BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN Khí phê thủng Dãn phế quản Viêm phế quản mạn tính Hen suyễn BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN... - Sinh bệnh học: Nhìn chung, bệnh hen phế quản là đặc trưng của sự tăng co thắt kh
Trang 1B nh ph i ệ ổ
Ths Nguyễn Văn Luân
Trang 3Phế
quả
n
Tiểu phế quản
Phế nan g
Trang 4M C TIÊU Ụ
1. Mô tả và phân tích đặc điểm của các bệnh phổi tắc
nghẽn.
2. Mô tả và phân tích đặc điểm của bệnh phổi hạn chế.
3. Mô tả và phân tích đặc điểm các dạng viêm phổi.
4. Mô tả và phân tích đặc điểm đại thể và vi thể
carcinôm phổi.
Trang 61 B NH PH I T C NGH N Ệ Ổ Ắ Ẽ
Định nghĩa: là sự suy yếu khả năng thông khí, nên không khí thoát khỏi phế nang trong thì thở ra khó khăn hơn
Lâm sàng được xác định bởi FEV1/FVC giảm
Trang 7BỆNH PHỔI TẮC
NGHẼN
Khí phê thủng Dãn phế quản
Viêm phế quản mạn tính Hen suyễn
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
Trang 8Hen suy n và COPD ễ
Trang 91.1 Khí ph th ng ế ủ
- Định nghĩa: quá trình bệnh đặc trưng bởi sự mất nhu
mô phổi Sự mất vách phế nang, phế quản và giản đường dẫn khí.
- Cơ chế của bệnh khí phế thủng: sự mất nhu mô phổi, gây ra một sự mất đàn hồi của phổi Khi bệnh nhân thở ra, không khí bị giữ lại do thiếu lực đàn hồi.
Trang 101.2 Hen ph qu n ế ả
- Định nghĩa: đặc trưng bởi nhiều phản ứng co thắt khí phế quản, đáp ứng với các kích thích nội sinh và ngoại sinh Bệnh hen phế quản thường kèm với viêm nhiễm mãn tính
- Phân loại bệnh hen phế quản: bệnh hen phế quản do dị ứng và không do dị ứng.
Trang 111.2.1 B nh hen ph qu n d ng ệ ế ả ị ứ
Dịch tễ học: thường xuất hiện ở trẻ em.
Triệu chứng đi kèm: Bệnh nhân có thể có sốt hay
Trang 121.2.2 B nh hen ph qu n không do d ng ệ ế ả ị ứ
- Dịch tễ học: thường xuất hiện ở người lớn.
- Cơ chế bệnh hen phế quản không do dị ứng: Không do phản ứng quá mẫn cảm type I; mức IgE bình thường.
- Nguyên nhân: Thể dục, không khí lạnh, thuốc, dạ dày trào ngược, và nhiễm siêu vi.
- Sinh bệnh học: Nhìn chung, bệnh hen phế quản là đặc trưng của sự tăng co thắt khí phế quản, để phản ứng lại kích thích.
Trang 13Xo n Curschmann ắ
Trang 14Tinh th Charcot-Leyden ể
Trang 15 Trong bệnh hen phế quản dị ứng và nghề nghiệp, quá trình bệnh là phản ứng quá mẫn type I liên quan đến các tế bào CD4, TH2, mà các tế bào này sản sinh ra IL-4 và IL-5 IL-4 và IL-5 kích thích bạch cầu ái toan
và tăng sản xuất IgE.
Trong bệnh hen phế quản không do dị ứng và do thuốc, cơ chế nhóm bệnh này chưa được hiểu rõ, nhưng nó không qua trung gian IgE.
Trang 17và xoắn Curschmann
Trang 18Hình nh vi th hen ph qu n ả ể ế ả
Trang 19Gi i ph u b nh c a hen ph qu n ả ẫ ệ ủ ế ả
Nút bởi các chất nhầy đặc
Trang 20Gi i ph u b nh c a hen ph qu n ả ẫ ệ ủ ế ả
Trang 21Phù nh y ầ
Trang 22Nút nh y ầ
Trang 23Nút nh y/viêm ầ
Trang 24viêm
Trang 25viêm/t n th ổ ươ ng bi u mô ể
Trang 261.3 Viêm ph qu n m n tính ế ả ạ
- Định nghĩa: ho ít nhất 3 tháng, và trong 2 năm liên tiếp.
- Sinh bệnh học: Độc tố trong khói thuốc kích thích khí phế quản, kết quả tăng tiết chất nhầy, trong đó, tăng sinh các tuyến chế tiết nhầy.
* Các biến chứng của viêm phế quản mãn tính
- Các loại viêm phế quản mãn tính: Đơn giản, tắc nghẽn,
và hen.
- Tắc nghẽn khí phế quản do các chất nhầy, dẫn đến dãn phế quản, xẹp phổi.
- Tăng áp phổi.
Trang 27Hình thái h c ọ
- Đại thể: nút nhầy.
- Vi thể: phì đại tuyến nhầy làm tăng chỉ số Reid, chỉ số Reid là độ dày của các tuyến nhầy so với bề dầy của khí phế quản Trong viêm phế quản mạn tính, chỉ số Reid >0,40.
Trang 28- Các dấu hiệu và triệu chứng: ho mạn tính; và tăng CO2
- Điểm quan trọng: có thể có thành phần hen trong viêm phế quản mạn tính và gọi là viêm phế quản – hen.
Trang 29Tăng sinh tuyến chế tiết nhầy
Trang 30Reid Index > 0.4
Trang 32Tuyến chế tiết nhầy
Trang 331.4 Dãn ph qu n ế ả
- Định nghĩa: là sự giãn nở bất thường của phế quản
- Sinh bệnh học: hai quá trình chính là nhiễm trùng
và tắc nghẽn Cuối cùng là hủy hoại sợi cơ trơn và sợi đàn hồi của khí phế quản
- Nguyên nhân: dị ứng với nấm Aspergillosis, sợi bọc,
và hội chứng Kartagener; Nhiễm trùng phổi hoại
tử dẫn đến tắc nghẽn (do Staphylococcus, Klebsiella)
- Các nguyên nhân khác gây tắc nghẽn bao gồm các khối u, di vật, và chất nhầy trong đường hô hấp (ví
dụ, từ bệnh hen phế quản, viêm phế quản mãn tính).
Trang 35Dãn ph qu n ế ả
Trang 36Dãn ph qu n ế ả
Trang 37Bi u hi n lâm sàng ể ệ
- Các triệu chứng: khó thở, ho mạn tính (khô, hoặc nhiều đờm mủ), và ho ra máu cũng hay gặp.
- Các dấu hiệu: các ngón tay hình vùi trống, giảm oxy
máu và tăng CO2
- X quang ngực: đường song song ở vùng ngoại vi phổi.
Trang 38* Các bi n ch ng: ế ứ
- Ho ra máu, với xuất huyết có khả năng đe dọa tính mạng.
- Hiếm khi gây tăng áp động mạch phổi.
- Hình thành áp xe, và thoái hóa dạng bột.
Trang 392 B NH PH I T C NGH N M N TÍNH Ệ Ổ Ắ Ẽ Ạ (COPD)
Viêm phế quản mãn tính là một chẩn đoán lâm sàng, và bệnh khí phế thũng là một chẩn đoán giải phẫu bệnh
Biểu hiện lâm sàng
- Triệu chứng: là ho mạn tính, theo sau khó thở gắng sức.
- Các dấu hiệu: tăng kích thước ngực
- các xét nghiệm chức năng phổi, giảm tỷ lệ FEV1/FVC.
Trang 40Gi i ph u b nh c a COPD ả ẫ ệ ủ
Nhu mô phổi
Viêm pq mạn tính Khí phế thủng
Trang 41Ph i bình th ổ ườ ng
Trang 42khí ph th ng (Centriacinar emphysema) ế ủ
Trang 43khí ph th ng (Panacinar emphysema 1) ế ủ
Trang 44khí ph th ng (Panacinar emphysema 2) ế ủ
Trang 45Ph i bình th ổ ườ ng
Trang 46Khí ph th ng (giai đo n s m) ế ủ ạ ớ
Trang 47Hi n t ệ ượ ng h y mô trong khí ph th ng ủ ế ủ
Trang 48S m t tr ự ấ ươ ng l c thành ph qu n ự ế ả
Trang 49Yếu tố nguy cơ của
COPD
Dinh dưỡng Viêm nhiễm
Tình trạng kinh tế xã hội
Người lớn tuổi
Trang 52Nguyên nhân t vong b nh nhân COPD ử ở ệ
Rabe, N Engl J Med, 2007, 356, 851-854
Trang 54Bệnh phổi hạn chế cấp tính còn gọi là hội chứng suy
hô hấp cấp (ARDS), và bệnh phổi hạn chế mạn tính là một nhóm bệnh bao gồm nhiều thực thể riêng biệt
Trang 553.1 B nh ph i h n ch c p tính ệ ổ ạ ế ấ
Định nghĩa: Bệnh phát triển trong một thời gian ngắn (vài phút đến vài ngày), thường thứ phát theo sau một bệnh cảnh toàn thân (Ví dụ, nhiễm khuẩn huyết, sốc), suy hô hấp, hạ oxy huyết (pO2 > 60 mm Hg), và thấm nhập lan tỏa ở phổi
Trang 56Thuật ngữ lâm sàng cho bệnh phổi hạn chế cấp tính là
“hội chứng suy hô hấp cấp tính” (ARDS), và thuật ngữ giải phẫu bệnh, tổn thương phế nang lan tỏa.
Trang 57Sinh bệnh học: tổn thương tế bào thượng mô hoặc nội
mô mạch máu, làm cho phế nang có kẽ hở (do tăng tính thấm thành mạch và mất khả năng khuếch tán), cho phép protein đi vào phế nang Các tế bào thượng
mô tiếp tục hoại tử và bong ra vào phế nang.
Trang 58- Giai đoạn tăng sinh: để đáp ứng với tình trạng hoại tử
tế bào Loại phế bào II tăng sinh.
- Giai đoạn sợi hoá.
Trang 59* Nguyên nhân t n th ổ ươ ng ph nang lan ế
t a ỏ
- Bốn nguyên nhân chính: nhiễm trùng phổi nặng, hít sặc, nhiễm khuẩn huyết, và chấn thương nặng kèm sốc.
- Nguyên nhân khác: Viêm tuỵ cấp, thuyên tắc mỡ, nhiễm siêu vi.
- Viêm phổi kẽ cấp
• Các biến chứng của tổn thương phế nang lan tỏa:
tỷ lệ tử vong cao; nếu còn sống, bệnh nhân vẫn tiếp tục tình trạng xơ hóa phổi, gây ra tăng áp động mạch phổi.
Trang 60Bi u hi n lâm sàng ể ệ
- Các triệu chứng: khó thở nặng và đờm có bọt hồng trong 72 giờ đầu khi tiếp xúc với tác nhân.
- Các dấu hiệu: tiếng rít lan tỏa, hạ oxy máu, và thấm nhập phế nang lan tỏa có thể thấy trên x quang ngực.
Trang 623.2 B nh ph i h n ch m n tính ệ ổ ạ ế ạ
Định nghĩa: bệnh phổi hạn chế mạn tính, còn được gọi
là bệnh phổi kẽ Đặc trưng bởi các thương tổn lan tỏa
ở phổi, gồm hai quá trình viêm và sợi hóa
Trang 63Nguyên nhân chung Nguyên nhân cụ thể
1 Bệnh tự miễn Lupus đỏ
U hạt Wegener Viêm khớp dạng thấp
2 Nghề nghiệp Bệnh phổi abestosis
Bệnh phổi bụi silicBệnh phổi bụi than
BusulfanAmiodaroneMethotrexate
4 Vô căn Viêm phổi vô căn (ví dụ, UIP, DIP)
Bệnh Sarcoidosis
Trang 64Bi u hi n lâm sàng ể ệ
- Khởi đầu khó thở nhẹ và ho khan; thở nhanh.
- Các dấu hiệu: tiếng rít cuối thì hít vào; ngón tay vùi trống
- Các dấu hiệu suy tim phải.
- X quang ngực: hình ảnh lưới và nốt dạng lưới.
- Chẩn đoán: sinh thiết.
Trang 654 VIÊM PH I DO VI KHU N Ổ Ẩ
Định nghĩa: bệnh phổi do nhiễm khuẩn Có 7 loại chính.
Trang 66Không khí và vật lạ qua phổi
Trang 684.1 Viêm ph i c ng đ ng m c ph i đi n hình ổ ộ ồ ắ ả ể
- Định nghĩa: viêm phổi gây ra do vi khuẩn ở bên ngoài bệnh viện, và thường theo sau nhiễm siêu vi đường hô hấp trên.
- Vi khuẩn gây bệnh:
Streptococcus, Staphylococcus aureus, Haemophilus influenzae, và Klebsiella, thường xảy
ra ở người nghiện rượu).
* Hai loại viêm phổi cộng đồng mắc phải điển hình: Viêm phế quản và viêm phổi thùy
Trang 70* Các y u t nguy c ế ố ơ
- Bệnh mạn tính tiềm ẩn (ví dụ: bệnh ung thư, xơ gan, bệnh thiếu máu cục
bộ cơ tim, và thoái hóa thần kinh ).
- Cắt lách.
- Thiếu Immunoglobin (ví dụ như bệnh bạch cầu, ung thư hạch).
Trang 74Bi u hi n lâm sàng ể ệ
- Các dấu hiệu và triệu chứng: sốt, ớn lạnh, run, ho, và đau ngực các rales, gỏ đục thể hiện sự đông đặc của phổi và tràn dịch màng phổi
- X quang: sự đông đặc phổi, và tràn dịch màng phổi.
- Chẩn đoán: Dựa trên triệu chứng và x quang.
Trang 75Các giai đoạn của viêm phổi thùy
Sung huyết (1–2ngày)
- Phù, sung huyết, diện cắt đỏ
xám
- Sung huyết,ít BCĐN TT
Sung huyết (1–2ngày)
- Phù, sung huyết, diện cắt đỏ
xám
- Sung huyết,ít BCĐN TT
Gan hoá xám (4-8 ngày) - Diện cắt màu xám, chìm trong nước Hiện nhiều đại thực bào.
- Lòng và vách phế nang BCĐN
TT thoái hoá và giảm số lượng
Gan hoá xám (4-8 ngày) - Diện cắt màu xám, chìm trong nước.
Hiện nhiều đại thực bào.
- Lòng và vách phế nang BCĐN
TT thoái hoá và giảm số lượng
Gan hoá đ ỏ (2–4 ngày)
- Diện cắt đỏ sẫm, chìm trong nước.
- Lòng và vách phế nang nhiều BCĐN TT
Gan hoá đỏ (2–4 ngày)
- Diện cắt đỏ sẫm, chìm trong nước.
- Lòng và vách phế nang nhiều BCĐN TT
Trang 765.VIÊM PHỔI THÙY
Trang 77Đại thể
Trang 78* Các bi n ch ng: ế ứ
- Áp-xe.
- Viêm mủ màng phổi.
- Hoá sợi và sẹo.
- Lan theo đường máu dẫn đến viêm màng não, viêm khớp, và viêm nội tâm mạc.
Trang 794.2 Viêm ph i c ng đ ng m c ph i không đi n ổ ộ ồ ắ ả ể
Trang 80- Nguyên nhân gây bệnh: do virus (ví dụ, bệnh cúm A và B, Mycoplasma, hemophilus parainfluenzae, Chlamydia và pneumoniae
Trang 82* Điểm quan trọng: khó điều trị bởi vì các vi khuẩn này kháng thuốc.
Trang 834.4 Viêm ph i hít ổ
- Định nghĩa: Viêm phổi xảy ra do hít, thường là do gây
mê, say hoặc tổn thương thần kinh cơ.
- Vi khuẩn gây bệnh: cả hai loại vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí (Staphylococcus aureus, gram âm, và kỵ khí); Hóa chất cũng đóng vai trò quan trọng trong cơ chế gây viêm.
- Biến chứng: áp xe
- Vi thể: thành phần của thức ăn (ví dụ, xương, thịt, rau),được bao quanh bởi bạch cầu trung tính.
Trang 84Hình thái học: áp-xe và hoại tử cục bộ nhu mô phổi.
- Yếu tố nguy cơ: thường trên cơ địa suy giảm miễn dịch, nghiện rượu, suy dinh dưỡng.
Trang 88Bi u hi n lâm sàng ể ệ
- Các dấu hiệu và triệu chứng: ho dai dẳng, sốt, lạnh run, ăn mất ngon, đổ mồ hôi đêm, và giảm cân Bệnh nhân có thể có ho ra máu
- Kiểm tra: test Tuberculin da; Cấy đờm
- X quang phổi: thường có tổn thương ở đỉnh phổi, một
số trường hợp có tràn dịch màng phổi.
- Sinh thiết: phổi và màng phổi để chẩn đoán mô bệnh học và loại trừ ung thư.
Trang 89LAO PHỔI
Trang 90LAO PHỔI
Trang 915 U PHỔI
Trang 92U lành tính
Trang 93Pôlíp
Trang 94U nhú gai
Trang 95HAMARTOMA
Trang 96HAMARTOMA
Trang 97Bướu cơ trơn trong phế quản
Trang 98Bướu cơ trơn trong phế quản
Bướu cơ trơn trong phế quản
Trang 99Bướu mỡ trong phế quản
Bướu mỡ trong phế quản
Trang 100Ung th ph i nguyên phát ư ổ
Trang 101Xu t đ ung th tính theo gi i tính, ấ ộ ư ớ ở Hoa Kỳ năm 2006
(Kurman et al: Robbins Basic Pathology 8e)
Trang 102T i Trung Tâm Ung B ạ ướ u Tp H Chí ồ Minh, 10 lo i ung th đ ng hàng đ u ạ ư ứ ầ
Trang 103 Theo Hội Ung Thư Mỹ ước tính rằng trong năm 2006 khoảng 172.570 người đã được chẩn đoán là bị ung thư phổi và 163.510 sẽ chết từ nó
Tỷ lệ mắc bệnh tăng nữ giới, có mối quan liên quan nhân quả giữa hút thuốc lá và ung thư phổi, và là ung thư đứng hàng đầu trong tất cả các loại ung thư.
Tỷ lệ mắc ung thư phổi đỉnh tuổi 50 và 60 Tại thời điểm được chẩn đoán, hơn 50% các bệnh nhân đã có
di căn xa Tỷ lệ sống 5 năm cho tất cả các giai đoạn của ung thư phổi là khoảng 5-15%
Trang 104 Theo Nguyễn Chấn Hùng và cs, tại Tp Hồ Chí Minh, năm 1997, trong 10 loại ung thư có xuất độ cao nhất,
carcinôm tế bào nhỏ và carcinôm tế bào không nhỏ Tầm quan trọng của carcinôm tế bào nhỏ so với carcinôm tế bào không nhỏ là đã di căn rất sớm vào thời điểm được chẩn đoán, và vì vậy, điều trị carcinôm tế bào nhỏ chỉ bằng xạ trị và hóa trị liệu, không phẫu thuật thêm
hút thuốc, những người mới ngừng hút thuốc lá; các vị trí di căn của ung thư phổi di căn là gan, não, và xương
Trang 105Carcinôm tế bào gai
Trang 106Ung thư phế quản
Carcinom TB nhỏ 20%
Loại TB lúa mạch: 3% Loại TB trung bình: 14% Các loại khác: 3%
Carcinom tuyến 20% Biệt hoá rõ : 6%
Biệt hoá vừa : 5%
Loại không biệt hoá: 19%
Loại đại bào: 1%
Carcinom TB lớn 20%
Loại không biệt hoá: 19%
Loại đại bào: 1%
Trang 1075.1 Carcinôm t bào gai ế
- Dịch tễ học: nam giới, tuổi 55-60 trở lên.
- Vị trí: Trung tâm hoặc gần rốn phổi.
- Yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá dẫn đến chuyển sản gai thượng mô hô hấp, dẫn đến nghịch sản, và sau đó đến carcinôm.
- Đột biến: carcinôm tế bào gai có tỷ lệ đột biến của p53 cao nhất rong số các u phổi.
- Thay đổi đi kèm: carcinôm tế bào gai có thể sản xuất chất giống hormon tuyến cận giáp, có thể dẫn đến chứng tăng calci huyết.
Trang 108Sự thay đổi của biểu mô phế quản
Trang 109Hình thái h c ọ
- Đại thể: khối u, có nhiều hốc do hoại tử.
- Vi thể: cầu sừng và cầu liên bào.
Trang 110Carcinom tại chỗ ở phế quản
Carcinom tại chỗ ở phế quản
Trang 111Carcinom tại chỗ ở phế quản
Carcinom tại chỗ ở phế quản
Trang 112Carcinom tại chỗ ở phế quản
Carcinom tại chỗ ở phế quản
Trang 113Carcinom TB gai
Trang 114Carcinom TB gai
Trang 115Carcinom TB gai
Trang 116Carcinom TB gai
Trang 118Carcinom TB gai
Trang 119Carcinom TB gai
Trang 120Carcinom TB lớn
Trang 1225.2 Carcinôm tuy n ế
- Dịch tễ học: Tuổi trẻ hơn, khoảng 45 tuổi; nữ ưu thế.
- Vị trí: nằm ở ngoại vi hoặc gần bề mặt màng phổi.
- Yếu tố nguy cơ: ít liên quan đến hút thuốc lá.
Hình thái học: tế bào xếp dạng tuyến, dạng nhú và dạng đặc.
Trang 123Carcinom tuyến
Trang 1265.3 Carcinôm t bào l n ế ớ
- Định nghĩa: giống như carcinôm tế bào gai kém biệt
hóa hay carcinôm tuyến kém biệt hóa, sự mất biệt hóa dẫn đến không thể phân biệt được nguồn gốc loại mô của khối u.
- Vi thể: các tế bào u rất dị dạng, nhân quái, nhân chia
Trang 127Carcinom TB lớn
Trang 1285.4 Carcinôm t bào nh ế ỏ
- Dịch tễ học: nam giới, lớn tuổi.
- Vị trí: trung tâm, dọc phế quản.
- Yếu tố nguy cơ: hút thuốc (chỉ có 1% các trường hợp xảy
ra ở người không hút thuốc).
- Đột biến: c-Myc, RB.
* Hội chứng cận ung thư
- Carcinôm tế bào nhỏ có thể tiết ra các chất adrenocorticotropic hormone (ACTH), antidiuretic hormone (ADH), và calcitonin.
- Hội chứng Lambert-Eaton, do tự kháng thể kháng kênh calci thần kinh - cơ.
Hình thái học: tế bào nhỏ, bào tương ít Dễ vỡ và biến dạng khi sinh thiết.
Trang 129Carcinom TB nhỏ
Trang 131Carcinom TB gai Carcinom tuyến
Trang 1325.5 Carcinôm ti u ph qu n – ph nang ể ế ả ế
- Chiếm 3-9% ung thư phổi
- Luôn ở ngoại vi phổi, dạng cục hay rãi rác.
- Biểu hiện lâm sàng: nam nữ có xuất độ ngang nhau,
triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, đôi khi giống viêm
phổi mô kẽ lan tỏa.
- Vi thể: các tế bào u hình trụ, lót vách các nhú tăng sản;
mô đệm nhầy.
Trang 133Carcinom tiểu phế quản – phế nang
Trang 134Carcinom tiểu phế quản – phế nang loại không tiết nhầy
Carcinom tiểu phế quản – phế nang loại không tiết nhầy
Trang 135Carcinom tiểu phế quản – phế nang loại không tiết nhầy
Carcinom tiểu phế quản – phế nang loại không tiết nhầy
Trang 136Carcinom tiểu phế quản – phế nang loại không tiết nhầy
Carcinom tiểu phế quản – phế nang loại không tiết nhầy