Chuyện ConỐcHương
Ở VạnNinh
Gần 2 năm nay, nghề nuôi óchươngởVạnNinh được người nuôi trồng thủy
sản chú ý. Bởi lẽ, nghề nuôi óchương có thời gian nuôi trồng ngắn, chi phí
đầu tư thấp nhưng hiệu quả kinh tế rất cao so với nghề nuôi tôm hùm lồng.
Hiện nay, toàn huyện đã có khoảng 80 lồng nuôi ốc hương, và số lồng nuôi sẽ
phát triển nhiều hơn trong thời gian tới.
Nghề nuôi ốchươngởVạnNinh bắt đầu xuất hiện từ năm 1999, kể từ khi
Trung tâm Nghiên cứu thủy sản III bắt tay vào nghiên cứu công trình khoa
học cấp Nhà nước: "Sản sinh nhân tạo giống ốc hương". Trong quá trình
nghiên cứu, ốchương đã được Trung tâm đưa về nuôi khảo nghiệm ban đầu
rất khả quan, sau khoảng 4 tháng nuôi, ốc rất nhanh lớn, thu được 300kg ốc
thương phẩm.
Thấy nuôi ốchương có lãi, người dân ở nông thôn Xuân Tự, xã Vạn Hưng thì
thi nhau nuôi ốc hương, từ đó số lồng nuôi tăng lên dần, lên gần 80 lồng. Năm
nay bà con nơi đây được mùa ốc hương, số hộ thu lãi từ vài chục triệu đồng
trở lên không hiếm. Anh Bình, một hộ nuôi ốchương được đánh giá là có
"thâm niên": về nghề này cho biết: "Nghề nuôi ốchương "sướng" hơn nhiều
so với nghề nuôi tôm hùm lồng. Ốchương có thể nuôi theo nhiều dạng khác
nhau: Nuôi lồng, nuôi đìa, nuôi đăng. Mỗi lồng nuôi có diện tích khoảng
25m2, thả 1.000 conốc giống. Chi phí làm lồng nuôi hương rất rẻ, chỉ tốn 1 -
1,2 triệu đồng, trong khi đó lồng nuôi tôm hùm phải tốn từ 2,5 - 3 triệu đồng.
Thời gian nuôi ốchương chỉ khoảng 4 tháng, nhanh thu lãi sớm thu hồi vốn.
Trong khi đó, nuôi tôm hùm lồng phải mất 2 năm mới thu hoạch nhưng lãi lại
không bằng nghề nuôi ốc hương. Gia đình tôi nuôi 7 lồng ốc hương. Sau 4
tháng nuôi, mỗi lồng chi phí khoảng 30 triệu đồng, gồm: Tiền làm lồng, tiền
đầu tư con giống, chi phí thức ăn Ốchương thương phẩm trên thị trường
đang "khan", giá giao động từ 150 - 165nghìn đồng/kg. Mỗi lồng, gia đình tôi
thu hoạch 4 tạ ỗc thịt, thu về khoảng 60 triệu đồng, tính lãi khoảng 30 triệu
đồng. Hiện nay, ốchương bán rất chạy trên thị trường. Ngoài tiêu thụ các nhà
hàng, khách sạn trong nước, ốchươngcòn được xuất khẩu sang Trung Quốc,
Hồng Kông, Đài Loan "
Nghề nuôi ốchươngởVạnNinh đang phát triển mạnh nhưng vấn đề giống
phục vụ cho nuôi trồng còn quá "khan"! Do đây là nghề mới nhưng số hộ
nuôi ốc quá nhiều nên các trại sản xuất ốc giống cho người nuôi trồng. Được
biết, nuôi ốchương phải qua 3 giai đoạn: Đẻ, ương, nuôi thành ốc thịt. Giai
đoạn ốc đẻ khoảng 2,5 tháng, giai đoạn ương từ 10 - 15 ngày, sau đó ốc
hương con mới được nuôi thành ốc thương phẩm. Hiện nay, toàn huyện mới
chỉ có 4 cơ sở cho ốc đẻ, 2 cơ sở ương. Mỗi cơ sở cho ốc đẻ trên địa bàn
huyện sản xuất một đợt khoảng 20 vạnconốc giống, còn nhiều hao hụt, tính
ra lượng ốc giống trên địa bàn huyện chỉ đủ cung cấp cho 40 lồng nuôi. Do
vậy, số lồng nuôi còn lại phải "chạy đôn chạy đáo" đi tìm con giống. Nhưng
do nghề mới, tìm nguồn ốc giống đâu có dễ! Thế là "cuộc chiến" vè ốc giống
diễn ra.
Cũng như một số cơ sở sản xuất giống ốchương khác , mùa ốchương năm
nay, anh Nguyễn Ngọc Châu ở thôn Tân Đức, xã Vạn Lương "mở cờ trong
bụng" vì giống ốchương đang khan hiếm. Cơ sở sản xuất ốchương giống của
anh mới xây dựng hơn 3 tháng, đầu tư 120 triệu đồng, nhưng đã sản xuất
được khoảng 25 vạnconốc giống. Anh dự địínhau khi ương 10 ngày mới
bán, vì ốc chưa ương chỉ có giá 220 đồng/con, trong khi đó ốc ương xong giá
lên 350 đồng/con. Hiện nay, trại của anh đã có nhiều đơn đặt hàng mua ốc
giống nhưng anh chưa dám nhận. Anh tính, với giá ốc giống như hiện nay,
sau khi xuất bán, trừ đi vốn đầu tư hơn 20 triệu đồng, còn thực lãi trên 50
triệu đồng.
Một vấn đề cần quan tâm hiện nay, đó là, cùng với nghề nuôi tôm hùm, nghề
nuôi ốchươngcòn mang tính tự phát, chưa có sự quy hoạch nên vấn đề ô
nhiễm môi trường nuôi chắc chắc sẽ xảy ra khi nghề này phát triển ồ ạt. Bởi
thức ăn con tôm hùm và ốchươngcòn mang tính tự phát, chưa có sự quy
hoạch nên vấn đề ô nhiễm môi trường nuôi chắc chắn sẽ xảy ra khi nghề này
phát triển ồ ạt. Bởi, thức ăn con tôm hùm và ốchương đều là thức ăn tươi
sống (cá, ốc, hàu, sò ). Điều này dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh
xảy ra. Năm ngoái, tôm hùm ở thôn Xuân Tự đã là một minh chứng.
Nghề nuôi ốchươngởVạnNinhcòn mới mẻ nhưng đã có nhiều triển vọng.
Trong tương lai nghề này, sẽ giúp cho người dân VạnNinh thoát khỏi đói
nghèo, vươn lên làm giàu bằng chính công sức của mình. Muốn vậy, chúng ta
cần phải quản lý, quy hoạch những vùng chuyên canh nuôi ốchương từ bây
giờ, tránh nuôi tràn lan, ồ ạt, từ đó gây ô nhiễm môi trường nuôi, để rồi nhận
lấy hậu quả đáng tiếc.
.
Chuyện Con Ốc Hương
Ở Vạn Ninh
Gần 2 năm nay, nghề nuôi óc hương ở Vạn Ninh được người nuôi trồng thủy
sản chú ý. Bởi lẽ, nghề nuôi óc hương. ngày, sau đó ốc
hương con mới được nuôi thành ốc thương phẩm. Hiện nay, toàn huyện mới
chỉ có 4 cơ sở cho ốc đẻ, 2 cơ sở ương. Mỗi cơ sở cho ốc đẻ trên