Hồng Phúctự-“chốntổ”
của ThiềnTôngmiền
Bắc
Nằm giữa phố Hàng Than, quận Ba Đình, Hà Nội, chùa Hòe
Nhai (tên là HồngPhúc tự) là một ngôi chùa cổ, tương truyền
đã có từ đời nhà Lý. Nơi đây được coi là “chốntổ”của phái
Tào Động, một trong hai phái lớn nhất củaThiềnTôngmiền
Bắc Việt Nam.
Xưa kia, phạm vi chùa khá lớn, song qua nhiều lần sửa chữa,
trùng tu lớn vào các năm 1687, 1899 và 1952, mỗi lần chùa
một hẹp dần lại như hiện nay. Tuy nhiên chùa vẫn còn khá
rộng rãi, u tịch, thoang thoảng mùi hương các loại hoa với
những đường đi lối lại, các khoảnh sân nho nhỏ dưới những
tán cổ thụ xanh tốt quanh năm. Phía trước là chính điện, phía
sau có nhà tổ và tăng phòng với dãy hành lang xung quanh.
Trong chùa còn lưu giữ một số bia đá, cổ hơn cả là tấm bia
dựng năm Chính Hòa 24 (1703) ghi rõ vị trí chùa ở phường
Hòe Nhai tại Đông
Bộ Đầu, tức bến Đông. Chính nhờ tấm bia đá này mà giới sử
học ngày nay đã xác định được vị trí trận chiến thắng ngày
29/01/1258 của dân tộc ta mà sử cũ gọi đó là chiến thắng
Đông Bộ Đầu đánh đuổi giặc Nguyên, giải phóng kinh thành
là ở gần chùa Hòe Nhai này. Chùa có 36 pho tượng, cổ nhất
là tượng Cửu Long, còn gọi là Thích Ca mới ra đời, và đặc
sắc nhất là tượng vị Phật ngồi trên lưng một ông vua nằm phủ
phục. Pho tượng này có lẽ được tạc theo điển tích về việc vua
Đế Thích Indra tình nguyện làm giường cho Phật Thích Ca
ngồi thuyết pháp. Cũng tại chùa Hòe Nhai, Thành hội Phật
giáo Hà Nội đã dựng tháp Ấn Quang để kỷ niệm Hòa thượng
Thích Quảng Đức tu tại chùa ấn Quang, Sài Gòn đã tự thiêu
ngày 11/6/1963 để phản đối Ngô Đình Diệm và chế độ cai trị
tàn bạo của ông ta. Bước vào chùa, để lại sau lưng cái ồn ã,
náo nhiệt của phố phường đô hội, tâm hồn ta như được thư
thái, nhẹ nhõm hơn.
.
Hồng Phúc tự - “chốn tổ”
của Thiền Tông miền
Bắc
Nằm giữa phố Hàng Than, quận Ba Đình, Hà Nội, chùa Hòe
Nhai (tên là Hồng Phúc tự) là một. có từ đời nhà Lý. Nơi đây được coi là “chốn tổ” của phái
Tào Động, một trong hai phái lớn nhất của Thiền Tông miền
Bắc Việt Nam.
Xưa kia, phạm vi chùa