQKD hợp nhất Công ty mẹ phải cộng
ngang các khoản mục tương đương về doanh thu, giá vốn, lợi nhuận gộp, chỉ
phí trên báo cáo KQKD của công ty mẹ và các công ty con trong thực thể hợp nhất
b2 Phân bổ lợi thế thương mại (nếu có), phân bồ chênh lệch giữa giá trị
hợp lý và giá trị ghỉ số của từng loại tài sản, nợ (nếu có)
Lợi thế thương mại phát sinh tại ngày mua được phân bổ dẫn vào kết quả hoạt đông kinh doanh hợp nhất theo phương pháp khấu hao đường thẳng
trong thời gian không quá 10 năm
Phan của nhà đầu tư (công ty me) trong chênh lệch của từng loại tài sản, nợ phân bỗ theo thời gian sử dụng tài sản, theo ky han ng
b3 Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong thực thế hợp nhất Các khoản doanh thu, giá vốn hàng bán nội bộ
Để tránh trường hợp doanh thu, giá vốn của tập đoàn bị phản ánh trùng khi lập BCTC hợp nhất, các chỉ tiêu doanh thu, giá nội bộ phải được loại trừ
toàn bộ trên BCTC hợp nhất.Việc điều chỉnh được thực hiện như sau:
Điều chỉnh giảm toàn bộ doanh thu nội bộ đã ghi nhận trong khoản mục
“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và giá vốn hàng bán nội bộ trong thực thể hợp nhất ghi nhận trong khoản mục ”Giá vốn hàng bán” ở công ty
mẹ, hoặc ở công ty con có phát sinh doanh thu nội bộ
Điều chỉnh khoản lãi /ỗ chưa thực sự phát sinh từ các giao dịch nội bộ