Luận văn Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu hệ thống hóa các lý luận cơ bản về phát triển du lịch; đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi.
Trang 1NGUYEN VIET NGHIA PHAT TRIEN
LICH TINH QUANG NGAI
LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN
2019 | PDF | 89 Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYEN VIET
PHAT TRIEN DU LICH TINH QUANG NGAI
LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN
Mã số: 60310105
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DO NGỌC MỸ
Trang 3Toi cam đoan đây là công trình nghién cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt cứ công trình nào khác
Học viên
Trang 4MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu, 3 Câu hoi nghiên cứu
.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học của để tài
7 Tài liệu nghiên cứu chính
8 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tải
9 Bồ cục dé
i
CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN DU LICH
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm
1.1.2 Đặc điểm của phát triển du lịch 1.1.3 Vai trd của phát triển du lịch
1.2 NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIÊN DU LỊCH
1.2.1 Duy trì tăng trưởng dụ lịch 1.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch
1.2.3 Phát triển cơ sở hạ tằng du lich
1.2.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch
1.2.5 Liên kết phát triên du lịch với các tỉnh trong vùng,
Trang 5
1.3.3 Cơ chế và chính sách phát triển du lịch 4 1.4 KINH NGHIEM PHAT TRIEN DU LICH 25
1.4.1 Một số kinh nghiệm của các tỉnh 25
1.4.2 Bài học rút ra với tỉnh Quảng Ngãi 28
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIÊN DU LỊCH TỈNH QUẢNG
NGAL 30
2.1 DIEU KIEN TU’ NHIEN VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN SU
PHAT TRIEN DU LICH TINH QUANG NGAI 30
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32
2.1.3 Cơ chế và chính sách phát triển du lịch 36
2.2 THỰC TRANG PHAT TRIEN DU LICH TINH QUANG NGAI 38
2.2.1 Thực trạng tăng trưởng du lịch tinh Quảng Ngãi 38 2.2.2 Tình hình phát triển sản phẩm du lịch 4
2.2.3 Thực trạng phát triển về cơ sở hạ tẳng du lịch 45
2.2.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi 48
2.2.5 Thực trạng liên kết phát triển du lịch với các tỉnh trong vùng 50
Trang 63.1 CƠ SỞ ĐÊ BUA RA GIẢI PHÁP 5T
3.1.1 Những dự báo về tình hình quốc tế và trong nước có ảnh hưởng đến 7 phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi
3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế và du lịch tỉnh Quảng Ngãi 60
3.2 MOT SO GIAL PHAP PHAT TRIFN DU LICH TINH QUANG
NGÃI 63
3.2.1 Giải pháp thúc đây tăng trưởng du lịch 6 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 65
3.2.3 Giải pháp phát triển về cơ sở hạ tầng du lich 68
3.2.4 Giải pháp phát triển NNL du lịch tỉnh Quảng Ngãi 70 3.2.5 Giải pháp liên kết phát triên du lịch với các tỉnh trong vùng 72 3.2.6 Các giải pháp khác 74
KẾT LUẬN 79
Trang 7
băng 'Tên bảng ‘Trang 31 | Corea kin tế và tăng tướng của các ngành tỉnh 33
Quang Ngai
jp | Co er kinh & va ting trường củacác khu vựckihtế | „ tỉnh Quảng Ngãi
23 [Quy mồ và tăng trường GDPing tỉnh Quảng Ngãi 34 2⁄4 [Tý lệ nghèo và thất nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi 35 25 | Quy mo va ty lệ tăng trưởng du lịch tỉnh Quảng Ngãi † ”3§ 26 |TVWEngtvớngVAdalehtnh Quảng Ngã, Qung | ¿uy
Nam và Đà nẵng
Trang 8
Du lich là một trong những lĩnh vực được rất nhiều nền kinh tế quan
tâm phát triển khi mà nhu cầu du lịch ngày càng tăng khi thu nhập ngày càng
cao Vì vậy đây cũng là chủ đề được quan tâm của các nhà hoạch định chính
sách và nghiên cứu Chính vì thể có khá nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này
được thực hiện nhưng với cấp tỉnh như Quảng Ngãi mà được tiếp cận theo
hướng Kinh tế phát triển thì còn hạn chế
Quảng Ngãi là một địa phương có tiềm năng du lịch to lớn Ở đây có
các nguồn tài nguyên tư nhiên cho du lịch như Thiên Ấn niêm hà, Cổ luỹ Cô thôn các bãi biển Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Khe Hai-Dung Quất, Minh Tân, Đức
Minh, Tân Định và đảo Lý Sơn Ngoài ra các tài nguyên văn hóa cũng là
m
năng lớn như bờ xe nước, nghề đúc, nghề gốm, nghề dệt thé cam, nghé dét
chiếu Các lễ hội như lễ khao lễ thế lính Hoàng Sa, lễ hội Điện Trường Bà,
lễ hội cầu ngư, đua thuyền của ngư dân vùng biển, phong tục độc đáo của dân tộc H'rê, Cor, Cadong mang đậm sắc thái của Quảng Ngãi
Nhưng những năm qua, du lịch của tỉnh phát triển chưa tương xứng với tiềm năng So với các tỉnh bạn thì tăng trưởng còn thấp, động lực cho tăng
trưởng chủ yêu dựa vào dịch vụ lưu trú, du khách quốc tế còn thấp và mức chỉ
tiêu của du khách thấp
Tuy đã hình thành được danh mục khá lớn các sản phẩm du lịch của
tỉnh nhưng các sản phẩm này vẫn còn khá đơn điệu, thiếu kết nối, tính liên kết
và thiểu các dịch vụ bỗ sung để tăng giá trị sản phẩm Ngoài ra cơ sở hạ tầng,
yếu kém, chất lượng nhân lực làm du lịch và liên kết sản phẩm du lịch cũng
hạn chế việc phát triển sản phim du lich, Ha ting du lich của tỉnh Quảng Ngãi
tuy đã có sự phát triển nhanh nhưng vẫn kém xa cả về số lượng và chất lượng
Trang 9các điểm đến du lịch Quảng Ngãi còn thiểu và không đồng bộ Các hạ tằng bổ
sung thiếu đã hạn chế khai thác các sản phẩm du lịch của tỉnh Nguồn nhân
lực du lịch của tỉnh vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của doanh
nghiệp cả về số lượng và chất lượng Cơ sở đào tạo trong tỉnh vẫn chưa thể
đào tạo và đáp ứng nhu cầu Công tác liên kết phát triển du lịch của tỉnh trên
góc độ vĩ mô thì vẫn chưa thực sự đi vào cuộc sống trong khi các cơ sở và doanh nghiệp đã thực hiện liên kết chặt chẽ hơn vì lợi ích của họ Nhưng các
doanh nghiệp vẫn liên kết tự phát, mạnh ai người đó làm dẫn đến cạnh tranh lẫn nhau Vai trò chủ đạo của chính quyền vẫn chưa rõ và chưa thể hiện được
du lich tinh Quảng Ngãi là câu hỏi lớn vẫn
chưa có lời giải đáp Đề tài này sẽ nhằm góp phần giải quyết câu hỏi này Đó Lam
lào để phát trị
là lý do thực hiện nghiên cứu này 2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn để lý luận và thực tiễn về
phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi
2.2 Mục tiêu cụ thể
~ Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về phát triển du lịch ~ Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi
- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi
3 Câu hỏi nghiên cứu
Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đang phát triển thế nào? Có những vấn đẻ gì? Các giải pháp nào để nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng
Trang 10tỉnh Quảng Ngãi
4.2 Phạm vĩ nghiên cứu
Nội dung: Trạng thái và trình độ phát triển du lịch Địa bản: tỉnh Quảng Ngãi
Thời gian: Thời gian dữ liệu sử dụng phân tích trong khoảng 2013- 2018, thời gian các giải pháp phát huy tác dụng là đến năm 2025
5 Phương pháp nghiên cứu 'Cách tiếp cận: 'Đề tài sử dụng cách tiếp cận Kinh tế phát triển: Trong luận văn, du lịch được coi là một hoạt động kinh tế trong tổng thể các ngành dịch vụ và có vai inh chin
trò quan trong với phát triển kinh tế Phát triển du lịch ở đây là quá
quyền địa phương đưa ra và thực thi các chính sách, các biện pháp nhằm thay đổi trạng thái hoạt động của du lịch, nâng cao trình độ ngang bằng với trình
độ du lịch của các địa phương phát triển
Phương pháp thu thập số liệu
'Với đối tượng nghiên cứu, luận văn sử dụng số liệu thứ cấp
+ Từ các sách, công trình nghiên cứu, các báo cáo khoa học về phát
triển du lịch, các tạp chí, Internet, các kết quả của một số công trình nghiên
cứu liên quan đã được công bố Từ các Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh
Quảng Ngãi, các Kế hoạch, Đề án của LBND tỉnh Quảng Ngãi
+ Niêm giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi: số liệu giá trị sản xuất và GDP
của nền kinh tế, của các ngành và đặc biệt là số liệu của ngành du lịch Số liệu
doanh thu, khách du lịch, mức chỉ tiêu của khách du lịch Số liệu vẻ tổng đầu
Trang 11‘Quang Ngai dén 2020 và định hướng tới 2025
+ Các báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi
về du lịch
Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp diễn dich trong suy luận
Tức là nghiên cứu lý luận về phát triển du lịch từ lý thuyết phát triển kinh tế, phát triển du lịch chung đến xem xét các bài học kinh nghiệm trong thực tiễn cụ thể về phát triển du lịch Trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽ hình thành
khung lý thuyết cho nghiên cứu
Phuong pháp được áp dụng giải quyết mục tiêu 1 và nội dung chương 1
"Phương pháp khái quát hóa
Khái quát hóa là dùng những câu cú xúc tích, đơn giản, làm sáng tỏ một
vấn đề về phát triển du lịch để cung cấp cho người khác nội dung vấn đề từ một hay nhiều khía cạnh khác nhau và sáng tỏ hơn về chủ đề này Càng đi sâu
và cảng đi rộng ta cảng tạo ra khung cảnh sát thực về phát triển du lịch tỉnh (Quảng Ngãi
Phương pháp này được sử dụng ở chương 1 và 2 và 3 để giải quyết mục
tiêu 1 và 2 của đề tai
Phương pháp thắng kê
Phương pháp này cho phép học viên cách thức thu thập và xử lý số liệu dưới nhiều dạng khác nhau qua đó phản ánh những biến động, xu hướng thay đổi của hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ngãi
Trang 12sách định hướng phát triển du lịch ở đây
Phuong pháp dãy số theo thời gian cũng được áp dụng đẻ xem xét diễn biến của hoạt động du lịch theo các nội dung phát triển du lịch
Phương pháp này được sử dụng ở chương 2 và 3 để giải quyết mục tiêu
2 và 3 của đề tải
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng để xem xét biểu hiện, diễn biến của đối tượng nghiên cứu với chính nó theo thời gian và các sự kiện cùng loại ở các địa bàn khác có cùng bối cảnh để thấy được bản chất và xu thế chính của
đối tượng Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng phương pháp này để xem xét tình
hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi theo thời gian và với các tỉnh khác
của Việt Nam để thấy rõ những thành công và hạn chế của công tác này Phương pháp này được sử dụng ở chương 2 để giải quyết mục tiêu 2
của đề tài
6 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Khái quát hóa lý luận về phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi và vận
cdụng vào phân tích thực trạng phát triển du lịch tinh Quảng Ngãi
Luận văn đã chỉ ra được trạng thái và trình độ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi từ đó đề xuất được một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển du
lịch tỉnh Quảng Ngãi
7 Tài liệu nghiên cứu chính
Giáo trình Kinh tế Phát triển của NXB Thông tin và Truyền thông
năm 2012 do PGS TS Bùi Quang Bình chả biên
Trang 13cũng là cơ sở để xây dựng khung lý thuyết phát triển cho một ngành như du
lịch
Giáo trình Kinh té Du lich của NXE Lao động và Xã hội năm 2006 do GS.TS Nguyễn Văn Đính làm chủ biên
Giáo trình trình bảy những nội dung xoay quanh các hoạt động kinh tế liên quan trong ngành du lịch Các nội dung như Lịch sử hình thành và Xu
hướng phát triển ngành du lịch, Nhu cầu, loại hình và các lĩnh vực kinh doanh
cdu lịch, Điều kiện để phát triển du lịch quy hoạch phát triển du lịch, Lao
động và cơ sở vật chất trong ngành du lịch, Chất lượng dịch vụ du lịch Với
những nội dung này, giáo trình sẽ là cơ sở để phục vụ cho nghiên cứu chủ đề liên quan t6i du lich
Dé tai khoa học - công nghệ độc lập cấp Nhà nước năm 2002 “Co sit Khoa học và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam” do TS Pham Trung chủ nhiệm Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Tổng Cục Dư lịch, Hà Mi Dé tai đã trình này cơ sở khoa học về phát triển du lịch làm nền tảng lý luận cho phân tích đánh giá tình hình phát triển du lịch của Việt Nam Cơ sở
khoa học về chủ để này khẳng định phát triển du lịch trên cơ sở tạo ra sản
phẩm du lịch có chất lượng, sức cạnh tranh cao gắn với lợi thế tĩnh và động
của các địa phương Việt Nam, Phát triển du lịch đi liền với phát triển cơ sở hạ
tầng du lịch đồng bộ, hiện đại và có tính phát triển, đi liền với nguồn nhân lực
chất lượng cao Sự phát triển du lịch còn phải có sự nỗ lực của chính quyền
trong tạo ra cơ chế chính sách và môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động du
Trang 14
8
ng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu về chủ đề này có một số nghiên cứu sau:
Nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Cường (2015) đã đánh giá thực trạng vai trò của chính quyền tinh trong phát triển Du lịch trên địa ban tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2005 - 2013 Công trình đã khẳng định vai trò to lớn của “Chính quyền địa phương với phát triển du lịch ở địa phương qua các định hướng phát triển để tăng cường khả năng cạnh tranh của các công ty địa
phương, tạo ra các cơ hội đầu tư kinh doanh mới, xoá bỏ các rào cản hoạt
động không hiệu quả, tạo ra lợi thế cho vùng và các công ty trong vùng trong
phát triển du lịch Từ đó luận án đề ra một số giải pháp bao gồm: Nhóm các giải pháp về xây dựng chiến lược phát triển Du lịch tỉnh Ninh Bình; Giải pháp
Ninh
về xây dựng, ban hành các văn bản pháp quy phát triển du lịch tỉ
Bình; Giải pháp về xây dựng tổ chức bộ máy và tổ chức quản lý; Giải pháp về
thanh tra, kiểm tra và các giải pháp điều kiện dé phat triển du lich tinh Ninh Bình
Nghiên cứu của Nguyễn Đức Tuy (2014) về “Giải pháp phát triển dụ
lịch bền văng Tây Nguyên ” đã đưa ra các định nghĩa về phát triển du lịch bền
vũng trên 4 trụ cột là: kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường Trên cơ sở đó tác giả xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững; Xây dựng
khung lý thuyết về liên kết phát triển du lịch bền vững vùng; Phân tích kết
‘qua phat triển du lịch Tây Nguyên trong 10 năm từ 2002 tới 2012; Thực hiện
đánh giá mức độ bền vững qua phỏng vấn du khách, du lịch và bộ tiêu chí du
lịch bên vững, nhận định mức độ phát triển du lich bền vững của vùng Tây
Trang 15Nghiên cứu của Vũ Văn Đông (2014) vé “Phat trién du lich Bà Rịa - Vững Tàu đã tiến hành khái quát cơ sở lý luận phát triển du lịch, đánh giá thực trạng, khảo sát phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Từ đó đề xuất mô hình phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, làm cơ sở để đề xuất những định hướng và các giải pháp phát triển Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Từ việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh
hướng, kinh nghiệm quốc tế, luận án đã đưa 5 nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu cả về số lượng, chất lượng và hình thức hoạt động,
đó là: Các yếu tổ về kinh tế; các yếu tố về xã hội; các yết /È môi trường;
các yếu tố về chất lượng sản phẩm du lịch; và nhóm giải pháp khác để phát
triển ngành này của Bà Ria - Vang Tau
Nghiên cứu của Lê Chí Công (2013) đã đưa ra 5 mục tiêu mà phát
triển du lịch bền vững cần hướng tới bao gồm: Đóng góp vào sự thỏa mãn các nhu cầu của du khách và cộng đồng tại một điểm đến nhất định; Đóng góp vào việc giảm sự bất bình đẳng và nghèo đói của công đồng; Hỗ trợ cộng đồng cảm thấy được tự do tiếp cận với các dịch vụ du lịch tốt hơn, giảm các tệ nạn xã hội, duy trì và phát huy được tính đa dạng và bản sắc văn hóa dân tộc,
không ngùng nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thẳn, giảm tình trạng ô nhiễm
môi trường; Không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế của quốc gia, khu vực và địa phương mà sự phát triển còn góp phần nâng cao mức độ công bằng về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các thế hệ trong xã hội, Không chỉ chú ý đạt được các mục tiêu trên trong một thời kỳ nhất định mà
còn không ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ tương lai
Trang 16doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch, công đồng dân cư và du khách
đối với phát triển bao gồm: giải pháp về phía cơ quan quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch; giải pháp đối với doanh nghiệp du lịch trong phát triển
bền vững; giải pháp đối với cộng đồng dân cư địa phương; giải pháp đối với
du khách
Trần Du Lịch và Hồ Kỳ Minh (2013) khi nghiên cứu về Liên kết phát
triển du lịch các tỉnh Duyên hải miễn Trung đã đề cập tới phát triển du lịch trên các khía cạnh doanh thu du lịch; các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch đặc trưng; khách du lịch; các doanh nghiệp lữ hành, các cơ sở lưu trú; Nguồn
nhân lực du lịch; các liên kết về du lịch Các tác giả cũng đã chỉ ra những
van dé rit lớn trong phát triển du lịch ở đây mà một trong số đó là sự thiểu
liên kết phát triển du lịch Vì thế đã khuyến nghị phải đẩy mạnh liên kết trên các góc độ thê chế; phát triển kết cấu hạ tằng phục vụ phát triển du lich; phat
triển sản phẩm du lịch; quảng bá xúc tiến du lịch
Các nghiên cứu này tuy tiếp cận khác nhau và cho đối tượng nghiên
cứu là địa phương hay cả nước nhưng đã đề cập tới hàm ý phát triển du lịch,
Trang 17CHUONG I
NHUNG VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN DU LICH
1.1, KHAI QUAT CHUNG VE DU LICH 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm về du lịch 'Du lịch là một hiện tượng xã hội, đã có mầm mồng xuất hiện tir c thứ ba hội nguyên thuỷ; gắn liền với quá trình phân công lao động xã h:
và đi kèm với sự ra đời, phát triển của thương nghiệp, thông qua quá trình đi
lại, buôn bán giữa các nước trên thể giới
“Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Du lịch là các hoạt động có liên
quan đến chuyển đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tải nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục
đích hợp pháp khác
Theo Nguyễn Văn Đính và nhóm tác giả (2006), du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội, là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú va da
e cuộc hành trình, lưu trú tạm thời và các nhu cầu
dạng nhằm phục vụ cho e
khác của cá nhân hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ
Như vậy, có khá nhiều khái niệm du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy du
lịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:
~ Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội
~ Du lịch là sự dĩ chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên
của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thoả mãn các nhu cầu đa dạng của họ
- Du lịch là tập hợp các hoạt đông kinh doanh phong phú và đa dang
phục vụ cho các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác
Trang 18
~ Các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều
đồng thời có một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hoà bình b Khái niệm về phát triển du lich
Trước hết hãy bắt đầu từ khái niệm phát triển kinh tế Theo Bùi Quang
Bình (2012), Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện
hơn về mọi mặt cả về kinh tế, xã hội và thể chế Phát triển kinh tế thể hiện ở
>, dat được sự tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường, thế chế ngày cảng hoàn thiện
duy trì tăng trưởng GDP trong dài hạn, cơ cấu kinh tế thay đổi tích c
“Từ khái niệm về phát triển trên cùng với xem xét nội dung này của các nhà nghiên cứu khác Theo Nguyễn Văn Đính và nhóm tác giả (2006), Phát triển du lịch là sự tăng lên về thu nhập, quy mô của ngành du lịch cùng với sự
thay đổi chất lượng và cơ cấu ngành du lịch theo hướng tiến bộ và hiệu quả Phát triển du lịch đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách, đem lại hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng cao và mở rộng lợi ích cho địa
phương, nước làm du lịch, cho doanh nghiệp hoạt động du lịch và người dân Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Duyên hải Nam trung bộ
đến 2020 và tầm nhìn đến 2030, phát triển du lịch là sự phát triển có chiều
sâu, trong tâm trọng điểm gắn với hiệu quả và sức cạnh tranh của du lịch "Như vậy, phát triển du lịch là quá trình thay đổi theo hướng tích cực và
hoàn thiện của hoạt động du lịch Phát triển du lịch gắn với duy trì tăng
trưởng kết quả hoạt động du lịch dài hạn, Phát triển sản phẩm du lịch, Phát
triển cơ sở hạ tầng du lịch, Phát triển nguồn nhân lực du lịch, thực hiện Liên
kết phát triển du lịch
1.1.2 Đặc điểm của phát triển du lịch
Như trên đã khẳng định du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên rõ rệt, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành,
Trang 19giữa tính kinh tế xã hội và môi trường Vì vậy, phát triển du lịch có những đặc
điểm:
Một là, phát triển du lịch là sự phát triển có kiểm soát về mặt kinh tế,
đảm bảo chất lượng tăng trưởng hay duy trì trong đài hạn Phát triển du lịch trong dài hạn không đặt ra mục tiêu tối đa hóa tăng trưởng kinh tế bằng mọi
giá, đánh đổi sự ôn định và công bằng xã hội, đánh đổi tải nguyên, môi trường,
để lấy tốc độ tăng trưởng cao, mà duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, ôn
định, phù hợp với điều kiện và an toàn nguồn lực Nguồn lực tài nguyên du
lịch, bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, không bị khai thác
quá mức đến cạn kiệt hoặc phải đối mặt với nguy cơ suy giảm, xuống cấp để phục vụ mục tiêu tăng trưởng và thu lợi ích ngắn hạn Việc khai thác nguồn
khách du lịch cũng không bị áp lực phải tối đa hóa
hục vụ mục tiêu lợi nhuận mà có sự kiểm soát để tránh vượt quá sức tải của tài nguyên, môi
trường và đảm bảo chất lượng phục vụ Trong nội dung kinh tế của phát triển du lich dai hạn, việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng được đặt lên hàng đầu, với yêu cầu về hiệu quả sử dụng nguồn lực, tăng trưởng gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành du lịch theo hướng tiến bộ, góp phần thúc đây chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bền
vững
Hai là, phương thức phát triển hướng đến sự cân đối, hài hòa giữa mục tiêu, lợi ích ngắn han va dai han trong quá trình phát triển Nếu như phát triển
du lịch chỉ chú trọng mục tiêu kinh tế, tối đa hóa lợi nhuận, các khía cạnh xã
hội, môi trường chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu kinh tế chứ không phải là
mục tiêu cuối cùng, thì đó chí là phát triển mang tính ngắn hạn Phát triển du
lịch dài hạn cần có sự cân đối các nội dung và mục tiêu phát triển, trong đó
Trang 20hạn cũng bao hàm sự cân nhắc kỹ lưỡng, hợp lý giữa mục tiêu, lợi ích ngắn hạn và dài hạn để có phương án phân bổ nguồn lực và các giải pháp phù hợp trong tổ chức thực hiện, hướng đến đạt được các mục tiêu này
Ba là, phát triển du lịch đặt ra yêu cầu trách nhiệm cao và sự công
bằng về lợi ích đối với các chủ thể tham gia hoạt động du lịch Các chủ thể
trong hoạt động du lịch là cơ sở kinh doanh du lịch, khách du lịch, cộng đồng bản địa nơi có hoạt động du lịch và cơ quan quản lý nhà nước về dụ lịch Các
chủ thể này có vai trò, vị trí riêng và thông qua hoạt động tham gia, bằng hành vi cụ thể của mình, đều có những đóng góp, tác động, ảnh hưởng đến sự phát
triển của du lịch Do vậy, tính trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt đông, 6p phần đảm bảo cho du lịch phát triển dài hạn;
›ông bằng về lợi ích cũng chính là một trong các yêu cầu, nội dung của phát triển du lịch bền vững, một mục tiêu mà phát triển du lịch 'bền vững hướng đến Yêu cầu về trách nhiệm đồi với mỗi chủ thể bao gồm cả
trách nhiệm về kinh tễ, xã hội và môi trường Cùng với trách nhiệm, mỗi chủ
thể cũng đều có cơ hội và quyền được thụ hưởng lợi ích tương xứng, tạo nên sự cân bằng và công bằng giữa trách nhiệm và quyền lợi: cơ sở kinh doanh du
lịch có cơ hội cạnh tranh bình đẳng, được thu lợi chính đáng từ những sản phẩm, dịch vụ du lịch mà mình đã đầu tư, khách du lịch được hưởng thụ sản
phẩm du lịch, được thỏa mãn nhu cầu tham quan ngắm cảnh, trải nghiệm văn
hóa, xã hội và tận hưởng môi trường trong lành ở điểm du lịch đúng với chỉ phí đã bỏ ra; cộng đồng bản địa được mở ra cơ hội việc làm, tiêu thụ sản phẩm, giữ gìn văn hóa truyền thống tương xứng với việc thể hiện vai trò trách
nhiệm là một phần tạo nên bản sắc của sản phẩm du lịch và với những đóng
Trang 211.1.3 Vai trò của phát triển du lịch
Một là, phát triển du lịch đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế
ben vững của địa phương và quốc gia Doanh thu và giá trị gia tăng của du
lich đồng góp ngày càng cao vào tăng trưởng kinh tế của địa phương Mặt
khác, sự phát triển của du lịch bền vững có tác động lan tỏa tích cực đến các
ngành, lĩnh vực kinh tế khác của nên kinh tế và thúc đây các ngành, lĩnh vực
này cùng phát triển Các địa phương có nguồn thu nhập từ du lịch ngày càng, tăng là những mình chứng cho vai trò của ngành du lịch đối với phát triển
kinh tế địa phương Du lịch phát triển còn đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương
Hai
|, du lich phát triển đóng góp tích cực vào thực hiện mục tiêu én
định chính trị - xã hội và tiến bộ xã hội ngày cảng tăng, bảo tồn và tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương
Các địa phương có chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch phủ hop
sẽ tạo điều kiện, thúc đẩy các doanh nghiệp và đông đảo người dân thực hiện
các hoạt động du lịch có hiệu quả Nhờ đó, công ăn việc làm ở địa phương ôn
định và ngày càng tăng, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống của người dân bản địa Phát triển du lịch góp phần tăng cường sự ôn định chính
trị- xã hội, an ninh quốc phòng được giữ vững Ngành này phát triển tạo nhu
cầu, kiện và đồng thời cũng đặt ra mục tiêu bảo vệ và tôn tạo các công
trình văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể của địa phương, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương nơi có hoạt động du lịch
Ba là, phát triển du lịch cho phép khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và môi trường Để phát triển du lịch trong dài hạn, các địa phương phải
coi trọng công tác bảo vệ môi trường cảnh quan ở các điểm du lịch, bảo đảm
môi trường trong sạch Mặt khác, nhờ có việc đầu tư trở lại bằng nguồn thu từ
Trang 22
khả năng tái sinh và bảo vệ môi trường nên nguồn tài nguyên được bảo vệ,
môi trường được cải thiện tốt hơn
Bốn là, phát triển du lịch bền vững góp phần nâng cao năng lực hội nhập quốc tế cho địa phương, đất nước Với việc mở rộng thị trường khách du lịch trong đó cơ cấu khách du lịch quốc tế ngày cảng đa dạng, phong phú, một
mặt vừa tạo cơ hội, mặt khác đặt ra trách nhiệm đối với ngành du lịch nói riêng, các ngành, lĩnh vực khác có liên quan và cả nền kinh tế nói chung, phải
tăng cường năng lực mọi mặt để phù hợp và đáp ứng với yêu cầu của hội nhập, Bên cạnh đó, với chất lượng và tính trách nhiệm cao trong phát triển du
lịch bền vững, sẽ giúp quảng bá, lan tỏa hình ảnh tốt đẹp của địa phương, của quốc gia ra với thế giới, đạt được sự ghi nhận tích cực của bạn bè quốc tế, tir đó tạo thuận lợi cho việc mở rộng, thúc đẩy phát triển các quan hệ giao lưu,
giao thương, hợp tác, hội nhập quốc tế
1.2 NOL DUNG VE PHAT TRIEN DU LICH
"Từ những nội dung trên có thể rút ra những nội dung phát triển du lịch sau:
1.2.1 Duy trì tăng trưởng du lịch
Du lịch là một tập hợp các hoạt động kinh tế Hoạt động này cũng huy
động sử dụng các nguồn lực tạo ra sản phẩm - dịch vụ thỏa mãn nhu cầu du
lịch của con người Do đó, sự phát triển du lịch đầu tiên được thể hiện qua kết quả hoạt động kinh tế ở đây, tức là qua quy mô kết quả hoạt động sản xuất trong du lịch - sản lượng hay giá trị gia tăng của du lịch Quy mô này phải được gia tăng theo thời gian và trong khoảng thời gian đài Sự gia tăng quy
Trang 23hiệu quả các nguồn lực Nghĩa là năng lực sản xuất của ngành du lịch trong nên kinh tế cũng ngày càng mở rộng Tuy nhiên du lịch chỉ là một lĩnh vực trong nền kinh tế và chuyên môn hóa sâu theo quá trình phân công lao động Vi vay du lich có môi liên quan mật thiết với các ngành khác Du lịch vừa sử dụng đầu vào của ngành kinh tế khác tạo ra để sản xuất ra sản phẩm của mình, vừa tạo ra đầu vào cho nhiều ngành khác Như vậy tăng trường sản lượng hay
doanh thu du lich phụ thuộc vào khả năng mỡ rộng năng lực sản xuất của du
lịch
Năng lực của ngành du lịch chính là năng lực cung cấp sin phim dich vụ cho du khách, Vì vậy lượng du khách và mức chỉ tiêu của họ sẽ quyết định
việc khai thác và sử dụng năng lực du lịch và cuối cùng sẽ quyết định doanh
thu du lich
Mức tăng trưởng doanh thu du lich được do lường bằng giá trị hay tính
bằng ti
hay loại trừ lạm phát để tính toán Doanh thu du lịch bao gồm các khoản thu đo vậy để loại bỏ ảnh hưởng của giá người ta sử dụng giá cổ định
từ lưu trú, ăn uống, vận chuyển du khách, bán hàng hoá và các dịch vụ khác Đây là một chỉ tiêu khó chính xác, bởi một lượng lớn hàng hóa và tiền bạc
ta du khách và người dân không được tính toán cụ thé
Giá trị và mức tăng GTSX du lich hàng năm
Giá trị và mức tăng giá trị gia tăng du lịch hằng năm Ty trong của các dịch vụ trong giá trị gia tăng du lịch Lượng du khác đến
Mức chỉ tiêu của du khách
Trang 24San phẩm dự lịch là loại hàng hóa được tạo thành bởi sự kết hợp từ việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội cùng với nguồn lực: cơ sở vật chất,
kỹ thuật, lao động tại một vùng, địa phương hay qui
gia Sản phẩm du lịch bao gồm sản phẩm hữu hình và vô hình, đó là dịch vụ du lịch và giá tr tài
nguyên thiên nhiên Bao gồm:
= Du lịch nghỉ ngơi, thư giãn: Là loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu
thốt ly cơng việc, phục hồi trí lực, thể lực
~ Du lịch đã ngoại: Thốt ly mơi trường sống ồn ào, khói bụi công nghiệp để đến với những vùng miền có môi trường sống chưa bị ảnh hưởng đời sống công nghiệp, nghỉ ngơi thư giãn trong bầu không khí trong lành của
vùng thiên nhiên xanh, làng mạc, dịng sơng hiền hồ, ruộng vườn
~ Du lịch văn hoá: Là loại sản phẩm du lịch thoả mãn nhu cầu cảm nhận các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của các vùng miền khác nhau;
~ Du lịch tôn giáo: Thoả mãn nhu cầu tâm linh của du khách như hành hương, thăm viếng các công trình tôn giáo, địa danh tôn giáo, tham dự các lễ
hội tôn giáo ,
- Du lịch mang tính công việc (MICE): Thoả mãn nhu cầu mang tỉnh chất công việc, nghiên cứu, học hàng của du khách như kinh doanh, hội nghị,
hội thảo, tham gia các khoá đào tạo ngắn ngày nhằm nâng cao chuyên môn, tích luỹ kiến thức;
~ Du lịch chữa bệnh: Đây là một sản phẩm mới nhưng rất phát triển
nhằm thoả mãn nhu cầu chữa bệnh, dưỡng bệnh, tăng cường sức khoẻ của
.đu khách khi tham gia loại hình du lịch này
Phát triển sản phẩm du lịch là quá trình tạo ra, đa dạng hóa sản phẩm của các cơ sở du lịch Do sản phẩm du lịch có thể phát triển theo:
(1) Tăng số lượng các sản phẩm hay dịch vụ riêng rẽ nhau bằng cách tạo ra sản phẩm mới hoàn toàn hay đổi mới dịch vụ Ở nhỉ:
Trang 25
vụ du lịch mới có khi chỉ là khôi phục những dịch vụ gắn với văn hóa truyền
thống, sin phẩm ưng đậm bản sắc văn hoá dân tộc nhưng hiện đã bị mai một
như khôi phục các làng nghề truyền thống của địa phương, tôn tạo các di tích vật thể hay phi vật thể
(2) Phát triển sản phẩm hay địch vụ mới bằng cách bổ sung điều chỉnh
tính năng cho từng đối tượng khách hàng dé có sản phẩm mới
(8) Liên kết nhiều sản phẩm hay dịch vụ thành sản phẩm mới trọn gói
'Những dịch vụ trọn gói này cũng có thể hướng tới từng đối tượng khách hang
khác nhau
(4) Gia tăng quy mô từng sản phẩm hay dịch vụ du lịch Nghĩa là mở rng phạm vi hoạt đông của sản phẩm dịch vụ sang những khu vực khác, làm cho dịch vụ đồ trước đây hiện diện trong một cơ sở hay khu vực trở thành
phát triển ở nhiều cơ sở hay địa bản Mức độ phát triển các hoạt động dịch vụ du lich ở Việt Nam là không đồng đều và quy mô rất nhỏ Phát triển qui mô
của dịch vụ có nghĩa là tập trung phát triển
Phát triển sản phẩm du lịch này thực hiện bởi các doanh nghiệp và co sở du lịch nhưng chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự chủ động và ngạy cảm với thị trường cũng như chính sách của chính quyền địa phương Các chính sách sẽ
định hướng và tạo môi trường thuận lợi để các chủ thể này thực hiện
"Tiêu chí phản ánh:
~ Số lượng các sản phẩm hay dịch vụ du lich;
~ Doanh thụ và cơ cấu doanh thu từng sản phẩm du lịch
1.2.3 Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch
Sự phát triển du lịch đi liễn với sự phát triển cơ sở hạ tầng du lịch Cơ
Trang 26đó quan trọng nhất là hạ tằng lưu trú Các cơ sở hạ tằng này không tách riêng
mà đi liền mạch kết hợp với nhau để tạo ra và cung cấp sản phẩm du lịch Phát triển cơ sở hạ tằng du lịch theo cách tiếp cận Kinh tế phát triển ở
đây là những nỗ lực của chính quyền địa phương tạo điều kiện tốt nhất và môi
trường thuận lợi cho sự hình thành, hoàn thiện và đồng bộ tắt cả ha ting du
lịch Bảo đảm cơ sở vật chất để cung cấp sản phẩm tốt nhát Vai trò của chính
quyền địa phương là ban hành quy hoạch phát triển du lịch, có chính sách và
bảo đảm cho doanh nghiệp có thể đầu tư vào cơ sở hạ tầng du lịch theo đúng quy hoạch, xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội khác như giao thông, thương
mại thúc đẩy các dự án du lịch Các doanh nghiệp sẽ thực hiện các dự án cơ
sở hạ tầng du lịch theo quy hoạch
"uy nhiên phát triển ha ting cơ sở du lịch của địa phương phải đi cũng với liên kết và hợp tác với các địa phương trong khu vực Có như vậy mới bảo
đảm tính đồng bộ, kết nổi và hiệu quả
"Tiêu chí
Tổng đầu tư vào cơ sở hạ tầng du lịch; “Tổng số khách sạn, buồng phòng khách sạn; “Tổng số khách sạn từ 3-5 sao
1.2.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch
Du lich là hoạt động với những đặc điểm của ngành cung cấp sản phẩm
dich vu da dạng, phong phú và phức tạp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Cae sản phẩm hay dịch vụ du lịch được tạo ra rong quá trình sản xuất hay
hoạt động du lịch Do đó vai trò của nguồn nhân lực là rất quan trọng nhất là
chất lượng nguồn nhân lực Do đặc điểm của du lịch là ngành cung cấp dịch
vụ, nên lao động trong ngành này không dễ thay thế bằng máy móc hay tự
động hóa Vì vậy lao động có nhu cầu ngày càng cao theo sự phát triển du
Trang 27Phát triển nguồn nhân lực du lịch xét trên hai mặt cả số lượng và chất lượng Về số lượng là nỗ lực bảo đảm cho hoạt động du lịch đủ lao động làm
việc không chỉ trong thời điểm hiện tại mà cả trong tương lai di cùng với sự
phát triển quy mô du lịch Đồng thời phải bảo đàm cơ cấu lao động phù hợp với cơ cầu sản phẩm của ngành cung ứng cho thị trường Chất lượng lao động
du lich được thể hiện ở trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc, khả năng thích ứng với công việc và khả năng tự cập nhật và học tập tích lũy kinh nghiệm
Phat triển nguồn nhân lực du lịch cần phải tập trung cho đào tạo nhân
lực cho tắt cả các lĩnh vực của ngành du lịch Ngành du lịch sẽ chỉ đạt được
sự thịnh vượng mong muốn với nguồn nhân lực lành nghề và có khả năng
Việc đảo tạo nhân lực du lịch có vai trò quan trọng nhưng hiện nay công tác
đào tạo của các cơ sở đào tạo đang gắp phải nhiều khó khăn khi các cơ sở đảo tạo thiểu cơ sở vật chất cho đảo tạo kỹ năng cho nhân viên du lịch chẳng hạn nhân viên buồng, hay lễ tân Việc liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch và cơ sở đào tạo tuy đã được thực hiện những còn nhiều hạn chế vì nhiễu lý do
Các chương trình đào tạo chậm cập nhật các kiến thức của thể giới và sự thay
a
trong du lịch
Ngành du lịch cũng có những điểm mạnh mà có thể được sử dụng để giành được lợi thé trên thị trường lao động Ngành này hiện được xem là thú
vị và năng động, nó có thể đưa ra những sự lựa chọn giờ làm việc linh hoạt và
bán thời gian và cung cấp cơ hội việc làm trong các cộng đồng dân cư khu vực Ngành này cũng có thể mở rộng nhóm lao động truyền thống bao gồm
nhóm lao động đến độ tuổi đi làm đang tìm kiếm một công việc thú vị và linh
hoạt
“Tiêu chí
Trang 28Số lao động trực tiếp và gián tiếp;
"Tỷ lệ lao động trực tiếp trong ngành du lịch; "Tỷ lệ lao động được đảo tạo
1.2.5 Liên kết phát triên du lịch với các tính trong vùng
Các địa phương của Việt Nam thường có không gian hành chính không
lớn gắn với quy mô dân số cũng không lớn Các cơ chế và chính sách quản lý
và phát triển du lịch thường chỉ có phạm vi trong không gian hành chính đó
Nhưng không gian kinh tế nhất là hoạt động du lịch thường không bó buộc
trong không gian hành chính chật hẹp này mà theo vùng Các doanh nghiệp cũng tạo ra sự liên kết và hợp tác từ trong quá trình cạnh tranh trên thị trường
Liên kết phát triển du lịch với các tỉnh khác là quá trình phối hợp hoạt động của địa phương với các tỉnh trong vùng để tận dụng thế mạnh, lợi thé so sánh của nhau; đồng thời khắc phục những điểm yếu, sử dụng hiệu quả các nguồn lực có hạn, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chỉ phí và tạo ra những lợi ích
lớn hơn và năng lực cạnh tranh cao hơn, loại bỏ những cạnh tranh không lành
mạnh Liên kết phát triển du lịch phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản: Phân bố lãnh thổ các hoạt động du lịch và phân bồ vùng phải dựa trên các lợi thể so sánh để giảm tổng chỉ phí sản phẩm du lịch; Phải tối ưu hóa sử dụng tài nguyên du lịch khi nhiều địa phương cùng song hành sử dụng chúng đề khắc phục được tình trạng giảm hiệu suất sử dụng tài nguyên đó và làm mắt đi các
lực liên kết vùng; Tận dung tính kinh tế theo quy mô khi liên kết phát triển du
lich,
Liên kết phát triển du lịch ở đây là liên kết giữa các chủ thể vĩ mô trên trong phát triển du lịch mà cụ thể là Phối hợp trong xây dựng quy hoạch phát triển du lịch trong vùng và ở từng địa phương; Phối hợp trong việc hình thành
Trang 29sản phẩm du lịch của địa phương vả vùng; Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tằng chung cả vùng và du lịch; Phát triển nguồn nhân lực du lịch;
“Tiêu chí
~ Tham gia cơ chế liên kết vùng; ~ Các hoạt động liên kết
1.3 NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN DU LICH
1.3.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch
Điều kiện tự nhiên và tải nguyên du lịch được phân ra làm hai nhóm “Tài nguyên thiên nhiên và tải nguyên nhân văn
+ Tài nguyên thiên nhiên
Các điều kiện tự nhiên có thể coi là những tài nguyên thiên nhiên du
lịch có nhiều Chẳng hạn như địa hình đa dạng; khí hậu ôn hòa; động thực vật phong phú, giàu nguồn tài nguyên nước và vị trí dia lý thuận lợi
“Địa hình: Đó là nơi mà cảnh đẹp và sự đa dạng của phong cảnh hiện diện ở nơi đó
Khi hậu: Khí hậu điều hòa thường được khách du lịch ưa thích Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau
Thực vật: Tài nguyên này chính là sự đa dạng và số lượng nhiều rừng,
nhiều hoa
Động vật: Động vật là một trong những nhân tố có thể góp phần thu
hút khách du lịch Nhiều loại động vật có thể là đối tượng để nghiên cứu và
để lập vườn bách thú
Tài nguyên nước: ao, hồ, sông, ngòi, đầm, biễn là tải nguyên phát
triển nhiều loại hình du lịch
VỊ trí địa lý: Là nơi mà các điểm du lịch được bố trí và phân bổ có
thuận tiện và nằm trong khu vực phát triển du lịch như gần sân bay, các danh
Trang 30+ Tài nguyên nhân vẫn
Là giá trị văn hóa, lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩ
đặc trưng cho sự phát triển của du lịch ở một địa điểm, chúng có sức hấp dẫn
đặc biệt với
của chuyển đi
“Tài nguyên du lịch là điều kiện cần để phát triển du lịch Vì tài nguyên
thiên nhiên không chỉ ảnh hưởng tới việc hình thành các sản phẩm du lịch
lông khách du lịch với nhiều nhu cầu và mục đích khác nhau
mà còn ảnh hưởng tới chỉ phí trong kinh doanh du lịch
‘Tai nguyên thiên nhiên và sự đa dạng của nó chính là cơ sở hình thành
các sản phẩm du lịch Chẳng hạn sự khác biệt về khí hậu thời tiết của Tây
Nguyên so với cả nước là cơ sở để hình thành các sản phẩm du lịch sinh thái
Hay những cánh rùng già và những dòng sông đốc và chảy siết của Tây Nguyên sẽ là cơ sở cho loại hình du lịch khám phá hay mạo hiểm Vùng đất đỏ Bzan Tây Nguyên đã hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp tập trung như cà phê, hỗ tiêu đã và đang giúp cho ngành du lịch hình thành các sản phẩm du lịch liên quan tới khám phá cây cả phê
‘Tai nguyên thiên nhiên cũng ảnh hưởng tới chỉ phí kinh doanh du lịch Chẳng hạn địa hình hiểm trở sẽ đòi hỏi chỉ phí cao hơn khi xây dựng cơ sở hạ
tng phát triển du lịch Thời tiết khắc nghi
tuy giúp cho tạo ra sản phẩm nhưng chỉ phí cũng sẽ cao hơn
Tài nguyên nhân văn sẽ đem tới những sự khác biệt khiến khách du lịch tò mò và muốn khám phá Chẳng hạn các giá trị do công chiêng ở Tây Nguyên chính là sản phẩm du lịch đặc sắc của Tây Nguyên Nhà sản Tây
Nguyên và các điệu múa của đồng bào chính là điểm khác biệt nhưng hấp
Trang 311.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện kinh tế - xã hội
Trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương luôn là nhân tố quan trọng đề phát triển du lịch Khi nền kinh tế phát triển có khả năng tích lũy cao
sẽ có ngui tư phát triển du lịch Nền kinh tế phát triển, mức sống và thu nhập của dân cư cao hơn khi đó nhu cầu hưởng thụ dịch vụ du lịch sẽ cao
hơn
Trình độ phát triển kinh tế xã hội cao sẽ tạo ra cơ sở hạ tằng kỹ thuật và
xã hội tốt hơn cho phát triển du lịch Sự phát triển hệ du lịch phải trong mối quan hệ với sự phát triển đồng bộ của hệ thống hạ tằng kinh tế xã hội Vì hệ thống này không đồng bộ không chỉ hạn chế các hệ thống hạ tầng thành phần khác khiến cho cả hệ thống hạ tầng hoạt động kém hiệu quả từ đó hạn chế
luôn hoạt đông du lịch của các nơi đó Đây chính là một trong các điểm yếu
trong sự phát triển du lịch Việt Nam nói chung
Sự đồng bộ và chất lượng hạ tầng vừa đảm bảo chất lượng dịch vụ, tiết
kiệm chỉ phí cho du lịch, vừa góp phần tăng thêm danh mục sản phẩm du lịch
ví dụ du lịch chữa bệnh, hay du lịch mua sắm
1.3.3 Cơ chế và chính sách phát triển du lịch
Sự phát triển du lịch phụ thuộc rất nhiều vào chính sách phát triển du
lịch ở địa phương Vì chính sách phát triển du lịch phản ánh ý muốn chủ quan
của chính quyền địa phương qua đó họ sẽ tạo ra tất cả các điều kiện thuận lợi
nhất cho các hoạt động du lịch nhằm thúc đầy sự phát triển Chính sách phát
triển thể hiện thông qua việc tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cùng,
với các chính sách ưu đãi về đất đai, tài chính và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân
lực Ngoài ra chính quyền còn chú trọng xây dựng cơ sở hạ tằng kinh tế xã
Trang 32phát triển du lịch nói chung hay phát triển các sản phẩm du lịch Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng môi trường kinh doanh quyết định lớn tới sự phát triển của du lịch Trong hệ thống các chính sách của chính quyền thì chính sách xúc tiến
cquảng bá du lịch có tim quan trọng lớn với sự phát triển du lich chung Đây là
hệ thống các giải pháp của chính quyền địa phương và cộng đồng doanh nghiệp tổ chức du lịch nhằm cung cấp hình ảnh du lịch địa phương với những
điểm nỗi bật tới những thị trường dụ lịch
Xây dựng môi trường du lịch thơng thống bằng các chính sách khuyến khích đầu tư, hợp tác phát triển du lịch trên dia ban
1.4 KINH NGHIỆM PHAT TRIEN DU LICH
1.4.1 Một số kinh nghiệm của các tỉnh
a Kinh nghiệm phát triỂn du lich cia tinh Quang Nam
Voi định hướng phát triển du lich Quảng Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Quảng Nam sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch
lớn của cả nước Trong những năm gần đây, hạ tằng phục vụ du lịch đã được địa phương này chú trọng đầu tư Từ năm 2007-2016, Quảng Nam đã đầu tư: nhiều tuyển đường mới tới các khu, điểm du lịch từ nguồn hỗ trợ vốn hạ tầng du lịch của Chính phủ, nguồn trái phiều Chính phủ, nguồn vốn địa phương
Theo số liệu thống kê của tỉnh, tổng lượt khách tham quan, lưu trú du
Trang 33Nhung thành công này là nhờ
Tinh Quảng Nam đã chú trọng phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản
văn hóa Ở đây các biện pháp phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy các giá
trị di sản văn hóa được thực hiện quyết liệt Hai địa điểm như Phó cổ Hội An
và Thánh địa Mỹ Sơn đã thực hiện khai thác hiệu quả giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch
Chính quyền địa phương đã có cơ chế chính sách để phát huy vai trò
của cộng đồng Các giải pháp đưa ra luôn chú trọng tới lợi ích mà các chủ thể
.du lịch nhận được từ việc phát huy giá trị di sản được bảo tồn thông qua phát
triển du lịch Cộng đồng dân cư là đối tượng hưởng lợi lớn từ du lịch cả về vật
chất lẫn tỉnh thân
Tỉnh đã trú trọng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông du lịch, tạo nên nhiều sản phẩm mới, dàn trải ra các địa phương khác nhằm giảm áp lực cho Hội An và Mỹ Sơn; tăng cường đưa ra nhiều sản phẩm hấp dẫn để thu hút
khách Châu Âu
b Kinh nghiệm phát triển du lịch của Lâm Đồng
Lâm Đồng là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế
du lịch Thành phố Đà Lạt là trung tâm của Lâm Đồng nằm trên cao
nguyên Lâm Viên, có độ cao trung bình trên 1.500 mét so với mặt nước biển,
khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ mùa hè tháng nóng nhất cũng không quá 20°C, tháng lạnh nhất không dưới 15” rất thích cho phát triển du lịch sinh thái,
tham quan, nghỉ mát Đà Lạt có phong cảnh trữ tình, thơ mộng; nếu lấy hồ
“Xuân Hương làm trung tâm thì trong vòng bán kính 15 km, Đà Lạt có đến 99 thắng cảnh đẹp Có những thác nước đẹp hùng vĩ như Prenn, Cam Ly, Dantanla, Pongua, Guga; có những hồ nước rộng và thơ mong như hồ Xuân
Trang 34trúc Đà Lạt là thành phố của hoa, hiện nay có trên 1.500 loài hoa trong các
trang trại và gia đình, trong đó có một số loài hoa nỗi tiếng như Đỗ Quyên,
(Cam Ta Ciu, Mimoza, Đà Lạt hiện nay có trên 300 biệt thự cỗ
lh gắn với
các khuôn viên rộng rải, thoáng mát; có rất nhiều nhà hàng, khách sạn, khu
vui chơi, giải trí, đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống, tham quan của du khách
Đến tham quan Đà Lạt có thể mua sắm nhiễu loại đặc sản như hoa, quả, bánh
mứt, hàng thủ công mỹ nghệ
Có được nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc trên trước hết
phải khẳng định công lao phát hiện và khai phá cao nguyên Lâm Viên và cao nguyên Dankia của Nguyễn Thông và Alechxandre Yersin Sau đó là sự quan
tâm đầu tư, xây dựng và tôn tạo của các thế hệ những người Đà Lạt từ cuối thế kỷ 19 đến nay
Có được một Đà Lạt phát triển vượt bậc vẻ kinh tế du lịch như hôm
nay, nhiễu năm qua chính quyền các cắp và ngành du lịch Đà Lạt đã có nhiều
cố gắng vượt qua khó khăn, đúc kết nhiều kinh nghiệm quý, sáng tạo trong hướng đi, cách làm Đó là những điều rất đáng để các tinh, thành phố có điều kiện tương đồng học hỏi, làm theo:
Thứ nhất, dịch vụ du lịch đã được cấp ủy, chính quyền địa phương tỉnh
Lâm Đồng nói chung, thành phố Đà Lạt nói riêng quan tâm đầu tư Tỉnh đã có
quy hoạch chung phát triển du lịch đến năm 2015, có quy hoạch chỉ tiết phát
triển du lịch tại thành phố Đà Lạt và có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư
ddu lich va hỖ trợ thu hút khách du lịch
Thứ hai, hệ thống hạ tầng du lịch của Lâm Đồng tương đối hoàn thiện,
mạng lưới giao thông gồm các quốc lộ, tỉnh lộ và các tuyến giao thông đến
các điểm du lịch đã được đầu tư khá đồng bộ, chất lượng tốt Về các công,
Trang 35kiểu kiến trúc độc đáo tạo nên cảnh quan vừa hiện đại vừa cỗ kính rat hấp dẫn
và thụ hút du khách
Thứ ba, kinh doanh du lịch ở Đà Lạt đã mang tính chuyên nghiệp hơn
một số thành phố khác, từ cách trang trí, đón tiếp đến phục vụ du khách Các khách sạn ở Đà Lạt chất lượng tốt và được xây dựng ở các địa hình đồi núi,
thung lũng cao thấp một cách tự nhiên, tạo ra nét đặc trưng của Đà Lạt mà các
thành phố cao nguyên khác như Buôn Ma Thuộc, Pleiku không có được
Thứ t, các sản phẩm du lịch của Đà Lạt rất phong phú và đa dạng ngoài tham quan, nghỉ mát du khách có thể bơi thuyền, câu cá, đi chuyển trên
cấp treo viếng cảnh chùa Trúc Lâm, leo núi, cười ngựa, đánh gofl, thăm các làng hoa, cây cảnh,
Thứ năm, du lịch Lâm Đồng đã xây dựng được các tour khép kín, tổ chức nhiều điểm dừng chân 6 Da Lat va các vùng lân cận như Bảo Lộc, Lâm Hà Đặc biệt là ở Đà Lạt, ngành du lịch đã tổ chức các tour tham quan văn
cảnh, kết hợp nghỉ dưỡng để tận hưởng không khí cao nguyên mát mẻ, trong
ảnh tạo nên nét độc đáo riêng mà một khi đã ở thì không muốn đi, đã đi vẫn
muốn quay trở lại
1.4.2 Bài học rút ra với tỉnh Quăng Ngãi
Từ kinh nghiệm phát triển du lịch trên đây có thể rút ra một số bài học
sau
Aột là, phải thống nhất quan điểm chỉ đạo vẻ phát triển du lịch từ cấp
ủy đến chính quyền các cấp từ tỉnh đến xã, coi du lịch là ngành kinh tế quan
trọng của địa phương, đóng góp tích cực cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế để tập trung đầu tư, phát triển, từng bước xã hội hóa hoạt động
kinh tế du lịch
Hải là, phát triển du lịch phải theo quy hoạch, phải định hướng và dự
Trang 36ngắn hạn và dài hạn
Ba là, Đầu tư phát triển du lịch phải có tầm nhìn xa, không thể đầu tư
nửa vời gây lãng phí tải nguyên du lịch và làm nản lòng du khách mà phải tập
trung đầu tư đồng bộ, có trọng điểm từ kết cầu hạ tầng đến các dịch vụ bổ trợ
a âu tư cho
để đáp ứng mọi yêu cầu của du khách Huy động nhiều nguồn lực
phát triển du lịch, chú trọng công tác xã hội hóa trong đầu tư phát triển các loại hình du lich,
Bắn là, phải kết hợp có hiệu quả công tác tuyên truyền, xúc
bá du lịch dưới nhiều hình thức để du khách trong và ngoài nước biết đến các
, quảng,
điểm, tuyến du lịch của địa phương Phải bảo tồn và phát triển văn hóa đa dạng của cộng đồng các dân tộc, từ đó xây dựng các tour du lịch về buôn
cái mã các nơi khác không có Phải thực hiện liên kết các du lich va thu làng, cội ngi tour du lịch trong và ngoài nước để đa dạng hóa các loại hút du khách
‘Nam 14, phải kiên quyết khắc phục mặt tiêu cực trong phát triển du lịch như tệ nạn xã hội phát triển, cảnh quan thiên nhiên bị xâm hại, môi trường bỉ
Trang 37CHUONG 2
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIÊN DU LICH TINH QUANG NGAI
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐỀN SỰ PHAT TRIEN DU LICH TINH QUANG NGAL
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Quảng Ngãi trải dai tir 14°32’ dén 15°25" Bắc, từ 108°06' đến 109°04" Đông tựa vào đãy núi Trường Sơn hướng ra biển Dông, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp tỉnh Bình Dịnh, phía tây giáp tỉnh Kon Tum, phía đông giáp biển Dong Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, Quảng Ngãi cách
thủ đô Hà Nội 883 km về phía Bắc và cách Tp Hồ Chí Minh 838 km về phía
'Nam Bờ biến Quảng Ngãi đài 135km, ngoài khơi có đảo Lý Sơn
Địa hình có 4 vùng: vùng núi, vùng giáp núi, vùng đồng bằng vả vùng
hải đảo Các sông chính chảy qua tỉnh là sông Trả Khúc, sông Trả Bồng, sông, Vệ và
Quảng Ngãi nằm ở miền Nam Trung bộ, có nhiều núi đồi cao, gò, vực
sâu và biển chia làm các miền riêng biệt Miễn núi chiếm gần bằng 2/3 diện tích Miền đồng bằng: đắt đai phần lớn là phù sa nhiều cát, đất xấu Địa hình
ông Trà Câu
tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông với các dạng địa hình đổi núi,
đồng bằng ven biển, phía Tây của tỉnh là sườn Đông của dãy Trường Sơn,
tiếp đến là địa hình núi thấp và đồi xen kẽ đồng bằng, có nơi núi chạy sát biển, đồi núi chiếm phần lớn diện tích, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp (trừ đồng
bằng thuộc hạ lưu sông Trà Khúc, sông Vệ)
Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Dịnh, phía
Trang 38Tây Nguyên, giao lưu trao đổi hàng hoá, phát triển kinh tế miền núi gắn với an ninh quốc phòng ién Nam trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, nên nhiệt độ cao va động Chế độ ánh sáng, mưa ấm phong pl
25°C Lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm (giai đoạn 1991 ~ 2002), tập
trung từ tháng 9 đến tháng Giêng năm sau (chiếm 70 - 80% lượng mưa cả
năm); bình quân 2 năm có một cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực
, nhiệt độ trung bình năm trên
tiếp đến Quảng Ngãi Tổng lượng bức xạ lớn thuận lợi cho việc phơi sấy; sử dụng năng lượng mặt trời trong công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản,
làm muối và sản xuất điện năng (năng lượng gió)
Trên bình diện địa hình, vùng Quảng Ngãi có 04 con sông lớn là Trà Bing, Tra Khúc, sông Vệ và sông Trà Câu Các con sông này có đặc trưng
chung là đều có hướng chảy vĩ tuyến hoặc á vĩ tuyến, phân bố khá đều trên vùng đồng bằng Quảng Ngãi
Tai nguyên thiên nhiên của Quảng Ngãi ngoài tải nguyên đất rừng và
biển như nhiều địa phương khác ở Miền Trung Quảng Ngãi còn có một số
mỏ khoáng sản như vàng, Titan, Coban, sit trừ tian ở ven biển có trừ
lượng khá còn lại phân bố không tập trung và trữ lượng thấp
Tài nguyên du lịch: Tỉnh có tiềm năng tự cho phát triển du lịch Các
tiém nang nay bao gồm tai nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa lịch sử, biển
dao Tài nguyên rất phong phú như: Thiên Ấn niêm hà, Cổ luỹ Cô thôn
các bãi biển sạch, đẹp hay di chỉ văn hoá Sa Huỳnh, chùa Thiên Ấn, thành cỗ Chau Sa, Trường Lũy, chứng tích Sơn Mỹ, địa đạo Đám Toái, Khu lưu niệm
cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Quần thể di tích theo dòng nhật ký Đặng
Thùy Trâm, Di tích chiến thắng Vạn Tường Ngoài ra các lễ hội như lễ
ính Hoàng Sa, lễ hội Điện Trường Bà, lễ hội cầu ngư, đua thuyền
Trang 39của ngư dan vùng biển, phong tục độc đáo của dân tộc H”rẻ, Cor, Cadong cũng là tải nguyên quý
Nhìn chung với điều kiện tự nhiên của Quảng Ngãi cho phép phát triển du lịch miền Trung và con đường di sản là những lợi thế cho phát triển du lịch của du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử Đồng thời nằm trong chuỗi liên tỉnh, 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Về kinh tế
Trong suốt những năm qua, nền kinh tế của Quảng Ngãi đã có sự ting trưởng liên tục Kinh tế đã có những đột phá trong phát triển nhất là sau cú hich tir su kiện nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động năm 2009 Tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng dần từ 1995 và đột biển năm 2009 sau đó trở lại và duy
trì tăng trưởng ôn định từ năm 2011 Giai đoạn 1995-1998, tỷ lệ tăng trưởng trung bình là hơn 10% Năm 2009 và 2010 tăng trưởng tới 22% và 2010 là
39% và giai đoạn sau 2011 -2018 tăng trưởng là hơn 8.9%
Theo giá 2010, Quy mô GDP từ mức 4750 ty déng, hơn 17 ngàn tỷ năm 2008, hơn 29 ngàn tỷ năm 2010, và là gần 51 ngàn tỷ năm 2018 Quy
mô nên kinh tế của Quảng Ngãi đã mở rộng không ngừng vả cho phép cải
thiện tỉnh hình kinh tế xã hội của tỉnh
Số liệu bảng 2.1 cho thấy ngành CN-XD tăng trưởng nhanh nhất
nhưng đang chậm dần, trung bình là 18%, ngành dịch vụ là hơn 11% và
ngành Nông lâm thủy sản tăng trung bình 5.3% trong những năm qua
Khi xem xét cơ cấu kinh tế cho thấy ty trọng của ngành Nông lâm thủy sản giảm từ hơn 51% xuống còn 17.9 % hay giảm hơn 33% trong hon 20 năm cqua Trong thời gian này CN-XD đã tăng từ 15.7% lên 55.9% tăng hơn 40%,
Trang 40Bảng 2.1 Cơ cầu kinh tế và tăng trưởng của các ngành tỉnh Quảng Ngãi IS] Z0] 2W ZĐU] 20M3 — Z0 Cư cấu Kinh tế (9) Nông lâm thủy sản | 5II6| 4019| 3476| 1863| 1799 17.90 CNXD Ts74| 2296] 2995| 5943| S703 35.90 DV 3310| 3685] 3529) 2194| 2498 2620, Tỷ lệ tăng trưởng (%) GDP 124 S7] B2] —3%2 s ss Nông lâm thủy sản 70 38 16 42 80 46 CNXD 197 186] 215) 708 127 105 DV 176 3 90 15 106 oS (Nguồn: Tỉnh toán từ Niên giảm thủng kế tỉnh Quảng Ngãi và Báo cáo KT-XH của UBND tính)
Những phân tích trên cho thấy nền kinh tế này đang có những thay đổi khá tích cực, tăng trưởng kinh tế dần dẫn dựa trên sự tăng trưởng của công
nghiệp - xây dựng hay nói cách khác vai trò của ngành này ngày càng lớn và
giữ vai trò chủ yếu Tuy nhiên tăng trưởng của ngành này khá biển động đã
kéo theo sự biển động của tăng trưởng kinh tế
'Về tăng trưởng giá tr
đều từ 1995 tăng dần đến năm 2009 va cao nhất 2010 sau đó giảm tuy 2018
gia tăng của khu vực nhà nước tăng giảm không, có tăng chút, Trong khi giá trị gia tăng của khu vực tư nhân tăng trưởng chậm
hơn và ít biến động hơn Về cơ cấu, tỷ trọng của kinh tế nhà nước trước 2010
chỉ chiếm khoảng trên dưới 25% nhưng dã tăng lên hơn 52% năm 2010 và