Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam; đánh giá thành công đạt được, tồn tại hạn chế, từ đó luận văn Phát triển du lịch nghỉ dưỡng vùng Đông tỉnh Quảng Nam đề ra phương hướng phát triển DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam từ nay đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ QUANG TUẦN
PHAT TRIÊN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG VÙNG ĐÔNG TINH QUANG NAM
Trang 2DAI HOC BA NAN TRƯỜNG ĐẠI Hí
LÊ QUANG TUÁN
PHAT TRIEN DU LICH NGHi DUONG VUNG DON TINH QUANG NAM
LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN
Mã số: 60.31.01.05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN PHÚC NGUYÊN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trưng thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả
Trang 4MỤC LỤC
MO BAU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài ve ke
Mục tiêu nghiên cứu (Cau hoi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai ' Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu 2 3 4 5 Phương pháp nghiên cứu 6 1 8 Tong quan tài liệu nghiên cứu
9 Bố cục của luận văn so
CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN DU LI
NGHi DUONG 10
1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIÊN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG 10
1.1.1 Các khái niệm cơ bản về phát triển du lịch nghỉ đường 10 1s
1.1.3 Đặc điểm, vai trò và các yêu cầu đối với du lịch nghỉ đưỡng 19
1:2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ DANH GIA PHAT TRIEN DU LICH NGHI DUONG 1.2.1 Gia tăng quy mô du lịch nghỉ dưỡng 1.1.2 Các loại hình du lịch nghỉ dưỡng
1.2.2 Nâng cao chất lượng du lịch nghỉ dudng
1.2.3 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của du lịch nghỉ dưỡng
1.2.4 Liên kết để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, 32
1.2.5 Gia tăng kết quả kinh tế - xã hội và môi trường thu được từ du lịch
Trang 51.3, CAC NHAN TO ANH HUONG BEN SU’ PHAT TRIEN LOẠI HÌNH DU LICH NGHI DUONG 34 1.3.1 Nhóm nhân tổ tự nhiên 34 1.3.2 Nhân tố xã hội 36 1.3.3 Môi trường thể chế, 38 1.3.4 Môi trường kinh tế eos sese.39) KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 39
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHAT TRIEN DU LICH NGHi DUONG
VUNG DONG TINH QUANG NAM — a4
2.1 NHUNG DAC DIEM CHU YEU CUA TINH QUANG NAM ANH HUONG DEN PHAT TRIEN DU LICH NGHI DƯỠNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Nhân tố xã hị 2.1.3 Môi trường thể chế 50
2.1.4 Môi trường kinh tế 7 50
2.2 THUC TRANG PHAT TRIEN DU LICH NGHI DUONG VUNG
DONG TINH QUANG NAM 5s
2.2.1 Gia ting quy mô du lịch nghỉ dưỡng 55 2.2.2 Nang cao chất lượng du lịch nghỉ dưỡng da dạng hóa loại hình
nghỉ dưỡng 61
2.2.3 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của du lịch nghỉ dưỡng
2.2.4 Liên kết để phát triển du lịch nghỉ dưỡng
2.2.5 Gia tăng kết quả kinh tế - xã hội và môi trường thu được từ du lịch
nghỉ dưỡng -.79
2.3, ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ PHÁT TRIÊN DLND VÙNG ĐÔNG TỈNH
QUANG NAM nan nàn ° 81
Trang 62.3.2 Nguyên nhân của các hạn chế 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 _ „84
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN DU LỊCH NGHĨ
DUONG VUNG BONG TINH QUANG NAM 85
3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHAP 85
3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch trên thể g 85
3.1.2 Bối cảnh phát triển du lịch nghỉ dưỡng vùng Đông tỉnh Quảng
Nam 86
3.1.3 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch nghỉ dưỡng vùng Đông tỉnh Quảng Nam theo định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 88
3.2 GIẢI PHÁP PHAT TRIEN DU LICH NGHi DUGNG VUNG DONG
‘TINH QUANG NAM
3.2.1 Gia ting quy mô du lịch nghỉ dưỡng
3.2.2 Nang cao chất lượng du lịch nghỉ dưỡng, đa dạng hóa loại hình
nghỉ dưỡng 93
3.2.3 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của du lịch nghĩ dưỡng 96 3.2.4 Liên kết để phát triển du lịch nghỉ dưỡng 100 3.2.5 Gia ting kết quả kinh tế - xã hội và môi trường thu được từ du lịch
nghỉ dưỡng 103
3.3 KIEN NGHI 103
3.3.1 Đối với Chính phủ, các Bộ ngành có liên quan 103
3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Nam -I0
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO BE TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)
Trang 8DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1 Các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 56 Bảng 2.2 Tổng lượt khách đến các điểm DLND ¬ Bang 2.3 Bảng tổng hợp các dự án đầu tư DLND giai doạn 2014-2018 59
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp dự án đầu tư DLND theo địa bàn cắp huyện 60
Bang 2.5 Doanh thu từ các điểm DLND 2
Bảng 2.6 Mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng vùng
Đông tỉnh Quảng Nam
Trang 9MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nằm ở khu vực ven biển miễn Trung, tỉnh Quảng Nam có bờ biển trải đài hơn 125 km, là một vùng đắt giàu về truyền thống văn hóa để du khách
khám phá với các sản phẩm du lịch văn hóa nỗi bật như di sản văn hóa thé
giới Phố cỗ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn, khu dự trữ sinh quyển thể giới Cù
Lao Chàm, ngoài ra còn có trên 360 di tích và danh thắng; phản ánh b dày
văn hóa, lịch sử của vùng đất Quảng Nam qua hơn 500 năm hình thành và phát triển Năm 2018, Quảng Nam đã đón hơn 6.5 triệu lượt khách tham quan, lưu im 2017; trong đó khách quốc tế đạt 3,8 trú tăng 21,50 % so với cùng kỳ
triệu lượt khách, tăng 36,58% so với cùng kỳ năm 2017 Quảng Nam có 10 thị
trường khách quốc tế tham quan, lưu trú nhiều nhất Hàn Quốc, Úc, Anh,
Pháp, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Tây Ban Nha; trong đó,
khách Hàn Quốc đến tham quan, lưu trú chiếm phần lớn
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 27/12/2016 của Tỉnh ủy Quảng Nam về phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến
năm 2025, Quyết định 113/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Nam về phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Nam giai
đoạn đến năm 2020, Quyết định số 389/QĐ-UBND ngày 28/01/2011 của UBND tỉnh về phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Đông tỉnh Quảng Nam,
in DLND vùng Đông, theo
định hướng “Phát triển chuỗi du lịch ven biển từ Điện Bàn đến Hội An, kết
trong đó, ưu tiên và đẩy mạnh chiến lược phát t
hợp với đảo Cù Lao Chàm, khu vực Nam Hội An; Cùng khu vực ven biển Duy
“Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành được phát triển theo mô hình Dịch vụ, Du lịch cao cấp và Du lịch biển Với trọng tâm phát triển Hội An trở thành là trung
Trang 10‘Trong nhiing nam gin day, ngành du dich, dich vu tinh Quảng Nam đang
phát triển tốt với hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi, giải trí, các điểm đến có chất lượng cao, nhiều doanh nghiệp đã chọn vùng Đông tỉnh (Quảng Nam là điểm đến đầu tư, phát triển các khu du lịch, nghỉ dưỡng như
Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An, Khu phức hợp DIL.ND Vinpearl Nam Hội An, Dự án Khu đô thị du lịch Điện Dương, Khu du lich sinh thai biển Cát
'Vàng, các dự án này góp phần quan trọng cho sự phát triển bền vững của
Quảng Nam, đưa Quảng Nam trở thành một trong những trung tâm du lịch của cả nước và khu vực Tuy nhiên, đến nay, việc phát triển DLND cũng mới
ở bước đầu, quy mô và số lượng dự án đầu tư DLND đi vào hoạt động còn
thấp; một số dự án được cấp phép đầu tư nhưng chưa triển khai thực hiện do
vướng trong công tác quy hoạch, đất đai Chưa đa dạng loại hình xúc tiến, quảng bá du lịch; Hạ tầng giao thông chưa được đầu tư đồng bộ, chưa có sự
liên kết các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh và các khu vực lân cận; việc ban
hành các chính sách quản lý, định hướng phát triển DL.ND còn hạn chế, chưa
có chiều sâu phản ánh đúng tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, chưa thấy được sự
liên kết phát triển giữa các địa phương trong định hướng phát triển Bên cạnh đó, dịch vụ tại các Khu DLND chưa phong phú, chưa đa dạng hóa các loại
hình nghỉ dưỡng để thu hút khách du lịch lưu trú dài ngày, chưa khai thác tối
da
năng phát triển du lịch biển cũng như chưa chú trọng đến loại hình nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe, đây là một xu thế chú trọng phát triển trong
các Khu DLND của các nước phát triển du lịch trong khu vực và trên thể giới
Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả là người bản địa, am hiểu một phần về: vùng đất này và rất tâm huyết đưa lý thuyết vào thực tiễn Với những lý do
Trang 112 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam 'Đánh giá thành công đạt được, tổn tại hạn chế, từ đó đề ra phương hướng phát triển DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam từ nay đến năm 2020, tằm nhìn đến
năm 2030
2.2 Mục tiêu cụ thể
~ Hệ thống hóa các vấn để lý luận liên quan đến phát triển du lịch,
DLND
~ Phân tích thực trạng phát trién DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay
~ Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, thúc đẩy phát triển DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam thời gian đến
3 Câu hỏi nghiên cứu
~ Thực trang phát triển DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam như thể nào?
~ Giải pháp nào để thúc đẩy phát triển DLND vùng Đông tỉnh Quảng
Nam?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 44.1 Đối tượng nghiên cứu
fai tập trung nghiên cứu những vấn để lý luận và thực tiễn về phát
triển du lịch nghỉ dưỡng vùng Đông tỉnh Quảng Nam 4.2, Phạm vi nghiên cứu
~ Nội đưng: ĐỀ tài tập trung nghiên cứu các nội dung phát triển DLND,
các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLND, các cơ chế, chính sách phát
triển DLND ving Déng tỉnh Quảng Nam
~ Không gian: DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam là vùng đồng bằng trên địa bàn các huyện, thành phố: Điện Bàn, Hội An, Duy
Trang 12Xuyên, Thăng Bình, Tam Kỳ, Núi Thành được xác định tại mục định hướng
phát triển các vùng, tổ chức không gian lãnh thổ tại Quyết định 553/QĐ-TTg
ngày 15/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt phát triển tổng thể
kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 ~ Thời gian: Các dữ liệu thứ cắp trong thời gian 5 năm: từ năm 2014 đến năm 2018, dữ liệu sơ cấp được tiến hành điều tra từ trong khoảng thời gian từ tháng 3/2019 đến tháng 4/2019 Tầm xa của giải pháp đến năm 2025,
tắm nhìn đến 2030
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, điều tra dữ liệu: Từ các niên giám thống kê, các báo cáo, đánh giá tổng kết dự án, để án, tham luận và các tài liệu khoa học Quảng Nam; từ các sở, ban, ngành đẻ phân tích, đánh giá vấn đi đến DLND ~ Phương pháp phân tích:
+ Phương pháp thống kê mô tả: là thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp; So sánh các chỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau Thông qua việc xử
lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên excel, thấy được sự thay đổi
và mức độ đạt được của các hiện tượng, chỉ tiêu cằn phân tích trong phát triển DLND
+ Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp diều tra qua đánh giá của
các chuyên gia du lịch, chuyên gia quản lý nhà nước về đầu tư du lịch, lựa
chọn chuyên gia có chuyên môn, kinh ng
ìm trong lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng thuận lợi cho công tác điều tra như lãnh đạo, các bộ phận chuyên môn thuộc Sở Văn hóa thể thao & Du lịch tỉnh Quảng Nam, Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai và các cán bộ quản lý du lịch, các chuyên gia khác
+ Phương pháp kế thừa: tổng hợp và kế thừa có chọn lọc những kết quả
quan đến phát
Trang 13
triển du lịch, DLND của các tính ven biển Việt Nam nói chung và vùng Đông tỉnh Quảng Nam nói riêng,
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
“Trên cơ sở lý luận khoa học về du lịch, phát triển DLND và thực tiễn, những nội dung nghiên cứu của để tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học để
phát triển lĩnh vực DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam, từ đó để ra các giải
pháp cụ thể, huy động tối đa nguồn lực góp phần đưa DLND vùng Đông phát triển bền vững, đúng định hướng, tạo sức lan tỏa cho phát triển công nghiệp,
du lich dich vụ của tỉnh Quảng Nam
7 So lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu
Nguyễn Văn Dinh — Tran Thi Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế dụ
lịch, Nhà xuất bản Đại học Kinh dân,
đề: khái niệm cơ bản về du lịch, tác động kinh tế
hình du lịch, các lĩnh vực kinh doanh du lich và điều kiện để phát triển du lịch
áo trình khái quát một số vấn
hội của du lịch, các loại
Đồng thời, giáo trình cũng đã phân tích những vấn đề tác động đến phát triển
kinh tế du lịch, công tác quản lý nhà nước về phát triển du lịch, những mô hình điển hình ở Việt Nam và trên thế giới
Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiểu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Giáo trình nêu lên lịch sử ra đời du lịch; các khái niệm
“du lịch bền vững”; chương trình phát triển du lịch bền vững, nêu những quan
điểm chung về phát tiễn bên vững, về vị trí đặc biệt của ngành du lịch: ý
nghĩa phát triển du lịch bền vững; những thách thức chủ yếu đối với
đẩy du lịch bền vững; giáo trình đưa ra các biện pháp tự điều chinh nhằm đạt đến du lịch bền vững và một số mô hình du lịch bền vững
Đỉnh Phi Hồ, Lê Ngọc Uyén (2006), Kinh rổ phát triển: Lý thuyết và
,, NXB Thống kê, TP HCM Giáo trình bao gồm các nội dung liên
thực
Trang 14phát triển kinh tế, trong đó nêu bậc lý thuyết tăng trưởng kinh tế, nguồn gốc tăng trưởng kinh tế; Giáo trình không những nghiên cứu khoa học riêng về mặt lý thuyết mà còn đúc kết được nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới, để các nước đang phát triển có thể vận dụng vào hoàn cảnh riêng của mình, tìm kiếm con đường thích hợp nhất, cải
thiện tình hình chưa tiến bộ của từng quốc gia
Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017, trong đó nêu rõ một số khái niệm như: Da lịch, khách du lịch, hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch
sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, hướng dẫn viên du lịch, xúc tiến du lịch, phát triển du lịch bền vững và các loại hình du lịch như du lịch công đồng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa trong đề tài được sử dụng rất nhiễu
Sơn Hồng Đức (2012), Quản Ti Kinh Doanh Khu Nghỉ Dưỡng (Resort)
~ lý luận và thực tiễn, NXB Phương Đông, TP HCM Tác giả của Cuốn sách
này là một người đã có kinh nghiệm hoạt động và giảng dạy trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, ông là một trong những người lãnh đạo
của khách sạn quốc tế Saigon Floating Hotel, điều hành theo phong cách quốc tế đầu tiên ở Việt Nam sau thời kỳ mở cửa Phần Một của Cuốn sách tác giả
.đã khái quát cơ bản lịch sử hình thành của du lịch nghỉ dưỡng trên thể giới và Việt Nam, từ đó, tác giả đã nêu lên cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc quản
trị kinh doanh khu nghỉ dưỡng Trong Phả ốn sách, tác giả nêu lên các khía cạnh về thực tế hoạt động kinh doanh khu nghỉ dưỡng ở một số nước
hai của ct
trong khu vực, trên thể giới và Việt Nam từ thực tiễn trãi nghiệm của tác gi, qua d6, tác giải đã xây dựng các kỹ năng, cách thức quản trị kinh doanh khu
nghỉ dưỡng, đây là một trong những cuốn sách hay và đầy đủ các nội dung cơ
bản về du lịch nghỉ dưỡng
Trang 15gồm 8 chương, trong đó, chương 1 cung cấp kiến thite tong qaun vé resort va
thành và phát triển các loại hình Khu DIL.ND
(resort) ở các vùng khác nhau trên thế giới, xu hướng chung phát triển ngày nay, cho đến hiểu biết cơ bản về các loại hình và đặc điểm cơ bản của resort
Đặc biệt tác giả đã phân tích và nêu rõ được sự khác biệt giữa resort, khách
kinh doanh resort, từ lịch sử
san, nhà nghỉ và trang bị các kiến thức về kinh doanh resort Chương 2 đến
chương 8 bàn về các vấn để liên quan đến hoạch định, đầu tư kinh doanh resort, cơ cầu tổ chức quản trị gắn với các loại hình resort, môi trường quản trị
resort
8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, vai trò, vị trí của DLND trong phát triển
kinh tế - xã hội, thời gian qua đã có một công trình, nghiên
cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, tập trung nghiên cứu đưa ra các giải pháp
định hướng phát triển, nhằm khai thác tiểm năng, lợi thế du lịch để phát triển DLND, cụ thể:
Phan Văn Duyệt (1999), Dự lịch sức khỏe, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trong công trình nghiên cứu tác giả đã chỉ ra những tim năng cơ bản trong việc phát triển loại hình du lịch nghĩ dưỡng chữa bệnh tại Việt Nam Nhưng chưa chỉ rõ được thực trang cũng như đưa ra các biện pháp thúc đẩy khai thác hoạt động du lịch này [4]
Kan Su Gyong (2003), Du lịch sức khỏe: Lý luận và thực tiễn = Nghiên cứu ví dụ Hàn Quốc và Nhật Bản Cuỗn sách đã nêu được quá trình hình thành loại hình du lịch nghỉ đưỡng bảo vệ sức khỏe (Du lịch sức khỏe), chủ thể của du lịch nghĩ dưỡng chăm sóc và tái tạo sức khỏe đó là đưa ra ví dụ cụ thể là Hàn Quốc và Nhật Bản [25]
Nguyễn Mạnh Ty (2008), Thực trạng và giải pháp đầy mạnh loại hình
Trang 16lên được những tiềm năng và lịch sử ngành y của Việt Nam trong phát triển
loại hình du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh Tác giả đánh giá những thực trạng của ngành du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh hiện nay, đồng thời đưa ra những
giải pháp để phát triển loại hình du lịch này [19]
Murphy, Peter (2008), The business of Resort Management, NXB B,H,
Sydney, Úc Tác giả mở rộng ranh giới của những cách tiếp cận truyền thống để hiểu rõ hơn về kinh đoanh du lịch Cuốn sách này cung cấp những kiến thức để hiểu về sự rộng lớn và phức tạp của quản lý khu nghỉ dưỡng Tác giả đã phân tích ngắn gọn về ngành công nghiệp nghỉ dưỡng cả trong quá khứ và
hiện tại Nêu lên được vai trò của DLND chăm sóc sức khỏe sẽ đồng vai trò lớn khi dân số già đi và những cơ hội mà nó mang lại cho ngành dịch vụ nghỉ
dưỡng trong tương lai Dựa trên một số phân tích về các cơ hội và xu hướng
nghỉ dưỡng toàn cẩu, cuỗn sách tập trưng vào các đặc điểm chung đó để phân
biệt quản lý khu nghỉ mát các khu vực khác nhau so với các nhu cầu và ưu
tiên quản lý tập trung vào đô thị Sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh,
tác giả nhấn mạnh các ví dụ điển hình về các mô hình DLND, nêu lên những
điểm chung nhất của một loạt các khu nghỉ dường - lớn và nhỏ, thành thị và nông thôn [26]
Lê Đình Thành (2015) Nghiên cửu phát triển DLND huyện Ba Vì, Hà
Nội, tác giả bước đầu đã khái quát chung cơ sở lý luận về du lịch, DLND, phân loại, các yêu cầu và điều kiện để phát triển DLND Trên cơ sở phân tích
thực trang tai huyện Ba Vì, tác giả đã đề ra các nhóm giải pháp mới để phát
triển thị trường và sản phẩm, trong đó có chiến lược chọn thị trường mục tiêu, xây dựng sản phẩm mới, chính sách giá sản phẩm, thực hiện đồng thời nhiều
kênh quảng bá, xúc tiền cùng với nhóm giải pháp đồng bộ phát triển hạ tầng
(14)
Trang 17du lich nghỉ dưỡng, phân tích môi trường, không gian của Đà Lạt là yếu tổ quan trọng quyết định sự phát triển của DLND Đà Lạt, qua đó, tác giá đã đề xuất các
giải pháp, mô hình mới nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hóa loại hình DLND U3}
Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Quản lý di sản văn hóa và phat trién du lich ở đô thị cỗ Hội An, tỉnh Quảng Nam Luận văn đã phân tích được các điều
kiện, công tác quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch của đô thị cd Hội An.Tác giả cũng đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng, đặc điểm tác động và thu hút khách du lịch thông qua các lợi thế về bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa địa phương [7]
‘Tom lại, các bài viết, công trình đã nghiên cứu về phát triển du lịch
DLND ở các góc độ khác nhau với những phương pháp khác nhau, tập trung
đánh giá thực trạng du lịch, phân tích những tôn tại, nguyên nhân của tổn tại và để xuất những giải pháp nhằm định hướng phát triển du lịch, nghỉ dưỡng
trong thời gian đến Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu với những thời hạn khác
nhau, khai thác những tiểm năng, lợi thế khác nhau Riêng đối với những
nghiên cứu về du lịch Quảng Nam, chưa có bài nghiên cứu khoa học nào đi xâu vào nghiên cứu, phân tích khía cạnh phát triển DLND
9 Bố cục của luận văn Chương 1: Một số vắt
ề lý luận về phát triển DLND
Chương 2: Thực trang phát triển DLND vùng Đông tỉnh Quảng Nam
Trang 1810 'CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN
DU LICH NGHi DUONG
1.1 KHAI QUAT VE PHAT TRIEN DU LICH NGHi DUONG 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về phát triển du lịch nghỉ dưỡng,
a Dulich
Du lich được xem là ngành kinh tế tổng hợp, da ngành nên các khái niệm rộng mang tính trừu tượng, được khái quát theo nhiều cách hiểu khác nhau
Hiện có nhiều khái niệm khác nhau vẻ thuật ngữ này
Theo Tổ chức Du lịch Thể giới (World Tourist Organization): “Du lich
bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục
đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ
ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích
khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngồi mơi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành có mục đích chính là kiếm
tiền Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống
khác hẳn nơi định cư”
Theo Điều 3, Luật Dự lịch Việt Nam 2017: “Du lịch là các hoạt động có
liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong
thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục
đích hợp pháp khác”
Như vậy, chúng ta thấy du lịch là hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm
thành phần tham gia, tạo nên tổng thể phức tạp, nhiều mỗi quan hệ tác
động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, ngành du lịch và tài nguyên du lịch “Trên cơ sở tổng hợp các khái niệm, nhận định về du lịch,
du lich theo Luật Du lịch Việt Nam 2017 để có quan niệm đầy đủ cả góc đôi
Trang 19
kinh tế lẫn xã hội về du lịch
b Các loại hình du lịch
Loại hình du lịch là các hình thức du lịch được tổ chức nhằm thoả mãn mục đích đi du lịch của du khách Hoạt động du lịch được thực hiện thông qua việc tổ chức các loại hình du lịch Căn cứ vào các tiêu thức phân loại khác nhau, ta có các hoạt động du lịch khác nhau: Căn cứ vào phạm vi lãnh
thổ của chuyến đi, thời gian chuyến đi, mục đích chuyến đi, đối tượng đi du
lịch phương tiện vận chuyển khách du lich, vị trí địa lý nơi đến Du lịch
“Trong các chuyến đi du lịch người ta thường kết hợp một số loại hình du lich với nhau Các loại hình du lịch được hình thành và phát triển chủ yếu dựa vào các đặc điểm tài nguyên du lịch
e, Lịch sử hình thành dụ lịch nghĩ dưỡng
Trong xã hội loài người, từ cổ chí kim, lúc nào cũng có nhu cầu nghỉ
dưỡng Nghỉ (nghỉ ngơi) tạm xa công việc một thời gian, dưỡng (lấy lại sức
khỏe, dưỡng bệnh), để rồi sau đó tiếp tục công việc Trong nền văn minh
phương Đông, phương Tây, sớm xuất hiện khái niệm DLND và nơi nghỉ dưỡng Nhưng dường, yếu tố nơi nghỉ dưỡng được hiểu khác nhau, điều đó
lên sự khác biệt văn hóa của hai thể giới
~ Ở phương Đông, từ vua, quan đến các nho sĩ, thứ dân, khi tìm nơi nghỉ
dưỡng, suy nghĩ đầu tiên là tìm về các chùa trên núi để hưởng không khí trong lành và ít nhiều cũng có ý tưởng xa lánh trần tục, như ở Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Án Độ
- Ở Phương Tây: Khái niệm DLND có từ rất lâu, hơn 300 năm trước
Công nguyên, khái niệm DLND đã sớm trở thành một định chế trong nền văn
mình La Mã Ban đầu, các cơ sở nghỉ dưỡng được xây dựng xung quanh các
nguồn nước khoáng hay lạnh mà nền y học thời Ấy cho rằng có khả năng
Trang 2012
thậm chí ở nơi mà sau này gọi là thành phố Carthage (xứ Tunisia, Bắc Phi)
Người ta khai quật các kiến trúc xây quanh các hổ
khoáng nóng, những khoảng rộng có lề là phòng khách để khách xã giao với công cộng với nướng
nhau Xung quanh đó có vết tích hàng quán, sân chơi thể thao và một số phòng đường như là phòng để khách ngủ.Thành phố Bath ngày nay vẫn còn là ï với tài nguyên suối khoáng và đa dạng các loại hình, tiên tiến hơn Đến thế kỷ XIV, suối khoáng Spa (vùng núi Adnennes, Bï) được khai thác và nỗi tiếng với sự hồi sinh của các cơ sở phục
vụ tắm suối, nước suối khoáng thanh lọc, cơ sở dịch vụ ăn uống và lưu trú
Đến thé ky XVIII, Giám mục địa phận Liege trở thành Giám quản vùng Spa
đã cho xây dựng hai cơ sở vui chơi giải trí về đêm, gọi là “ casino * đầu tiên ở
Châu Âu và tên là Redoute và Vaux — Hall, Từ đó Spa nổi tiếng cho đến
nay
Ở nước Anh, vua Charles đệ nhị hàng năm nhiều lần dời triều về một
trong ba thành phố nghỉ dưỡng, đó là Bath, Turnbridge và Harrogate Từ đó phát sinh phong trào nghỉ đưỡng trong giới quý tộc và tư sản Châu Âu
Nhìn chung, mục đích ban đầu của DLND là tìm đến nơi thanh tịnh, tận
hưởng nguồn lực thiên nhiên và hưởng thụ các dịch vụ và lưu trú để phục hồi sức khỏe với nước khoáng, tỉa nắng mặt trời, nước biển, không khí trong lành Dẫn dần các dịch vụ công sinh xuất hiện, làm phong phú thêm, góp phần làm cho du khách không cảm thấy nhàm chán, đáp ứng nhu cầu của du khách
"Từ cuối thể kỹ XX, các nhà đầu tư có thể xây dựng khu nghỉ dưỡng giữa
rừng để phục vụ khách săn bắn (thường thấy ở Châu Phi) hay ở sa mục (xứ Jordan hay ở Tân Cương - Trung Quốc) Còn Spa có thể không cần suối
khoáng, người ta xây dựng bể ngâm với nước, được làm nóng có trộn với các
loại khoáng tổng hợp Hiện nay, hầu hết các khu nghỉ dưỡng trên thế giới đều
Trang 2113
thường là sự gắn kết giữa nghỉ dudng và ngâm mình trong nước khoáng, chính vì vậy.hiện nay nhiều cơ sở nghỉ dưỡng đặt tên là * Resort and Spa
Còn đứng về mặt nghiên cứu, mãi đến năm 1980 của thế kỷ XX mới thấy một số tác giả xem khu nghỉ dưỡng như một thực thể riêng biệt có nhiều đặc thù
4 Khdi niệm du lịch nghỉ dưỡng
Một trong những chức năng quan trọng của du lịch là phục hồi sức khỏe, tinh thần của con người sau những ngày làm việc, lao động căng thẳng Sau
những ngày lao động vất vả, người ta thường tìm đến những nơi có khí hậu
mát mẻ, trong lành, phong cảnh đẹp như các vùng núi, vùng nông thôn, bãi
biển để nghỉ ngơi
inh dưỡng và nó hình thành nên loại hình du lịch nghỉ dưỡng
Từ đó có thể định nghĩa "Du lịch nghỉ dưỡng là loại hình du lịch đến những nơi có điều kiện thiên nhiên, môi trường thích hợp để thỏa mãn nhu
cầu nghỉ ngơi giải trí, phục hồi sức khoẻ và lấy lại tinh thần sau những ngày
làm việc mệt mỏi, những căng thắng diễn ra trong cuộc sống”
Cách đây không lâu, chúng ta thường quan niệm rằng: Du lịch chỉ đồng tham quan thưởng ngoạn những đất nước xa xôi, những danh
nghĩa với vi
lam thắng cảnh, hay tiếp xúc với phong tục tập quán, văn hóa khác với mình Điều đó đem lại rất nhiều sự thú vị và khám phá m‹
đây khái niệm về “Du lịch nghỉ dưỡng" đã bước vào đời
| Nhưng thời gian gần
ống hiện đại Chương trình du lịch này là sự kết hợp giữa du lịch với bồi bỗ sức khỏe hoặc chữa bệnh và nó thể hiện chức năng xã hội quan trọng của du lịch là phục hệ
sức khỏe cộng đồng Hình thức du lịch này được nhiều người dân ở những
nước kinh tế phát triển rất ưa chuộng
Điểm đến cho các chuyến du lịch nghỉ dưỡng là những nơi có không khí trong lành, khí hậu mát mẻ, dễ chịu, phong cảnh ngoạn mục như các điểm du
Trang 2214
tuoi dep, hùng vĩ, với không gian yên ả, thanh bình
Hiện nay các khu du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chăm sóc sắc đẹp, phục hồi sức khỏe, tắm suối nước nóng, tắm bùn, khí công, bắm huyệt, xoa bóp, châm cứu, áp dụng thành tựu của y học cổ truyền đang thu hút được sự
quan tâm của du khách mọi nơi trên thế giới Đây chính là xu hướng du lịch ở hiện tại và tương lại để đưa ngành Du lịch có một vị trí quan trọng trong
ngành kinh tế mỗi quốc gia
Sơn Hồng Đức (2011), Quản trị kinh doanh khu nghỉ dường, lý luận và
thực tiễn, đã đưa ra khái niệm về du lich, nơi nghỉ dưỡng và khu DLND Theo đúc kết nghiên cứu của tác giả, DLND là hoạt động lưu trú để tận hưởng các dịch vụ nhằm mục tiêu thoả mãn tỉnh thần được giải trí, nghỉ ngơi, không quá
n ào, không khí trong lành, đáp ứng phương tiện, tiện nghỉ cho du khách
tham quan, được chăm sóc sức khỏe từ ăn uống đến làm đẹp, thư giản, được giải trí thông qua hoạt động thể thao, các loại hình vui chơi giải trí đến trãi
nghiệm các loại hình du lịch mới, đem đến cảm giác không nhàm chắn, giảm stress và tái tạo sự tười trẻ cho cơ thể
Trần Thị Trang (2015), Phát triển DLND rại Đà Lạt, đã đưa ra khái niệm
về DLND là loại hình DILND như sau: DLND là các hoạt động đi du lịch ra khỏi
nơi cư trú của mình nhằm mục đích hồi phục sức khỏe, nghỉ mát, thư giãn Có
thé két hop DLND với du lịch chữa bệnh hoặc các loại hình du lịch khác
“Trước đây, chúng ta thường quan niệm rằng: du lịch chỉ đồng nghĩa với việc tham quan thưởng ngoạn những đất nước xa xôi, những danh lam thắng cảnh, hay tiếp xúc với những con người có phong tục tập quán, văn hóa khác
với mình Điễu đó cũng đã đem lại vô vàn thú vị và hạnh phúc, khiến bao
nhiêu người làm lung chỉ cốt đành tiền đĩ du lịch cho biết đó đây Nhưng thời gian gần đây khái niệm về *DL.ND” đã bước vào đời sống hiện đại Đó là việc
Trang 2315
này, gần đây đã được nhiều người Việt Nam ưu thích, ở những nước kinh tế
phát triển rất phát triển loại hình du lịch này
Từ những khái niệm trên, tác giả đúc kết DLND là loại hình du lịch
nhằm mục đích giải trí toàn diện về vật chất và tinh thẳn, đem lại cho người tham gia du lịch cảm giác tận hưởng về thiên nhiên, thỏa mãn nhu cầu về
phục hồi sức khỏe, thư giãn, vui chơi, giải trí, trải nghiệm thông qua việc trải nghiệm các hoạt động, loại hình trong khu DLND
¢ Khái niệm phát triển dụ lịch nghĩ dưỡng
Phát triển du lịch nghĩ dưỡng là hoạt động khai thác có quản lý các giá
trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách du lịch nghỉ dưỡng, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm
bảo sự đóng góp cho bảo tằn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự
toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch nghỉ dưỡng trong tương
lai, cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống cả người
cđân địa phương
1.1.2 Các loại hình du lịch nghĩ dưỡng a Căn cứ vào như cầu đi du lịch của du khách
~ Du lịch chữa bệnh: Mục đích chính của chuyến đi là nâng cao sức
khỏe, phòng ngừa bệnh tật hoặc chữa bệnh Hay với mục đích xả stress, xóa đến
tan những mệt mỏi căng thẳng trong công việc hàng ngày Do vậy,
của chương trình du lịch này thường là những khu nghỉ dưỡng, an dưỡng, chữa bệnh, nơi có nguồn nước khoáng, thảo mộc có giá trị chữa bệnh, nơi có khí hậu trong lành, thiên nhiên tươi đẹp Trong chương trình du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh, du khách có thể lựa chọn những chương trình chữa bệnh bằng phương pháp đông y như, xoa bóp bắm huyệt, vật lý trị liệu, massage,
Trang 2416
lịch này là ít có tính thi vụ, thời gian lưu trú của khách nhìn chung tương đối
dài nên
Ân địch vụ lưu trú tốt và nhiều dịch vụ bổ sung
Đây là xu thể phổ biến hiện nay vì điều này tiết kiệm được thời gian, tiền
bạc, phù hợp với những người quá bận rộn với công việc mà chưa quan tâm
đúng mực đến sức khỏe hoặc đáp ứng được nhu cầu chữa bệnh mà nên y tế ở'
nước sở tại chưa đáp ứng được Du lịch kết hợp khám chữa bệnh còn tạo tâm
lý an toàn vì đội ngũ bác sĩ có tay nghề cao Hơn nữa, trong lúc điều trị thì
tìm hiểu văn hóa bản địa,
thoải mái sau kỳ nghỉ
bạn còn được thưởng thức ẩm thực địa phương nâng cao trải nghiệm cho bản thân và có tỉnh dưỡng 'Cùng với việc tăng tuổi thọ và mức sống sẽ tạo ra nhu cầu lớn về chăm
sóc sức khỏe có chất lượng tại khu vực châu Á trong thời gian tới Do vậy, các nước châu Á như Singapore, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc đang đây
mạnh đầu tư, quảng bá, xúc tiến sản phẩm du lịch chữa bệnh và có sự cạnh tranh gay gắt trong việc trở thành điểm đến du lịch hàng đầu về chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh của khu vực và Việt Nam không là ngoại lệ
~ Du lịch nghỉ đường kết hợp tham quan tìm hiểu văn hóa, đời sống
công đồng: Là loại hình du lịch tham quan tìm hiểu các giá trị văn hóa đặc sắc
và tìm hiểu đời sống của người dân tại các vùng miền, dân tộc khác nhau nhằm quên đi những buồn phiền, mệt mỏi, thư giãn phục hồi sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống tỉnh thần cho du khách Điểm đến của loại hình du lịch này chủ yếu là những nơi xa xôi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi có những giá trị văn hóa đặc sắc và đời sống tỉnh thần cộng đồng phong
phú, những nơi khác lạ với cuộc sống thường nhật của du khách Bên cạnh đó là những nơi có phong cảnh đẹp, hùng vĩ, không khí trong lành Trong những năm gần đây, loại hình du lịch này được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du
Trang 251
thuật, giao thông, thông tin liên lạc, nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân tộc và đặc biệt nhằm giữu gìn các giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc
trên lãnh thổ Việt Nam
~ Du lịch nghỉ ngơi kết hợp với tham quan và các hoạt động thể thao, vui chơi giải trí: Loại hình du lịch này được nảy sinh đo nhu cầu thư giãn, xả hơi nhằm phục hồi sức khỏe (thé chất và tỉnh thần) sau những ngày làm việc căng thẳng và mệt mỏi Với đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vui
chơi giải trí, hoạt động thể thao, ngày càng đa dạng và không thể thiểu được
trong những chuyến du lịch Do vậy, ngoài thời gian tham quan, nghỉ ngơi
cần có các chương trình, các địa điểm vui chơi giái trí cho du khách Bên cạnh đó thì các hoạt động thể thao để đáp ứng lòng đam mê của du khách nhằm
nâng cao thể chất, sức khỏe như: đá bóng, câu cá, chơi golf, tennis, bơi thuyền, lướt ván Để phát triển tốt loại hình du lịch này đòi hỏi điểm đến phải có điều kiện tự nhiên phù hợp và cơ sở trang thiết bị phải t
hoạt động thể thao cụ thể
b Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch
~_ĐLND biển: Là loại hình du lịch gắn liền với biển Đây là loại hình du
lịch được đa số khách du lịch lựa chọn trong các chương trình du lịch vào mùa hè (mùa du lịch biển) Là loại hình du lịch mà du khách thường kết hợp
tắm biển, khám phá đảo, ngắm san hô, tham gia các chương trình trò chơi
mạo hiểm dưới nước và quan trọng hơn vẫn là nại ch hợp với từng tơi
'Việt Nam là một quốc gia có rất nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu nghỉ dưỡng đã dựa vào điều kiện thuận lợi của tự nhiên để xây dựng khu Resort có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng biển ngày càng tăng của du khách Ở
Trang 2618
~ ĐLND núi: Đây là loại hình du lịch được khách du lịch rất ưa thích, chỉ
đứng sau loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển về lượng khách tham quan
Ở Châu Âu, loại hình du lịch này rất phát triển, đặc biệt là những vùng
-ao có không khí trong lành, phong cảnh thiên nhiên đẹp, hùng vĩ và khu
vực có tuyết trắng Ở Việt Nam, với hai phẩn ba diện tích lãnh thổ là đồi núi
tạo nên nhiều khu vực có thiên nhiên độc đáo, phong cảnh đẹp, hùng vĩ, hấp dẫn du khách, có không khí trong lành và khí hậu mát mẻ rắt phù hợp với chương trình du lịch nghỉ dưỡng và loại hình du lịch nghỉ dưỡng núi hiện tại được phát triển quanh năm Theo các nhà khí trong học, cứ lên độ cao 100m thì nhiệt độ sẽ giảm 0,6oC, nên các vùng đổi núi cao có khí hậu mát mẻ hơn
vùng đồng bằng Các địa danh Ba Vì, Tam Đảo, Sa Pa, Đà Lạt à những địa
điểm du lịch nghỉ dưỡng lý tưởng của Việt Nam Hoạt động du lịch này là
điều kiện để nâng cao nhậnthức của dân cư và nâng cao chất lượng đời sống của các đồng bào dân tộc thiểu số và vùng núi xa xôi
~ Du lịch nghĩ dưỡng ở làng quê: Với người dân ở những thành phố, các
làng qué là nơi có không khí trong lành, cảnh vật thanh bình và khơng gian
thống đăng Tắt cả những yếu tố đó hồn tồn khơng cịn tìm thấy ở thành phố Vì vậy, du lịch nghỉ dưỡng ở làng quê có thể giúp du khách phục hồi sức
khỏe sau những chuỗi ngày làm việc mệt mỏi và căng thẳng Không những
vậy, làng quê là nơi giữ gìn bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo và đặc sắc
của một nền sản xuất nông nghiệp, đây cũng là cơ hội cho du khách tìm hiểu
những nét độc đáo và mới lạ Bên cạnh đó, các làng quê thường có những đặc
sản, có các loại thực phẩm sạch, tươi, hàm lượng dinh dưỡng cao có thể bồi
Trang 2719
lao động của người nông dân
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế, xã hội
càng ô nhiễm và trở lên nghiêm trọng Vì vậy, xu hướng du lịch nghỉ dưỡng
làng quê đã dần trở thành một loại hình du lịch được khách du lịch tại các thành phố lớn lựa chọn
1.1.3, Đặc điểm, vai trò và các yêu cầu đối với du lịch nghỉ dưỡng
a Die di
Du lich nghỉ dưỡng thường có sự kết hợp hoài hòa các không gian như
nhà hàng, phòng ở, hồ bơi, nhân viên phục vụ, hệ thống trang thiết bị cây
cảnh, vườn tược Ngoài ra, một khách sạn nghỉ dưỡng là nơi có những trò môi trường đô thị ngày
chơi thể thao giải trí cho du khách
Du lịch nghỉ dưỡng thiên về một nơi dành cho mọi người thư giãn hoặc
giải trí Con người có xu hướng tìm ra một nơi nghỉ đưỡng cho những ngày lễ hoặc những kỳ nghỉ Thông thường, một khu nghỉ dưỡng thường được đi bởi một công ty đơn lẻ mà họ cố gắng chuẩn bị đầy đủ mọi thứ hoặc hầu hết
những người đi nghỉ có mong muốn trong thời gian đi nghỉ ở đó có đồ ăn, đồ uống, chỗ ở, thể thao, giải trí và mua sắm
Du lịch nghỉ dưỡng cần phải đảm bảo vấn để quan trọng nhất là bền vững về môi trường, bền vững về văn hoá xã hội, bền vững về kinh tế
Đối với văn hoá xã hội thì phát triển bền vững cần phải đảm bảo đem lại
lợi ích lâu đài cho xã hội như tạo công ăn việc làm cho người lao động góp
phần nâng cao mức sống người dân và ôn định về mặt xã hội, đồng thời bảo tồn các giá trị về văn hoá xã hội
Đối với sự phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường đòi hỏi khai thác, sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Điều
Trang 28b, Vai trò của du lịch nghỉ dưỡng,
Lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch nghỉ dưỡng là điều không thể phủ
nhận, thông qua việc tiêu dùng của du khách đối với các sản phẩm của du
lịch Nhu cầu của du khách bên cạnh việc tiêu dùng các hàng hố thơng thường cịn có những nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức,
học hỏi, văn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thư giãn
Lợi ích khác mà ngành du lịch nghỉ dưỡng đem lại là góp phần giải
quyết vấn để việc làm Bởi các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch đều cần một lượng lớn lao động Du lịch nghỉ dưỡng đã tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động, giải quyết các vấn đề xã hội
với xã hội, du lịch nghỉ dưỡng có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khoẻ
và tăng cường sức sống cho người dân Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con
người Khi di du lịch mọi người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi nhau
hơn Những đức tính tốt như hay giúp đỡ, chân thành mới có dịp được thể hiện rõ nết
Một trong những ý nghĩa của du lịch là góp phần cho việc phục hồi và
phát triển truyền thống văn hoá dân tộc Nhu cầu về nâng cao nhận thức văn hoá trong chuyến đi của du khách thúc đẩy các nhà cung ứng chú ý, yểm trợ
cho việc khôi phục, duy tì các di tích, lễ hội, sản phẩm làng nghề Cũng
chính nhờ có du lịch cuộc sống cộng đồng trở nên sôi động hơn, các nền văn
hoá có điều kiện hoà nhập với nhau, làm cho đời sống văn hoá tinh thần trở nên phong phú hơn
¢ Yêu cầu của dụ lịch nghỉ dưỡng
Trang 292
đó là nơi khách du lịch có thể tận hưởng sự thoải mái, dễ chịu xóa đi căng
thẳng và mệt mỗi của áp lực c
nghỉ dường ngoài yếu tố khác lạ va cin phải phù hợp với từng đối tượng và nhu cầu nghỉ dưỡng của du khách
Yêu cầu về chất lượng dịch vụ thỏa
sống Điểm đến của chương trình du lịch
in nhu cầu nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe của du khách Du lịch nghỉ dưỡng đều hướng tới đáp ứng nhu cầu nghỉ
dưỡng, chữa bệnh, giải trí, cải thiên sức khỏe, thư giãn của du khách Sản
phẩm du lịch nghỉ dưỡng yêu cầu chất lượng cao, dịch vụ hoàn hảo Sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng là sản phẩm tổng hợp từ các dịch vụ đơn lẻ, nó bao gồm từ các dịch vụ hữu hình đến vô hình Do vậy, sự đòi hỏi cao về thái độ và kỹ năng nghiệp vụ của nhân viên du lịch để góp phần đánh giá chất lượng của sản phẩm du lịch
'Yêu cầu cao về tính tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật và khả năng tiếp
cận thuận lợi Giao thông thuận tiện sẽ làm giảm thời gian đi lại cho du khách giúp cho du khách bớt một mỏi trong quá trình di chuyển Vì vậy, điều kiện
giao thông là yêu cầu tắt yếu trong các chuyến du lich nghỉ dưỡng của du khách Hệ thống cung cấp điện, thông tin liên lạc phải luôn luôn ổn định, bởi
lẽ dịch vụ thông tin liên lạc được khách du lịch thường xuyên sử dụng trong chương trình du lịch của mình Cơ sở lưu trú, khách sạn phải sạch sẽ, tiện
nghỉ, yên tĩnh, thoáng mát, đầy đủ các trang thiết bị như: điều hòa, tỉ vi,
intemet, wif gitip du khách thư giãn, thoải mái và có cảm giác được nghỉ ngơi Nhà hàng đảm bao sạch sẽ, vệ sinh an toàn thực phẩm, món an đa dang,
phù hợp với khẩu vì của du khách, thái độ phục vụ của nhân viên tốc
'Yêu cầu về yếu tố an ninh, an toàn: Yếu tố an toàn được du khách rất coi
Trang 301.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ DANH GIA PHAT TRIEN DU LICH
NGHi DUONG
1.2.1 Gia tăng quy mô du lịch nghỉ dưỡng
4 Gia tăng giá trị kinh doanh ngành du lich nghỉ dưỡng
Gia tăng quy mô du lịch được thể hiện trực tiếp qua việc gia tăng giá trị
kinh doanh mà ngành du lịch thu lại sau một thời gian nhất định Quy mô du lich được mở rộng sẽ gia tăng giá trị kinh doanh ngành du lịch đem lại
Gia tăng quy mô du lịch được biểu hiện qua tổng gid tri kinh doanh ngành du lịch có được năm sau cao hơn năm trước
b Gia ting các nguôn lực phục vụ dư lịch nghĩ dưỡng
Quy mô DLND được biểu hiện gián tiếp từng mặt ở quy mô các nguồn
lực phục vụ trong DLND:
~ Gia tăng nguồn nhân lực làm DLND: Trong các nguồn lực phục vụ du lịch nghỉ dưỡng thì nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu, con người luôn đóng vai trò then chốt cho mọi hoạt động Trong ngành du lịch, nhân lực được xem là bộ phận quan trọng nhất cũng như là đầu tiên thể hiện chất lượng
của điểm, tuyển du lịch Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu
tố hàng đầu quyết sự thành công hoặc thất bại của khu, điểm du lịch thể hiện
qua việc thu hút khách du lịch, uy tín, khả năng cạnh tranh của điểm du lịch nghỉ dưỡng
Gia tăng nguồn nhân lực được thể hiện ở cả hai nội dung về số lượng và
chất lượng lao động làm việc trong các hoạt động du lịch, kể cả trực tiếp và
giấn tiếp phục vụ trong lĩnh vực do lịch nghĩ dưỡng Số lượng và trình độ lao
động thể hiện qua khả năng đáp ứng nhu cầu, phục vụ khách hàng, trình đội
ứng xử trong quan hệ giao tiếp, giao lưu, kết nối quan hệ khách hàng
Trang 31
2
tham quan, du lịch cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho điểm, khu du lịch
Muốn giữ chân khách cần đầu tư rất nhiều Iĩnh vực liên quan, đáp ứng nhu
cầu đa dạng, phong phú của khách hàng như thông tin liên lạc, mạng internet, điều kiện sinh hoạt, tôn tạo khu du lịch, đa dạng sản phẩm du lịch, cũng như bảo đảm an toàn cho du khách Tắt cả các khoản đầu tư đều phải sử dụng nguồn lực tài chính
Cũng như các ngành kinh tế khác, vốn có vai trò quan trọng đối với sự
phát triển của ngành du lịch công đồng Gia tăng nguồn lực tài chính của
ngành du lịch cộng đồng là huy đông vốn đầu tư phát triển du lịch công đồng Mức tăng trưởng vốn hài hòa, hợp lý sẽ đem lại sự gia tăng về quy mô du
lịch, thu hút khách ngày càng tăng
~ Gia tăng nguồn lực cơ sở vật chất, đồng bộ hạ kỹ thuật
Bên cạnh lao động và vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện cơ bản của bắt kỳ ngành kinh tế nào Đối với ngành du lịch cộng đồng, cơ sở vật chất
kỹ thuật như mạng lưới giao thông, phương tiện vận chuyện, điện nước, hệ
thống thông tin liên lạc, đầu tư vào các điểm, khu du lịch đây cũng là nhu cầu khách hàng, quyết định sự thu hút khách tham quan, phản ánh trình độ phát triển du lịch cộng đồng
Cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư góp phần gia tăng quy mô du lịch cộng đồng, tạo sức hút, hắp dẫn du khách Nhiệm vụ chính của cơ sở vật chất
kỹ thuật là phương tiện phục vụ ăn ngủ, sinh hoạt của khách Do đó, gia tăng
nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch thẻ hiện qua việc gia tăng số lượng cơ sở lưu trú và ăn uống, bên cạnh đó còn gia tăng tài sản cổ định dài hạn và công trình kiến trúc đầu tư phục vụ du lịch
e Gia tăng đơn vị kinh doanh du lich
Cơ sở kinh doanh du lịch bao gồm các công ty du lịch, lữ hành, cơ sở
Trang 32doanh phục vụ du lịch khác
Quy m6 du lich của một địa phương thể hiện thông qua quy mô các cơ sở kinh doanh du lịch đang hoạt động trên địa phương đó Gia tăng đơn vị kinh doanh du lịch tức là số lượng các đơn vị kinh doanh du lịch của một địa bàn,
địa phương tăng lên năm sau nhiều hơn năm trước, thể hiện cụ thể là các co
sở hoạt động kinh doanh du lịch như nhà hàng, khách sạn, khu vui choi, gi trí kể cả việc tôn tạo các điểm, khu du lịch, nâng cắp cơ sở hoạt đông kinh doanh phục vụ du lịch
Gia tăng quy mô cơ sở kinh doanh du lich tức là số lượng cơ sở kinh
doanh du lịch tăng lên qua thời gian nhất định, năm sau cao hơn năm trước
Tiêu chí đánh giá gia tăng quy mô dự lịch nghỉ dưỡng,
~ Tông doanh thu ngành du lịch nghỉ đưỡng tăng thêm qua các năm
~ Giá trị sản xuất ngành du lịch nghỉ dưỡng tăng thêm qua các năm
~ Số lượng lao động ngành du lịch nghỉ dưỡng tăng lên qua các năm
~ Số vốn đầu tư cho ngành du lịch nghỉ dưỡng tăng thêm qua các năm
~ Tài sản cố định và đài hạn đầu tư cho ngành du lịch nghỉ dưỡng tăng
thêm qua các năm
~ Số lượng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch nghỉ dưỡng tăng qua các
năm
- Số lượng các cơ sở kinh doanh, phục vụ du lịch nghỉ dưỡng tăng qua các năm
1.2.2 Nâng cao chất lượng du lịch nghĩ dưỡng
Nâng cao chất lượng DLND thực chất là nâng cao mức độ hài lòng của khách du lịch đến với DLND Thực chất việc đánh giá mức độ hài lòng của
khách du lịch rất khó, vì phụ thuộc nhiều yếu tố liên quan đến khách hàng như sự chân thật, ty theo thai gi
„ cảm xúc khi sử dụng dich vụ DLND,
Trang 33và đồng bộ, có giá trị tăng cao sẽ được xây dựng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu
của du khách; phát triển sản phẩm du lịch xanh, tôn trọng yếu tổ tự nhiên và văn hóa địa phương Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm DLND dựa trên
thế mạnh nỗi trội và hấp dẫn vẻ tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển
sn phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa và sinh thái; từng bước hình thành
hệ thống khu, tuyến, điểm du lich của quốc gia; của địa phương và các đô thị
du lịch
* Tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng du lịch nghĩ dưỡng - Gia tăng mức độ hài lòng của du khách đến với du lịch nghỉ dưỡng ~ Gia ting lượng khách đến với du lịch nghĩ dưỡng,
~ Mức tăng lượng khách và số ngày lưu trú tại điểm du lịch nghỉ dưỡng, 1.2.3 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của du lịch nghĩ dưỡng,
a Nguôn lực tài nguyên
Tài nguyên du lịch được coi là một phần hệ du lich quan trong, mang tinh
quyết định của hệ thống lãnh thổ du lịch, là mục đích khám phá của du khách, là cơ sở quan trọng để hình thành, phát triển du lịch ở một khu, điểm du lịch ở
các địa phương hoặc quốc gia
Để khai thác và bảo vệ hiệu quả tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng cần đánh
giá hiện trạng khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo ngành và theo lãnh
ố nguyên tắc khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng phát triển bền vững
Một số dấu hiệu nhận biết khai thác và bảo vệ hiệu quả
lịch: Số lượng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch được đầu tư tôn tạo, bảo vệ: số
thổ, đưa ra một
nguyên du lượng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch được quy hoạch; áp lực môi trường tại các khu, điểm du lịch được quản lý; cường độ hoạt động tại các khu, điểm du lịch được quản lý; mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho nỗ lực bảo tồn phát
Trang 34Các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, quy hoạch và phát triển tài nguyên du lich thoi gian qua đã có những bước phát triển đáng kế Hiện nay, nhiều di sin vật thể, phi vật thể được nghiên cứu, bảo tồn và được công nhận là di sản
văn hóa các cắp từ Trung ương đến địa phương Nhiều danh thắng, tài nguyên thiên nhiên được công nhận là khu bảo tổn và các vườn quốc gia, đang được quản lý và bảo vệ trên khắp cả nước
Sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên chính là khai thác tài nguyên du lịch hiệu quả, đúng mục đích, đi kèm với công tác giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo và phát triển thêm nữa tài nguyên du lịch đặc biệt là tài nguyên du lịch nhân
van, Phat trién du lịch nghi đưỡng là hoạt động khai thác có quản lý các giá
trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đi ài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng các lợi ích kinh
góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về: văn hóa để phát triển hoạt động du lịch cộng đồng trong tương lai, cho công
tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống cả cộng đồng địa
phương
b Nguôn lực vốn
Ngành Du lịch Việt Nam đã có các cách thức huy động, khai thác và phát
huy nguồn lực vốn thông qua các phương thức cụ thể: tăng cường đầu tư theo phương thức các chương trình hành động quốc gia, các năm du lịch, trong đó
đầu tư cơ sở hạ tả
2
có việc tập trung đầu tư đồng bộ quy hoạch phát
én khai các hoạt động xúc tiến
cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch và
quảng bá cho vùng hoặc địa phương theo từng chủ đề; thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngồi thơng qua các nguồn đầu tư trực tiếp FDI, các nguồn vốn
viện trợ phát triển ODA Nhiều khu du lịch, khách sạn cao cấp, khu nghỉ
dưỡng cao cấp (resorts), nhiều hãng lữ hành quốc tế được đầu tư và khai thác
Trang 352
Hilton, Prince, Nikko dén tir c
cường quốc về du lịch đã đầu tư tại Việt Nam, qua đó, diện mạo của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tại Việt Nam đã thay đổi Nhiều cơ sở kinh doanh du lịch có chất lượng đạt chuẩn quốc tế được vận hành và dần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch của Việt Nam
Ngoài ra, phương thức xã hội hóa trong huy động các nguồn lực tài chính đã được triển khai trong giai đoạn vừa qua; các doanh nghiệp đã chủ động tham
gia di
địa phương
'Có thể thấy rằng việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính có ảnh
tư quy hoạch, phát triển tài nguyên, sản phẩm du lịch của ngành và
hướng rất lớn đến phát triển du lịch nói chung và du lịch nghỉ dưỡng nói riêng Đó là sự đầu tư có chiến lược, đúng chương trình, kế hoạch đặt ra, với
mục tiêu rõ rùng theo vùng miỄn và theo loại hình du lich
e Nguân lực khoa học công nghệ
Trong phát triển du lịch, khoa học công nghệ là nguồn lực không thể
thiếu, đặc biệt là sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, cho phép ứng dụng công nghệ một cách toàn diện trên các lĩnh vực, đặc biệt là du lịch nghỉ dường
Các điểm đến và ngành Du lịch cần các phương pháp mới để phục vụ các
loại nhu cầu mới Việc sử dụng khoa học công nghệ trong ngành được thúc
đẩy bởi cả sự phát triển của quy mô và sự phức tạp của nhu cầu du lịch cũng như sự mở rộng nhanh chóng và sự tỉnh tế của các sản phẩm du lịch mới nhằm giải quyết các phân đoạn thị trường nhỏ
Khoa học công nghệ cải thiện dịch vụ chất lượng và góp phần nâng cao sự hài lòng của du khách Sự hài lòng của khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào tính chính xác và toàn diện của thông tin cụ thể về khả năng tiếp cận của điểm
đến, cơ sở vật chất, thu hút du khách và các hoạt động khác Vì vậy, khoa học
Trang 3628 dung
“Trong lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng, việc sử dụng công nghệ xanh - sạch phục vụ phát triển bền vững bắt đầu được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay Mô hình khách sạn xanh đang và sẽ mở rộng trên phạm vi khắp cả nước Việc sử dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch, đặc biệt là việc sử dụng công nghệ thông tỉn trong marketing, xúc tiến quảng bá du lịch được sử
dụng phổ biến thông qua các trang thông tin điện tử, các ấn phẩm thông tin du chức
lịch Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng e-marketing kinh doanh và hình thức này dang
khai rộng rãi ở Việt Nam
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà cuộc cách mang công nghệ 4.0 dang
ảnh hưởng ngày càng sâu rộng đến nên kinh tế của các nước trên thể gi
việc sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn lực này I 'ô cùng cần thiết
, nhất là khi Việt Nam là một trong số những nước hưởng ứng mạnh mẽ cuộc cách mang công nghệ này
Nguén lực con người
Du lịch nghỉ dường gắn liền với mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, chính vì
vậy du khách thường có nhu cầu được phục vụ Du khách mong muốn nhận
được sự phục vụ tương ứng với giá trị mà họ đã bỏ ra cho chuyến đi, thái độ của nhân viên phục vụ là yếu tố đem đến cho du khách cảm giác được tôn trọng, được phục vụ
Bên cạnh đó du lịch là ngành kinh tế dịch vụ, giá trị của sản phẩm du
lịch không chỉ ở những gía trị hữu hình mà còn ở những giá trị vô hình Trong
mỗi chuyển đi của du khách, ấn tượng về con người tại điểm đến luôn tạo cho
họ ấn tượng sâu sắc Đội ngũ nhân viên phục vụ tại các khách sạn, nha hang,
điểm du lịch, điểm tham quan mua sắm chính là yếu tố quan trọng làm nên chất lượng sản phẩm du lịch và đem đến sự hài lòng cho du khách
Trang 3729
cho du lịch cần phải được đảm bảo về cả số lượng và chất lượng Số lượng
nhân viên phục vụ là y‡ cần thiết để đảm bảo quy trình phục vụ được diễn ra đúng bài bản và chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ là yếu tố đảm bảo chất lượng của sản phẩm du lịch thông qua cảm nhận của du khách
Chất lượng đội ngũ phục vụ đòi hỏi phải được đào tạo bài bản về các
kiến thức, kỹ năng nghề tương ứng với chất lượng mà nhà cung ứng dịch vụ
cam kết với du khách Đồng thời, một yếu tố vô cùng quan trọng khác của
người làm du lịch chính là thái độ làm việc nghiêm túc, hết lòng phục vụ
khách với mong muốn đem đến cho du khách sự hài lòng Điều này không chỉ đòi hỏi mỗi người làm trong ngành Du lịch phải có tâm với nghề mà đây là
đời h
với những người đào tạo nghề, để mỗi người khi đến với nghề đều phải xác định du lịch là một nghề nghiệp gắn bó chứ không đơn thuần là kế mưu sinh Chính nhận thức đó nó tác động trực tiếp đến thái độ làm việc, và
chính thái độ đó tạo nên ấn tượng đối với du khách Nó góp phần quan trọng vào việc quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch cho điểm đến
Công tác đào tạo và phát triển nhân lực được tăng cường vẻ chất lượng và số lượng, bảo đảm cân đối cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành du lịch và hội nhập quốc tế Mạng lưới cơ sở đào
tạo phải đầu tư xây dựng hiện đại, đạt chuẩn hóa về chất lượng giáo viên và
chuẩn hóa về giáo trình khung đào tạo Việc tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phải phù hợp nhu cầu phát triển
cdu lịch từng thời kỳ, từng vùng, miễn trong cả nước; chú trọng nhân lực quản lý và lao động có tay nghề cao; thực hiện đa dạng hóa phương thức đào tạo, khuyến khích đào tạo tại chỗ và tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp
© Nguồn lye hg ting
Yếu tổ quan trọng đầu tiên của hạ ting trong phát triển du lịch đó chính
Trang 3830
chuyển của du khách và làm cho chuyến đi của họ không vắt vả, ít tốn sức nhất Cuộc sống tiện nghỉ đã làm cho con người có nhiều thói quen gắn liền
với sự phát triển của khoa học công nghệ, trong đó có các ứng dụng gắn liễn
với hệ thống dịch vụ bưu chính viên thông như điện thoại, internet, wifi Phần đông du khách tìm đến những điểm đến xa trung tâm, nhằm khám phá
những vùng đất mới, hoang sơ, dé tan hưởng không khí trong lành Vì vậy, hệ
thống địch vụ bưu chính viễn thông sẽ góp một phần không nhỏ cho sự lựa chọn điểm đến và làm hài lòng du khách
'Hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống: Nhu cầu ăn uống nghỉ ngơi là một trong những nhu cầu cơ bản của con người nhưng trong những chuyển du lịch nghỉ dưỡng lại là vấn đề được du khách cực kỳ chú trọng Du khách mỗi khi lựa
du lịch sẽ rất quan tâm tới các dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi Chính vì thế mà hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng phục vụ, đem đến sự hài lòng cho
du khách
Hệ thống các cơ sở vui chơi giải trí: Trong thời gian du khách tham gia chương trình du lịch nghỉ dường, ngoài nhu cầu nghỉ ngơi bồi dường sức
khỏe, xả stress thì nhu cầu vui chơi giải trí cũng được du khách cực kỳ quan tâm Tùy theo đối tượng khách mà nhu cầu vui trơi giải trí cũng khác nhau, tir các hoạt động vui chơi giải trí có tính truyền thống đến các hoạt động vui chơi
giải trí hiện đại Để đáp ứng nhu cầu của du khách, hệ thống các cơ sở vui
chơi giải trí được đầu tư xây dựng về số lượng và chất lượng sẽ đóng vai trò
quan trọng đối với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng
'Quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tằng giao thông công cộng, quy hoạch không gian công cộng, hông tin, truyền thông, năng lượng, môi trường
và các lĩnh vực liên quan phải bảo đảm được tính đồng bộ, đủ điều kiện và
tiện nghỉ phục vụ du khách; đặc biệt là hệ thống các khu,
Trang 39
31
hàng, thông tin, tư vấn và các dịch vụ phục vụ DLND Nguôn lực chính sách
Định hướng và chính sách phát triển du lịch của mỗi quốc gia, mỗi địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động du lịch nói chung và hoạt động du lịch nghỉ dưỡng nói riêng tại quốc gia và địa phương
đó phát triển
Du lịch nghỉ dưỡng thường phát triển tại các địa phương có lợi thể về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch Để khai thác những điều kiện đó để phục vụ du
lịch nghỉ dưỡng đồi hỏi các cơ quan ban ngành liên quan phải có chính sách
khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả và bền vững
Các chính sách du lịch là tiền đề cho các dự án quy hoạch, đầu tư, kế
hoạch xây dựng và xúc tiến sản phẩm du lịch được thực hiện Thông qua các chính sách, dự án cụ thể, du lịch địa phương sẽ thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư, các tổ chức cộng đồng liên quan đến du lịch và nhận được sự
đầu tư, hỗ trợ của các đơn vị này Chính sách phát triển du lịch địa phương
cũng đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương để tạo ra những chương trình xúc tiến quảng bá cũng như những sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn * Tiêu chí đánh giá việc sử dụng hiệu quã các nguồn lực dư lịch nghĩ dưỡng ~ Việc phát triển du lịch nghĩ dưỡng không tàn phá tài nguyên và ít ảnh
hướng đến môi trường
~ Nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng được sử dụng hợp
ý, đúng mục đích, mang lại hiệu quả cao
- Khoa học công nghệ được ứng dụng triệt kể, hiệu quả trong công tác
xúc tiến và phát triển du lịch nghỉ dưỡng
Trang 4032 mô và tính thuận tiện cho du lịch nghỉ dưỡng
~ Các chính sách phát triển du lịch nghỉ dường mang lại hiệu quả cao, góp phần gia tăng quy mô và chất lượng du lịch nghỉ dưỡng
1.2.4 Liên kết để phát triển du lịch nghĩ dưỡng
Liên kết du lịch là phát triển đa dạng các sản phẩm phục vụ du lịch, tăng
thêm các tuyến, địa điểm du lịch, các cơ sở kinh doanh du lịch, tạo sự liên kết
giữa các điểm du lịch, các địa phương, các quốc gia Liên kết các điểm du lịch
nghỉ dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham quan du lịch dễ dàng lựa
chọn các sản phẩm du lịch Mục tiêu cuối cùng việc liên kết các điểm du lịch nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng, lợi thể du lịch đem lại lợi ích kinh
hội cho doanh nghiệp, địa phương, quốc gia đó
Việc liên kết các điểm du lịch cằn phải nghiên cứu thị trường khách du
lịch một cách kỹ lưỡng thận trọng, thị trường du khách nào phù hợp hiện tại
cần giữ lại, thị trường nào cần hướng tới trong tương lai, từ đó chủ động đưa ra phương án chuẩn bị nguồn lực để triển khai, để khi mở rộng mạng lưới du
lịch mới đảm bảo duy tì hoạt động ngay cả khi hiệu quả không cao hoặc
không hiệu quả trong thời gian đầu vận hành
“Thực tế cũng cho thấy, liên kết vùng chính là một trong những giải pháp phát triển du lịch tiết kiệm nhưng hiệu quả khi mà biên giới du lịch giữa các địa phương đã không còn hiện hữu, thay vào đó là một điểm đến chung thống nhất với sự đa dạng sản phẩm dựa trên lợi thế: biệt vùng miễn Mỗi vùng
có thể mạnh về vị trí địa lý, nguồn lực phát triển, tiềm năng du lịch Vì vậy, cần kết nối các chuỗi giá trị để tạo thành những sản phẩm du lịch hấp dẫn
theo từng nhóm loại hình cung cắp cho du khách
* Tiêu chí đánh giá việc liên kắt để phát triển dụ lịch nghĩ dưỡng
~ Các điểm du lịch ng
lưỡng được liên kết tăng thêm qua các năm