1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đào tạo nghề cho lao động phổ thông tỉnh Kon Tum

120 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 20,67 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Đào tạo nghề cho lao động phổ thông tỉnh Kon Tum là hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn; phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thn tỉnh Kon Tum trong thời gian qua; đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon Tum.

Trang 1

TRAN QUANG TIEN

ĐÀO TẠO NGHE CHO

LAO DONG NONG THON TINH KON TUM 2017 | PDF | 119 Pages

buihuuhanh@gmail.com

LUẬN VAN THAC Si QUAN LÝ KINH TẾ

Trang 2

TRAN QUANG TIEN

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO

LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa: GS.TS VÕ XUÂN TIỀN

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bắt kỳ công trình nghiên cửu nào khác

Tác giả

Trang 4

MO DAU 1

1, Tính cắp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Bồ cục đề tài 3

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE DAO TẠO NGHÈ 8

1.1, TONG QUAN VE DAO TAO NGHE 8

1.1.1 Một số khái niệm 8

1.1.2 Đặc điểm của lao động nông thôn ảnh hưởng đến công tác đào

tạo nghề 16

1.1.3 Ý nghĩa của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18

1.2 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỆ I8

1.2.1 Xác định cơ cấu ngành nghề đảo tạo 18

1.2.2 Xác định quy mô đảo tạo 19

1.2.3 Xác định đối tượng đào tạo 2I

1.2.4 Xác định loại hình đào tạo ”%

1.2.5 Xác định mạng lưới đảo tạo z

1.2.6 Xác định chính sách liên quan đến công tác đào tạo 25 1.3 NHÂN TÔ ANH HUONG DEN CONG TAC DAO TAO NGHE 26 1.3.1 Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế - xã hội 26

1.3.2 Nhân tố thuộc về bản thân người lao động 30

14, KINH NGHIEM DAO TAO NGHE CHO LAO DONG NONG

Trang 5

1.4.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề của tỉnh Đắk Nông 33 CHƯƠNG 2 THYC TRANG DAO TAO NGHE CHO LAO BONG

NONG THON TINH KON TUM THOI GIAN QUA 34

2.1 CAC ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẺ, XÃ HỘI TÍNH KON TUM

ẢNH HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỆ 34

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 34

2.1.2 Đặc điểm xã hội 37

2.1.3 Đặc điểm kinh tế 39

2.1.4 Đặc điểm nông thôn tỉnh Kon Tum ảnh hưởng đến công tác đào

tạo nghề 41

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG

'NÔNG THON TINH KON TUM 43

2.2.1 Thực trạng việc xác định cơ cấu ngành nghề đảo tạo 43

2.2.2 Thực trạng về quy mô đảo tạo 45

2.2.3 Thực trạng đối tượng đảo tạo 5

2.2.4 Thực trạng xác định loại hình đảo tạo 56 2.2.5 Thực trạng xác định mạng lưới đào tạo 58

2.2.6 Thực trạng về chính sách liên quan đến công tác đào tạo 60

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE CONG TAC DAO TAO NGHE CHO LAO

DONG NONG THON TREN BIA BAN TINH KON TUM 66

2.3.1 Thành công và hạn chế 66

2.3.2 Nguyên nhân của hạn chế 68

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TÀO

NGHE CHO LAO DONG NONG THON TINH KON TUM H

Trang 6

3.1.2 Dự báo về dân số va lao động T4

3.1.3 Dự báo về phát triển kinh tế 75

3.2 QUAN ĐIÊM KHI XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 7

33 CAC GIAI PHAP HOAN THIEN DAO TAO NGHE CHO LAO

DONG NONG THON TINH KON TUM T1

3.3.1 Hoàn thiện việc xác định cơ cấu ngành nghề đào tạo T

3.3.2 Mở rộng quy mô đảo tao 80

3.3.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 82

3.3.4 Hoàn thiện loại hình đảo tạo 83

3.3.5 Phát triển hoàn thiện mạng lưới đảo tạo 84 3.3.6 Hoàn thiện các chính sách đảo tạo 85

KẾT LUẬN 90

KIÊN NGHỊ 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

CĐ,TC Cao đẳng, Trung cắp

GDTX Giáo dục thường xuyên

Lb Lao động

NSĐP Ngân sách địa phương,

NSTW Ngân sách Trung ương,

TTDN Trung tâm dạy nghề

TIDNNNCNC Trung tâm dạy nghề nông nghiệp công nghệ cao

Trang 8

Tên bảng Trang bang ;¡, | Digntich, din số và mật độ dân số tỉnh Kon Tum năm 3 2015

22 [Nguồn lao động tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015 38 23 [Tý lệ động trong nên kinh tế đã qua đào tao 39 24 |Co edu kinh t tink Kon Tum giai doan 2011 - 2013 40 2-5 [Tĩnh hình đào tạo trên địa bàn tình giai đoạn 2011-2015 | "42 s6 ; ve trang e9 elu nginh nghé dio to giai doan 2011-[

Thue trạng về quy mô tuyển sinh hàng năm tại các cơ 2.7 | sở day nghề trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - | 46

2015

28 [Quy mô đội ngũ giáo viên dạy nghề 4T 59, | Qw mô tường lớp của các cơ sỡ dạy nghề en dia Ban] ¡

tính

2 ng, | TRMC tạng đối tượng đảo two nghề lao động nông thôn | tinh Kon Tum giai đoạn 201 1-2015

xu, | YM cẩu Bọc nghễ và hiệu quả sau học nghề của ho động nông thôn tỉnh Kon Tum năm 2015

+2,_ | CẾC log Bình đão tạo nghề cho Ho động nông thôn tnh | Kon Tum giai doan 2011 - 2015

213 [Mang lưới cơ sở đạy nghề tỉnh Kon Tum đến năm 2015 | 59 ciia,_ [KHBhPhí đầu tự cho công tác đào tạo nghệ cho ao ding | nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 201 1-2015

Trang 9

is, _ | Danh sách các ơ sở giáo dục nghệ nghiệp được đầu tư _

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

'Quá trình phát triển của một quốc gia, một địa phương cần phải có nhiều

điều kiện cũng như các nguồn lực cần thiết Trong các nguồn lực cần thiết cho

phát triển như: cơ sở vật chất, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, khoa học

công nghệ, nguồn nhân lực (hì nguồn nhân lực ngày cing đóng vai trò

quyết định và chi phối tắt cả các yếu tố còn lại Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vai trò, vị trí của nguồn lực con

người ngày cảng quan trọng hơn

Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh và "sức mạnh mềm" của mỗi quốc gia Chất lượng này phụ

thuộc và được quyết định bởi sự nghiệp giáo dục và đảo tạo, trong đó có dio

tạo nghề

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã xác định

một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong 5 năm tới là đổi mới căn bản và

toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguôn nhân lực để đáp ứng yêu câu của thị trường lao động [4] Do vậy, trong bối cảnh hiện nay, nâng

cao chất lượng dạy nghề là nhiệm vụ trọng tâm không chỉ của ngành Lao động, Thương binh và Xã hội mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội

Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính

sách về đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực cạnh

tranh quốc gia Ngân sách nhà nước và các thành phần kinh tế đầu tư cho dạy

nghề đã được tăng cường Quy mô tuyển sinh và tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề liên tục tăng Tuy nhiên, không phải không có những thách thức đặt ra

Trang 11

học xong nghề thì hoặc là không tìm được vi

làm hoặc là không sử dụng

kiến thức và kỹ năng được học để tự hành nghề cho chính bản thân Bên cạnh

đó, công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở một số địa phương chưa

được quan tâm đúng mức Nhiều nghề đào tạo ra không gắn với các làng nghề

truyền thống ở địa phương hoặc thiếu sự liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ,

khiến nhiều sản phẩm không có đầu ra

Những bắt cập này đã và đang lăng phí về nguồn lực đầu tư của Nhà

nước, xã hội và gia đình người học nghề, lãng phí thời gian của người học

nghề Do vậy, việc nghiên cứu để tải là cần thiết và có ý nghĩa

Kon Tum là một tỉnh nghèo nhất khu vực Tây Nguyên, trong những

lào tạo nghề cho lao động nông thôn

năm gần đây, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh có phát triển đi lên nhưng vẫn nằm trong nhóm những tỉnh nghèo nhất cả nước [19] Tỉnh Kon Tum có lực lượng lao động chiếm tỷ lệ khá cao trong tông dân số (chiếm 59,14%) và chủ

yếu tập trung ở khu vục nông thân va phần lớn chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật Do đó,

kinh tế Vì vậy, trong thời gian tới cần đấy mạnh thực hiện công tác đào tạo

nại

động, đặc biệt là lao động nông thôn, lao động là người dân tộc thiểu số

nh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động chung của nên

`, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn để tải "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon Tum” làm luận văn Thạc sĩ cho bản thân

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng đào tạo

Trang 12

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Kon Tum

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung cơ bản của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

+ Không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung trên tại các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Kon Tum

+ Thời gian: Nghiên cứ thực trạng trong những năm gần đây Đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo ( Š năm tới)

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử đụng các phương pháp sau đây: ~ Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc ~ Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp chuyên gia và các phương pháp khác v.v 5 BO cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài được

chia làm các chương như sau

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đảo tạo nghề

Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

tỉnh Kon Tum thời gian qua

Trang 13

chính sách quan trọng, hiện nay đã và đang được nhà nước quan tâm Nguồn

lao động có chất lượng chuyên môn cao, tay nghề vững sẽ mang lại đội ngữ lao động chất lượng đáp ứng nhu cầu lao động của nên kinh tế thị trường hiện

nay Tuy nhiên, làm thế nào để đảo tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp

với tính chất, quy mô của loại hình tổ chức, doanh nghiệp, ngành, địa phương nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển của mỗi tổ chức, ngành, địa phương

Liên quan đến nội dung này, có nhiều báo cáo khoa học, giáo trình, các bài viết đăng trên các báo, tạp chí của nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu, nổi 'bật có một số công trình nghiên cứu sau:

Bài giảng Kinh tế lao động, TS Phạm Đức Chính, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia (2006)

'Bài giảng cung cấp những kiến thức trong lĩnh vực tổ chức lao động hợp lý, hiệu quả và tiền công lao động cho nhiệm vụ quản lý Những nội dung về việc tổ chức lao động hợp lý, hiệu quả của bài giảng trên là cơ sở để xây dựng các giải pháp trong đề tài

Giáo trình kinh tế nguôn nhân lực, Chủ biên PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản

Đại học Kinh tế Quốc dân (2008)

Giáo trình cung cấp một số cơ sở lý luận chung về nhân lực và nguồn

nhân lực, vấn để tạo việc làm, thu hút và tuyển chọn nhân lực cùng với các

chính sách đào tảo và phát triển nguồn nhân lực

Trang 14

khoa học năm 1998 về "Cơ sở lý luận và thực tiễn cho một số chính sách và giải pháp nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa”, có bổ sung chỉnh lý cập nhật các số liệu mới và tình hình việc làm chính

sách giải quyết việc làm trong nông thôn, đồng thời đưa ra một số giải pháp

chính sách thúc đây quá trình đảo tạo việc làm cho lao động nông thôn

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Những giải pháp đào tạo lao động kỳ thuật (từ sơ cấp đến trên đại học) đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế,

"Nguyễn Minh Đường (chủ nhiệm, 2006)

Đề tài đã đề cập đặc điểm của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, nhu cầu nhân lực của nền kinh tế và những giải pháp đào tạo nhân lực các cấp trình độ đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Aột số vấn đẻ dạy nghề cho nông dân thiếu đắt sản xuất, Nguyễn Đắc Hưng (chủ nhiệm, 2009)

‘Dé tai đã đánh giá thực trạng và xu thể phát triển nguồn nhân lực, nhu cầu

day nghé cho nông dân vùng thu hồi đất sản xuất; đề xuất những giải pháp phát

triển công tác dạy nghề cho nông dân do thu hỏi đất; nghị với Đảng và 'Nhà nước về chế độ chính sách dạy nghề cho nông dân

Đề tài nghiên cứu khoa học cắp Nhà nước Một số giải pháp nâng cao hiệu

quả đào tao nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956, ThŠ Pham "Xuân Thu (năm 2013)

ĐỀ tải nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát, đánh giá và đề

án đảo tạo nghề cho lao động

Trang 15

Pao tao và phát triển nguồn nhân lực cho khu vực Tây Nguyễn trong

quá trình tái cơ cầu và phát triển kinh tế, PGS.TS Đặng Văn Mỹ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia năm 2016 "Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây

Nguyên" (2017),

Bài viết đã thể hiện một góc nhìn nhận từ tổng thể, sự phát triển của Tây

Nguyên hiện nay không ổn định, thiếu bền vững, cơ cấu kinh tế của vùng còn rit lạc hậu Quá trình tái cơ cấu kinh tế không chỉ đòi hỏi phải quy hoạch lại sản xuất, phát triển cơ sở hạ tằng,thay đổi căn bản tập quán sản xuắt mà còn phải chú trọng tới phát triển nguồn nhân lực, làm rõ những hạn chế của nguồn

nhân lực Tây Nguyên hiện nay và đề cập tới phương hướng, biện pháp phát

triển nguồn nhân lực Tây Nguyên nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình tái cơ

cấu kinh tế,

Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguôn nhân lực cho các tỉnh Tây Nguyên, ThS Sử Thị Thu Hằng, ThS Trần Thu Vân, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia năm 2016 "Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên" (2017)

‘Tay Nguyên là một khu vực kinh tế đóng vai trò quan trọng trong quá trính phát triển kinh tế tại Việt Nam Tuy nhiên, Tây Nguyên vẫn đang là một

trong những khu vực khó khân, với mô hình phát triển chưa bền vững Một trong những nguyên nhân quan trọng đó là chất lượng nguồn nhân lực chưa

đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của khu vực này Trên cơ sở đó, bài

viết phân tích thực trạng việc làm cũng như tình hình đào tạo nguồn nhân lực

của khu vực Tây Nguyên để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực tại Tây Nguyên đáp ứng được yêu cầu phát triển

Trang 16

khoa học GS.TS Võ Xuân Tiền

Luận văn làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn công tác đào tạo nghề Phân tích thực trạng đào tạo nghề và đề xuất các giải pháp hồn thiện

cơng tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định Với những đặc

điểm tương đồng về chính trị, văn hóa, xã hội giữa tinh Bình Định và Kon

Tum, những giải pháp được đưa ra trong luận văn cũng là cơ sở để nghiên cứu

Trang 17

1.1 TONG QUAN VE DAO TAO NGHE 1.1.1 Một số khái niệm

a Nghề

'Có khá nhiều diễn đạt về khái niệm nghề Có tác giả quan niệm "Nghẻ dài một hình thức phân công lao động, nó được biểu thị bằng những kiển thức lý thuyết tổng hợp và thỏi quen thực hành đề hồn thành những cơng việc nhắt định Những công việc được sắp xếp vào một nghề là những công việc đòi hỏi kiến thức lÿ thuyết tổng hợp như nhau, thực hiện trên những máy móc, thiết

bị, dụng cụ tương ứng như nhau, tạo ra sản phẩm thuộc vẻ cùng một dang" [24], 6 mot khía cạnh khác, có tác gid quan nigm“Nghé ld mot link vec hoạt động lao động mà trong thứ nhờ được đào tạo, con người có được những trì ật chất hay tinh thin nao những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm

đó, đáp ứng được những như câu của xã hội”

Bên cạnh đó cũng có thể hiéu “Nghé là một dạng xác định của hoạt động

trong hệ thống phân công lao động của xã hội, là toàn bộ kiến thức (hiểu

bids) và kỹ năng mà một người lao động cằn có để thực hiện các hoạt động xã

*ội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định" [2, tr45]

Từ các cách hiểu trên cho thấy nghề là kết quả của sự phân công lao động xã hội, xã hội phát triển thì ngành nghề cũng thay đổi theo Và dưới góc

độ đảo tạo, nghề là toàn bộ các kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm nghề nghiệp và các phẩm chất khác

Trang 18

cầu của đời sống xã hội, thường được đào tạo với các chương trình đảo tạo

ngắn hạn, cũng có thể thực hiện thông qua hướng dẫn, kèm cặp hoặc truyền nghề Nghé dao ứqo là nghề mà muốn nắm vững nó con người phải có trình độ

văn hóa nhất định, được đào tạo hệ thống, bằng nhiều hình thức và được nhận

bằng hoặc chứng chỉ Các nghề được đào tạo được phân biệt với nhau qua các

yêu cầu về nội dung chương trình, mức độ chuyên môn và thời gian cần thiết để đào tạo Khi có việc làm phù hợp với nghề được đảo tạo thì trở thành nghề

nghiệp,

b Đào tạo nghề

Khai niệm đảo tạo thường gắn với giáo dục nhưng hai phạm trù vẫn có

một số sự khác nhau tương đối

'Giáo dục được hiểu là các hoạt động và tác động vào sự phát triển và rèn

luyện năng lực (bao gồm tri thức, kỹ năng và kỹ xảo ) và phẩm chất (niềm tin, tư cách, đạo đức ) ở con người để có thể phát triển nhân cách đầy đủ nhất và trở nên có giá trị tích cực đối với xã hội Hay nói cách khác, giáo dục còn là quá trình khơi gợi các tiềm năng sẵn có trong mỗi con người, góp phần

nâng cao các năng lực và phẩm chất cá nhân của cá người day và người học theo hướng hoàn thiện hơn, đáp ứng các yêu cầu tồn tại và phát triển trong xã hội loài người

Pio tạo được hiểu đơn giản là việc làm cho trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định." Đào rạo là quá trình trang bị kiến thức nhất

định về mặt chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm

nhận được một công việc nhất định" |2, tr54)|

Trang 19

lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghỉ với cuộc sống và khả năng đảm

nhận một công việc nhất định Giáo dục và dao tạo đi

kiến thức kỹ năng để phát triển năng lực của người lao động Tuy nhiên, giáo

điểm chung là đều hướng vào việc trang bị

cdục nhằm vào những năng lực rộng lớn còn đảo tạo lại nhằm vào những năng

lực cụ thể để người lao động đảm nhận công việc xác định, thường đào tạo đè cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản, đảo tạo chuyên sâu,

đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đảo tạo

Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cắp, trình độ trung cắp trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghẻ nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu câu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được thực hiện theo

ai hình thức là đào tạo chỉnh quy và đào tạo thưởng xuyên

Đào tạo nghệ là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thông những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cân thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội,

trong đồ có như cầu quốc gia, như cẩu doanh nghiệp và như cẩu bản thân

người học nghề [7]

Dạy (đào tạo) nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ

năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình

độ nghề nghiệp [12]

Mục tiêu của dạy nghề là đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong

sản xuất, dich vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ dao tao,

Trang 20

sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả

năng tìm được việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp

ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước © Chất lượng đào tạo nghề

Chất lượng là "tổng thế những tính chát, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” Định nghĩa này chưa nói đền "khả năng thỏa man nhu edu” trong quản lý sản

phẩm, địch vu [14]

Chất lượng đào tạo nghề được sự quan tâm của chính cơ sở đào tạo,

người sử dụng lao động, của người học và gia đình người học, của cả xã hội

Có một loạt lý do đứng đằng sau sự quan tâm này, đó là tắt cả các cơ sở đảo tạo có trách nhiệm muốn đào tạo sinh viên, học viên tốt nghiệp phù hợp với nhu cầu về chất lượng của xã hội và doanh nghiệp; các cơ sở đào tạo đều muốn cung cấp sản phẩm đào tạo mà xã hội cần và tự hào về các sản phẩm

mà mình đảo tạo ra; thị trường lao động kỳ vọng nhà trường cung cấp cho họ

những sinh viên, học viên có dủ kiến thức, kỹ năng và thái độ thích hợp với công việc

Chất lượng đào tạo nghề là chất lượng các công nhân kỳ thuật, nhân

viên nghiệp vụ được đào tao trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục

tiêu và chương trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác

nhau [9]

4k Hiệu quả đào tạo nghề

Hiệu quả, được định nghĩa là đạt được một kết quả giống nhau nhưng sử dụng ít thời gian, công sức và nguồn lực nhất Như vậy có thể hiểu một cách khái quát "hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực

Trang 21

để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguôn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào Hiệu quả phản ánh mặt chất lượng các hoạt động, trình độ lợi

dụng các nguôn lực trong sự vận động không ngừng của các quá trình, không " [5]

Khi nói đến hiệu quả là nói đến góc nhìn của nhà đầu tư Các nhà đầu tư

chính cho đào tạo nghề là người học và gia đình, cơ sở đào tạo nghề, nhà

nước và xã hội Ở mỗi cắp độ, quan niệm về hiệu quả đầu tư có khác nhau

phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biển động của từng nhân

6 cấp độ cá nhân người học và phụ huynh, hiệu quả đào fạo nghề thể hiện ở “giá trị gia tăng” về kiến thức, kỹ năng họ nhận được sau quá trình đào tạo, giúp họ có việc làm, thành đạt trong cuộc sống và có khả năng thích ứng với những thay đổi Học nghề mà không có cơ hội hành nghề, cơ may phát ên, kỹ năng đủ dé thích ứng với những thay đổi trong thị trường lao động và

cuộc sống thì khó có thể nói là có hiệu quả

Ở cấp độ cơ sở đào tạo, hiệu quả đào tạo nghẻ thể hiện ở chỗ sử dụng hiệu quả các nguồn lực đảo tạo đem lại kết quả đào tạo (số lượng, chất lượng,

cơ cấu sinh viên tốt nghiệp) tốt nhất có thể

Ở cấp độ nhà nước và xã hội, hiệu guả đào tạo nghệ thể hiện ở chỗ đầu

tư của nhà nước và xã hội đảm bảo cung cấp được nguồn nhân lực có chất lượng, quy mô đủ lớn tương xứng với nguồn lực đầu tư, cơ cấu phù hợp với

“Thiếu hoặc thừa

đảm bảo, cơ cầu không phi hợp với nhu cầu của kinh tế - xã hội đều là lãng nhu cầu của nền kinh t lượng, chất lượng không

fi khong hiệu quá

Như vậy, hiệu quả có quan hệ mật thiết với chất lượng, không có chất lượng thì khó có thể sử dụng, khó đem lại hiệu quả Trong thể giới việc làm

cũng cần quan tâm đến việc sử dụng và phát huy đầy đủ chất lượng đào tạo

Trang 22

của không hiệu quả Có thể thấy trong thị trường lao động hiện nay, nhiều

sinh viên tốt nghiệp đại học mà phải đi làm công việc của lao động phổ thông

hoặc loại công việc không đòi hỏi trình độ cử nhân, kỹ sư là một sự lăng phí của người học, gia đình, nhà nước và xã hội

Hiệu quả đào tạo nghề cũng có thể được xem xét dưới góc độ hiệu qua

trong (trong quá trình đào tạo) - những kết quả học tập, rèn luyện của người

học tại cơ sở đảo tạo và hiệu guá ngoài (kết quả sau khi đào tạo) - khả năng

đóng góp của người học vào sự nghiệp phát triển đời sống kinh tế - xã hội bằng công ăn việc làm cụ thể, bằng sự thích ứng với thực tiễn, phát huy và

phát triển được nghề nghiệp của bản thân sau khi được đào tạo 4 Lao động nông thôn

Lao động là hoạt động có ý thức của con người, đó là quá trình con

người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động cải biển nó tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình và xã hội

Lao động nơng thơn là tồn bộ những hoạt động lao động sản xuất tạo

ra của cải vật chất của những người lao động nông thôn Do đó, lao động

nông thôn bao gồm: lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ nơng thơn |§, tr43]

Lực lượng lao động nông thôn chính là bộ phận của nguồn lao động ở

nông thôn, bao gồm những người tong độ tuổi lao động có khả năng lao

động, đang có việc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm

việc làm

“Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những người trong độ tuổi lao động mà còn có những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động tham

Trang 23

động ở nông thôn mà ta thấy lao động ở nông thôn rất dồi dào nhưng đây

cũng chính là thách thức trong việc giải quyết việc làm ở nơng thơn © Vai trị của nguồn lao động nông thôn

Lao động là một trong ba nhân tố của bắt cứ một quá trình sản xuất nào

và trong thời đại ngày nay khi mà các nguôn lực trở nên khan hiểm thì nó

được xem là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, vai trò của nguồn

lao động nói chưng và nguôn lao động nông thôn nói riêng là rắt quan trong

trong quá trình phát triển kinh tế đắt nước [21],

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang thực hiện công

nghiệp hóa - hiện đại hóa đắt nước trong đó công nghiệp hóa - hiện đại hóa

nông nghiệp, nông thôn được đặc biệt quan tâm Vì vay lao đông nông thôn

có vai trò hết sức quan trong nó được thể hiện qua các mặt sau:

~ Nguồn lao động nông thôn tham gia vào quá trình phát triển các ngành kinh tế quốc dân

Trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hố, nguồn lực trong

trong

nông nghiệp có số lượng lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động xã

hội Song, cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá, nguồn nhân lực trong nông nghiệp vận động theo xu hướng giảm xuống cả tương đối và

tuyệt đối Quá trình biến đổi đó diễn ra theo hai giai đoạn sau:

+ Giai đoạn đầu: Diễn ra khi đất nước bắt đầu công nghiệp hố, nơng nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá, năng suất lao động nông nghiệp được

giải phóng trở nên dư thừa và được các ngành khác thu hút, sử dụng vào hoạt

động sản xuất- dịch vụ Nhưng do tốc độ tăng tự nhiền của lao động trong khu vực công nghiệp còn lớn hơn tốc độ thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp,

Trang 24

ta có thể nhìn thấy hiện tượng này ở Việt Nam hiện nay đó là hiện tượng có

nhiều nông dân bỏ ruộng và đi làm các việc phi nông nghiệp khác hoặc đi làm

thuê với thu nhập cao hơn là làm nông nghiệp

+ Giai đoạn thứ hai: Nền kinh tế đã phát triển ở trình độ cao, năng suất

lao động nông nghiệp tăng nhanh và năng suất lao động xã hội đạt trình độ cao Số lao động đôi ra do nông nghiệp giải phóng đã được ngành khác thu hút hết Vì thể giai đoạn này số lượng lao động ở nông thôn giảm cả tương,

đối và tuyệt đối Chúng ta đang trong quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố

và chủ trương cơng nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, hỉ vọng sẽ nâng cao

được năng suất lao động ở nông thôn, từ đó sẽ từng bước rút bớt được lao động ở nông thôn để tham gia vào các ngành sản xuất khác

~ Nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản xuất lương thực thực phẩm

Nước ta là một nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời dân số sông chủ yếu bằng nghề nông Vì vậy, nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản xuất nông nghiệp là rất đông đảo Cùng với sự đi lên của nền kinh tế và sự gia tăng về dân số thì nhu cầu về lương thực thực phẩm ngày càng gia tăng

Việc sản xuất lương thực thực phẩm chỉ có thể đạt được trong ngành nông nghiệp và sức lao động đề tạo ra lương thực, thực phẩm là do nguồn lao

động nông thôn cung

Nền kinh tế phát triển gắn với sự phát triển của quá trình đơ thị hố, thu

nhập của người dân tăng lên đòi hỏi khối lượng lương thực, thực phẩm ngày cảng lớn và yêu cầu về chất lượng cũng ngày cảng cao Để có thé đáp ứng đủ

về số lượng và đáp ứng yêu cầu vẻ chất lượng thì nguồn lao động nông thôn phải được nâng cao về trình độ tay nghề và kinh nghiệm sản xuất

Trang 25

Công nghiệp chế biển nông, lâm, thuỷ sản với các yếu tổ đều vào là các sản phẩm mà người lao động nông thôn làm ra Trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì phát triển công nghiệp chế biến là rất quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp

~ Lao động nông thôn là thị trường tiêu thụ sản phẩm của các ngành khác và của chính bản thân ngành nông nghiệp,

1.1.2 Đặc điểm của lao động nông thôn ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề

"Xuất phát từ những đặc điểm sản xuất nông nghiệp nên lao động nông

thôn Việt Nam có những đặc điểm sau:

4a Lao dong ndng thôn mang tính thời vụ

"Đây là đặc điểm đặc thù không thể xóa bỏ được của lao đông nông thôn

Nguyên nhân của nét đặc thù trên là do: đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng vật nuôi chúng là những cơ thể sống trong đó quá trình tái sản

xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế đan xen nhau

Cùng một loại cây trồng vật nuôi ở những vùng khác nhau có điều kiện

tự nhiên khác nhau chúng cũng có quá trình sinh trưởng và phát triển khác nhau Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xóa bỏ được

trong quá trình sản xuất, chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp Từ đó đặt ra :ho việc sử dụng các yếu vào của quá trình sản xuất, đặc biệt là vấn đề sử dụng lao động nông thôn một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng

b Nguằn lao động nông thôn tăng về số lượng

Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: qui mô và cơ cấu của dân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô cơ cấu của nguồn lao

động

Trang 26

2015 ước tính khoảng 53,25 triệu người; trong đó lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2015 tại khu vực nông thôn là 69%; tỷ lệ lao động trong độ tuổi qua đào tạo ước tính đạt 19,9% [30] Do sự phát triển của q trình đơ

thị hố và sự thu hẹp dần về tốc độ tăng tự nhiên của dân số giữa nông thôn

và thành thị nên tỷ lệ dân số cũng như lực lượng lao động so với cả nước ngày

cảng giảm Mặc dù vậy, qui mô dân số và nguồn lao động ở nông thôn đến

năm 2015 vẫn tiếp tục gia tăng với tốc độ khá cao

e Chất lượng nguồn lao động chưa cao

Chất lượng của người lao động được đánh giá qua trình độ học vấn,

chuyên môn kỹ thuật và sức khoẻ

* Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật:

Nguồ

nguồn nhân lực nước ta còn nhiều hạn chế, nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe trong bối cảnh đất nước đang hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt

lao động của nước ta đông về số lượng nhưng sự phát triển của

chúng ta đang chuẩn bị gia nhập tổ chức WTO trong thời gian tới, trong đó

nông nghiệp được xem là một trong những thế mạnh

Riêng lao động nông thôn chiếm hơn 3⁄4 lao động của cả nước Tuy vậy

nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chưa phát huy hết tiềm năng do trình độ chuyên môn của lao động thấp kỹ thuật lạc hậu Do đó, để có một nguồn

lao động với trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì nhà nước cần phải có chính

sách đào tạo bồi dưỡng để có nguồn nhân lực đủ trình độ để phát triển đất

nước

* Về sức khoẻ

Sire khoẻ của người lao động nó liên quan đến lượng calo tối thiểu cung

cấp cho cơ thể mỗi ngày, môi trướng sống, môi trường làm việc,vv Nhìn

Trang 27

hàng ngày chưa đáp ứng được một cách đầy đủ Vì vậy, sức khỏe của nguồn

lao động cả nước nói chung và của nông thôn nói riêng là chưa tốt 1.1.3 Ý nghĩa của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

~ Đảm bảo thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi

lao động nông thôn

~ Đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cầu kinh tế

= Dap ứng yêu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, các dự

án, và yêu cầu của thị trường lao động trong nước và xuất khẩu

~ Thông qua đảo tạo, người lao động thay đổi cách ứng xử đối với các vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống, vệ sinh an toàn thực phẩm và tôn trọng, thực thi pháp luật của nhà nước

1.2 NOL DUNG CUA CONG TAC ĐÀO TẠO NGHÈ 1.2.1 Xác định cơ cấu ngành nghề đào tạo

Cơ cấu ngành nghề là thành phân, tỷ trọng trong các ngành nghề được đào tạo trong tổng số lao động cân được đào tạo [23]

Như vậy xác định cơ cấu ngành nghề là xác định thành phần, ty trọng các ngành nghề được đảo tạo trong tổng số lao động cần được đảo tạo

'Việc xác định cơ cấu ngành nghề đào tạo là bước quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện trong công tác đào tạo nghề, bởi vì:

~ Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trường, nhu cầu xã hội của mỗi địa

phương, vùng, miễn cin gi dé dio tao cho phù hợp, tránh chạy theo các ngành “hot* dẫn đến tình trạng nơi dư thừa, nơi thiếu lao động trằm trọng

~ Phù hợp với các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội; các điều kiện, thế

mạnh, tiềm năng phát triển của từng địa phương

~ Xu hướng phát triển các ngành nghề mũi nhọn của mỗi quốc gia, mỗi

Trang 28

Khi xác định cơ cấu ngành nghề cần phải đảm bảo các tiêu chí đánh giá

như sau:

~ Danh mục các ngành nghề cần được đảo tạo

~ Tỷ trọng của từng ngành cần được đào tạo trong tổng số lao động cần

được đào tạo

Cơ cấu lao động nông thôn trong những năm qua biến động theo hướng chuyển dịch một bộ phận lao động nông nghiệp sang các hoạt động phi nông

nghiệp Do đó, việc xác định ngành nghề và cơ cấu ngành nghề phải phù hợp và đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, với tiến bộ khoa học kỳ thuật - công nghệ, chuyển dịch cơ cấu nhân lực mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn

phát triển đất nước

Xác định cơ cấu nghề phải hướng đến người học, đáp ứng nguyện vọng

của người học, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí đảo tạo nhân lực và bồi

dưỡng nhân tải, trong đó đào tạo nhân lực giữ vị trí nòng cốt Xác định ngành

nghề phải đảm bảo chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa va dân chủ hóa, phù

hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa Bên cạnh việc đảm bảo tính tiên tiến hiện đại, vẫn đảm bảo tính truyền thống dân tộc, phủ hợp với điều kiện,

nhu cầu và thể mạng của từng vùng, từng địa phương, góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước

1.2.2 Xác định quy mô đào tạo

Quy mô đào tạo là khả năng đào tạo được tính theo số lượng người đào

tạo tong một khoảng thời gian nhất định, có thể là một tháng, ba tháng, một năm hay 5 năm để xác định mức độ lớn, nhỏ của các cơ sở đào tạo, thường, cđựa vào quy mô đào tạo (heo năm,

Trang 29

người học, nhu cầu của xã hội va các điều kiện hiện có của địa phương “Trước sự phát triển kinh tế - xã hội như ngày nay, việc tăng quy mô đào

tạo của các cơ sở đảo tạo nghề là rất cần thiết để giải quyết vẫn đề thiếu lao

động có tay nghề kỹ thuật cao và tạo thuận lợi cho người lao động có điều kiện học nghề và tìm kiếm việc làm, góp phần bảo đảm an sinh xã hội Như

vậy, việc mở rộng quy mô đào tạo nghề là rất cần thiết Qua đó, tăng được số

lượng học viên nhằm đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề cho xã hội; mở rộng quy mô mới có điều kiện phát triển ngành, nghề đảo tạo; làm cho hiệu

‘qua dao tao ngày cảng gia tăng

Quy mô đào tạo được đánh giá qua các tiêu chí

~ Quy mô tuyển sinh hàng năm

~ Quy mô học viên đang theo học

~ Quy mô học viên tốt nghiệp hàng năm ~ Quy mô đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghé

~ Quy mô trường, lớp (bao gồm số phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng

thực hành, thư viện, các trang thiết bị, cơ sở vật chất khác cho đào tạo nghề wv )

Để tăng quy mô đảo tao cần phái quan tâm phát triển các tiêu chí đánh giá quy mô đào tạo nói trên Tuy nhiên, khi phát triển quy mô đảo tạo của các

cơ sở cần hết sức chú ý đến các điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo (cơ

sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên v.v ); mở rộng quy mô trên cơ sở đảo tạo theo hướng nhu cầu thị trường

Cơ sở vật chất là hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật được huy động vào quá trình đảo tạo và các hoạt động mang tính đảo tạo khác nhằm

mục đích đào tạo

Xác định cơ sở vật chất là xác định hệ thống các phương tiện vật chất và

Trang 30

hành, các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ học tập, giảng dạy, nhà kho,

thư viện, sân chơi thể thao

Đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề Máy móc, trang thiết bị là những thứ không thể thiếu trong qué trình đào tạo nghề, nó giúp cho học viên có điều kiện thực hành đẻ hoàn thiện

kỹ năng Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện

đại, theo sát với công nghệ sản xuất thực tế bao nhiêu thì người học cảng có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng trong công việc bấy nhiêu Do vậy, cơ

sở vật chất trang thiết bị cho đào tạo nghề đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới của máy móc, công nghệ sản xuất

1.2.3 Xác định đối tượng đào tạo

Đối tượng đào tạo là những người có kha năng học tập, có nguyện vọng

cần đào tạo, có phẩm chất đạo đức và phục vụ lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp Việc lựa chọn đối tượng đào tạo cần phải lựa chọn đúng người, đúng

việc

Đối tượng đào tạo là nhân tổ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công của công tác đào tạo Cần phải cân nhắc kỹ lưỡng để tránh tốn chỉ phí, công

sức và thời gian mà không mang lại hiệu quả gì

“Các cá nhân tham gia đào tạo với những kinh nghiệm khác nhau, mức

độ hiểu biết về tài liệu khác nhau và những khả năng trí tuệ, thé chat bam

sinh khác nhau Vì vậy, người thiết kế chương trình phải đảm báo chắc chắn

rằng những yêu cẩu đào tạo của mình phải phù hợp với khả năng của học viên Bởi vì chương trình đào tạo quá khó hay quá đễ đều có thể kém hiệu

quả" [29] Nếu như một đối tượng được đánh giá là cần phải đào tạo nhưng

Trang 31

Lựa chọn đối tượng đảo tạo là lựa chọn người cụ thé dé đào tạo, dựa trên

nghiên cứu và xác định nhu cầu và động cơ đào tạo của người lao động, tác

dụng của đào tạo đối với người lao động và khả năng lao động của từng

người Như vậy, để xác định được đối tượng đào tạo, cần dựa trên động cơ

tham gia vào chương trình đảo tạo, khả năng học tập của mỗi học viên và mong muốn của chính bản thân họ để xác định ai sẽ phải tham gia khoá đào tạo sắp được mở

Đối tượng đào tạo cũng được đánh giá và chọn lọc để phù hợp với ngành nghề, cơ cấu ngành nghề đang triển khai hoặc sắp được triển khai tại địa

phương, khu vực

1.2.4 Xác định loại hình đào tạo

Loại hình đảo tạo là các hình thức đào tạo được áp dụng để chỉ đạo tổng thể cho các hoạt động trong mỗi khóa đảo tạo nhằm đạt được mục tiêu dé ra

“Xác định loại hình dao tao là xác định các hình thức đảo tạo được áp

dụng trong các khóa đào tạo nhằm đạt được mục tiêu đào tạo nghề

Xác định loại hình đào tạo nghề là một điều rất quan trọng và cần thiết,

nó định hướng chiến lược đảo tạo, xây dựng nội dung chương trình, chọn lọc nội dung, xác định và chỉ phối tồn bộ các cơng tác quản lý, điều hành, các bậc học và toàn bộ phương pháp dạy và học

« Các loại hình đào tạo nghề phổ biến ở nước ta hign nay ~ Căn cứ thời gian đào tạo nghề:

+ Đào tạo ngắn hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo dưới

1 năm, chủ yếu áp dụng đối với phổ cập nghề

+ Đào tạo đài hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo từ 1

năm trở lên, chủ yếu áp dụng đối với đào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên

Trang 32

~ Căn cứ vào nghề đảo tạo đối với người học:

+ Đào tạo mới: Là loại hình đào tạo nghề áp dụng cho những người chưa có nghề, đảo tạo mới để đáp ứng yêu cầu tăng thêm lao động có nghề

+ Đào tạo lại: Là quá trình đào tạo những người đã có nghề, song vì lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa

+ Đào tạo nâng cao: Nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh

nghiệm làm việc để người lao động có thể đảm bảo công việc phức tạp hơn và

có năng suất cao hơn

+ Đào tạo liên thông: Nhằm để chuyển đổi giữa lao động kỹ thuật thực "hành và lao động chuyên môn mang tính hàn lâm và ngược lại

b Các hình thức đào tạo nghề ~ Đào tạo nghề chính quy:

Theo quy định của Luật dạy nghề, đào tạo nghề chính quy được thực hiện với các chương trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề tại các cơ sở dạy nghề theo các khóa học tập trung và liên tục

Đào tạo nghề chính quy là loại hình đảo tạo tập trung tại các trung tâm day nghề, các trường nghề và quy mô đào tạo tương đổi lớn, chủ yêu là đảo

tạo công nhân kỹ thuật có trình độ lành nghề cao

Với hình thức đảo tạo chính quy, sau khi đào tạo học viên có thé chủ

động, độc lập giải quyết công việc, có khả năng đảm nhận các công việc tương đối phức tạp, đòi hỏi trình độ lành nghề cao Cùng với sự phát triển của

sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật,

thức đào tạo này ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc đảo tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật

~ Đào tạo nghề tại nơi làm việc (kèm cặp trong sản xuất):

Là hình thức đảo tạo trực tiếp, trong đó người học sẽ được dạy những,

kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công

Trang 33

Hình thức này thiên về thực hành ngay trong quá trình sản xuất và thường là do các doanh nghiệp (hoặc các cá nhân sản xuất) tự tổ chức

~ Tổ ch

lớp cạnh doanh nghiệp:

Day là hình thức dao tạo theo chương trình gồm hai phần lý thuyết và

thực hành Phần lý thuyết được giảng tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật

phụ trách Còn phần thực hành thì được tiến hành ở các xưởng thực tập do các

kỹ sư hoặc công nhân lành nghề hướng dẫn Hình thức đào tạo này chủ yếu tập trung áp dụng để đào tạo cho những nghề phức tạp, đòi hỏi có sự hiểu biết rộng về lý thuyết và độ thành thục cao

~ Đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề:

1à loại hình đào tạo nghề ngắn hạn, phần lớn dưới 1 năm Đối tượng chủ yếu là đào tạo phổ cập nghề cho thanh niên và người lao động

1.2.5 Xác định mạng lưới đào tạo

"Mạng lưới là một hệ thống các cơ sở, các cơ quan, các tổ chức cùng chức năng có quan hệ tương hỗ, mật thiết với nhau được phân bồ trên một khu vực rộng lớn, một vùng lãnh thổ đất nước hay toàn bộ lãnh thổ đắt nước"

'Từ khái niệm trên có thể hiểu, mạng lưới đảo tạo là hệ thống các cơ sở

đào tạo có quan hệ tương hỗ, mật thi

với nhau được phân bé trên một vùng

lãnh thổ đất nước Nói một cách cụ thể, mạng lưới đào tạo là hệ thống các điểm đặt của các cơ sở đào tạo nhằm tiền hành công tác đảo tạo

"Như vậy, xác định mạng lưới đào tạo là xác định điểm đặt của các cơ sở

đào tạo nghề nhằm thực hiện công tác đào tạo nghề một cách thuận lợi

Việc phân bố các cơ sở đào tao nghề cần phải đạt được mục tiêu, đó là

~ Bảo đảm cân đối cung cầu lao động qua đảo tạo giữa các ngành, vùng,

miễn, địa phương Đáp ứng nhu cầu xã hội về lao động có kỹ thuật cao phục

vụ các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa

Trang 34

- Bảo đảm tính hiệu quả khi vận hành các cơ sở đào tạo nghề Nghĩa là, trên cơ sở những đặc điểm kinh ih hình phát triển và tăng, xã hội như trưởng kinh tế, dân số, phong tục tập quán, lao động và việc làm của từng

vùng, miễn, địa phương dé bi sắp xếp các cơ sở cho hợp lý, tránh tình

trạng nơi có cơ sở thì không có người học, nơi có nhiễu người học thì cơ sở

đảo tạo lại thiếu hoặc tỉnh trạng phân bồ các cơ sở không hợp lý dẫn đến chỉ

phí xã hội cho đào tạo một công nhân lớn, hiệu quả đào tạo thấp, chẳng hạn

như đi học nghề quá xa, tốn kém nhiều chỉ phí, các cơ sở nằm xa các khu, cụm kinh tế, khu, cụm công nghiệp, xa nhà máy, xí nghiệp, xa nơi sản xuất,

học viên ít có điều kiện để thực tập sản xuất hoặc đi thực tập sản xuất quá xa,

chỉ phí đào tạo tăng thêm hoặc khó khăn trong trong giải quyết đầu ra cho học viên sau khi tốt nghiệp v.v

~ Bảo đảm tính công bằng xã hội cho các vùng, miền, địa phương và moi người dân được quyền và có điều kiện thuận lợi tham gia học nghề

Muốn vậy, khi xây dựng mạng lưới đào tạo nghề cần phải đảm bảo các

tiêu chi sau

~ Số lượng các cơ sở đào tạo được phân bổ đến các vùng miền địa

phương,

~ Phát triển các cơ sở đảo tạo tương ứng với các ngành nghề được yêu cầu trong quá trình thực hiện triển khai công tác đào tạo

~ Mật độ các cơ sở đảo tạo phải được phân bổ một cách hợp lý, đảm bảo tính đồng bộ

1.2.6 Xác định chính sách liên quan đến công tác đào tạo

Hệ thống văn bản, pháp luật, chính sách của Nhà nước tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi khuyến khích phát triển đào tạo nghề Cụ thể là

Trang 35

đảo tạo v.v Các chính sách và chế độ của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở đào tạo nghề hoạt động ngày càng tốt hơn cả lẫn nội dung Một trong những giải pháp quan trọng nhất

chất lượng đào tạo nghề là sự đầu tư của Nhà nước cho đào tạo nghề Sự suy

giảm, mắt cân đối về cơ cấu trình độ trong lực lượng lao động ở nhiều ngành

sản xuất tong nhiều năm qua có nguyên nhân quan trọng là do đầu tư không,

đúng mức cho đào tạo nghề Những năm gần đây, nhiều trường dạy nghề của Nhà nước, các trung tâm dạy nghề của các quận, huyện được nhà nước đầu tư nâng cấp hoặc nhận được sự tài trợ của các tổ chức quốc tế v.v nên có ưu thế hơn thu hút đông đảo học viên hơn so với các cơ sở đào tạo nghề của các

thành phần khác

Co sé vat chất và các chế độ chính sách đối với đào tạo nghề đang được nhà nước bổ sung với nhiều ưu đãi, thuận lợi cho phát triển đào tạo nghề Đây

1à nhân tổ tích cực để việc đào tạo công nhân kỹ thuật nhanh chóng vượt qua khó khăn đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển

kinh tế - xã hội của các địa phương

1.3 NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC DAO TAO NGHE

1.3.1 Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế - xã hội

a Tắc độ phát triển và chuyễn dịch cơ cấu kinh tế

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu

lao động Điều này đòi hỏi cần phải đào tạo nghề cho người lao động đang hoạt động trong những lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp sang hoạt động trong, Tĩnh vực công nghiệp - thương mại - dich vu, v.v Thực tế cũng cho thấy, khi

Trang 36

dần phục hỏi, thì nhu cầu nhân lực về công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ tăng cả về số lượng, chất lượng, từ đó, làm cho công tác đào tạo nghề phát

triển theo Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều vấn đề nảy sinh en

có cách nhìn nhận xác định đúng đắn đâu là vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết và nếu giải quyết rốt ráo sẽ mang lại chuỗi giá trị cho xã hội Đối với

Việt Nam, là một nước nằm trong khu vực các quốc gia đang phát triển mạnh,

ty trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu ngành kinh tế,

ánh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế quốc gia Do vậy, đảo tạo nghề nhằm

“chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch

vụ, giảm dẫn tỷ trọng ngành nông nghiệp là việc làm có ý nghĩa quyết định

đến sự phát triển chung nền kinh tế ở hiện tại và tương lai Đến lượt mình, sự chuyển địch cơ cấu ngành kinh tế tác động trở lại đối với công tác đảo tạo nghề theo hai hướng, một mặt thúc đây đào tạo nghề phát triển cũng như thúc đây nền kinh tế phát triển nếu như có sự phù hợp giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và công tác đảo tạo nghề, mặt khác sẽ kìm hãm việc đào tạo nghề nều như không phù hợp hoặc phát triển không tương ứng với nhu cầu thực tế đang đòi hỏi

b Cơ hội, thách thức cđa tồn cầu hố và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tẾ

Để có thể cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, thì chất lượng nguồn lao động phải ngày càng nâng cao Chính vì vậy, chất lượng đảo

tạo nghề phải được nâng cao phát triển hơn nữa để đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao trong tiến trình phát triển Tồn cầu hố - cơ hội và thách thức cho toàn bộ các quốc gia, từ phát triển hay đang phát triển cho đến chưa phát triển Như chúng ta đã thấy, hội nhập kinh tế toàn cầu là cơ hội lớn về xuất

Trang 37

nước ngoài làm việc, là giải pháp cấp thiết trong vấn đề giải quyết việc làm

cho người lao động, tạo cơ hội tăng thu nhập cá nhân và tỷ giá hồi đoái về cho quốc gia Người lao động có được cơ hội học hỏi nâng cao tay nghề, trình độ

hiểu biết, hình thành lỗi văn hoá ứng xử theo hướng công nghiệp Sự tiếp thu

nhanh chóng văn hoá sẽ đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn cầu của người lao

động nói riêng và của quốc gia, dân tộc nói chung Đối với cơ hội thu hút vốn

đầu tư của nước ngoài cũng là cách hữu hiệu tong việc xây dựng cơ sở hạ

tầng hiện đại, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh trong nước nhằm thu hút sự đầu tư ngày một tăng Các tập đồn xun quốc gia ln hướng tới việc đầu tư cho các nước đang phát triển trong khu vực và trên thế giới, mang lại lợi ích cho cả đôi bên Nguồn vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau, có rất nhiều loại, chẳng hạn như da ếp, đầu tư gián tiếp

© Đường lỗi chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước về phát

én day nghé

"Đào tạo nghé cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà

ước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động

nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông

thôn Nhà nước tăng cường đầu tư đề phát triển đào tạo nghề cho lao động mông thôn, có chính sách bảo đám thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tao diéu kiện

để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn" [IT]

"Phat triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung quan trọng của chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, đồi hỏi phải có sự tham gia của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, các cơ sở dạy nghề, cơ sở sử dụng lao động và người lao động để thực hiện đào

tạo nghề theo nhu cầu của thị trường lao động" [18]

Trang 38

và Nhà nước đúng và phù hợp sẽ góp phần thúc đẩy công tác đào tạo nghề phát triển, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển

kinh tế - xã hội Trong các năm vừa qua do đổi mới cơ chế quản lý, phát triển

kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo ra nhiều kiện thuận lợi và nhân tố mới đa dạng để các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở, các tổ chức xã hội và

toàn dân chủ động tạo chỗ làm việc mới, đã giải quyết được một bước yêu cầu

về việc làm và đời sống của người lao động, góp phần ôn định tình hình kinh

tế - xã hội Kết quả đạt được trong tắt cả lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hoá ~ xã hội kể từ sau khi đổi mới, trước tiên phải nói đến tính đúng đắn trong việc đề ra những chính sách liên quan đến đảo tạo nghề cho người lao động

của Đảng và Nhà nước

dd Các yếu tố dân số

'Quy mô và cơ cấu dân số quyết định đến số lượng, quy mô và cơ cấu của

các trường dạy nghề Quốc gia có cơ cấu dân số trẻ thì mạng lưới dạy nghề phải lớn, còn những quốc gia có quy mô dân số vừa và nhỏ thì phát triển những trường dạy nghề mang tính chuyên sâu

4 Thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề

'Quan niệm cho rằng chỉ có bằng đại học mới có thể tìm được việc làm

có lương cao, ôn định, ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh, công tác đào tạo

nghề Đồng thời, dẫn đến tình trạng “thừa thây, thiểu thợ”, không tận dụng được tiềm lực của toàn bộ nguồn nhân lực, phục vụ phát triển quê hương, đất nước Bên cạnh nhận thức về học nghề của người lao động chưa cao, quan

Trang 39

ích cho đất nước, mang về danh tiếng cho làng quê, nơi đã nuôi dưỡng họ

trưởng thành Người có học trong xã hội nông nghiệp rất được coi trọng vi ho nằm trong số rất ít người ở quê được "học cái chữ cái nghĩa” Do vậy khi xếp

tầng lớp trong xã hội thì sỹ phu được đứng hàng đầu, sau đó đến nông dân, công nhân, tầng lớp thương nhân xếp ở vị trí cuối cùng Đến nay, quan niệm

cho rằng trình độ học vấn càng cao khả năng tìm việc làm ổn định vẫn còn ăn

sâu vào trong nếp nghĩ của đông đảo quần chúng nhân dân, bằng cấp đối với

họ rất quan trọng, nhiều khi không nhìn thấy được giá trị của việc học nghề

Để thay đổi được nhận thức là một việc làm lâu dài, không thé một sớm một

chiều, một khi đã thay đổi sẽ tác động đến hiệu quả của công tác đảo tạo nghề

ccho người lao động

1.3.2 Nhân tố thuộc về bản thân người lao động,

'Người lao đông có trình độ văn hóa cơ bản thì việc học và tiếp thu kiến

thức được đảo tạo sẽ tốt hơn

‘Chon đúng ngành nghề để học, đúng đối tượng sẽ góp phần mang lại

hiệu quả cao trong cơng tác đảo tạo

Ngồi việc được nâng cao chuyên môn tay nghề thì những kỹ năng nghề

nghiệp cũng được các nhà dio tao hướng tới Chẳng hạn như kỹ năng quản lý thời gian, làm việc nhóm, chịu áp lực công việc, v.v, giúp người lao động có

thêm cơ hội tìm việc làm, đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các nhà doanh nghiệp cũng như nâng cao chất lượng đào tạo nghề hiện nay Để giải

“quyết triệt để những vin đề liên quan đến đảo tạo nghề, mối liên kết giữa nhà dao tạo nghề, nhà tuyển dụng lao động và người lao động cảng phải được thắt chặt hơn nữa, đảm bảo đào tạo đúng theo yêu cầu của thị trường lao động và

nhu cầu học nghề của người lao động Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá thị

trường lao động phải được giao cho bộ phận có chuyên môn chịu trách nhiệm

Trang 40

cho người lao động, thường xuyên nghiên cứu để đảm bảo tính kip thời cũng

như nắm bắt được

h hình biến động của thị trường lao động không chỉ trong nước mà còn ngoài nước

14 KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO NGHÈ CHO LAO ĐỘNG NÔNG

‘THON CUA CAC TINH KHU VỰC TÂY NGUYEN

1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề của tỉnh Đắk Lắk

Trong quá trình triển khai đào tạo nghề, tỉnh Đắk Lắk mạnh đạn thí điểm

một số mô hình tiêu biểu dạy nghề cho lao động nông thôn gồm các nghề: xây dựng dân dụng, sửa chữa xe gắn máy, mây tre đan kỹ nghệ, trồng trọt, Điển hình là mô hình trồng và khai thác nắm ở Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana Do không cần đòi hỏi cao về trình độ lại đơn giản dễ áp dụng vào thực tế, kinh phí đầu tư không lớn, dễ chăm sóc, quản lý tại hộ gia đình nên các đối

tương tham gia học nghề đông và thu nhập bình quân 3 - 4 triệu

déng/ngui

tỉnh thành đến học hỏi kinh nghiệm để triển khai Bên cạnh đó, tỉnh cũng rất chú trọng tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với các cơ sở dạy nghề Đến nay, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã xây dựng và ban hành p iio

(tháng Hiện tại mô hình đang được nhân rộng và da được một số

chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn ở trình độ sơ:

nghề (chương trình, giáo trình dạy nghề nông nghiệp và chương trình,

trình dạy nghẻ phi nông nghiệp), trong đó chú trọng đến những nghề có thế

mạnh, truyền thống của địa phương để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tạo vi

làm sau đào tạo Trên thực tế, giải quyết tốt vấn đề đào tạo nghề và việc làm

cho người lao động, cần có sự đánh giá nhu cầu của người học và yêu cầu tuyển dụng của thị trường lao động Đây là việc làm cần thiết, thường xuyên

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:44