Kích cỡ, thành phần dinh dưỡng của t.ă phải phù hợp với lứa tuổi và tình trạng sức khỏe của cá; T.ă tẩm thuốc kháng sinh chỉ sử dụng khi cần thiết để điều trị một số bệnh cụ thể đã đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Trang 2Nội dung báo cáo
Tổng quan về nghề nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
Những tiêu chuẩn trong nuôi cá tra xuất khẩu
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 3Tổng quan về nghề nuôi cá tra ở
ĐBSCL
Cá tra (Pangasius hypophthalmus) là một trong những loài cá có giá trị kinh tế lớn ở Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng và một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Lào -
do có nguồn cá tự nhiên phong phú Nuôi cá tra thâm canh trong ao là một mô hình đang phát triển ở các tỉnh ĐBSCL, đặc biệt là ở Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ
Mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi và góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nước
Sản phẩm cá tra Việt Nam đã có mặt ở 128 quốc gia và vùng lãnh thổ
Trang 4BẢNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁ TRA
Trang 6Những tiêu chuẩn trong nuôi cá tra
xuất khẩu
Chuẩn bị ao nuôi:
Ao nuôi có diện tích mặt nước tối thiểu 3.000 m2 (từ 0,3-0,7 ha là phù hợp); độ sâu tối thiểu 3 m (tốt nhất là từ 3,5-4,5 m)
Đáy ao không bị thẩm lậu, phẳng, dốc 8-10o nghiêng về phía cống thoát
Phải có hệ thống cấp, thoát nước và xử lý nước cấp, nước thải riêng biệt; Không nên đào quá nhiều ao nuôi cá trong một vùng
Nước cấp phải được xử lý trước khi đưa vào ao nuôi
Trước khi thả giống phải cải tạo, xử lý nền đáy
và ao nuôi
Trang 7Yêu cầu chất lượng nước nuôi cá tra:
T
T Chỉ tiêu Đơn vị
Mức tối ưu
3 H 2 S mg/l < 0,02 <= 0,05 Độc hơn khi pH
giảm thấp
4 pH 7 – 8,5 7 – 9 Dao động trong
ngày không quá 0,5
5 DO mg/l >= 3 >= 2
6 Độ kiềm mg CaCO3/l 80-120 60 - 80
Trang 8Tuyển chọn con giống và thả giống
Tuyển chọn con giống: phải có nguồn gốc rõ ràng và
đạt yêu cầu chất lượng theo quy định của Tiêu chuẩn ngành,có giấy chứng nhận kiểm dịch Kích cỡ
và chất lượng cá giống cần phải đồng đều
Mật độ: 20 – 30 con/m2
Mùa vụ thả giống: Tuân thủ lịch mùa vụ hàng năm
của từng địa phương
Trang 9 Vận chuyển (vc) cá giống: Kiểm tra cá, mật độ
vc vừa phải, vc vào lúc trời mát, tránh lúc trời nắng gắt Thời gian vc không quá lâu Nếu vc bằng ghe đục qua quảng đường dài thì cá phải được nghĩ trong khoảng thời gian 12 giờ trước khi thả
Thả giống: Sử dụng nước muối 2-3% tắm cho
cá trong thời gian 10-15’ Để cá làm quen với môi trường ao nuôi khoảng 15-20’ Thả cá vào lúc trời mát, tránh trời nắng gắt, mưa lớn; Thao tác nhẹ nhàng, nhanh nhẹn
Trang 10Thức ăn và chất bổ sung thức ăn
Lựa chọn thức ăn (t.ă):
Sử dụng t.ă có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo
chất lượng
Kích cỡ, thành phần dinh dưỡng của t.ă phải
phù hợp với lứa tuổi và tình trạng sức khỏe của cá;
T.ă tẩm thuốc kháng sinh chỉ sử dụng khi cần
thiết để điều trị một số bệnh cụ thể đã được xác định;
Sử dụng loại t.ă ít gây ô nhiễm môi trường
Trang 12 Bảo quản thức ăn:
T.ă phải được bảo quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất, dự trữ ở nơi thoáng mát
T.ă phải được xếp trên kệ, có lối đi, để cách biệt với dầu máy và các hóa chất độc
Tránh động vật gây hại, côn trùng tiếp xúc và phá t.ă
Trang 13Quản lý chăm sóc
Cơ sở nuôi cá tra phải đảm bảo đầy đủ các
trang thiết bị và dụng vụ phục vụ sản xuất
Mực nước ao nuôi: duy trì 2 – 4,5m nước
Môi trường ao nuôi: Trong quá trình nuôi phải
có chế độ thay nước định kỳ Trong tháng đầu: mỗi tuần thay 1 lần, sau đó tăng dần 2 - 3 lần/tuần, lượng nước thay là 30% Sau 3 tháng đến cuối kỳ cần thay nước mỗi ngày, lượng nước thay 40 - 50%
Trang 14
+ Các chỉ tiêu thủy hóa:
Trang 15 Cho cá ăn: Khẩu phần ăn của cá từ 3 – 5%
trọng lượng cá/ngày, số lần cho cá ăn là 1 – 2 lần/ngày Nếu dùng t.ă công nghiệp:
2 tháng đầu cho ăn loại t.ă có hàm lượng đạm
28-30%,
Các tháng tiếp theo 25-26%
2 tháng cuối 20-22%
Vệ sinh hàng ngày nơi chế biến t.ă và các thiết
bị, dụng cụ chế biến, tính toán điều chỉnh lượng t.ă cho hợp lý, không để cá ăn thiếu hoặc thừa t.ă
Trang 16 Kiểm soát nước thải, chất thải:
Mục đích: hạn chế sự lây lan mầm bệnh, ô
nhiễm môi trường xung quanh; Hạn chế thay nước thông qua việc duy trì tốt chất lượng nước nuôi
Nước thải trước khi thải ra môi trường phải
đảm bảo theo yêu cầu về tiêu chuẩn nước thải
Xử lý chất thải: tập hợp bùn thải từ ao nuôi vào
khu chứa; Tập hợp chất thải sinh hoạt, chất thải của động vật gây hại theo quy định của luật môi trường
Xử lý nước thải: phải được tập trung vào ao xử
lý trước khi thải ra ngoài môi trường chung; phải được xử lý sạch mầm bệnh khi vùng nuôi
Trang 17 Phòng bệnh cho cá:
Thuốc, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý và chất tạo môi trường nuôi phải nằm trong danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam
Cơ sở nuôi phải xây dựng và thực hiện đúng kế hoạch giám sát sức khỏe cá
Người, dụng cụ, thiết bị tiếp xúc trực tiếp với bùn, nước khi di chuyển từ ao này sang ao khác phải được vệ sinh để ngăn ngừa lây lan mầm bệnh
Cá bệnh, cá chết và chất thải của ao bị bệnh phải được thu gom, xử lý kịp thời
Trang 18Yêu cầu về thu hoạch sản phẩm và lưu
trữ hồ sơ
Ngừng sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất trước khi thu hoạch (TH) cá theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất
Cá khi TH phải đảm bảo an toàn vệ sinh, dịch bệnh, hiệu quả kinh tế và khả năng truy xuất nguồn gốc của sản phẩm
Cá phải được TH vào thời điểm thích hợp, được lấy mẫu thẩm tra
Hạn chế sự lây nhiễm vi sinh vật
Giảm thiểu tỷ lệ chết trong quá trình đánh bắt, vc
Ghi chép các thông tin vào sổ nhật ký ao nuôi
Trang 20Yêu cầu về nhân sự
Cơ sở nuôi cá tra có diện tích nuôi dưới 5ha phải có ít nhất một người tham gia khóa tập huấn, đào tạo về quy định điều kiện cơ sở nuôi
cá tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc có người tham gia khóa tập huấn, đào tạo về nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm
Từ 5-20ha phải có ít nhất một cán bộ trung cấp nuôi trồng thủy sản
Trên 20ha phải có ít nhất 1 cán bộ là kỹ sư nuôi trồng thủy sản
Trang 21Kết luận
Theo xu hướng chung của cả thế giới, vấn đề VSATTP, truy xuất nguồn gốc sản phẩm ngày càng được chú trọng, là tiền đề để sản phẩm thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường thế giới, nhất là các thị trường khó tính như EU, Mỹ
Và qua thực tế áp dụng tại một số doanh nghiệp,
đã đem lại hiệu quả kinh tế khả quan với giá bán cao hơn giá trị trường
Vì vậy, trong thời gian tới, việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, theo định hướng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là tiêu chuẩn Global GAP,
là việc làm cần thiết đối với các doanh nghiệp và người nuôi cá tra thâm canh ở ĐBSCL
Trang 22Tài liệu tham khảo
1. Ngô Trọng Lư, 2008, Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt tập I, NXB Nông
Nghiệp.
2. Nguyễn Chung, 2008, Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra, NXB Nông Nghiệp.
3. Ts Dương Nhựt Long, 2004, Giáo trình Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Tủ sách
Đại học Cần Thơ.
4 Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT, Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi cá tra
thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
5 ThS Phạm Thị Thu Hồng, Hướng dẫn qui phạm thực hành nuôi tốt (GasP) cá tra
trong ao, Chi cục Thủy sản Vĩnh Long.
6 Trí Quang,2010, ĐBSCL: GLOBAL GAP – “Chìa khoá” phát triển bền vững cho
http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?newsId=12948
7 http://vinhlong.agroviet.gov.vn, 2009, Để có thị trường tiêu thụ cá tra bền vững,
ngày truy cập: 23/02/2011, http://vinhlong.agroviet.gov.vn/tapchi.asp?
sotc=8/2009&ID=2211
8 Thu Trang, 2010, Kỹ thuật nuôi cá tra trong ao theo quy phạm
GAP,www.scribd.com , ngày truy cập: 15/03/2011,
tra-trong.
http://www.scribd.com/doc/45368077/K%E1%BB%B9-thu%E1%BA%ADt-nuoi-ca-9 Nguyễn Kim Kiều, 2010, Chất lượng nước cho ao nuôi cá,
http://anmyfish.com.vn , ngaỳ truy cập: 15/03/2011,
http://anmyfish.com.vn/index.php/vi/tin-tc-a-s-kin/107-cht-lng-nc-cho-ao-nuoi-ca.