Những khác biệtvănhóatronggiao
tiếp với người Mỹ
Văn hóa Việt và vănhóaMỹ nói chung là khác nhau 180 độ nên người Việt mới
qua Mỹ thường bị sốc nặng. Người Việt chấp nhận việc bi quan hay lạc quan như
là chuyện thường tình. NgườiMỹ lạc quan và xem thường bi quan. Nhữngngười
có cách nói chuyện bi quan thường bị ngườikhác xa lánh.
Người Việt khi nói chuyện phải hạ mình xuống như một hình thức khiêm nhường.
Người Mỹ khi nói chuyện phải nâng mình lên như là một sự tự tin.
Những người Việt đầu tiên tại Mỹ năm 1975, khi được hỏi lúc phỏng vấn xin việc:
"Anh có giỏi loại việc này không ?" hay trả lời: "Dạ, tôi làm cũng tạm được". Thế
là chẳng ai thèm thuê và sau này mọi người đều học cách ăn nói kiểu Mỹ - "Ồ, việc
này tôi kinh nghiệm cùng mình. Trongvăn phòng của tôi, tôi là người được giao
những việc khó khăn nhất". Đại loại như thế.
Người Mỹ rất hay khen nhau.
Từ chiếc áo sơ mi đẹp, mái tóc mới đến nhữngvấn đề quan trọng hơn. Một ngày
hai ngườiMỹ đã làm việc chung trong một văn phòng nhiều năm có thể khen nhau
mấy lần. Vớingười lạ, sự khen nhau càng nhiều hơn. Người Việt hay cho như vậy
là khách sáo, giả dối. Đôi khi người Việt còn làm ngược lại, ví dụ, hay nói đùa với
nhau: "Hôm nay bị vợ mắng hay sao mà mặt mày bí xị vậy". Hậu quả là người
Việt, cũng như người Trung Quốc, nói chuyện có thể làm ngườiMỹ bực mình.
.
Người Việt, cũng như người Trung Quốc, chú trọng nhường nhịn nhau. NgườiMỹ
chú trọng cạnh tranh nhau (tinh thần thể thao mà). Vì vậy, trong một tập thể, người
Việt hay bị ngườiMỹ lấn át.
Người Việt đặt trọng tâm vào việc hiểu nhau một cách âm thầm tế nhị. NgườiMỹ
cho rằng nếu anh không nói ra tôi không biết được. Vì vậy, trong các cuộc đàm
phán hay trong cuộc sống hàng ngày, trong sở làm, người Việt hay nhẫn nhịn chịu
đựng một số điều mà họ cho là bất công, hay sai quấy trong khi ngườiMỹ thì cứ
tươi cười hạnh phúc một cách vô tâm.
Người Mỹ có tinh thần trọng luật rất cao đôi khi trở thành máy moc. Cứ đúng
luật là được, còn có công bình hay có tình nghĩa không thì không cần. Người Việt
chú tâm vào các khuôn mẫu đạo đức chung chung hơn là luật.
Người Mỹ hay chú trọng vào việc phát triển tài năng cá nhân nên thích giao việc
cho cấp dưới càng nhiều càng tốt. Nhưng việc thông tin giữa cấp trên và cấp dưới
rất chặt chẽ để công việc chung của cả nhóm mạnh lên. Trong các cuộc họp hàng
ngày, cấp dưới hay sao gửi cho cấp trên các thư từ, thư điện tử để cấp trên luôn biết
mọi chuyện cấp dưới làm.
Người Mỹ thích đặt câu hỏi và nếu người đối thoại không đặt câu hỏi thì cho là
không quan tâm đến vấn đề hay đến họ. Người Việt ngại hỏi.
Sự khácbiệtvănhóa kể ra rất nhiều, người Việt tại Mỹ chỉ có một cách giải quyết
là thích nghi, nghĩa là học cách nghĩ và hành động như người Mỹ.
Tuy nhiên, vớingười Việt ở trong nước thì vấn đề có thể khác hẳn. Chúng ta chỉ có
thể hành động như ngườiMỹ một phần nào, ví dụ như nói thẳng tất cả những điểm
phải nói. Nhưng có thể không quen nhìn chằm chằm vào mắt như người Mỹ.
Khi bàn luận nên hỏi chi tiết, nhất là những chi tiết vănhóa để tỏ ý cho người kia
thấy là chúng ta có nhiều khoảng cách vănhóa để quan tâm. Một cách nữa là dùng
các hình thức vănhóa Việt Nam để giao tiếp. Ví dụ như việc đầu tiên là mời trà,
không mời thuốc lá hay cà phê như Mỹ.
Khi bắt tay thì bắt hai tay, không bắt một tay kiểu phương Tây, khi bắt tay thì
khom lưng chào một tí. Các lễ nghi phương Đông này đặt ngườiMỹ vào trạng thái
suy nghĩ: "À, mình đang tiếp xúc với một nền vănhóakhác lạ, chắc có nhiều vấn
đề mình sẽ không hiểu gì cả, tốt hơn hết là mình phải cẩn thận, hỏi nhiều, làm rõ
các vấn đề hơn bình thường". Cách này sẽ đặt chúng ta vào thế chủ động trong
giao tiếp, nhất là khi giaotiếpvớingười nước ngoài ở Việt Nam.
.
Những khác biệt văn hóa trong giao
tiếp với người Mỹ
Văn hóa Việt và văn hóa Mỹ nói chung là khác nhau 180 độ nên người Việt mới
qua Mỹ thường. mắt như người Mỹ.
Khi bàn luận nên hỏi chi tiết, nhất là những chi tiết văn hóa để tỏ ý cho người kia
thấy là chúng ta có nhiều khoảng cách văn hóa để