1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phần Mềm Mindmap Online Trong Dạy Học Một Số Bài Địa Lý 10
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông Chuyên Lương Thế Vinh
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Đề tài : SỬ DỤNG PHẦN MỀM MINDMAP ONLINE TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÝ 10 GV : NGUYỄN THỊ THANH DUNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài PHẦN : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Xu hướng chung công đổi giáo dục 1.2 Quá trình nắm tri thức hoïc sinh Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng dạy học Địa Lí trường THPT 2.2 Vai trò việc sử dụng sơ đồ hóa dạy học 2.3 Giới thiệu phần mềm Mindmap online 2.4 Sử dụng phần mềm Mindmap online dạy học số ĐL 10 2.5 Kết cụ thể PHẦN : KẾT LUẬN Tài liệu tham khaûo Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đởi phương pháp dạy học (PPDH), có việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin u cầu tất yếu, có tính đột phá đóng vai trị quan trọng định chất lượng học, học trình dạy học Đây nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt toàn q trình thực đởi chương trình, sách giáo khoa bậc phổ thông Các nhà khoa học giáo dục cho rằng, đổi PPDH, giáo viên phải biết vận dụng phương pháp phù hợp với lực, hứng thú, nhu cầu học sinh Hứng thú yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng trình dạy học mà phát triển tồn diện, hình thành nhân cách học sinh Hứng thú dẫn tới tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực độc lập sáng tạo học tập Nếu học sinh độc lập quan sát, so sánh, phân tích, khái qt hóa kiện, tượng em hiểu sâu sắc học hứng thú học tập Vì lý đó, tiết dạy nhà trường phở thơng, tơi cố gắng tìm cách để khơi gợi hứng thú học tập học sinh với mơn Địa Lý nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt lớp 10 Một giải pháp thường xuyên áp dụng ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạy cách có chọn lọc Ngồi tơi cịn tở chức nhiều hình thức dạy học khác giảng nhằm khơi gợi hứng thú quan tâm thực học sinh Qua tơi thấy việc cho học sinh khai thác sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư trực tuyến mạng cách làm việc có hiệu Trong phạm vi đề tài này, xin trình bày cách thức sử dụng phần mềm Mindmap online dạy học số chương trình Địa Lý 10 THPT Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận đề tài, làm rõ mục đích, ý nghĩa, u cầu việc đởi hình thức tở chức dạy học Địa Lí Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phân tích thực trạng giảng dạy chương trình Địa Lý nhà trường PT nay, nguyên nhân thực trạng - Giới thiệu phần mềm MindMap online Trình bày số hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm dạy học số chương trình Địa Lý lớp 10 - Đề xuất số giải pháp Phương pháp nghiên cứu :  Phương pháp tham khảo, nghiên cứu tài liệu  Phương pháp sưu tầm, lưu trữ, xử lý thông tin  Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Giới hạn đề tài :  Phạm vi nghiên cứu : - Đề tài giới hạn việc nghiên cứu, tìm hiểu mở rộng kiến thức việc tở chức dạy học có sử dụng phần mềm MindMap online số học tiêu biểu chương trình Địa Lý lớp 10  Đối tượng nghiên cứu : - Các dạy Địa Lý tiêu biểu (các 18,21,22,23) - Học sinh lớp 10 chuyên tự nhiên xã hội Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Xu hướng chung cơng đổi giáo dục Giáo dục hoạt động xã hội Mục tiêu giáo dục giúp hệ trẻ thích nghi, hịa nhập với sống, trang bị cho họ khả giải vấn đề sống đặt Trước yêu cầu xã hội nay, quan niệm giáo dục có thay đởi bản, dẫn đến nội dung, phương pháp dạy học thay đổi theo UNESCO nêu trụ cột giáo dục kỉ XXI, “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”, đồng thời yêu cầu “giáo viên cần triệt để sử dụng thiết bị phương pháp giảng dạy nhất” “nhằm làm cho người trở thành người dạy kiến tạo nên tiến văn hóa thân” Theo đó, nhiệm vụ nhà trường phải đào tạo người có lực tự học, tự bồi dưỡng tri thức, người giáo viên “dạy chữ đồng thời dạy kĩ năng, tri thức, thái độ để người thích nghi, sáng tạo sống” Tuy nhiên, chất lượng giáo dục nước ta chưa bắt kịp yêu cầu thời đại Tình hình giới Việt Nam đặt yêu cầu phải đổi giáo dục cách tồn diện theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thông qua việc sử dụng phương tiện, phương pháp đại phù hợp với mơn, có mơn Địa Lí Theo TS Trần Đình Châu, Vụ trưởng, Giám đốc Ban điều hành Dự án Phát triển GD THCS II (Bộ GD&ĐT), q trình thực đởi PPDH, đội ngũ giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn, khiến việc đởi PPDH đơi chưa thật hiệu Thói quen dạy học truyền thụ chiều ăn sâu tiềm thức năm qua rào cản lớn Điều kiện sở vật chất, yếu tố chương trình tác động đến việc thay đổi cách tổ chức dạy học GV bối cảnh Hiểu đúng, làm có điều kiện để thực đởi PPDH nâng cao chất lượng dạy học Nhìn cách hệ thống việc đởi PPDH, nhà khoa học GD cho rằng, cần nhấn mạnh đến việc dạy học tích cực Nếu đặt vấn đề lấy người học làm trung tâm trình GD điểm xuất phát phải từ hoạt động học để xác định hoạt động dạy Như yêu cầu học tích cực đặt trước xác định dạy học tích cực theo nghĩa dạy để HS học tích cực Học tích cực có đặc trưng chính: Học độc lập: vận động não HS, vận động tư để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức Học độc lập tăng cường qua việc tạo hội kinh nghiệm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kích thích động học HS, kích thích tị mò, phát triển tự tin tự lập HS Học tương tác: cách thức tiếp nhận thông tin thông qua tương tác, thực hành Tương tác hiểu qua giác quan đối tượng khơng người mà cịn vật thể Học tập tương tác đối lập với học tập thụ động Lối học thông qua quan sát, nghe thông tin Học hợp tác: kiểu học tương tác, song trọng phối hợp với người khác Đây hình thức làm việc theo nhóm Các thành viên có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp giải khó khăn nảy sinh học tập Hoạt động học tập giúp HS vừa đạt thành tích học tập vừa phát triển mối quan hệ xã hội Theo TS Đặng Thị Thu Thủy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thiết bị GD (Viện Khoa học Giáo dục Việt nam), áp dụng PPDH tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống Ngay phương pháp “tập trung vào GV” thuyết trình, giảng giải, biểu diễn phương tiện trực quan để minh họa lời giảng PPDH truyền thống cần thiết q trình dạy học, để HS học tích cực Vấn đề lựa chọn sử dụng thời điểm, đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm GV Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống PPDH quen thuộc, đồng thời vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta hoạt động đổi PPDH Một số PPDH có hiệu dạy học tích cực dạy học BĐTD 1.2 Quá trình nắm tri thức học sinh Nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người Ban đầu, nhận thức đơn giản, với phát triển xã hội, nhận thức người ngày phát triển đa dạng, phong phú sâu sắc, thể tính khoa học khách quan Theo Lênin, nhận thức người trải qua hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhận thức cảm tính thông qua hệ thống giác quan, mang tính chủ quan Giai đoạn thứ hai nhận thức lý tính Trong giai đoạn sức mạnh tư trừu tượng người rút khái niệm, quy luật Quan điểm khẳng định thực tiễn điểm xuất phát sở trình nhận thức Thực tiễn sinh động tính xác nhận thức cao Trong dạy học K.D.Usinxky nói “Việc dạy học không dựa biểu tượng trừu tượng mà dựa hình ảnh cụ thể học sinh trực tiếp tri giác : hình ảnh học sinh tri giác học hướng dẫn giáo viên em độc lập quan sát trước Giáo viên tìm em hình ảnh có sẵn mà dạy Tiến trình dạy học từ cụ thể đến trừu tượng, từ biểu tượng đến tư tưởng…” (Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, NXBGD,TP HCM, tr 154 ) Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học thuyết phản xạ I.P.Pavlốp đề cập trực tiếp đến vấn đề Phản xạ người phản xạ có điều kiện Đồng thời ông chứng minh trình nhận thức luôn có hai tín hiệu - Hệ thống tín hiệu thứ : tín hiệu truyền dạng cảm tính tri giác thông qua hệ thống giác quan - Hệ thống tín hiệu thứ hai : qua trình tư mà khái quát hóa thông tin nhận từ tín hiệu thứ Hệ thống tín hiệu truyền dạng lý tính khái niệm, quy luật … mang tính chủ quan Hệ thống tín hiệu thứ hai (biểu cho khối lượng, chất lượng, độ bền tri thức) liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ định chất lượng, khối lượng kiến thức Trong học tập Địa Lí, hệ thống tín hiệu thứ thêm phong phú, đa dạng phương pháp sử dụng thông tin hỗ trợ tài liệu trực quan để sinh động hóa kiến thúc cần thiết Chính điều góp phần quan trọng làm cho hệ thống tín hiệu tăng thêm độ xác, trung thực đáng tin cậy Từ sở khoa học không phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng thị giác dạy học Nói rộng tầm quan trọng phương tiện trực quan dạy học nói chung dạy học Địa Lí nói riêng Sử dụng tư liệu trực quan kích thích giác quan hoạt động, phản ứng thu nhận tín hiệu, thông tin, tri thức Điều giúp cho trình tư thêm nhanh nhạy, hiệu trung thực, có lợi cho việc học tập Thêm vào khơi gợi em lòng say mê, hứng thú học tập dó đạt kết cao Chúng ta sống thời kì phát triển mạnh mẽ, giới vận động thay đởi đến giây Do việc học tập chăm chưa giải pháp tối ưu, có nhiều lựa chọn vấn đề khơng học mà học sử dụng cơng nghệ Nghiên cứu hoạt động não người, người ta não hoạt động gồm nhánh: não phải nhạy cảm với thông tin màu sắc, nhịp điệu, hình dạng, tưởng tượng… tác động kích thích não trái Não trái thích hợp với từ ngữ, số, tư duy, phân tích, … cho sản phẩm Do người ta tìm cách kích thích não phải tốt Trình bày vấn đề theo sơ đồ, biểu đồ gây hứng thú Trong hình thức ấy, sơ đồ tư mà tác giả Tony Buzan người đưa đánh giá cao trở thành công cụ làm việc hiệu hàng triệu người giới Sơ đồ tư tự động kích thích quan tâm học sinh thiết kế để trở thành tập cho phép em tham gia trực tiếp; điều giúp học sinh dễ tiếp thu chăm lớp học Sơ đồ tư làm cho học thuyết trình trở thành trải nghiệm lý thú, sáng tạo đầy ngẫu hứng Sự linh hoạt hệ thống Sơ đồ tư cho phép giáo viên điều chỉnh thay đổi học cách dễ dàng, tùy theo nhu cầu nhóm t̉i chương trình giảng dạy Phương pháp đặc biệt hữu ích cho người gặp khó khăn việc học, người mắc chứng khó đọc, nhờ tập trung vào trí sáng tạo kích thích thị giác Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Không giống văn viết theo kiểu tuần tự, sơ đồ tư cịn có lợi ích khác linh hoạt: khơng thể kiện mà thể mối quan hệ kiện – điều giúp hiểu rõ vấn đề Ngoài ra, học sinh không bị vướng ghi dài dịng bất tận, đồng thời ghi nhớ thông tin quan trọng Đây phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não người dùng đưa thơng tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu Sơ đồ tư gồm vấn đề lớn đặt trung tâm nhánh ý tưởng toả xung quanh Một sơ đồ tư cho phép thoả sức vạch ý tưởng, suy nghĩ đầy đủ trước đến định Nếu cần xây dựng kế hoạch làm việc, phân tích vấn đề sơ đồ tư mang đến giá trị lớn nhiều việc đặt bút viết từ đầu đến cuối trang giấy, người có khiếu vẽ đẹp tạo cho sơ đồ hấp dẫn thú vị riêng Trước nay, ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian mơ mộng Hay nói cách khác, thường sử dụng 50% khả não ghi nhận thông tin Với mục tiêu giúp sử dụng tối đa khả não, Tony Buzan đưa Bản đồ tư để giúp người thực mục tiêu Ưu điểm Mind Map giúp người ta nhìn vấn đề cách tồn diện hơn, nói cách khác Mind Map tư hệ thống “khơng nhìn thấy mà thấy rừng” Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng dạy học Địa Lí trường THPT Thực tế cho thấy rằng, có nhiều thầy cô môn yêu nghề, có tâm huyết, trình độ chuyên môn vững, tìm cách cải thiện phương pháp, biên soạn thêm tài liệu trợ giảng nhằm giúp cho việc dạy học đạt hiệu cao Tuy nhiên, đa số thầy cô dạy Địa Lí thường dừng lại kiểu truyền đạt kiến thức có sẵn, học sinh nghe giảng, trả lời câu hỏi ghi chép bảng, nhà học tiết sau kiểm tra Chu trình lặp lại gây nhàm chán mệt mỏi Trong tiết học, học sinh ngồi thụ động đứng lên trả lời số câu hỏi phát vấn Thậm chí số tiết giảng, câu hỏi phát vấn giáo viên chưa trọng đến khả phát triển lực nhận thức cho học sinh - câu hỏi mà đáp án nằm sẵn sách giáo khoa, học sinh cần tìm đọc Học sinh sử dụng sách để trả lời kiến thức mà em “cần”, cần để làm thi, cần để trả lời câu mà thầy cô hỏi, em chưa có hội để có kiến thức mà thật “muốn”, chưa có hội tiếp cận tư liệu để chủ động, sáng tạo lónh hội kiến thức, chưa sử dụng thêm tư liệu trực quan sách giáo khoa Đặc biệt chương trình Địa Lý lớp 10, có nhiều kiến thức khó bị xem khô khan, khó nhớ, khó nắm bắt Trong lại kiến thức thực tế cần thiết để học sinh hiểu quy luật tự nhiên Đồng thời tảng để em nắm kiến thức kinh tế xã hội tạo niềm say mê hứng khởi Địa Lý năm học sau Chính nên việc sinh động hóa kiến thức để trở nên gần gũi em quan tâm, điều quan trọng, đòi hỏi đầu tư giáo viên để khắc sâu kiến thức cho em Qua vai trò đồ tư cần thiết 2.1.1 Những vấn đề cụ thể việc tổ chức dạy học giáo viên - Sách giáo khoa viết theo lối mở, yêu cầu giáo viên phải cập nhật thông tin am hiểu quy luật Địa lí, song nhiều giáo viên dạy rập khn máy móc, liệt kê kiến thức sách giáo khoa Các kĩ lược đồ, đồ, bảng số liệu, vẽ phân tích biểu đồ qua loa Khi kiểm tra, đánh giá cho học sinh học thuộc ghi vở, cịn kĩ năng, vận dụng khơng thực dẫn đến học sinh nắm kiến thức cách thụ động, máy móc mà khơng phát huy tính sáng tạo - Nhiều GV mạnh dạn áp dụng PPDH phát huy tính tích cực chủ động HS (như ƯDCNTT vào dạy học, ý, chịu khó sử dụng TB - đồ dùng dạy học để rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh) song kiểm tra, đánh giá lại yêu cầu HS học thuộc lịng ghi nhớ máy móc Vì vậy, dẫn đến khơng có HS u thích mơn Địa lí Do Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cần có phương pháp hữu hiệu để giúp học sinh ghi nhớ, tâm vào bài, biết cách tóm lược kiến thức để củng cố học – vốn dài dàn trải 2.1.2 Những vấn đề phía học sinh Chủ yếu tài liệu học tập học sinh sách giáo khoa, lại học nhiều mơn học nên số học sinh có ý thức u thích thực mơn Địa lí ít, em trọng thầy cung cấp học đủ, tìm tịi sáng tạo thêm Ngồi ra, khơng em xem mơn phụ, mơn học nên có tâm lý chán nản Cần phải tạo ấn tượng cho học sinh từ lớp đầu cấp từ đầu năm Nếu từ đầu tiết học khơng có lạ gây hứng thú khắc sâu thêm ấn tượng không tốt giáo viên khó khăn việc làm cho tiết học hiệu Thực trạng bắt nguồn từ sa sút môn khoa học xã hội nhà trường nay, yêu cầu thị trường lao động, áp lực mạnh mẽ nhu cầu tìm kiếm việc làm, nhiều học sinh giỏi theo học môn thuộc khối A,B, D để thi vào đại học Chương trình học q nhiều mơn, mơn nặngvà khó Do học sinh phân biệt mơn “chính”, mơn “phụ”, tâm vào học mơn mà đối phó với mơn phụ Do kĩ nhận biết, thơng hiểu, vận dụng cịn hạn chế Khi sử dụng đồ tư học tập, giúp giảm bớt áp lực, tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức cho em, tránh học – nhớ cách máy móc, nặng nề khó tiếp thu 2.2 Nhận định chương trình Địa Lí lớp 10 ban Cơ Sách giáo khoa công cụ thiết yếu, sở để tiến hành hoạt động dạy học giáo viên, học sinh Hình thức trình bày, nội dung kiến thức sách giáo khoa ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học Vì thế, tiếp cận với thực tế dạy học Địa Lí trường phổ thông, cần tìm hiểu nội dung sách giáo khoa chương trình Nhìn chung chương trình sách giáo khoa đổi nhiều so với trước, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên lẫn học sinh hoạt động dạy - học Tuy nhiên số hạn chế định Các kênh hình chưa thật thu hút bắt mắt, yếu tố tónh nên sinh động, lôi Thêm vào đó, số hình ảnh, sơ đồ … chưa rõ nét kích cỡ chưa hợp lí làm hạn chế trình tiếp thu tri thức Bài soạn dài, nhiều khái niệm trừu tượng, kết luận khó hiểu học sinh, tài liệu trực quan, sinh động có ý chưa đảm bảo mặt mỹ thuật độ xác Chương trình nặng cung cấp lý thuyết, nhẹ thực hành, tổ chức hoạt động thực tiễn liên quan đến học Điều làm cho học trở nên nặng nề, chưa tạo khả kích thích tư duy, phát huy hứng thú học tập nơi em Chính điểm cần bổ sung yếu tố nhằm khai thác nội dung gắn bó với hiểu biết vốn có học sinh, nội dung gắn với sống thực tế em, nội dung giúp học sinh phát triển lực tự học, Trang 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh c/ Thay đổi hình dạnh nhánh : Để thay đởi hình dạng nhánh ta click để chọn nhánh Khi đó, nhánh xuất hình trịn nhỏ màu xanh Ta dùng chuột kéo hình trịn Lưu ý : vịng tròn cuối nhánh ta kéo vòng tròn xanh bên ngồi (con trỏ chuột có hình mũi tên) khơng kéo vịng trịn đỏ bên d/ Thay đổi màu nhánh vị trí tiêu đề : Sau chọn nhánh, ta sử dụng nút công cụ Formatting để thay đổi màu nhánh vị trí tiêu đề e/ Xóa nhánh : cần click chuột chọn nhánh gõ phím Delete f/ Thêm phần nội dung cho nhánh : Click chọn nhánh click vào nút Note công cụ Branch Bên phải hình xuất vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh Cách soạn thảo vùng tương tự Word Một nhánh có chứa nội dung có biểu tượng nội dung nhánh Ta click chuột vào biểu tượng vùng nội dung xuất bên phải hình GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  19  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh g/ Tạo đường bao để làm bật nhóm : Ta tạo đường bao xung quanh nhánh để làm nởi bật nhánh Để tạo đường bao, ta chọn nhánh click vào nút Boundary công cụ Branch Lưu ý : tạo đường bao cho nhánh tất nhánh nhánh có đường bao tương tự Một nhánh tạo đường bao h/ Tạo nhánh cho nhánh : Để tạo nhánh cho nhánh, ta làm tương tự tạo nhánh cho Contral Idea Nhưng ta thực vòng tròn đỏ đầu nhánh 2.4.1.3 Xuất đồ tư thành hình ảnh Sau hồn chỉnh đồ, ta xuất đồ dạng hình ảnh để chèn vào tài liệu khác Word, PowerPoint, … Click chọn menu File, chọn Export, chọn Image Thay đổi tùy chọn cho phù hợp click nút Export Hộp thoại Image xuất cho phép ta đặt tên tập tin định nơi lưu tập tin GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  20  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Cũng menu File, ta thực thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn đĩa tương tự phần mềm khác 2.4.2 Giới thiệu số phương pháp học sử dụng đồ tư Sử dụng BĐTD dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tịi xây dựng kiến thức Nhờ liên kết nét vẽ với màu sắc thích hợp cách diễn đạt riêng người, BĐTD giúp não liên tưởng, liên kết kiến thức học sách vở, biết sống… để phát triển, mở rộng ý tưởng Sau HS tự thiết lập BĐTD kết hợp việc thảo luận nhóm gợi ý, dẫn dắt GV dẫn đến kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên Sử dụng Bản đồ Tư góp phần rèn luyện phương pháp học tập hiệu cho học sinh Bởi Bản đồ Tư cơng cụ tư duy, phương pháp khai thác tối đa lực não bộ, đặc biệt lực sáng tạo, từ xóa bỏ dần lối học gạo, học vẹt Với hiệu trên, phương pháp Bản đồ Tư góp phần quan trọng việc đởi phương pháp dạy học môn Địa lý, đem lại hiệu niềm say mê học sinh Có thể sử dụng đồ tư giai đoạn sau : 2.4.2.1 Sử dụng sơ đồ trước lên lớp - Trước hết giáo viên cho em làm quen với phần mềm Mindmap online offline (trực tuyến không) Giáo viên hướng dẫn em cách cài đặt sử dụng để em làm quen với việc thực BĐTD tay máy tính - Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc tài liệu trước nhà giao nhiệm vụ cho em thể kiến thức lĩnh hội dạng sơ đồ chương, mục, phần - Sử dụng sơ đồ giúp học sinh tự học Giáo viên đưa sơ đồ kết hợp với việc giao nhiệm vụ để học sinh tự nghiên cứu hoàn thành giảng – học sinh tự thực sơ đồ trước lên lớp - Học sinh tiếp tục hoàn thiện sơ đồ giáo viên đưa Hoặc yêu cầu học sinh phát triển, mở rộng sơ đồ, sáng tạo sơ đồ theo cách khác phù hợp kiến thức Có thể giáo viên dựng sẵn khung, học sinh điền nội dung vào chỗ trống - Giáo viên yêu cầu học sinh phát lỗi sai sơ đồ giáo viên đưa 2.4.2.2 Sử dụng sơ đồ lên lớp GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  21  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Để tiến hành theo cách này, giáo viên cần có chuẩn bị trước, để sơ đồ thiết kế đảm bảo có tính khoa học thẩm mỹ Có chuẩn bị bố cục bảng (chia bảng làm hai nửa, bên ghi tên chương, mục, nội dung bài; bên bước dựng sơ đồ), dùng giáo án điện tử bên giảng, bên BĐTD dựng sẵn GV thực BĐTD song song với giảng dạy phần mềm Mindmap trực tuyến, đảm bảo kiến thức sinh động dễ nhớ - Giáo viên đưa sơ đồ để học sinh giải thích sơ đồ (trên sở học sinh nghiên cứu tài liệu nhà) - Trong diễn giảng, thuyết trình kết hợp với phương pháp khác, giáo viên bước xây dựng sơ đồ theo logic kiến thức Giáo viên đưa sơ đồ cho học sinh quan sát, tổng hợp mối liên hệ Trong trình thuyết giảng cần kết hợp với câu hỏi cuối khái quát lại - Giáo viên bước dùng sơ đồ để minh họa, khái qt tóm tắt nội dung tởng kết giảng a Sử dụng Bản đồ Tư phương pháp thảo luận nhóm Đối với phương pháp thảo luận nhóm, thay phát phiếu học tập hồn thành phiếu học tập thơng thường, giáo viên u cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm với nội dung giáo viên giao thông qua Bản đồ Tư Hiển nhiên, Bản đồ Tư khơng phản ánh thái độ nghiêm túc, tích cực nhóm việc khai thác, lĩnh hội kiến thức giống phiếu học tập mà cịn in đậm tinh thần đồn kết hợp tác ăn ý thành viên nhóm đồng thời thể màu sắc cá nhân học sinh Học sinh không khám phá kiến thức mà sáng tạo khẳng định thân, thuyết trình, học hỏi cách thể vấn đề theo góc cạnh khác bảo vệ ý tưởng, kiến Các em dùng phần mềm soạn sẵn BĐTD nhà, mức độ khó GV cho em dùng laptop thực chỗ sau thảo luận nhóm với Có thể dùng phần mềm trực tuyến (trong trường có Wifi em dùng 3G), phần mềm có sẵn máy Sau GV trình chiếu kết thực nhóm, chỉnh sửa chỗ phần mềm trực tuyến, nhanh, gọn, đẹp đảm bảo tính hệ thống, tính thẩm mỹ (khác với dùng BĐTD giấy khơng chỉnh sửa sau chỉnh sửa xấu hẳn so với ban đầu) b Sử dụng Bản đồ Tư phương pháp động não (Brainstorming) Ở góc độ đó, chất phương pháp động não Bản đồ Tư nội dung hình thức Phương pháp động não sử dụng phổ biến dạy học Địa lý nhằm phát huy tính sáng tạo, tập trung cao độ rèn luyện khả phản ứng nhanh nhạy người học Giáo viên đưa vấn đề có tính tình yêu cầu học sinh giải thời gian ngắn theo hình thức “tiếp sức” Các học sinh phát ý tưởng nhanh tốt, thời gian kết thúc Khi đó, vấn đề có tính tình giáo viên đưa thể trung tâm Bản đồ Tư thơng qua tranh hay hình ảnh đồ họa Mỗi ý tưởng học sinh phân nhánh cấp Kết thúc trò chơi, ta có Bản đồ Tư lớn, tập hợp sức mạnh tư tập thể, đồng thời kích thích tham gia, hứng thú nhiệt tình tất người học tinh thần tơn trọng học hỏi c Sử dụng Bản đồ Tư phương pháp đàm thoại - gợi mở GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  22  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Đàm thoại - gợi mở phương pháp dạy học có hiệu sử dụng phở biến lên lớp Chắt lọc phát huy nhân tố tích cực phương pháp đàm thoại - gợi mở, phát vấn với câu hỏi có vấn đề kích thích trí tị mị ham học hỏi học sinh Thực chất, nhà trường phổ thông nay, giáo viên học sinh thường làm việc với sơ đồ Đây hình thức sử dụng Bản đồ Tư kết hợp với phương pháp đàm thoại - gợi mở Để thực có hiệu phương pháp này, giáo viên nêu lên nội dung cần tìm hiểu ghi bảng với kích thước lớn để hình thành Bản đồ Tư thu hút ý học sinh Sau đó, giáo viên đưa câu hỏi gợi mở nhằm hướng học sinh triển khai nội hàm nội dung 2.4.2.3 Sử dụng sơ đồ q trình ơn tập Có tác dụng hệ thống hóa kiến thức, tái hiện, củng cố – tiến hành theo cách tương tự sử dụng sơ đồ trước lên lớp Sau học xong bài, GV cho em ôn lại kiến thức dạng BĐTD Đây cách hiệu để hệ thống hóa củng cố mối liên hệ kiến thức lại với nhau, giúp em nắm vấn đề cách Sau học xong chương phần, GV lại tiếp tục thực BĐTD để hệ thống thêm lần để đảm bảo học sinh nắm vững ghi nhớ nội dung học, tìm liên hệ học với 2.4.2.4 Sử dụng Bản đồ Tư kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra Bản đồ Tư hình thức kiểm tra tồn diện Thơng qua đó, giáo viên khơng đánh giá kiến thức học sinh, khả ghi nhớ, chuyên cần học tập Hơn nữa, cho phép giáo viên đánh giá lực tư khoa học, tính logic, trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ sáng tạo học sinh Chính điều đó, phản hồi học sinh thơng qua Bản đồ Tư có giá trị nhiều so với phương pháp kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan GV yêu cầu học sinh tự làm BĐTD liên hệ kiến thức với nhau, dùng để trả lời câu hỏi (điều đòi hỏi tư logic sáng tạo lớn), dùng để kiểm tra kiến thức em Hoặc GV làm sẵn BĐTD trống để HS điền vào kiến thức cịn khuyết Điều góp phần làm phong phú thêm hình thức kiểm tra tránh tình trạng học vẹt, máy móc Như vậy, Bản đồ Tư ứng dụng rộng rãi dạy học Địa lý nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh, hướng tới dạy học lấy người học làm trung tâm Trên hết, Bản đồ Tư rèn luyện cho học sinh phương pháp tư tích cực, nhân tố quan trọng giúp học sinh hoàn thiện phương pháp tự học nhằm biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo học tập suốt đời Trên cách việc sử dụng phương pháp dạy học theo sơ đồ Thực tế, sử dụng phụ thuộc vào yếu tố khác Hiệu q trình giảng dạy địi hỏi sáng tạo, lựa chọn, kết hợp phương pháp dạy học cách hợp lý GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  23  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Việc sử dụng Bản đồ Tư để hệ thống hóa kiến thức chất giống việc xây dựng sơ đồ, phát triển nhánh theo cấu trúc vấn đề Tuy nhiên, Bản đồ Tư duy, hệ thống kênh chữ súc tích hơn, màu sắc sử dụng linh hoạt phát huy hiệu Bên cạnh đó, Bản đồ Tư cịn sử dụng hệ thống hình ảnh xuyên suốt để gây ấn tượng tăng cường khả ghi nhớ học sinh Do phạm vi thời gian nghiên cứu, trình bày đề tài có hạn nên xin trích lọc học tiêu biểu làm ví dụ Nội dung trình bày theo học cụ thể Bài 18 SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT * Mục tiêu học Sau học HS cần: Về kiến thức -Nắm vai trò nhân tố đến hình thành phát triển sinh vật -Hiểu mối quan hệ yếu tố tự nhiên, người phân bố, phát triển sinh vật Về kỹ -Có khả phân tích sơ đồ, hình vẽ, đồ qua nắm kiến thức Về thái độ -Hiểu cần thiết phải bảo vệ tài nguyên sinh vật Trái Đất * Phương thức thực : Ở học này, nhiều học trình bày “nhân tố ảnh hưởng” yếu tố đến phát triển phân bố thành phần tự nhiên đó, tơi thường khuyến khích HS sử dụng BĐTD nhằm hình thành nên liên hệ tác động tởng hợp nhân tố Tôi dùng sơ đồ trước dạy phần Cho ví dụ thành phần cụ thể, chẳng hạn nói nhân tố ảnh hưởng đến sinh vật, tơi cho ví dụ loại lúa, cao su, xoài v.v… HS phải hình dung nhân tố tác động đến đối tượng đó, trình bày lời, sau khái qt nhân tố cụ thể, ví dụ nắng, gió, độ ẩm… quy Khí hậu, đất đai, sinh vật… Sau HS trình bày lại sơ đồ tư để ghi nhớ mối quan hệ này, đối tượng nhắc đến nằm vị trí trung tâm Cũng có lớp, tơi cho HS soạn thảo sơ đồ tư sẵn theo nhóm tơi đặt vấn đề, HS trình bày máy vào giấy, sau thuyết trình trước lớp, nhóm khác bở sung Sơ đồ dùng để củng cố học, tơi khuyến khích HS vẽ vào để học theo nhằm ghi nhớ cách dễ dàng đồng thời khắc sâu nội dung học Sơ đồ dùng để kiểm tra cũ hơm sau Tùy mức độ lớp khá/giỏi mà sơ đồ chi tiết hơn, thí dụ Nhiệt độ chia theo cụ thể vành đai nóng-ơn hịa-lạnh… có loại SV tương ứng sinh sống Đối với lớp có trình độ yếu mức độ địi hỏi khơng cao, khơng chi tiết GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  24  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Bài 21 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI * Mục tiêu học: Sau học HS cần: Về kiến thức: - Nắm khái niệm quy luật địa đới, nguyên nhân biểu quy luật - Trình bày khái niệm biểu quy luật địa ô quy luật đai cao Về kỹ năng: - Rèn luyện lực tư (phân tích tác động thành phần, tượng tự nhiên), quy nạp Vê thái độ: - Nhận thức đắn quy luật tự nhiên, từ biết vận dụng, giải thích tượng địa lí tự nhiên cách đắn * Phương thức thực : Bài có nội dung vừa cũ vừa Mục đích trình bày quy luật phân bố theo chiều vĩ độ tất thành phần tự nhiên Trái Đất Điểm cũ nhắc lại tất thành phần tự nhiên (còn gọi học) với phân bố chúng Điểm trình bày quy luật hồn tồn so với hs Do đòi hỏi sử dụng sơ đồ tư điều tất yếu để thấy mối liên hệ quy luật tất thành phần Tôi dùng sơ đồ tư trống, điền nội dung, vừa trình bày vừa giảng thuật để hs nhớ lại kiến thức cũ tất thành phần tự nhiên có phân hóa theo chiều vĩ độ (chiều ngang, từ cực xích đạo) HS trình bày, điền vào sơ đồ - thân điền vào, yếu tố phân hóa cụ thể nó, sau tạo thành “cây thư mục” hồn chỉnh, rõ ràng, hệ thống hóa kiến thức học GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  25  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh HS chắn nhớ vài yếu tố phân hóa theo vĩ độ trước, gió, khí áp… GV nên điền vào vị trí ghi nhớ sơ đồ tư duy, sau tùy mức độ HS trả lời (hoặc trình bày máy, phần mềm có sẵn, lớp giỏi), GV gợi ý tiếp cho em nhớ lại, từ yếu tố dẫn đến thành phần khác phân hóa theo chiều ngang, yếu tố nguyên nhân tạo mà phân hóa vậy, để HS tự trả lời điền vào sơ đồ theo vị trí Mục đích cuối để HS nhận tất thành phần TĐ phân bố theo quy luật ấy, trình bày hệ thống, từ nguyên nhân đến hệ quả, dẫn đến hình thành quy luật Do đó, hộp “Quy luật địa đới” để điền vào cuối Khơng nên cho HS nhìn sách trả lời khơng khơi gợi tư tái lại kiến thức cũ em Chỉ chỉnh sửa đối chiếu với sgk sau HS trình bày xong theo trí nhớ Sơ đồ dùng kiểm tra cũ kiểm tra viết GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  26  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 GV : Nguyễn Thị Thanh Dung Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh  27  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Bài 22 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ * Mục tiêu học: Sau học HS cần: Về kiến thức: - Hiểu dân số Thế giới ln biến động, ngun nhân sinh đẻ tử vong - Phân biệt tỉ suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng học gia tăng thực tế - Biết cách tính tỉ suất sinh, tử tỉ suất tăng tự nhiên Về kỹ năng: - Rèn luyện lĩ nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu tỉ suất sinh, tử tỉ suất tăng tự nhiên - Nâng cao kĩ thảo luận, hợp tác theo nhóm GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  28  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh * Phương thức thực : Bài kiến thức dài, dạy tràn lan cháy giáo án Do đó, học đến phần II, cho HS quan sát sgk trước để nắm tởng thể kiến thức bài, sau yêu cầu HS thực BĐTD để hình thành nên mối liên hệ nhân tố bài, trọng tâm Gia tăng dân số, hiểu cách tính hiểu nội dung Sau nhánh nhỏ, tơi u cầu HS trình bày cách tính, phân tích nhân tố tác động đến yếu tố tỉ suất sinh, tử, xác định xem yếu tố quan trọng gia tăng tự nhiên gia tăng học v.v… Tiếp theo nêu đến tác động gia tăng dân số Làm rút ngắn thời gian, HS nắm ý chính, dàn không bị lan man kiến thức Khi trả cũ viết sơ đồ khơng đủ ý, tơi u cầu phân tích rõ thêm nhân tố tùy tình hình mà hỏi sâu thêm số ý nhánh Bài 23: CƠ CẤU DÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần - Hiểu phân tích loại cấu dân số: cấu dân số theo tuổi giới; cấu dân số theo lao động, khu vực kinh tế trình độ văn hóa - Nhận biết ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển dân số phát triển kinh tế - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi cách biểu tháp tuổi dân số - Nhận xét, phân tích bảng số cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận xét phân tích tháp tuổi; nhận xét vẽ biểu đồ cấu dân số theo khu vực kinh tế * Phương thức thực : Bài phức tạp có nhiều ý nhỏ cấu thành nên nội dung : có loại cấu nhóm Cơ cấu sinh học Cơ cấu xã hội Mỗi loại cấu lại gồm nhiều thành phần tỉ mỉ khó nhớ Mỗi thành phần lại có nội dung phụ riêng biệt Do tơi thấy thực sơ đồ tư cho em dễ nắm bắt điều cần thiết Các em phải đọc sơ qua nội dung để xây dựng BĐTD máy bảng, sau tơi giảng thuật, phân tích nhân tố, nhấn mạnh ý quan trọng CC theo tuổi CC theo lao động GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  29  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh 2.5 Kết cụ thể Đa số học sinh hào hứng với hình thức tở chức dạy học Trước hết em cảm thấy tư sáng tạo tốt hơn, khơng bị gị ép vào khn khở nội dung học phát huy tối đa trí tưởng tượng Các em có gặp chút khó khăn việc tìm mối liên hệ nội dung, ví dụ 22 Quy luật địa đới phi địa đới, việc tìm yếu tố có phân hóa theo chiều ngang mối liên hệ chúng kiến thức khó bỡ ngỡ ban đầu (tôi không cho sử dụng sgk trước mà yêu cầu em nhớ lại kiến thức học – nhân tố có phân hóa theo quy luật địa đới, sau em thực sơ đồ tư đối chiếu lại kiến thức sgk) Dưới hướng dẫn giáo viên, em hiểu rõ vấn đề Từ đó, quen thành thạo, sau em thực thao tác nhanh xác Hình thức tơi sử dụng lúc giảng mới, cho em chuẩn bị sẵn nhà, lúc làm thảo luận nhóm ơn tập kiến thức sau học xong liên hệ kiến thức phần, chương với Đặc biệt lớp Tin thao tác máy nhanh sáng tạo, em quen làm việc với máy tính nắm bắt chương trình phần mềm Tôi thực đối chứng lớp, lớp so sánh học kì Học kì I lúc đầu khơng sử dụng hình thức này, từ sau 18 sử dụng hiệu tốt nhiều Học kì II có nhiều sử dụng hình thức hơn, chẳng hạn 22, 23, 24, 26, 27 v.v…, điểm số có chuyển biến rõ rệt Có chênh đơi chút lớp tự nhiên xã hội (tôi không dạy lớp A khơng chun), lớp tự nhiên tìm mối liên hệ yếu tố khó khăn hơn, thể sơ đồ nhanh xác hơn, lớp xã hội ngược lại Đó đặc trưng học sinh chuyên biệt môn khác nhau, nhóm lớp xã hội tư ngơn ngữ tốt tư logic khơng lớp tự nhiên Kết cụ thể : KT 15’ KT 45’ Trung bình (8 điểm) Tổng 10 Anh HK I HK II (14%) (0%) 10 (36%) 14 (50%) 28(100%) (28%) 20 (72%) 28(100%) GV : Nguyễn Thị Thanh Dung 10 Tin HK I HK II (23%) (0%) 10 Hóa HK I HK II (19%) 1(3%) 16 (73 %) (36%) 12 (39%) (26%) (4%) 14 (64%) 13 (42%) 22 (71%) 22(100%) 22(100%) 31(100%) 31(100%)  30  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh PHẦN KẾT LUAÄN Thực tế cho thấy phương tiện trực quan thơng tin hỗ trợ có tác dụng tốt phát triển lực nhận thức học sinh Điều kết thực nghiệm chứng đắn hồn tồn có sở Chính cần tăng cường việc sử dụng tư liệu hỗ trợ đồ tư nhằm hình thành, củng cố khái niệm, mối liên hệ mơn Địa Lí, phát triển khả tư nắm bắt vấn đề cho học sinh Qua đó, thân giáo viên củng cố nâng cao kiến thức, trình độ kĩ thuật Để có điều đó, trước hết thân giáo viên cần cố gắng phát huy sáng tạo chủ động giảng dạy, không dựa vào hệ thống tư liệu có sẵn mà nên phát huy, nỗ lực tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp để khai thác tối đa hiệu sử dụng, nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời khơi gợi hứng thú, say mê quan tâm em mơn học BĐTD, cịn gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực BĐTD kế thừa, mở rộng mức độ cao việc lập bảng biểu, sơ đồ HS tự ghi chép kiến thức BĐTD từ khóa ý chính, cụm từ viết tắt đường liên kết, ghi màu sắc, hình ảnh chữ viết Khi tự ghi theo cách hiểu mình, HS chủ động hơn, tích cực học tập ghi nhớ bền vững hơn, dễ mở rộng, đào sâu ý tưởng BĐTD sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư người, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lý Mỗi người ghi theo cách khác nhau, khơng rập khn, máy móc, dễ phát triển ý tưởng cách vẽ thêm nhánh, phát huy tối đa khả sáng tạo mổi người BĐTD công cụ tổ chức tư tảng, kỹ thuật hình họa kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não Người học ln có niềm vui trước “sản phẩm kiến thức hội họa” tự làm ra, hướng dẫn GV hợp tác tập thể TS Trần Đình Châu cho biết: qua kết nghiên cứu khoa học cho thấy, não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm điều mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Vì vậy, việc sử dụng BĐTD huy động tối đa tiềm não, giúp HS học tập tích cực, hỗ trợ đổi PPDH cách hiệu Việc HS lập BĐTD giúp em phát triển khả thẩm mỹ, việc thiết kế BĐTD phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng cách khoa học, lôgic, mạch lạc, súc tích, hợp lý, trực quan, dễ hiểu, dễ “đọc”, dễ tiếp thu Tuy nhiên trình sử dụng có số điểm cần quan tâm Bản đồ tư phương tiện trực quan vốn có tác dụng tốt, khơng nên lạm dụng q nhiều gây nhàm chán, chí làm học sinh tập trung vào học Mục đích sử dụng nên khai thác hợp lí, để trưng bày, minh họa việc giới thiệu nhiều GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  31  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh dẫn đến phản tác dụng Giáo viên nên kết hợp với tình huống, câu hỏi, vấn đề mang tính chất tư duy, động não, cần phân tích tởng hợp để em vừa sử dụng giác quan, vừa phát huy trí lực để đạt đến tri thức Sử dụng thành thạo hiệu Bản đồ Tư dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Việc sử dụng phần mềm Mind Map làm cho công việc lập đồ Tư dễ dàng linh hoạt hơn, đồng thời, bước tiến việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nhằm nâng cao hiệu công tác dạy học Trên số kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học theo hướng sinh động hóa dạy để khơi dậy tư độc lập, sáng tạo học sinh niềm háo hức, say mê tìm tịi em đến với môn Địa lý Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài cịn có nhiều thiếu sót Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  32  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014 Trường THPT chun Lương Thế Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc - Lý luận dạy học Địa Líù - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 1998 Tập đoàn Intel - Chương trình dạy học cho tương lai : Intel Teach to the Future - 2004 Vụ giáo dục trung học – Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT chun mơn Địa Lí – 2011 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) - Giáo trình Giáo dục học tập - NXB Đại học Sư phạm - 2007 Tony Buzan – Use your head (Sử dụng trí tuệ bạn) – NXB Tởng hợp TP.HCM – 2012 Tony Buzan – How to mind map (Lập đồ tư duy) – NXB Lao động Xã hội – 2011 Tony Buzan - Bản đồ Tư công việc – NXB Lao động Xã hội - 2012 Các website tìm kiếm tra cứu thông tin : www.mind-map.com, www.peterussell.com/mindmaps/mindmap.html www.google.com, http://earth.google.com.vn/download-earth.html GV : Nguyễn Thị Thanh Dung  33  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trình Địa Lý nhà trường PT nay, nguyên nhân thực trạng - Giới thiệu phần mềm MindMap online Trình bày số hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm dạy học số chương trình Địa Lý lớp 10 - Đề... tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm MindMap online số học tiêu biểu chương trình Địa Lý lớp 10  Đối tượng nghiên cứu : - Các dạy Địa Lý tiêu biểu (các 18,21,22,23) - Học sinh lớp 10 chuyên... thác sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư trực tuyến mạng cách làm việc có hiệu Trong phạm vi đề tài này, xin trình bày cách thức sử dụng phần mềm Mindmap online dạy học số chương trình Địa Lý 10 THPT

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau khi dùng thử MindMap (phần mềm khá nặng nên cần máy cấu hình mạnh để chạy tốt), tơi nhận thấy MindMap hơn hẳn Mindjet MindManager Pro về quy mơ phần mềm cũng như tính thẩm mỹ của sản phẩm tạo thành - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
au khi dùng thử MindMap (phần mềm khá nặng nên cần máy cấu hình mạnh để chạy tốt), tơi nhận thấy MindMap hơn hẳn Mindjet MindManager Pro về quy mơ phần mềm cũng như tính thẩm mỹ của sản phẩm tạo thành (Trang 14)
Click chọn 1 hình nền cho Central Idea - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
lick chọn 1 hình nền cho Central Idea (Trang 15)
2.4.1.2. Tạo bản đồ mới - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
2.4.1.2. Tạo bản đồ mới (Trang 15)
2) Chỉnh sửa Central Idea : - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
2 Chỉnh sửa Central Idea : (Trang 16)
c/ Thay đổi hình nề n: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
c Thay đổi hình nề n: (Trang 16)
hình chữ nhật màu xanh bao xung quanh) - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
hình ch ữ nhật màu xanh bao xung quanh) (Trang 17)
Dùng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhật xanh nhỏ xung quanh Central Idea để thay đởi kích thước - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
ng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhật xanh nhỏ xung quanh Central Idea để thay đởi kích thước (Trang 17)
b/ Thêm tiêu đề cho nhánh: ban đầu nhánh chưa cĩ tiêu đề. Để thêm tiêu đề, ta làm như sau: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
b Thêm tiêu đề cho nhánh: ban đầu nhánh chưa cĩ tiêu đề. Để thêm tiêu đề, ta làm như sau: (Trang 18)
Chọn Central Idea, rồi trỏ chuột vào hình trịn đỏ ở giữa (tâm) - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
h ọn Central Idea, rồi trỏ chuột vào hình trịn đỏ ở giữa (tâm) (Trang 18)
c/ Thay đổi hình dạnh nhánh: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
c Thay đổi hình dạnh nhánh: (Trang 19)
2.4.1.3. Xuất bản đồ tư duy thành hình ảnh - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
2.4.1.3. Xuất bản đồ tư duy thành hình ảnh (Trang 20)
Sau khi đã hồn chỉnh bản đồ, ta cĩ thể xuất bản đồ dưới dạng hình ảnh để chèn vào các tài liệu khác như Word, PowerPoint, … - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
au khi đã hồn chỉnh bản đồ, ta cĩ thể xuất bản đồ dưới dạng hình ảnh để chèn vào các tài liệu khác như Word, PowerPoint, … (Trang 20)
- Rèn luyện lĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu về tỉ suất sinh, tử và tỉ suất tăng tự nhiên. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
n luyện lĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu về tỉ suất sinh, tử và tỉ suất tăng tự nhiên (Trang 28)
- Nhận xét, phân tích bảng số về cơ cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
h ận xét, phân tích bảng số về cơ cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế (Trang 29)
Đa số học sinh khá hào hứng với hình thức tở chức dạy học này. Trước hết các em cảm thấy tư duy sáng tạo tốt hơn, khơng bị gị ép vào khuơn khở nội dung bài học và được phát huy tối đa trí tưởng tượng của mình - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phần mềm mindmap online trong dạy học một số bài địa lý 10
a số học sinh khá hào hứng với hình thức tở chức dạy học này. Trước hết các em cảm thấy tư duy sáng tạo tốt hơn, khơng bị gị ép vào khuơn khở nội dung bài học và được phát huy tối đa trí tưởng tượng của mình (Trang 30)
w