100 cách chàotạmbiệt
Tục ngữ có câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ” với hàm ý muốn khẳng định tính chất
quan trọng của việc chào hỏi. Phong cáchchào hỏi lúc gặp gỡ cũng như lúc nói lời
tạm biệt đều thể hiện văn hóa ứng xử của mỗi con người. Nếu xét ở phạm vi hẹp
hơn trong việc học tiếng Anh, học cáchchào hỏi cũng là một phương pháp bạn
hoàn thiện kỹ năng của mình.
Tục ngữ có câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ” với hàm ý muốn khẳng định tính
chất quan trọng của việc chào hỏi. Phong cáchchào hỏi lúc gặp gỡ cũng như lúc
nói lời tạmbiệt đều thể hiện văn hóa ứng xử của mỗi con người. Nếu xét ở phạm vi
hẹp hơn trong việc học tiếng Anh, học cáchchào hỏi cũng là một phương pháp bạn
hoàn thiện kỹ năng của mình, đồng thời thể hiện sự hiểu biết nét văn hóa của nước
Anh và các nước nói tiếng Anh, đồng thời đây cũng là một cơ hội để bạn thể hiện
chính mình. Vì thế học cách nói lời chàotạmbiệt là không bao giờ thừa.
Những lời tạmbiệt quá “kiệm lời” sẽ không để lại ấn tượng tốt cho người đối diện
thay vì một câu nói xã giao để lấy lòng người nghe trước khi ra về, hoặc chỉ là một
lời ám chỉ về thời gian đủ để bạn có thể rút lui.
Tạm biệt xã giao
I’ve enjoyed meeting you. (Tôi rất vui được gặp bạn.)
[Dùng câu này sau khi được giới thiệu với người nào đó lần đầu].
I’ve enjoyed seeing/ talking to you. (Mình rất vui được gặp/ trò chuyện với cậu.)
It’s been good seeing you again. (Thật tốt vì được gặp lại cậu.)
It was nice talking to you. (Được nói chuyện với bạn thật thú vị.)
I’m glad I ran into you. (Tớ rất mừng vì tình cờ được gặp cậu.)
- Lúc chàotạm biệt, đôi khi một người sẽ tỏ ý muốn giữ liên lạc với người kia.
Chẳng hạn một người sắp đi nghỉ mát ở xa thì người bạn thân của cô ấy có thể nói:
“Don’t forget to write!” (Đừng quên viết thư đấy!)
hoặc là “Let’s call each other once a week!” (Bọn mình sẽ gọi điện cho nhau hàng
tuần nhé!).
- Còn với những người thường xuyên gặp mặt hoặc sống trong cùng thành phố thì
chỉ cần nói: “
Let’s keep in touch” (Chúng ta sẽ giữ liên lạc)
hoặc “Call me sometime” (Lúc nào điện cho tôi nhé).
Lưu ý đây chỉ là thói quen xã giao chứ không phải lúc nào họ cũng sẽ liên lạc thật.
Let’s have lunch/dinner/coffee soon. (Bọn mình sẽ sớm cùng đi ăn trưa/ ăn
tối/ uống cà phê.)
I hope we meet again. (Mong là chúng ta sẽ gặp lại.)
Drop me a line. (Viết cho tôi mấy chữ nhé.)
Let’s get together soon/ again. (Chúng ta sẽ sớm gặp lại.)
Give me a call/ ring sometime! (Lúc nào rảnh thì điện cho mình nhé!)
Keep in touch! (Nhớ giữ liên lạc đấy!)
Stop by and see me sometime! (Hôm nào ghé qua thăm mình nhé!)
Tạm biệt với ngụ ý rút lui
Thỉnh thoảng, bạn sẽ gặp phải những tình huống khó khăn, tế nhị không thể rút lui
được như khi người nào đó đang say sưa kể chuyện dở dang, hoặc đang tham gia
một buổi tiệc tẻ nhạt mà bạn muốn bỏ về. Trong trường hợp ấy, bạn không thể đột
ngột đứng lên và nói “I’m leaving now. Goodbye!” (Tôi về đây. Tạm biệt!), mà bạn
phải đưa ra một lý do để xin phép ra về - “I need to be leaving. I’m afraid. I have a
lot of work to do at home” (Tôi phải về rồi. Tiếc quá. Tôi còn nhiều việc phải làm
ở nhà).
Còn khi thấy đã nói chuyện quá lâu, làm mất thời gian của người khác, thì bạn có
thể nói: “Well, I’ve taken up too much of your time already. I’d better go” (Ôi, tôi
đã làm mất nhiều thời gian của anh quá. Tốt hơn là tôi nên đi bây giờ” hoặc “Let
me leave so you can get back to your work” (Tôi nên đi bây giờ để anh có thể trở
lại làm việc). Đến lúc này, bạn có thể yên tâm ra về mà không làm người đối diện
khó chịu.
Tạm biệt với ngụ ý thời gian
I’d better be going. It’s almost (Tốt hơn là tôi đi bây giờ. Đã gần giờ
rồi.)
Well, it’s getting late. I’ve got to run/go/hurry. (Ồ, sắp muộn rồi. Tôi phải
chạy/đi/khẩn trương lên mới được.)
Look at the time! I’ve really got to go! (Xem mấy giờ rồi này! Tớ thực sự
phải đi rồi!)
I should be going. It’s getting late, and I have a lot to do. (Tớ phải đi đây.
Sắp muộn rồi, mà tớ còn nhiều việc phải làm.)
Where has the time gone? I guess I’d better be running along. (Mấy giờ rồi
nhỉ? Tôi nghĩ là tốt hơn tôi nên làm việc tiếp.)
Sau khi nói những câu xã giao như trên rồi mới nói chàotạmbiệt (hoặc chào trước
rồi mới nói giữ liên lạc). Ngoài cách nói “Goodbye” còn có các câu tạmbiệt khác
như: Farewell! (Tạm biệt – dùng khi muốn phóng đại tính nghiêm trọng của việc
chia tay, mang tính hài hước), Take care (Bảo trọng nhé), Have a good/nice day
(Chúc một ngày tốt đẹp/vui vẻ), Have a nice week (Chúc một tuần vui vẻ), So long!
(Chào tạm biệt), Take it easy (Nghỉ ngơi đi nhé), Later, See you around, See you
later (Cả 3 từ/ cụm từ cuối đều có nghĩa:Gặp lại cậu sau – cách nói thân mật).
Chúng ta có thể có 1, 10, 100 hay 1000 hoặc nhiều hơn thế nữa cách để nói lời
chào tạm biệt, nhưng điều quan trọng hơn cả là lời tạmbiệt đó chính là sự khởi đầu
và là cầu nối cho lời chào trong những lần gặp tiếp theo!
^^ lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau , dù đó có là
ngôn ngữ gì đi chăng nữa ^^
.
100 cách chào tạm biệt
Tục ngữ có câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ” với hàm ý muốn khẳng định tính chất
quan trọng của việc chào hỏi. Phong cách chào. mới nói chào tạm biệt (hoặc chào trước
rồi mới nói giữ liên lạc). Ngoài cách nói “Goodbye” còn có các câu tạm biệt khác
như: Farewell! (Tạm biệt – dùng