1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) WTO và bước NGOẶT của KINH tế VIỆT NAM001

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 309,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000===== TIỂU LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: WTO VÀ BƯỚC NGOẶT CỦA KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thủy Sinh viên thực : Nhóm Lớp tín : TRI106.12 Hà Nội, tháng 12 năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VIỆT NAM THAM GIA WTO Khái quát WTO Tầm quan trọng việc hội nhập WTO Việt Nam Khái quát việc gia nhập WTO Việt Nam CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.  Các mốc đánh dấu chặng đường gia nhập WTO Việt Nam .9 Thực trạng kinh tế Việt Nam trước sau gia nhập WTO 10 2.1 Trước gia nhập WTO 10 2.2 Sau gia nhập WTO 13 2.3 Những khó khăn Việt Nam gia nhập WTO .16 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TỔ CHỨC ASEAN CỦA VIỆT NAM 19 Những khó khăn thách thức: 19 2.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam23 2.2 Tiếp tục hoàn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế 23 2.3 Tăng cường phối hợp hoàn thiện sách thương mại quốc tế ngành cộng đồng doanh nghiệp 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VIỆT NAM THAM GIA WTO Khái quát WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều chỉnh thương mại quốc tế khung khổ tiền thân GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sôi nổi, điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày             Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều chỉnh lĩnh vực công ăn việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách tổ chức chuyên môn thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu thập niên 30, nhằm thực mục tiêu tự hóa thương mại, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên             Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói thỏa thuận Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 23/4/1948, số quốc gia gặp khó khăn phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) không thực             Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt vòng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng thương mại giới, 23 nước sáng lập ký hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào 1/1948 Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ tới 1995, GATT tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ sau vòng Uruguay(1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với phạm vi hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thỏa thuận có nội dung hạn chế tập trung thương mại hàng hóa tỏ khơng cịn thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Tầm quan trọng việc hội nhập WTO Việt Nam Một kinh tế muốn phát triển xuất sản phẩm chế biến thay nguyên liệu tận dụng nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDIs) thực tế khơng có lựa chọn khác ngồi việc tham gia hệ thống thương mại WTO Lý nằm chỗ “con dấu gia nhập WTO” cộng đồng doanh nghiệp quốc tế coi dấu hiệu vận hành bình thường mối quan hệ kinh tế tồn cầu Có thể đưa nhiều lý kinh tế, luật pháp trị để giải thích gia nhập WTO lại cần thiết đến lý quan trọng để gia nhập WTO nhằm hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế toàn cầu Nước ta kỳ vọng với việc gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường xuất nhập cách ổn định dễ dự đốn  xuất nơng thủy sản, dệt may, quần áo dầy dép mặt hàng sản xuất nước khác Đặc biệt, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam – doanh nghiệp có nguồn lực để đối phó với vấn đề phức tạp thể chế – hưởng lợi nhờ khả tiếp cận thị trường xuất tốt Tác động tới xuất tích cực gia nhập WTO, Việt Nam hưởng mơi trường ổn định bình đẳng nước ngồi, có nhiều khả việc kiện lại thực tiễn thương mại không bình đẳng có hội để đảm bảo đàm phán WTO tương lai đem lại hội xuất cho sản phẩm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mà Việt Nam quan tâm (bốn thị trường xuất chiếm nửa kim ngạch xuất Việt Nam Thành viên WTO) Cũng hy vọng việc gia nhập không thúc đẩy doanh số xuất mặt hàng quyền thống sang thị trường mà tăng xuất sản phẩm sang thị trường (xem them chi tiết Từ đó, số lượng chất lượng hàng hóa, dịch vụ xuất nhập tăng theo Gia nhập WTO thúc đẩy q trình tự hóa nhập khẩu, từ cho phép tiếp cận với đầu vào nhập (công nghệ, trang thiết bị phương pháp quản lý đại) hàng hóa tiêu dùng đa dạng rẻ hơn; đầu vào nhập quan trọng kinh tế đại hóa nhanh chóng Việt Nam Một lợi ích kinh tế từ việc gia nhập WTO tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Gia nhập WTO khiến doanh nghiệp tin tưởng Việt Nam coi điểm đến an tồn cho nhà đầu tư Có chứng cho thấy nhiều nhà đầu tư nước lớn (ví dụ Intel) quan tâm tới Việt Nam Việt Nam chuẩn bị trở thành Thành viên WTO Chỉ vòng tháng sau gia nhập WTO, doanh nghiệp nước cam kết đầu tư gần 6,5 tỷ Đôla Mỹ vào dự án đầu tư Việt Nam (số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2007) Hơn nữa, việc trở thành Thành viên WTO khuyến khích sử dụng nhiều tài sản thuộc sở hữu trí tuệ, dẫn tới điều kiện tốt để đạt thành công kinh tế thông qua chất lượng sản phẩm cao hơn, sáng tạo kỹ tiếp thị đại (xây dựng thương hiệu, cấp phép, nhượng quyền dịch vụ hỗ trợ sản phẩm tốt hơn) Lợi ích pháp lý việc tiếp cận hệ thống thương mại dựa pháp quyền sử dụng trình giải tranh chấp WTO thường nhắc đến lý quan trọng cho việc gia nhập WTO Việt Nam Các tham vấn, đàm phán trung gian hòa giải giải tranh chấp dựa quy tắc rõ ràng quan trọng quốc gia khơng có tiếng nói quan trọng thương mại Thành viên Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản Trung Quốc Gia nhập WTO cho thấy mối quan hệ thương mại Việt Nam với cường quốc thương mại bảo vệ quy tắc thủ tục hệ thống thương mại đa phương, nhiều lợi ích cụ thể hệ thống đề cập Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com minh bạch tự hóa hơn, việc cải cách thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Gia nhập WTO thúc đẩy lý trị Đặc biệt, nước giai đoạn chuyển đổi Việt Nam WTO cơng cụ giúp Chính phủ trì sách thương mại minh bạch tự nhờ vào vai trò nội địa hệ thống thương mại đa phương, hệ thống đẩy mạnh lợi ích xuất nhiều so với lợi ích thu từ ngành thay nhập Trở thành Thành viên WTO đem lại hội để đảm bảo việc thực bước tự hóa chế thương mại thơng qua chấp nhận nghĩa vụ ràng buộc mặt pháp lý mức thuế, loại bỏ hạn chế định lượng hoặc loại bỏ trợ cấp (Michalopoulos,2002) Gia nhập WTO công cụ để thể cam kết nước gia nhập việc hòa nhập kinh tế theo định hướng thị trường vào cộng đồng quốc tế, điều kiện tiên cho phát triển thương mại quốc tế Tóm lại gia nhập tổ chức có ý nghĩa vô lớn không kinh tế mà trị Việt Nam Rõ ràng, gia nhập WTO giúp Việt Nam đẩy mạnh cải cách pháp lý, kinh tế thể chế xã hội Tác động mãnh liệt tới nhiều lĩnh vực vấn đề cịn khó khăn hạn chế khơng thể phủ nhận lợi ích mà tham gia WTO đem lại cho người nhà nước, doanh nghiệp… Khái quát việc gia nhập WTO Việt Nam Ngày 11/1/2007 Geneva, Việt Nam thức Tổ chức Thương mại giới WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viên thức Mong muốn Việt Nam gia nhập WTO mục tiêu thúc đẩy tự hàng hóa thương mại với giới WTO có hình thức hỗ trợ như: Giảm thuế quan, xóa bỏ rào cản phi thuế quan ( hạn ngạch, cấp phép xuất nhập, khẩu), xóa bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường kinh doanh với nước, tạo sân chơi bình đẳng cho hầu hết doanh nghiệp nước, bảo đảm vệ sinh, an tồn thực phẩm, bảo đảm quyền trí tuệ quyền sáng tạo Những quy định WTO đưa ra, lý thuyết tạo thuận lợi cho nước thành viên mở rộng thị trường, thâm nhập sâu vào thị trường nước tranh thủ vốn đầu tư, nhận hỗ trợ từ cơng nghệ kỹ quản lý nước ngồi, quyền xử lý cạnh tranh thương mại, thúc đẩy doanh nghiệp Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước nâng cao khả tư duy, phát triển, cạnh tranh, đem lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng Quá trình việt nam gia nhập WTO – 1995: Việt Nam thức nộp đơn xin gia nhập WTO 1996: Bắt đầu đàm phán hiệp đại thương mại song phương với nước Mỹ 1998 – 2000: Thực phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại kể từ năm 7-1998, 12-1998, 7-1999 11-2000 Sau thực xong phiên họp này, Ban công tác WTO đưa nhận xét Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 7-2000 : Ký kết thức BTA với Hoa Kỳ 12-2001 : BTA đạt hiệu lực 4-2002 : Thực phiên họp đa phương lần thứ với Ban công tác Chúng ta đưa chào hàng hóa dịch vụ Tiếp đến thực hiệp đàm phán song phương 2002 – 2006: Đàm phán song phương với vài thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng 10 – 2004 : Chúng ta đàm phán song phương với EU (là đối tác quan trọng lớn nhất) 5-2006 : Kết thúc phiên đàm phán song phương với Mỹ – đối tác cuối tổng 28 đối tác cần phải đàm phán 26-10-2006 : Kết thúc phiên đàm phán cuối cùng, Ban cơng tác thức thơng qua giấy tờ sổ sách gia nhập WTO Việt Nam 11-1-2007 : WTO thức nhận phê duyệt thức tồn quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Bắt đầu từ lúc Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức WTO Nền kinh tế Việt sau gia nhập WTO 12 năm, bị ảnh hưởng nhiều tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu, vấn đạt mức kỳ vọng tăng trưởng bình quân 6,29%/năm – thành tựu vô quan trọng Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com WTO giúp thay đổi diện mạo khung khổ pháp lý, thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển, phương thức quản lý kinh tế Việt Nam.Từ gia nhập, mở cho bùng nổ khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, đạt kỷ lục gần 60.000 doanh nghiệp thành lập Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.  Các mốc đánh dấu chặng đường gia nhập WTO Việt Nam.   04-01-1995: Đơn xin gia nhập WTO Đại hội đồng tiếp nhận 31-01-1995: Ban xem xét công tác gia nhập WTO Việt Nam thành lập với chủ tịch ông Eirik Glenne, đại sứ Na Uy WTO 24-08-1995: Việt Nam nộp bị vong lục chế độ ngoại thương Việt Nam gửi tới ban thư ký WTO để luân chuyển đến thành viên ban công tác 1998-1999: Các phiên hỏi trả lời với ban xem xét công tác xét duyệt Đầu năm 2002: Việt Nam gửi chào ban đầu thuế quan dịch vụ tới WTO bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với số thành viên sở chào ban đầu thuế quan dịch vụ 09-10-2004: Việt Nam EU đạt thỏa thuận việc Việt Nam gia nhập WTO 09-06-2005: Việt Nam Nhật Bản đạt thỏa thuận vấn đề mở đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO 12-06-2005: Việt Nam cử phái đoàn đàm phán hùng hậu sang Washington trước thềm chuyến thăm Mỹ thức thủ tướng Phan Văn Khải với tâm đến kết thúc đàm phán song phương 18-07-2005: Việt Nam Trung Quốc đạt thỏa thuận việc mở cửa thị trường để Việt Nam gia nhập WTO 31-05-2006: Kí thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương với Mỹ - nước cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương 26-10-2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương tốt đẹp với nước Cuộc đàm phán trước diễn căng thẳng tưởng chừng khơng thể kết thúc phút chót Ngày tháng 11 năm 2006, nước ta thức kết nạp vào tổ chức Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thực trạng kinh tế Việt Nam trước sau gia nhập WTO 2.1 Trước gia nhập WTO a Thời kỳ 1976-1982 Năm 1976, Việt Nam thống đổi tên thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1980 Hiến pháp thể chế hóa đường lối Đảng cộng sản Việt Nam định Đại hội Đại biểu toàn quốc năm 1976 Đường lối kinh tế chủ đạo Việt Nam từ thời kỳ cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động (gồm công nhân, nông dân tập thể, trí thức xã hội chủ nghĩa lao động khác), xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xố bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Để thực điều này, Việt Nam xây dựng hệ thống kinh tế có: Cơng nghiệp nặng ưu tiên phát triển Các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa cải tạo, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân phát triển ưu tiên, nông dân Nam Trung Bộ Nam Bộ khuyến khích tham gia sản xuất tập thể Nhà nước lãnh đạo kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống Hội nhập kinh tế thông qua triển khai hiệp định hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt khuôn khổ Hội đồng Tương trợ Kinh tế từ năm 1978 Do sản xuất phát triển, hàng hóa khơng đủ, nên việc phân phối bị kiểm soát chế độ tem phiếu Chế độ phân phối chấm dứt vào năm 1994 sách tiền tệ hóa hồn tất Tuy nhiên, nhiều ngun nhân có “do khuyết điểm, sai lầm quan Đảng Nhà nước ta từ trung ương đến sở lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội” dẫn tới "chủ quan, nóng vội", đề nhiệm vụ tiêu kế hoạch nhà nước cao so với khả năng, chủ trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn sức người, sức của, bảo thủ, trì trệ việc chấp hành đường lối Đảng nhiều nghị Trung ương, việc đánh giá vận dụng khả nhiều mặt đất nước kéo dài chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hóa gị bó, cứng nhắc, khơng đề cao trách nhiệm mở rộng quyền chủ động cho sở, địa phương ngành, khơng tập trung thích đáng vấn đề mà Trung ương cần phải Trang 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỘT SỐ SỐ LIỆU NĂM 2004 VÀ 2005 THEO CỤC TÌNH BÁO TRUNG ƯƠNG HOA KỲ (CIA): Xuất (f.o.b): 32,23 tỉ USD, tăng 21,6% so với 2004 Nhập (c.i.f): 36,88 tỉ USD, tăng 15,4% so với 2004 Thâm hụt thương mại: 4,65 tỉ USD (Giảm từ mức thâm hụt 5,45 tỷ USD năm 2004) Các mặt hàng xuất (2005, % tổng kim ngạch): Dầu thơ (23%), hàng dệt may (15 %), giày dép (9,3%), hải sản (8,5%), điện tử máy tính (4,5%), gạo (4,3%), cao su (2,4%), cà phê (2,2%) Các mặt hàng nhập (2005, % tổng kim ngạch): Máy móc, thiết bị (14,2%), xăng dầu (13,5%), thép (8%), vải (6,5%), nguyên phụ liệu dệt may da (6,3%), điện tử máy tính (4,6%), phân bón (1,8%) Các thị trường xuất (2003): Hoa Kỳ (20%), Nhật Bản (14%), Trung Quốc (9%) Úc (7%), Singapore (5%), Đài Loan (4%), Đức (4%), Anh (4%), Pháp (2%), Hà Lan (2%), nước khác (29%) 2.2 Sau gia nhập WTO a Bước tiến quan trọng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế: Gia nhập WTO bước tiến quan trọng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương Đảng, Nhà nước Chính phủ Năm 1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Theo GS-TSKH Nguyễn Mại, khoảng năm 1997-2001 giai đoạn “minh bạch hóa thể chế trị kinh tế”, quan nhà nước phải trả lời 1.500 câu hỏi nhiều nước thành viên WTO hiến pháp, luật pháp tình hình thực tế đất nước Gần năm (2002-2007) trình đàm phán song phương với nước có yêu cầu đa phương với WTO, đồng thời sửa đổi, hoàn thiện nhiều văn luật pháp để đáp ứng đòi hỏi quốc gia muốn gia nhập WTO Sau thành viên WTO, hệ thống luật pháp nước ta tiếp tục hoàn thiện để thực cam kết với WTO theo lộ trình ngành lĩnh vực kinh tế Cả hai giai đoạn sửa đổi hoàn thiện luật pháp trước sau gia nhập WTO chứng minh rằng, q trình đấu tranh đổi với bảo thủ, tự hóa thương mại với bảo hộ mậu dịch, tôn trọng quyền kinh doanh doanh nghiệp với trì “cơ chế xin-cho”, phương thức điều hành nhà nước điện tử, nhà nước kiến tạo với trì nhà nước tập trung-quan liêu Chính đấu tranh Trang 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đưa lại kết đời Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp 2014, việc Chính phủ địi hỏi phải áp dụng tiêu chuẩn nước OECD thuế nước ASEAN-4 hải quan Và với Dự án Hậu WTO, khởi động sau gia nhập WTO tiến hành đồng loạt tất bộ, ngành địa phương; quan chuyên trách WTO thành lập để làm tư vấn cho doanh nghiệp Nhiều tài liệu, có cẩm nang WTO ấn hành Chưa có khơng khí hào hứng, sơi tháng sau Việt Nam gia nhập WTO, kiện quan trọng chuẩn bị tốt, đem lại lòng tin người dân doanh nghiệp vào tương lai đất nước b Kinh tế chuyển mạnh mẽ Từ Việt Nam thức gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới Việc mở cửa kinh tế trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỏ để trì tốc độ tăng trưởng cao hàng năm kinh tế Việt Nam Hơn 10 năm qua đánh giá giai đoạn có nhiều khủng hoảng quốc tế tất có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, với cải cách từ bên trong, với sách đa phương, đa dạng hóa kinh tế, thương mại đầu tư với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng, có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế Khi gia nhập WTO năm 2006, quy mô kinh tế đất nước khiêm tốn, Việt Nam nằm nhóm nước thu nhập thấp; năm 2016 tham gia AEC FTA mới, Việt Nam gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình (thấp), 32 nước có kim ngạch xuất 100 tỷ USD, có số mặt hàng đứng hàng đầu giới, nước thu hút FDI ổn định ASEAN Tính đến tháng 10/2019, Việt Nam thu hút 30.136 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đạt 358,53 tỷ USD Nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu giới chọn Việt Nam làm “điểm đến”, như: Intel, Microsoft, Samsung, LG, Nokia, Canon, Mitsubishi, Toyota, Honda Và bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ công song kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng Trang 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bình quân đạt gần 7%/năm; năm 2018 đạt 7,08% - cao thập kỷ qua Cùng với đó, thu nhập bình quân đầu người cải thiện đáng kể GDP bình quân đầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 2.587 USD năm 2018, khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu, mở rộng thị trường đa dạng loại hàng hóa tham gia xuất, nhập Việt Nam trở thành phận kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập đạt gần 480 tỷ USD, gấp gần lần GDP Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân xuất nhập khẩu, chí xuất siêu Là thành viên WTO, Việt Nam 70 đối tác công nhận kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ c Tự tin vào “sân chơi” tồn cầu Khơng tác động mạnh mẽ, tích cực đến phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, chuyên gia kinh tế cho rằng, gia nhập WTO “mở cánh cửa lớn” để Việt Nam bước vào “sân chơi” toàn cầu Gia nhập WTO, Việt Nam bước mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ theo thỏa thuận đa phương song phương Việc đàm phán, ký kết thực thi hiệp định thương mại tự (FTA), FTA hệ mới, chủ trì hội nghị đa phương lớn Việt Nam thời gian qua vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, vừa nâng cao đáng kể lực vị quốc tế Việt Nam Đến nay, Việt Nam ký kết đàm phán 17 hiệp định FTA song phương đa phương Trong số đó, 12 FTA có hiệu lực thực thi Với việc đàm phán, ký kết hàng loạt FTA, FTA hệ (như: FTA Việt Nam-Liên minh châu Âu; Hiệp định Đối tác Thương mại Đầu tư xuyên Đại Tây Dương; Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương; FTA ASEAN+1; FTA AustraliaHoa Kỳ) Mơi trường pháp lý, sách kinh tế, chế quản lý nước cải cách theo hướng ngày phù hợp với cam kết tiêu chuẩn cao FTA ngày minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh nước ngày thông Trang 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thoáng hơn, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế cao khu vực giới góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định chuyển đổi cấu kinh tế nước theo hướng phát triển ngành hàng để ngày đáp ứng tốt nhu cầu thị trường có FTA với Việt Nam d Tiếp tục đưa tàu kinh tế vươn biển lớn Sau 13 năm gia nhập WTO, thấy Việt Nam gặt hái nhiều thành quan trọng Tuy nhiên, theo chuyên gia, dù có tên kinh tế tăng trưởng nhanh giới, kinh tế Việt Nam chưa phát triển theo kỳ vọng Trong công nghiệp, ngành khai thác, gia công chiếm tỷ trọng lớn, việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao cịn thấp Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu tỷ lệ hàng nơng sản qua chế biến cịn thấp; việc đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, chuỗi cung ứng sản phẩm nơng nghiệp nhiều bất cập Để tiếp tục phát triển bền vững, chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần cải cách đột phá, đổi máy hành nhà nước; Tái cấu doanh nghiệp, dịch vụ sở hạ tầng theo hướng tập trung dịch vụ có tiềm năng, lợi phát triển logistics xanh Đặc biệt, nâng mức đầu tư cho khoa học cơng nghệ để Việt Nam sớm có đột phá khoa học công nghệ, tạo mặt hàng, sản phẩm kỹ thuật cao mang lại giá trị cao xuất Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị nước ta trường quốc tế, tạo điều kiện triển khai có hiệu đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa Trong bối cảnh tình hình giới diễn biến phức tạp với mối quan hệ đan xen lợi ích, việc giải hàng loạt thách thức đặt chìa khóa để Việt Nam tạo đà, tiếp tục đưa tàu kinh tế vươn biển lớn 2.3 Những khó khăn Việt Nam gia nhập WTO a Khó khăn trình độ phát triển  Mặc dù trải qua gần 20 năm mở cửa đổi mới, nay, Việt Nam nước phát triển trình độ thấp Gần 80% dân số sống dựa vào nông nghiệp, kinh tế thị trường giai đoạn hình thành cịn nhiều ảnh hưởng Trang 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thời kinh tế tập trung bao cấp Tình trạng độc quyền tồn nặng nề số lĩnh vực, tài chính, ngân hàng, điện, bưu viễn thơng; khả cạnh tranh doanh nghiệp thấp; hệ thống pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập… Tất yếu tố làm cho tiến trình hồn tất thủ tục đáp ứng điều kiện tham gia WTO ta chậm trễ Những yêu cầu mở cửa thị trường thành viên WTO đưa cao, Việt Nam đủ sức đưa cam kết thấp b Bất lợi người sau  Việc gia nhập WTO sau 148 nước, có nước tiềm xuất lớn Thái Lan, Trung Quốc… làm tăng bất lợi Việt Nam Việc Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO năm 2001 khiến Việt Nam khó khăn việc cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc vốn tràn ngập thị trường giới với giá rẻ Việt Nam Trung Quốc vốn tương đối giống trình độ kinh tế mặt hàng xuất Xuất chủ lực Việt Nam có bốn sản phẩm giống Trung Quốc, hàng dệt may, giày dép, gốm sứ hàng điện tử Cả Việt Nam Trung Quốc có mục tiêu xuất sang thị trường Nhật, ASEAN, EU, Mỹ Là thành viên WTO, Trung Quốc hưởng mức thuế ưu đãi xuất sang nước này, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt c Cạnh tranh với nước phát triển phát triển Gia nhập WTO nghĩa tham gia sân chơi bình đẳng Nhiều nước phát triển có trình độ Việt Nam, có chủng loại hàng hóa, dịch vụ tương tự chúng ta, họ gia nhập WTO trước hưởng số ưu đãi Việt Nam đối thủ cạnh tranh với nước phát triển khác hàng xuất vào thị trường lớn Mỹ, EU… Để trì lợi cạnh tranh, nước khơng muốn có điều kiện ưu đãi họ gia nhập WTO Vì vậy, trình đàm phán đa phương song phương, Việt Nam cần khẳng định tâm tham gia sân chơi bình đẳng, tơn trọng lợi ích quốc gia khác, đặc biệt với đối tác có tiềm xung đột cạnh tranh đồng thời phải thuyết phục để họ hiểu thực trạng kinh tế Việt Nam có nhân nhượng thỏa đáng Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải cạnh tranh với nước phát triển, Trang 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lĩnh vực nơng nghiệp mà Việt Nam mạnh Việt Nam mong muốn giữ nguyên mức trợ cấp xuất giảm xuống phù hợp với điều khoản WTO Thế nhưng, số nước phát triển, nông sản tiếp tục trợ giá rõ ràng hàng nông sản Việt Nam xuất sang nước phát triển khó cạnh tranh với hàng nông sản nội địa vốn nước bảo hộ d Mâu thuẫn lực thực thi cam kết Để tham gia WTO, Việt Nam khơng phải hồn thiện khung luật pháp đáp ứng điều kiện nước thành viên mà cịn phải nghiêm túc thực cam kết Để đáp ứng yêu cầu trên, Chính phủ Việt Nam đề Chương trình xây dựng luật pháp để gia nhập WTO với hai phần: luật phục vụ nghĩa vụ nước thành viên WTO (bắt buộc) như: Luật Cạnh tranh; Luật Thương mại; Luật Đầu tư (khơng phân biệt đầu tư hay ngồi nước); Sở hữu trí tuệ, Bảo vệ giống trồng, vật ni… luật quyền nước thành viên (không bắt buộc) Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp… Việt Nam hứa tuân thủ cam kết sau gia nhập WTO cho dù cam kết mâu thuẫn với pháp luật hành Tuy vậy, việc thực thi cam kết khó u cầu nước cao hệ thống pháp luật ta chưa hồn chỉnh, nhiều quy định thơng qua, ban hành chưa áp dụng thực tiễn Theo Hiệp định khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) WTO, nước thành viên phải có hệ thống bảo vệ quyền, phát minh, sáng chế, nhãn mác hàng hóa… nghiêm ngặt Thế nhưng, nước ta, việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, ăn cắp quyền, mẫu mã… diễn tràn lan chưa giải triệt để Tình hình làm cho doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh bình đẳng luật thị trường giới Trang 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TỔ CHỨC ASEAN CỦA VIỆT NAM Những khó khăn thách thức: Tiến trình hội nhập quốc tế nước ta năm tới có nhiều khó khăn phải đối diện với nhiều thách thức lớn Do đó, cần nhận thức rõ thách thức mà nước ta phải đối mặt để từ tìm biện pháp khắc phục hữu hiệu   Trước hết, thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ chỗ nước ta nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh… Cho nên, nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước trường quốc tế, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng Do thực cam kết thành viên WTO, việc phải cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng kinh tế, có việc phải mở cửa lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, lượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nông nghiệp… nguy rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp hữu trở nên tiềm tàng Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ phát triển khu vực kinh tế tư nhân đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề nhận thức, chế, sách,… Về chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta cịn nhiều khó khăn nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, bảo vệ thiết kế công nghiệp người dân chưa có thói quen tn thủ quyền sở hữu trí tuệ   Thứ hai, trình hội nhập quốc tế, nước phát triển khác, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài – tiền tệ, đầu tư… chủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mô bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế và  mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ Trang 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thương mại quốc tế, nước đặt “luật chơi” cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO… Tự hoá thương mại tự hoá kinh tế, phải đích cần vươn tới, bị họ xác định xuất phát điểm, điều kiện tiên nước phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trên thực tế, hoạt động lũng đoạn tư độc quyền quốc tế Trong hoàn cảnh này, cạnh tranh kinh tế quốc tế điều tiết vĩ mô kinh tế giới tiếp tục trở nên bất bình đẳng bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc tuyệt đại đa số nước phát triển có nước ta   Thứ ba, lĩnh vực xã hội, q trình hội nhập quốc tế xu tồn cầu hoá đặt thách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội Sở dĩ lợi ích tồn cầu hố phân phối cách không đồng đều, nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Trong phạm vi quốc gia vậy, phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy thất nghiệp phân hoá giàu nghèo tăng lên mạnh mẽ Sức ép toàn diện nước ta thực cam kết với WTO đè nặng lên khu vực nông nghiệp nơi có tới gần 70% dân số lực lượng lao động xã hội, đồng thời hạn chế lớn sức cạnh tranh hàng hóa, chưa phù hợp nhiều sách… Trong tình nêu, cấu xã hội biến động phức tạp khó lường, làm cho phân tầng, phân hoá xã hội trở thành yếu tố tiêu cực thân phát triển đất nước   Thứ tư, trình hội nhập quốc tế đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống (an ninh môi trường, dịch bệnh, khủng bố…); cục diện an ninh ln thay đổi; cơng cụ, biện pháp, hình thức, chế bảo đảm an ninh cần phải đổi thường xuyên Vấn đề gắn an ninh, quốc phòng với kinh tế an ninh, quốc phòng với đối ngoại trở thành nhiệm vụ vừa vừa cấp bách nước ta Hội nhập quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc nước tăng lên Sự biến động thị trường, Trang 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tình hình chính trị khu vực giới tác động mạnh đến thị trường đời sống trị nước Điều địi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình quốc tế, đồng thời chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới, giữ vững an ninh kinh tế ổn định trị- xã hội   Trên lĩnh vực văn hố, q trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trước nguy bị giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), giá trị văn hoá phương Tây xâm nhập ạt, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc Chưa văn hoá nhân loại lại đứng trước nghịch lý phức tạp kỷ nguyên tồn cầu hố nay: vừa có khả giao lưu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hố nghiêm trọng.   Thứ năm, lĩnh vực trị, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta đối diện trước thách thức số nguy đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, lựa chọn định hướng trị, vai trị nhà nước… Đã xuất mưu đồ lấy phụ thuộc lẫn nước để h thấp chủ quyền quốc gia; lấy thị trường không biên giới để phủ nhận tính bất khả xâm phạm tồn vẹn lãnh thổ quốc gia; lấy thiết chế quốc tế làm mơ hình siêu nhà nước đứng nhà nước quốc gia, áp đặt giá trị dân chủ nhân quyền phương Tây quan hệ quốc tế, đưa thuyết "nhân quyền cao chủ quyền"… Hội nhập quốc tế nước ta rõ ràng tách rời đấu tranh chống "diễn biến hồ bình" của lực chống đối nhiều lĩnh vực   Có thể nói, hội nhập quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hoá lẫn Cơ hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc. Thực tế chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng Trang 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh toàn cầu hố sơi động nay. Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế là sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trang 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam 2.1.Tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch     Việc tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hai thương mại bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế cơng việc liên quan đến đạo Đảng, Chính phủ thực thi quan liên quan, đặc biệt ngành (trực tiếp Bộ Cơng thương)     Mục tiêu phù hợp sách thương mại quốc tế Việt Nam thúc đẩy xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường giới (và nước) Định hướng sách thương mại quốc tế Việt Nam cần ưu tiên số nhiều ưu tiên Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Định hướng sách cần bao gồm vấn đề cách thức hỗ trợ ngành thay nhập cam kết đảm bảo việc trì ổn định sách hỗ trợ Tất biện pháp cần đặt hệ thống theo dõi, đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi     Sau gia nhập WTO, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại song phương, khu vực đa phương) bảo hộ có chọn lọc số mặt hỏng 2.2 Tiếp tục hoàn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế 2.2.1 Minh bạch hố vận dụng linh hoạt cơng cụ thuế quan    Bộ Tài cẩn vận dụng linh hoạt biển thay đổi thuế để tạo thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam Việc vận dụng linh hoạt biểu thuế hành động phù hợp với nguyên tắc quy định WTO Trong khuôn khổ WTO, quốc gia cần thực bảo hộ đơn giản thông qua thuế Việc áp dụng thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thay đổi biển thuế điều kiện khẩn cấp, thuế chống trợ cấp bán phá giá không vi phạm với WTO Hệ thống thuế Việt nam thay đổi theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, để thuế quan thực cơng cụ sách thương mại quốc tế, Việt Nam cần đảm bảo nghiêm túc thực cam kết mà phải biết vận dụng linh hoạt công cụ    Bộ Tài chính, ngành hiệp hội tiếp tục thực minh bạch hố thơng tin cắt giảm, điều chỉnh thuế phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp để tảng tinh Trang 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dự đoán việc điều chỉnh thuế Đây nội dung ưu tiên số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam Trước hết việc cập nhật thông tin điều chỉnh thuế cần tiếp tục đưa lên trang web Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Tổng cục Hải quan hiệp hội.        Tiếp theo, việc áp dụng điều chỉnh loại thuế gián tiếp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi nhuận cần rà soát để đảm bảo phục vụ mục tiêu phát triển ngành Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền cho việc điều chỉnh thuở cần quan tâm Các hiệp hội cần đóng vai trị câu nói ngành doanh nghiệp để đảm bảo nguyên tắc lấy doanh nghiệp trung tâm trình hoàn thiện Để đảm bảo thực giải pháp này, hiệp hội phải chủ động đề xuất diễn đàn hình thức trao đổi với Bộ Tài chính, Bộ Công thương ngành liên quan Các ngành cần tích cực tham gia, đảm bảo cổ phần công trách nhiệm cho phận liên quan tiến hành theo dõi đánh giá công tác phối hợp 2.2.2 Sử dụng cách hệ thống số công cụ phi thuế quan    Trong khuôn khổ WTO, quốc gia thành viên quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan Bộ Công thương cần xem xét sử dụng nhiều công cụ Sự khác biệt mức thu hạn ngạch hạn ngạch thường lớn (thường gấp đôi) Tuy nhiên, việc định sử dụng hạn ngạch thuế quan cho mặt hàng khơng thể phụ thuộc vào tính tốn lợi so sánh hữu đơn giản Do đó, định lựa chọn mặt hàng thực áp dụng hạn ngạch thuế quan, Bộ Công thương cần dựa phương pháp chuyên gia thực lấy ý kiến từ doanh nghiệp ngành    Một thực tế Việt Nam ngày hạn chế sử dụng giấy phép nhập lệnh cấm nhập Lý đưa quy định không phù hợp với quy định WTO cam kết quốc tể mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, kinh nghiệm giới cho thấy không quốc gia bỏ hồn tồn hai cơng cụ     Malaysia chí cịn tăng cường việc cấp giấy phép nhập trở thành thành viên WTO Việt Nam không “tăng cường” không nên loại bỏ hoàn toăn việc cấp giấy phép nhập khẩu, đặc biệt Việt Nam cần tiếp tục bảo hộ số ngành nước (ví dụ thép xây dựng, hoa quả, thực phẩm, đồ chơi trẻ em Trang 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com    Các thành viên WTO vận dụng việc sử dụng giấy phép lệnh cấm với nhiều lý bảo ngành công nghiệp, bảo vệ sức khoẻ, môi trường, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ di sản truyển thẳng văn hố Để sử dụng có hiệu việc cấp giấy phép nhập khẩu, Bộ Công thương cần phối hợp với chuyên ngành, cộng đồng doanh nghiệp    Các biện pháp khuyến khích xuất sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, sách thưởng kim ngạch, thưởng thành tích sửa đổi Việt Nam thời gian vừa qua cho phù hợp với quy định liên quan đến trợ cấp xuất thương mại liên quan đến đầu tư (TRIMS) yêu cầu đối tác q trình đàm phản gia nhập WTO Chính sách hỗ trợ lãi suất, thường xuất thuộc loại trợ cấp bị cấm khuôn khổ WTO nên tương lai tiếp tục áp dụng Việc hỗ trợ hoạt động thương mại (xúc tiến thương mại) coi loại trợ cấp đèn vàng Tuy nhiên, trở thành thành viên WTO, Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi ( tiếp tục trì khuyến khích xuất khẩu) nước phát triển có GNP đầu người thấp    Những quy định mua sắm phủ cần xem cơng cụ cụ sách thương mại quốc tế Trong khuôn khổ WTO, quy định mua sắm phủ bị coi hàng rào phi thuế quan tạo phân biệt đối xử hàng hoá nước hàng hoá nhập Tuy nhiên, thước thực cơng nghiệp hố, quy định mua sắm Chính phủ cơng cụ tốt để Chính phủ hỗ trợ khu vực sản xuất nước Việc sử dụng quy định mua sắm Chính phủ cơng cụ sách thương mại quốc tế cần thể thực tốt quy định Luật đấu thầu, đặc biệt ý đến việc thực minh bạch hoá quy định nảy    Bộ công thương nên mở rộng đối tượng chủ trì chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia bao gồm doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường, ngành hàng rào cản thương mại đầy đủ dễ truy cập    Cụ thể, Bộ Công thương cần xây dựng hệ thống thông tin biện pháp phi thuế, phá giá chống bán phá giá, xây dựng chế cảnh báo khả tranh chấp hay bị kiện phá giá chống bán phá giả, dự kiến mặt hàng  có khả Trang 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bị quốc gia hạn hảng áp dụng biện pháp phi thuế, đặc biệt kiện phá giá; xây dựng cách thức tận dụng có hiệu thủ tục điều tra giải tranh chấp khuôn khổ WTO thủ tục quốc gia bạn hàng     Việt Nam cẩn tích cực tham gia vào diễn đản nước phát triển để xây dựng chế chống bán phá giá chặt chẽ khuôn khổ WTO    Các hiệp hội ngành hàng cần phối hợp với ngành hoàn thiện sở liệu thông tin thị trường, ngành hàng rào cản thương mại thị trường lựa chọn 2.3 Tăng cường phối hợp hoàn thiện sách thương mại quốc tế ngành cộng đồng doanh nghiệp    Khi trở thành thành viên WT0, tham gia doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp vào q trình hồn thiện sách thương mại quốc tế cẩn thay đổi Các doanh nghiệp tham gia hiệu vào q trình hồn thiện sách thương mại quốc tế Thái Lan, Malaysia Hoa Kỳ Thực tiễn Việt Nam cho thấy có tham gia khu vực doanh nghiệp vào trình hoạch định hồn thiện sách Tuy nhiên, kết thu khơng có tính chất hệ thống khơng có trọng tâm Trong q trình hồn thiện sách thương mại quốc tế, Việt Nam cần tham gia doanh nghiệp, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nước Những doanh nghiệp cần mời thường xuyên tới họp lấy ý kiến từ kết nghiên cứu gợi ý sách cho Bộ Công thương ngành, cho Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Trang 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns120222162217/ https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/24/4842/ https://nhandan.com.vn/kinhte/item/11765602-.html https://tuoitre.vn/cang-thang-dam-phan-wto-nhung-chi-tiet-moi-tiet-lo-171105.htm Trang 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, chuyên gia kinh tế cho rằng, gia nhập WTO “mở cánh cửa lớn” để Việt Nam bước vào “sân chơi” toàn cầu Gia nhập WTO, Việt Nam bước mở cửa thị trường... lý kinh tế, luật pháp trị để giải thích gia nhập WTO lại cần thiết đến lý quan trọng để gia nhập WTO nhằm hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế toàn cầu Nước ta kỳ vọng với việc gia nhập WTO, Việt. .. nhập WTO a Bước tiến quan trọng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế: Gia nhập WTO bước tiến quan trọng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương Đảng, Nhà nước Chính phủ Năm 1995, Việt

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w