1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” tác giả Nguyễn Du 2/ Nội dung, nghệ thuật tiêu biểu đoạn thơ đó? CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỀU Tiết 28, 29 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) I Tìm hiểu chung: - Vị trí đoạn trích: nằm phần hai (Gia biến lưu lạc) gồm 22 câu, từ câu 1033 đến câu 1054 - Từ khó: SGK/95 - Nội dung chính: Tâm trạng Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Bố cục: ba phần KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Buồn trông cửa bể chiều hôm, Vẻ non xa trăng gần chung Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Bốn bề bát ngát xa trông, Buồn trông nước sa, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Hoa trôi man mác biết đâu ? Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Nửa tình nửa cảnh chia lòng Chân mây mặt đất màu xanh xanh => Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Buồn trơng gió mặt duềnh, Bích hồn cảnh Kiều Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Tưởng người nguyệt chén đồng, => Tâm trạng buồn lo Kiều qua cách Tin sương luống trông mai chờ nhìn cảnh vật Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm => Nỗi nhớ người thân Tiết 28, 29 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) II Đọc – Hiểu văn bản: Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích Bốn bề bát ngát xa trơng, hoàn cảnh Kiều - Cảnh thiên nhiên: non xa, trăng gần, bốn bề Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya bát ngát, cồn cát, bụi hồng cảnh rộng lớn vắng lặng Nửa tình nửa cảnh chia lịng - Hồn cảnh Kiều: +“khóa xn”: bị giam lỏng + “bẽ bàng”: xấu hổ, tủi thẹn +“mây sớm, đèn khuya”: ngày làm bạn với mây, đêm làm bạn với đèn, nỗi đơn khép kín => Cảnh mênh mơng, bát ngát, vắng lặng đối lập với nhỏ bé người làm tăng nỗi buồn tủi, cô đơn, tội nghiệp Kiều Tiết 28, 29 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Nỗi nhớ người thân: a Nhớ Kim Trọng: - “Tưởng người … chén đồng Tưởng người nguyệt chén đồng,  ”: nhớ kỉ niệm Kim Tin sương luống trông mai chờ Trọng uống chén rượu thề Bên trời góc bể bơ vơ, ánh trăng Tấm son gột rửa cho phai - Xót xa cho Kim Trọng uổng công chờ đợi “rày trông mai chờ” - “Tấm son … cho phai” khẳng định lòng chung thuỷ với Kim Trọng không phai nhạt -> Độc thoại nội tâm thể lòng chung thuỷ Kiều Tiết 28, 29 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) b Nhớ thương cha mẹ: Xót người tựa cửa hơm mai, - “ Xót người … ”: thương cha mẹ già ngày đêm tựa cửa ngóng tin Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, -“ Quạt nồng … giờ”: thành ngữ, Có gốc tử vừa người ôm câu hỏi tu từ, thể nỗi lo lắng, day dứt khơng chăm sóc cha mẹ - “Sân Lai”, “gốc tử”: dùng điển cố, tưởng tượng thay đổi cảnh vật, già yếu cha mẹ -> Kiều người hiếu thảo Nỗi buồn lo Kiều qua cách nhìn cảnh vật: THẢO LUẬN NHĨM (2 phút) Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Tổ 1, 2: Nêu cảnh tả tám câu thơ ? Mỗi cảnh gợi nghĩ đến tâm trạng Kiều nào? Tổ 3, 4: Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng tám câu thơ tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? PHIẾU HỌC TẬP Tên học sinh: Cảnh miêt tả Tâm trạng Kiều Nghệ thuật ………………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ……………………… ……………………………… ……………………………… ………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………… …………………………… …………………… …………………………… …………………………… …………………………… ………………… …………………………… …………………………… …………………… …………………………… …………………………… …………………………… ………………… …………………………… …………………………… Tiết 28, 29 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Nỗi buồn lo Kiều qua cách nhìn cảnh vật: Buồn trơng cửa bể chiều hơm, + Cảnh thuyền lẻ loi, thấp thoáng mặt biển -> nghĩ đến thân phận nhỏ bé, cô đơn đời rộng lớn Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, + Cảnh hoa trơi man mác dịng nước -> nghĩ đời trôi, lênh đênh, vô định + Cảnh nội cỏ buồn rầu, héo úa màu xanh đơn điệu -> gợi nghĩ sống tẻ nhạt tương lai mờ mịt + Cảnh sóng gió ầm ầm -> gợi lo sợ tai hoạ rình rập, đe doạ Hoa trơi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi => Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng Cảnh không tranh thiên nhiên mà tâm trạng người Tiết 28, 29 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Nỗi buồn lo Kiều qua cách nhìn cảnh vật: - Điệp ngữ “buồn trông”mở Buồn trông cửa bể chiều hôm, đầu câu thơ sáu chữ tạo âm xa? hưởng trầm buồn, từ láy Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa thấp thống, xa xa, man mác, Buồn trơng nước sa, rầu rầu… câu hỏi tu từ “Thuyền …”, “về đâu” kết Hoa trôi man mác biết đâu ? hợp nhằm diễn tả nỗi buồn Buồn trông nội cỏ rầu rầu rầu rầu, chất chứa, tầng tầng, lớp lớp dâng ngập lòng Kiều Chân mây mặt đất màu xanh xanh - Cảnh miêu tả từ xa đến gần, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác đến lo âu, sợ hãi III Tổng kết: Ghi nhớ SGK xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Hướng dẫn học tập - Học thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật -Xem bài: “Miêu tả nội tâm văn tự -Chuẩn bị phiếu học tập Nhân Yếu tố miêu Vai trò vật tả miêu tả Thúy Vân Cảnh Lầu Ngưng Bích Yếu tố miêu Vai trò tả miêu tả   Thúy Kiều Tác dụng: Tác dụng:

Ngày đăng: 11/10/2022, 01:35

Xem thêm:

w