Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
349 KB
Nội dung
Đặc Điểm Hệ TuầnHoàn ở Trẻ em
ThS.BS. CKII. Trương Ngọc Phước
2. MỤC TIÊU:
sau khi học xong sinh viên phải
2.1. Nhìn hoặc vẽ sơ đồ và mô tả được hệ
tuần hoàn bào thai và hệ tuầnhoàn sơ sinh.
2.2. Trình bày được đặc điểm về cơ thể học,
sinh lý học của tim và các mạch máu lớn.
2.3. Nêu được các chỉ số huyết động học cơ
bản và cách chăm sóc sức khỏe về tim mạch
ở trẻ em
[...]... dày của thất trái trên dày thất phải tăng dần theo tuổi: thai 7 tháng tỉ lệ1/1, sơ sinh 1/2, 4 tháng 2/1, 15 tuổi 2,76/1 3.3.2 Cấu tạo mô học của tim: * Trẻ nhỏ: vách tim mỏng, cơ tim ngắn, mô liên kết giữa các thớ cơ kém phát triển, có nhiều nhân tròn, Khả năng dãn nở và co bóp của tim trẻ nhỏ thích nghi kém so trẻ lớn và ngouòi lớn Nhất là trẻ sơ sinh khi bị suy tim trẻ tăng nhịp tim là chủ yếu * Trẻ. .. Mạch máu: ở trẻ sơ sinh lòng mao mạch rộng hơn người lớn phát triển mạnh nhất ở năm đầu và ngừng lại ở tuổi dậy thì 3.4 Các chỉ số huyết động học cơ bản: - Tiếng tim: nhanh, thời gian tâm thu = thời gian tâm trương ở trẻ sơ sinh ở trẻ em nghe rõ, ngắn hơn người lớn - Ở mõm tim: T1 nghe rõ hơn T2 - Ở đáy tim: T2 nghe rõ hơn T1 ở trẻ < 1 tuổi : T1=T2 ở trẻ 12-18 tháng : T1 rõ hơn T2 ở trẻ từ 2 tuổi... cơ thể học, sinh lý học của tim và mạch máu: 3.3.1.Vị trí , trọng lượng, hình thể của tim: * Vị trí: Nằm trong lồng ngực trên cơ hoành và chếch về bên trái + ở trẻ sơ sinh tim gần như nằm ngang do cơ hoành đẩy mõm tim lên + Gần 1 tuổi: tim nằm chéo nghiêng trái + 4 tuổi trở lên: tim ở vị trí thẳng, mõm tim chếch sang trái như người lớn do phổi-lồng ngực phát triển dài ra và cơ hoành hạ xuống * Trọng... thiểu: 1/2-2/3 HA tối đa hoặc HA tối đa chia 2 + 10 (mmHg) 3 4.3.Tốc độ tuần hoàn: - Nhanh, ngắn vì cơ thể nhu, nhu cầu oxy cao, chuyển hoá mạnh - Theo Tours: - sơ sinh: 12 giây - 3 tuổi: 15 giây - 14tuổi: 18 giây - người lớn: 22 giây 3.4.4 Lượng máu tuần hoàn: - Sơ sinh: 107- 195 ml/kg - Nhủ nhi: 75-100ml/kg - 6-7 tuổi: 50-90ml/kg - Trẻ lớn: 60-90 ml/kg 3.4.5 Lưu lượng tim trung bình: - 3.1 + 0.4l/phút/m2... tim: T1 nghe rõ hơn T2 - Ở đáy tim: T2 nghe rõ hơn T1 ở trẻ < 1 tuổi : T1=T2 ở trẻ 12-18 tháng : T1 rõ hơn T2 ở trẻ từ 2 tuổi trở lên 3.4.1 Mạch: - Mạnh và rõ, ở trẻ nhỏ, - Mạch nhanh dễ thay đổi khi khóc, gắng sức, sốt - Nên đếm mạch khi trẻ ngủ Tần số: - sơ sinh: 150 + 10 lần /phút - 6 tháng 135 + 5 lần/phút - 1 tuổi: 125 + 5 lần/phút ( - 5-6 tuổi: 95 + 5 lần /phút - 6-12 tuổi: 75 + 5 lần/phút 3... đòn 1 cm Do đó khi tim to thì mõm tim lệch ra ngoài, trường hợp thất trái to mõm tim lệch ngoài và xuống dưới, trường hơp thất phải to thì mõm tim lêch ngoài và lên trên 3.3.4.Vùng đục của tim: khó xác định * Bờ trên: ở trẻ 0-2tuổi khoảng liên sườn 2 : 2-7tuổi ở liên sườn 2 : 7-12 tuổi ở liên sườn 3 * Bờ trái: 0-7 tuổi: 1-2 cm ngoài đường trung đòn : 7-12 tuổi ngay đường trung đòn * Bờ phải: 0-7 tuổi:... Trẻ lớn: 60-90 ml/kg 3.4.5 Lưu lượng tim trung bình: - 3.1 + 0.4l/phút/m2 da cơ thể 3.5 Chăm sóc sức khỏe ban đầu: Tim mạch cơ quan rất quan trọng, muốn có sức khoẻ tốt phải có hệ tim mạch khoẻ mạnh và hoàn chỉnh Bệnh tim có thể liên quan đến di truyền, yếu tố gia đình, bệnh bẩm sinh hay mắc phải Do đó khi giáo dục kiến thức phòng bệnh chúng ta cần quan tâm đến vấn đề nầy - Cải thiện môi trường sống, . Hệ Tuần Hoàn ở Trẻ em
ThS.BS. CKII. Trương Ngọc Phước
2. MỤC TIÊU:
sau khi học xong sinh viên phải
2.1. Nhìn hoặc vẽ sơ đồ và mô tả được hệ
tuần hoàn. hoàn bào thai:
Tuần hoàn bào thai hình thành từ cuối tháng
thứ 2 của thai kỳ và tiếp tục phát triển đến
lúc sinh. Hiểu được đặc điểm tuần hoàn
bào thai