1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) phân tích và đề xuất một số giải pháp dạy học di sản văn hóa trong bộ môn lịch sử nhằm nâng cao hứng thú học tập và yêu thích môn lịch sử

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Phân tích đề xuất số giải pháp dạy học di sản văn hóa mơn Lịch sử nhằm nâng cao hứng thú học tập yêu thích môn Lịch sử trường trung học sở hiên nay” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm 2014 đến ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thúy Nga Năm sinh: 12- 09-1980 Nơi thường trú: Nam Thanh – Nam Trực – Nam Định Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Ngữ văn Chức vụ công tác: Phó Hiệu Trưởng Nơi làm việc: Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ Địa liên hệ: Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ Điện thoại: 0945075777 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 70% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ Địa chỉ: Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ Điện thoại: 03503881303 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tất quốc gia giới coi quốc sách hàng đầu Sự nghiệp giáo dục nước ta đề cao khơng ngừng phát triển, điều thể đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học Nghị II Ban chấp hành Trung ương Đảng rõ đường đổi giáo dục đào tạo nước ta là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học…”, Nghị số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nhấn mạnh nội dung: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đối với môn lịch sử, thực tế cho thấy năm gần đây, việc dạy học lịch sử trường phổ thơng có bước tiến đáng kể nhận thức, nội dung, phương pháp dạy học Song cịn nhiều điều đáng lo ngại Kết kì thi vào Đại học khối C năm 2005, 2006, 2007 làm dư luận xôn xao số người đến kết luận chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Sở dĩ có kết có nhiều nguyên nhân Trong điều biết rằng, số lượng học sinh thi vào trường khối C (khoảng 15-20%), khoảng ½ số thực có khả năng, hứng thú với mơn khoa học xã hội Cịn lại đa số em học tồn diện, khơng thể thi khối A, B, D đành thi vào khối C Chính có nhiều điểm sai sót khó hiểu… Rõ ràng kết khơng phản ảnh chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thơng Nhưng dù cho nhà quản lí giáo dục giáo viên thấy hiệu dạy học môn lịch sử trường phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu đặt Nguyên nhân tình trạng chậm đổi phương pháp dạy học lịch sử có nhiều chủ yếu nguyên nhân sau: Trước hết, quan niệm chưa môn, coi lịch sử môn phụ, môn học thuộc Thứ hai, tác động tích cực chế thị trường làm cho chất lượng dạy môn lịch sử chưa tốt Thứ ba, việc đào tạo giáo viên lịch sử cho trường phổ thông từ nhiều nguồn không kiểm tra, đánh giá kĩ lưỡng nên chất lượng khơng đồng Thứ tư, tâm lí bảo thủ, lạc hậu, ngại vận dụng phương pháp thời gian công sức nghiên cứu giáo viên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, để góp phần biến đổi thực tế đó, khơng thể nơn nóng, chủ quan, cực đoan, ý chí mà cần phải có quan niệm tổng thể, đồng thời phân tích kĩ hồn cảnh khách quan xuất phát từ thực tế dạy học Từ đặt yêu cầu cấp thiết phải tìm giải pháp để nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trường phổ thông vừa bản, vừa thiết thực có tính khả thi Một giải pháp sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử nhằm phát huy hứng thú học tập mơn, bồi dưỡng lịng u q hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc, ý thức bảo vệ di sản Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam gồm di sản văn hóa vật thể (Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia) di sản văn hóa phi vật thể (Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y - dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác) người, thiên nhiên sáng tạo, kiến tạo sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật lưu truyền từ hệ qua hệ khác Hòa chung dòng chảy lịch sử dân tộc, Nam Định địa phương mang đậm sắc văn hoá truyền thống gắn liền với trình dựng nước giữ nước từ thời đại Hùng Vương đến thời đại Hồ Chí Minh Hiện nay, quê hương Nam Định lưu giữ nhiều di sản văn hóa có giá trị như: khu di tích lịch sử đền Trần, Trung tâm Phật giáo Thiên Trường, Đền Bảo Lộc Tất di sản văn hóa có khả khai thác, sử dụng dạy học tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thơng Thực tiễn cho thấy có nhiều hình thức sử dụng di sản văn hố (DSVH) dạy học tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thông: Khai thác di sản văn hoá làm tư liệu, phương tiện dạy học lớp số môn học; Tổ chức dạy học nơi có di sản văn hố - học thực địa; Tổ chức tham quan - trải nghiệm di sản văn hoá; Tổ chức hoạt động ngoại khoá khác (Triển lãm tranh ảnh, báo học tập, làm báo tường nội dung di sản văn hoá; Tổ chức thi tìm hiểu di sản văn hố hình thức sân khấu hố; Kể chuyện, nói chuyện di sản văn hoá…vv) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua trình triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thí điểm việc sử dụng di sản văn hóa dạy học Bộ Giáo dục, nhiều sở giáo dục vận dụng vào thực tiễn dạy học, tổ chức ngoại khóa hoạt động giáo dục khác: tổ chức tham quan, trải nghiệm di sản; nhận chăm sóc di sản văn hóa địa phương cách chu đáo; sử dụng điệu dân ca, trò chơi dân gian để tổ chức sân chơi hình thức sân khấu hóa tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, lành mạnh, thực “mỗi ngày đến trường ngày vui” thầy trò Các hoạt động với di sản văn hóa thu hút đơng đảo cán bộ, giáo viên học sinh tham gia, góp phần giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống, lòng yêu quê hương đất nước, ý thức cộng đồng việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên tăng cường hiểu biết học sinh di sản văn hóa, giáo dục niềm tự hào, tự tơn dân tộc; học sinh hứng thú tham gia tích cực q trình học tập, trải nghiệm di sản văn hóa II Mô tả giải pháp kỹ thuật II Mô tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Dù dạng vật thể phi vật thể, di sản văn hóa sử dụng trình giáo dục, dạy học hình thức, tạo môi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Gần phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, hoạt động đặt tổ chức cho học sinh tham gia chăm sóc di sản, chủ yếu di tích mang tính lịch sử địa phương Việc khai thác di sản văn hóa địa bàn nhà trường nguồn tri thức, phương tiện dạy học, giáo dục quan tâm có thường mang tính tự phát Vì vai trị, mạnh di sản văn hóa đa dạng, mn hình mn vẻ địa phương gần chưa ngành giáo dục biết đến tận dụng Tất tồn dạng lí luận khơ cứng * Về phía giáo viên Qua trao đổi với số GV dạy Lịch sử trường THCS địa bàn huyện Trực Ninh số trường địa bàn huyện khác thuộc tỉnh Nam Định, biết, GV chưa ý thức tầm quan trọng việc sử dụng di sản văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hóa dạy học lịch sử nên việc vận dụng mang tính hình thức, khơng sử dụng GV nhắc đến di sản văn hóa học mà SGK có giới thiệu Một số GV giới thiệu sơ lược di sản, đại đa số không ý nội dung Nguyên nhân việc GV ngại sử dụng di sản dạy học là: Thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Sử dụng di sản dạy học khó, tốn nhiều thời gian, công sức chuẩn bị lượng kiến thức phải truyền đạt đồ sộ, quỹ thời gian dành cho mơn lại q Kinh phí cho việc sử dụng di sản dạy học khó khăn Khi vận dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử, GV lúng túng số thao tác lựa chọn di sản văn hóa đưa vào nội dung giảng dạy lịch sử, lập kế hoạch làm việc với BGH, tổ chuyên môn, cán bảo tàng lịch sử, nghệ nhân… để sưu tầm tài liệu, tranh ản vật… di sản có liên qua đến nội dung học phục vụ việc thiết kế học, thiết kế nội dung học với di sản, tiến hành nội dung học lớp với di sản di sản, tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản… *Về phía học sinh - HS không giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị trước cho nội dung học liên quan đến di sản nên có phần bị động trình làm việc lớp Mặt khác, giao nhiệm vụ trước HS khơng chuẩn bị, chuẩn bị mang tính đối phó - Trong thời gian học tập với di sản, có số HS làm việc thật (nhóm trưởng HS khá, giỏi nhóm), cịn lại HS khơng ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động học tập với di sản thành hội tán gẫu, rong chơi, lãng phí thời gian - Câu trả lời HS vấn đề học liên quan đến di sản thường lặp lại vấn đề SGK, thiếu sức sáng tạo - Với chủ đề có nội dung phong phú, hấp dẫn HS dễ chệch hướng, tản mạn theo đuổi ý tưởng riêng - Coi Lịch sử môn phụ, HS không trọng học nên không hào hứng tham gia hoạt động ngoại khóa, nâng cao chất lượng học tập môn Từ thực trạng trên, vấn đề đặt là: làm để khuyến khích GV tổ chức sử dụng di sản dạy học lịch sử cách hiệu quả, nâng cao chất lượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dạy học, bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc, ý thức bảo vệ, gìn giữ phát triển di sản góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng? II Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: Đề xuất số giải pháp trọng tâm sử dụng di sản văn hóa nhằm nâng cao hứng thú học tập u thích mơn lịch sử trường THCS Giải pháp : Xác định nghĩa di sản hoạt động dạy học môn Lịch sử trƣờng THCS - Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Sử dụng di sản dạy học giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc kiện lịch sử, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo dức học sinh Ý nghĩa, vai trị di sản văn hóa phân tích góc độ sau: Cụ thể là: + Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh: Các di sản văn hóa, dù vật thật hay ảo ( thể qua tranh ảnh, phim…) sử dụng dạy học, giáo dục góp phần nâng cao tính trực quan, giúp người học mở rộng khả tiếp cận đối tượng, tượng liên quan đến học tồn di sản, Tiếp cận với di sản, học sinh sử dụng hệ thống tín hiệu thứ ( sử dụng giác quan mắt – nhìn, tai – nghe, mũi – ngửi, tay sờ…) để nghe được, thấy được, cảm nhận qua tiếp thu kiến thức cần thiết từ di sản Ví dụ thăm bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ, quan sát sa bàn chiến trận, loại vũ khí, cơng cụ anh đội sử dụng, vật dụng có bảo tàng, tìm hiểu thơng tin pano giới thiệu, thích… trao đổi với nhau, hỏi người thuyết minh , học sinh hình dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sống anh đội chiến đấu, diễn biến trận đánh, lòng dũng cảm hi sinh lớn lao anh; qua em biết sâu sắc ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ, gương chiến đấu, hi sinh anh đội cụ Hồ… Những hình ảnh, vật thông tin bảo tàng khơng giúp em có têm hiểu biết mà cịn tác động sâu sắc đến tình cảm em Ngồi giá trị có di sản giáo viên khai thác cách đặt câu hỏi mang tính định hướng gợi ý cho học sinh tìm hiểu chúng qua di sản sử dụng phương tiện điều khiển trình nhận thức học sinh Ví dụ trước thăm bảo tàng, giáo viên yêu cầu em tập trung thu thập thông tin, thảo luận diến biến trận đánh, gương chiến đấu anh dũng đội ta, em nêu cảm nghĩ gương anh dũng Những gợi ý giúp cho hoạt động tham quan trở nên có ý nghĩa làm cho học lịch sử trở nên sống động + Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức: Di sản văn hóa phương tiện quan trọng giúp học sinh rèn số kĩ học tập kĩ quan sát, thu thập, xử lí thơng tin, thảo luận nhóm, qua tự chiếm lính kiến thức cần thiết thu trình tiếp cận với di sản; kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có di sản văn hóa + Kích thích hứng thú nhận thức học sinh: Hứng thú nhận thức yếu tố ảnh hưởng lớn đến cường độ hiệu trình học tập Trong giai đoạn nhận thức cảm tính, tri giác đối tượng, tượng điều kiện để phát sinh cảm giác, tạo nên biểu tượng chúng sau đó, nhờ nhận thức lí tính hình thành nên khái niệm hồn chỉnh đối tượng, tượng, tượng nghiên cứu Trong q trình tiếp cận với di sản văn hóa theo hướng dẫn giáo viển, vật tượng, giá trị ẩn chwastrong di sản em tìm hiểu, khám phá trải nghiệm Những điều tưởng quen thuộc trở nên hấp dẫn hơn, sống động học sinh có hứng thú với chúng, từ em có động học tập đắn, trở nên tích cực phấn đấu tiếp nhận kiến thức có thái đọ hành vi thân thiện, bảo vệ di sản tốt + Phát triển trí tuệ học sinh: Trong q trình học tập, trí tuệ học sinh phát triển nhờ tích cực hóa mặt khác hoạt động tư duy, nhờ việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khác hoạt động tâm lí: tri giác, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biểu tượng, trí nhớ… Cho học sinh tiếp cận d sản mục đích, lúc với phương pháp dạy học phù hợp, với hướng dẫn chi tiết mang tính định hướng, kích thích tư duy, giáo viên giúp học sinh phát triển khả quan sát, khả xử lí thơng tin, khả phân tích, tổng hợp so sánh, qua phát triển trí tuệ em + Giáo dục nhân cách học sinh: Di sản văn hóa phương tiện dạy học đa dạng, sống động Ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nên có khả tác động mạnh tới tình cảm đạo đức, tới việc hính thành nhân cách học sinh Khai thác giá trị ẩn chứa di sản, chuyển giao cho học sinh để em nhaanjt hức giá trị đó, giáo viên giúp hình thành học sinh hệ thống quan điểm, khái niệm nhận thức giới xung quanh, giúp em nhận thức chất có sở giải thích cách khao học vật, hện tượng liên quan đến di sản Tiến hành nghiên cứu di sản môt cách nghiêm túc kĩ lưỡng rèn cho em tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học + Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh: Để tự lực sống, học tập làm việc hiệu quả, học sinh cần kĩ sống Kĩ sống hiểu khả làm chủ thân mỗ người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Dạy học với di sản tạo điều kiện phát triển số kĩ sống như: - Kĩ giao tiếp: trình học tập với di sản, học sinh rèn luyện cách trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc thân hình thức nói, viết cách phù hợp với đối tượng, hồn cảnh văn hóa giao tiếp; đồng thời biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Kĩ giúp học sinh có mối quan hệ tích cực với người khác, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè Làm việc với di sản, học sinh có mơi trường giao tiếp cới mở với bạn bè không phạm vi lớp học, với nhiều đối tượng khác mà em gặp gỡ Giáo viên lưu ý cách thức giao tiếp phù hợp góp phần phát triển em loại kĩ sống cần thiết - Kĩ lắng nghe tích cực: người có kĩ lắng nghe tích cực biết thể tập trung ý thẻ quan tâm lắng nghe ý kiến phần trình bày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người khác( cử điệu bộ, ánh mắt, nụ cười…), biết cho ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng tời có đối đáp hợp lí q trình giao tiếp Giáo viên lưu ý học sinh ý lắng nghe người giới thiệu di sản, đưa câu hỏi tìm hiểu sâu di sản hướng dẫn em thực hành kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ trình bày suy nghĩ ý tƣởng: khả diễn đạt ý kiến, quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu thân, thơng qua hình thức nói, viết ngôn ngữ thể ( cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười…) cách phù hợp với đối tượng giao tiêp, hồn cảnh, văn hóa giao tiếp trình bày với nội dung chủ đề quan tâm; thơng tin đưa đầy đủ, xác, xếp cách hợp lí, logic phù hợp với nhu cầu, trình độ đối tượng giao tiếp; cách trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu hâp dẫn đối tượng giao tiếp Cho học sinh tiếp cận với di sản, giáo viên lưu ý yêu cầu học sinh tìm hiểu vật tượng liên quan đến di sản cách chi tiết, cụ thể tạo điều kiện để học sinh trình bày lại thông tin thu thập đồng thời bộc lộ suy nghĩ cá nhân học sinh em trình bày - Kĩ hợp tác: Học sinh chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung Học tập với di sản, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ học sinh nhóm Trong q trình làm việc, học sinh biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao; biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm; biết hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác trình hoạt động; tôn trọng định chung, điều cam kết - Kĩ tƣ phê phán: khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, việc, tượng…xảy Khi làm việc với di sản, học sinh không thu tập tông tin mô tả vật tượng em tìm hiểu mà cịn biết phân tích chúng cách có phê phán Khi xếp thông tin thu thập theo nội dung, em phân tích, so sánh đối chiếu lí giải thông tin thu tập được, đặc biệt thông tin trái chiều; xác định cất vấn đề, tình huống, vật, tượng….đưa nhận định mặt tích cực, hạn chế vấn đề, tình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com huống, vật, tượng… Những tác động giúp học sinh phát triển kĩ tư phê phán - Kĩ đảm nhận trách nhiệm: Đó khả người tự tin, chủ động nhận nhiệm vụ phù hợp với khả thân, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ ý thức chia sẻ cơng việc với thành viên khác nhóm Khi đảm nhận trách nhiệm, học sinh dựa điêm mạnh, tiềm thân, đồng thời tìm kiếm thêm giúp đỡ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Việc giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, học sinh tiếp nhận nhiệm vụ trao đổi nhóm, phân công thực thi nhiệm vụ giao cách có ý thức, nhiệt tình có kết Q trình giúp cho kĩ đảm nhận trách nhiệm học sinh đươc rèn luyện - Kĩ đặt mục tiêu: Đây khả người biết đề mục tiêu cho thân sống lập kế hoạch để thực mục tiêu Trong q trình tiếp cận di sản, giáo viên học sinh xác định mục tiêu chung Từng hoạt động cụ thể, học sinh cần biết phải đạt sau buổi tìm hiểu di sản biết phải làm để đạt mục tiêu Kĩ đặt mục tiêu giúp cho học sinh hoạt động có mục đích, có kế hoạch có khả thực mục tiêu xác định - Kĩ quản lí thời gian: Là khả người biết xếp công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải cơng việc chính, trọng tâm thời gian định Các buổi học với di sản bị giới hạn thời gian, dù có vận dụng phương pháp dạy học dự án, nghĩa HS có vài ngày, đơi vài tuần để chuẩn bị, song thời gian vật chất dành cho việc thực hạn chế Điều địi hỏi học sinh biết lên kế hoạch, xếp thời gian tuân thủ kế hoạch định thực đầy đủ công việc cuối có sản phẩm theo dự kiến Nếu biết thực bước trình, học sinh tránh áp lực công việc gây nên Quản lí thời gian tốt góp phần quan trọng vào thành cơng cá nhân nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Kĩ giúp cho học sinh thu nhận thông tin cần thiết cách đầy đủ, khách quan, xác kịp thời trước làm việc với di sản, học sinh giáo viên xác định ro chủ đề mà cần phải tìm kiếm nguồn thông tin; học sinh thông báo loại thông 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết thúc học, GV dựa vào dấu vết, vật di sản để kiểm tra hoạt động nhận thức HS HS báo cáo kết đồng thời kết hợp tổ chức số hoạt động ngoại khóa thích hợp * Sử dụng di sản để tổ chức hoạt động ngoại khóa: - Tổ chức tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm di sản - Khai thác sử dụng tư liệu di sản để tổ chức triển lãm, báo học tập: - Tổ chức thi tìm hiểu di sản nói chung, di sản địa phương nói riêng - Tổ chức cho HS chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa địa phương Giải pháp 5: Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng di sản dạy học: - Đánh giá kết học tập HS GV tiến hành dạy học với di sản phải đảm bảo yêu cầu chung công tác đánh giá kết học tập HS - Cần lưu ý đánh giá HS thêm qua hiểu biết di sản theo mục tiêu xác định đánh giá kĩ học tập HS với di sản qua việc hoàn thành nhiệm vụ HS GV giao theo phân cơng nhóm Khi giao nhiệm vụ học tập cụ thể, kết hoàn thành nhiệm vụ phải HS thể qua việc trình bày miệng giấy trình bày sản phẩm, báo cáo, trả lời câu hỏi… Quan sát việc thực nhiệm vụ học tập HS sản phẩm cụ thể ta nhận biết mức độ hoàn thành nhiệm vụ em nhận biết thái độ HS trước hoạt động với di sản - Trong câu hỏi kiểm tra định kì, thường xuyên GV nên thiết kế câu hỏi có nội dung liên quan đến di sản mà HS tiếp cận Ví dụ: Nêu ý nghĩa, nhận xét, bình luận di sản, hiểu biết di sản liên quan đến nội dung học… Minh họa: Tổ chức hoạt động dạy học với di sản địa phƣơng số tiết học chƣơng trình lịch sử lớp Trong chương trình Lịch sử lớp 7, Chương III: Nước Đại Việt Thời Trần (Thế kỉ XIII – XIV), GV tổ chức dạy lớp 13: Nước Đại Việt kỉ XIII, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ XIII), Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần với di sản Đền Trần liên quan đến nội dung học tổ chức máy quan lại thời Trần, giới thiệu 13 đời vua Trần, quân đội thời Trần: giới thiệu tướng tài quân tiêu biểu Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư… Các sách phát triển kinh tế, xã hội thời Trần nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, kiến trúc… qua số liệu, câu chuyện 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triều Trần, ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên nhà Trần, giới thiệu tượng đài Trần Hưng Đạo Nam Định… Sau tiến hành học lớp tổ chức cho HS học di sản tham quan ngoại khóa, trải nghiệm di sản để củng cố sâu sắc nội dung học 13, 14, 15 TỔ CHỨC THAM QUAN NGOẠI KHÓA, TRẢI NGHIỆM TẠI DI SẢN VĂN HÓA ĐỀN TRẦN TRÊN QUÊ HƢƠNG NAM ĐỊNH A Mục đich yêu cầu: Qua chuyến tham quan ngoại khóa HS cần : Về kiến thức: HS đối chiếu khắc sâu kiến thức lớp, tiếp thu mở rộng kiến thức di sản như: Quy mô, kiến trúc đền Trần, thân nghiệp, đóng góp to lớn của dòng họ nhà Trần đặc biệt đời vua Trần danh tướng tiêu biểu với đất nước, thành tựu mặt kinh tế, văn hóa, xã hội…còn lưu lại di sản… Về kĩ năng: - Rèn HS kĩ liên hệ lí thuyết với thực tiễn - Rèn luyện số kĩ thao tác tư duy; phân tích, so sánh rút kết luận, kĩ quan sát đối chiếu, kĩ sưu tầm, nghiên cứu xử lí tư liệu lịch sử… Về thái độ: - Xây dựng lòng tự hào di sản dân tộc, có ý thức bảo vệ di sản quê hương - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc, biết ơn vị anh hùng dân tộc đóng góp cơng sức, máu xương cho nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm dựng xây đất nước kỉ XIII- XIV Về lực cần hình thành cho HS: - Năng lực tái kiện, tượng , nhân vật lịch sử - Năng lực so sánh, phân tích, phản biện khái quát hóa - Năng lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện di tích lịch sử, nhân vật lịch sử - Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt B Công tác chuẩn bị cho chuyến tham quan di sản: Đối với GV: 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Lập kế hoạch trình lãnh đạo nhà trường phổ biến cho HS từ đầu năm học thời gian, kế hoạch cụ thể cho chuyến tham quan - Liên hệ với Ban quản lí di tích lịch sử Đền Trần, nêu rõ mục đích, yêu cầu HS để tạo điều kiện thuận lợi tham quan trải nghiệm di sản - Chuẩn bị tài liệu để cung cấp cho HS hiểu biết chung di sản, tranh rồng thời Lí để HS nghiên cứu so sánh, sơ đồ trống tầng lớp xã hội thời Trần, 14 đời vua Trần…, phiếu học tập, loa cầm tay… - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung học liên quan đến việc tham quan, trải nghiệm: quy mô, kiến trúc đền Trần, thân nghiệp, đóng góp của dịng họ nhà Trần đặc biệt 13 đời vua Trần danh tướng tiêu biểu với đất nước; thành tựu mặt kinh tế, văn hóa, xã hội…cịn lưu lại di sản… Đối với HS: - Tìm hiểu nội dung học di sản theo hướng dẫn GV, nắm vấn đề nội dung cần giải để tiếp cận kiến thức học di sản - Khi tham quan cần tuân thủ chặt chẽ nội quy giấc, đồng phục, quy trình làm việc khơng gây ồn ào, không lại tự do, không sờ tay vào vật…, mang theo tư trang cá nhân cần thiết (dụng cụ che nắng, che mưa, máy ảnh, máy ghi âm, sổ bút để ghi chép…) - Khi đến di tích cần ý quan sát vật, lắng nghe thuyết minh di sản, ghi chép điều cần thiết, tích cực làm việc hướng dẫn GV - Chuẩn bị viết thu hoạch: phát biểu cảm tưởng, tranh vẽ di tích, giải pháp, đề xuất để phát triển tốt di sản địa phương… C Tiến trình buổi tham quan : - Đối tượng: 112 HS lớp (3lớp) - Thời gian di sản: 180 phút (ngày chủ nhật) - HS có mặt trường vào lúc h 45 phút - 6h: Lên xe ô tô Nam Định - 7h: Tập trung tượng đài Trần Hưng Đạo Cho HS tham quan tượng Trần Hưng Đạo.Cơng trình đặt phố Nguyễn Du, trung tâm thành phố Nam Định, khánh thành vào ngày 20 tháng năm 2000 (âm lịch), nhân ngày giỗ Trần Hưng Đạo GV khắc sâu kiến trúc, quy mơ cơng trình 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đề thể lịng biết ơn đóng góp Trần Quốc Tuấn vua nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên - h: Tập trung đền Trần GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến lại mục đích, yêu cầu buổi tham quan đền Trần, dặn em nghiêm chỉnh chấp hành nội quy + GV nêu kế hoạch thực buổi tham quan, gồm phần chính: Phần 1: Tham quan quy mơ, bố cục khu di tích đền Trần (quan sát rồng, hoa văn trang trí gạch…), nơi thờ 14 đời vua Trần, hình ảnh lễ hội đền Trần cịn lưu lại, mẩu chuyện liên quan đến nhân vật lịch sử tiêu biểu HS nắm nét bản: Cổng Đền Trần Đền Trần bao gồm cơng trình kiến trúc đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) đền Trùng Hoa Trước vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ mơn Trên cổng ghi chữ Hán Chính nam mơn (Cổng phía nam) Trần Miếu (Miếu thờ nhà Trần) Qua cổng hồ nước hình chữ nhật Chính phía sau hồ nước khu đền Thiền Trường Phía Tây đền Thiên Trường đền Trùng Hoa, phía Đơng đền Cố Trạch 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cổng đền Cố Trạch Đền Trùng Hoa Cả đền có kiến trúc chung, quy mơ ngang Mỗi đền gồm tịa tiền đường gian, tòa trung đường gian tịa tẩm gian Nối tiền đường trung đường kinh đàn (thiêu hương) gian tả hữu Phần 2: Thăm chùa tháp Phổ Minh (GV lưu ý HS quan sát kĩ kiến trúc) Chùa Phổ Minh (Nam Định) Phần 3: GV tập trung HS hƣớng dẫn hoạt động học tập: * Hoạt động cá nhân: ? Hoàn thành sơ đồ trống tầng lớp xã hội thời Trần Nhà Trần tồn từ năm 1225- 1400 (175 năm) với 12 đời vua Trần hai vị vua thời hậu Trần 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.Trần Thái Tông 7.Trần Dụ Tông 2.Trần Thánh Tông 8.Trần Nghệ Tông 3.Trần Nhân Tông 9.Trần Duệ Tông 4.Trần Anh Tông 10.Trần Phế Đế 5.Trần Minh Tông 11.Trần Thuận Tông 6.Trần Hiến Tông 12.Trần Thiếu Đế ? Kể mẩu chuyện liên quan đến danh tướng: Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn… * Hoạt động nhóm: ? Giới thiệu tháp Phổ Minh với thông tin chuẩn bị thông tin vừa thu nhận Các nhóm thu lượm thơng tin, thống nhất, cử đại diện thuyết minh, nhóm khác nhận xét việc trình bày nhóm bạn Nội dung: Chùa Phổ Minh gọi chùa Tháp, thuộc địa phận thôn Tức Mặc ( quê hương vua Trần), cách thành phố Nam Định km phía Bắc Sau nhà Trần thành lập, nhiều cung điện, đền miếu, dinh thự, chùa chiền xây dựng đất Tháp chùa Phổ Minh – Một cơng trình kiến trúc tiếng thời Trần, đẹp cổ kính, nằm cụm di tích chùa Phổ Minh, đưa vào “Việt Nam di thích danh thắng” Tháp cao khoảng 24 m, gồm 14 tầng, lên cao nhỏ dần Tầng thứ bệ đá, có trang trí hình hoa, lá, sóng nước, mây tinh tế uyển chuyển Các tầng xây gạch nung già màu đỏ, chạm khắc hình rồng đẹp Trên búp đa hình bầu rượu Tầng trổ cửa vịm cuốn, tầng gờ mái nhỏ Bệ tháp đặt ô vuông, chiều rộng gần 9m, ăn sâu đất khoảng nửa m Xung quanh tường hoa, góc xây cột trụ đắp đèn lồng Tồn tịa tháp nặng khoảng 700 tấn, dựng đất vùng chiêm trũng Trải qua gần kỉ, tháp Phổ Minh đứng vững, minh chứng cho tài nghệ kiến trúc độc đáo cha ơng ta ? So sánh rồng thời Lí (tranh vẽ), hình tượng rồng thời Trần mái đền rút nhận xét 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Con rồng thời Lí Rồng thời Trần mái đền Thiên Trƣờng - Từ thời Lí sang thời Trần hình tượng rồng có nhiều thay đổi Nếu rồng thời Lí mang nặng ý nghĩa theo tín ngưỡng dân gian cổ xưa cư dân nơng nghiệp rồng thời Trần thể quan niệm phong kiến Bởi chi tiết cấu tạo nên đầu rồng có nhiều biến đổi Hoa văn có dạng chữ “S” tượng trưng cho mây mưa đi, cặp sừng đôi tai chi tiết xuất đầu rồng, làm tăng thêm 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vẻ tợn, uy nghi, đường bệ rồng – biểu tượng cho uy quyền giai cấp thống trị thời Trần - So với thời Lí hình tượng rồng thời Trần phong phú đa dạng Có dạng thẳng, nhọn; có dạng xoắn ốc; có có váy hình hoa, có vảy nét vịng cung khép kín, đơn Theo nhà nghiên cứu tượng rồng thời Trần có niên đại sớm ( khoảng nửa đầu kỉ XIV), tượng tìm thấy khu lăng mộ An Sinh; điển hình đơi tượng lớn (dài 1,70m) vị trí thành bậc lăng Trần Anh Tơng Đơi tượng có thân hình trịn lẳn mập mạp, múp dần phía sau đi, uốn khúc nhẹ nhàng, chân to khỏe, móng dài, nhọn, bố trí dồn lên nửa thân phía trước; đầu rồng tợn mào trước mũi kéo dài phía trước, cặp sừng nhọn vút phía sau, hai vành xoắn ốc thành hình chữ “S”ngạo nghễ vầng trán, bờm tóc to trải gần phủ kín nửa thân Khắp rồng phủ kín lớp vảy ? Quan sát viên gạch đất nung chạm khắc (đã có hình ảnh chụp SGK) sân đền em thấy có nhận xét gì? Gạch lát lối dẫn vào đền Thiên Trƣờng Những loại gạch có nhiều hình dáng, kích thước khác 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoa văn trang trí phong phú, gồm hình rồng, phượng, hoa (sen, cúc…), chữ… khắc chìm mặt gạch Bố cục trang trí gạch linh hoạt: Có bố cục trọn vẹn viên gạch viên gạch vuông, xung quanh có viền đường bao lấy hình trịn, bên hình trịn chạm hoa sen, hoa cúc dây mềm mại, có chạm hình rồng uốn lượn Có bố cục hình trang trí to, rộng, muốn có hình trọn vẹn phải dùng nhiều viên gạch gắn ghép lại với Trên viên gạch vuông thể hình trám cánh hoa thị in nằm chéo viên gạch, khoảng cịn lại khắc ¼ hình hoa cúc hoa sen (biểu tượng Phật giáo) Phần lớn phận trang trí làm đất nung già để mộc, có màu đỏ tươi ? Qua tham quan thực tế, em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc cha ông ta thời Trần? - Kiến trúc độc đáo, tinh xảo, tiêu biểu cho văn hóa phật giáo, quan niệm phong kiến ? Lễ hội đền Trần diễn vào thời gian nào? Có hoạt động nào? Ý nghĩa? Lễ hội đền Trần thường diễn ngày, từ 13 đến 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm Lễ hội mở đầu lễ khai ấn Tý (giữa đêm)… Sau lễ khai ấn đầu năm đền Cố Trạch Thiên Trường cịn có lễ hội lớn mở vào dịp từ 15-20.8 âm lịch hàng năm Cũng lễ hội khác bao gồm nghi lễ sinh hoạt văn hoá dân gian từ xưa nghi lễ diễn với lễ rước từ khác đền chùa xung quanh làm lễ dâng hương tế tự đền Thiên Trường thờ 14 vị vua Trần đền Cố Trạch thờ Trần Hưng Đạo Các đám rước gồm có: cờ, bát kiệu, kiệu long đình, đội trống nhạc lễ đông đủ bô lão dân làng xung quanh tham dự Khi đám rước đến đền nghi lễ diễn Trước có lễ khơng có hội, năm gần nhận thức tầm quan trọng di tích, quan văn hoá, kết hợp với cấp quan quyền địa phương với đạo nghi lễ gắn với sinh hoạt văn hoá, tổ chức thành lễ hội đền Trần, lễ hội Trần Hưng Đạo Sau phần lễ phần hội với sinh hoạt văn hoá phong phú độc đáo hội diễn võ hệ (ông, cha, con) sân đền Thiên Trường diễn đấu vật, múa rồng, múa sư tử, rước nước tế cá…hội chọi gà, ném vòng cổ chai, chơi đu, chơi cờ thẻ… 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Múa rồng lễ hội đền Trần Nghi lễ rƣớc nƣớc, tế cá lễ hội đền Trần - 10h 30 phút, GV kết thúc buổi tham quan ý nghĩa nét đẹp văn hóa di sản đền Trần, khắc sâu vai trò nhà Trần lịch sử dân tộc hướng dẫn HS viết thu hoạch (gợi ý: quy mô, kiến trúc Đền Trần, cảm xúc di sản, danh nhân, anh hùng dân tộc, nét đẹp văn hóa lễ hội đền Trần, tồn lễ hội, cần làm để giữ gìn nét đẹp văn hóa q hương….), tập thểlớp làm báo ảnh thể trảỉ nghiệm di sản đền Trần, tượng đài HưngĐạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn III Hiệu sáng kiến đem lại III.1 Hiệu kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền-nếu có): 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Qua trình thực việc sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử lớp nói riêng chương trình lịch sử trung học sở nói chung tơi thấy việc dạy học có hiệu cao giáo viên biết lựa chọn nội dung sử dụng di sản biết xây dựng nội dung, sử dụng thời điểm - Việc sử dụng di sản dạy học lịch sử phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, giúp em nhớ lâu, hiểu kỹ tìm mối liên quan di sản nôi dung kiến thức chương trình Giờ học lịch sử sơi hơn, khơng sáo mịn, nhàm chán trước Tình trạng nhầm lẫn kiến thức lịch sử, quên kiện khắc phục cách đáng kể - Dạy học với di sản giúp em mở rộng môi trường học tập, gắn việc học với thực tiễn, bồi đắp lòng yêu mến, tự hào di sản quê hương mở rộng tình yêu quê hương, đất nước - Các thu hoạch HS sâu sắc, báo ảnh di sản xếp hệ thống theo nội dung, hình ảnh đẹp, có ý nghĩa Việc tiến hành dạy học với di sản lớp hay thực địa áp dụng rộng rãi dạy học lịch sử nói riêng số mơn học Ngữ văn, Địa lí, Âm nhạc… nói chung, tùy vào nội dung điều kiện dạy học thực tế trường, di sản văn hóa vùng miền Để học sinh hứng thú u thích mơn học, điều kiện xã hội nay, kết vô to lớn giáo viên - Dạy học di sản văn hóa để học sinh hứng thú u thích mơn lịch sử, điều kiện xã hội nay, kết vô to lớn giáo viên giảng dạy môn lịch sử III.2 Hiệu mặt xã hội (Giá trị làm lợi không tính thành tiền): (Dẫn chứng số liệu, kết áp dụng quan đơn vị làm bật tác dụng, hiệu SK áp dụng.) Sau tổ chức hoạt động dạy học với di sản văn hóa, tìm hiểu tâm lí học sinh, có đến 90% học sinh khơng ngần ngại thổ lộ: Các em thấy thích học lịch sử tiếp tục tham gia hoạt động thiết thực, liên quan đến di sản địa phương nước Học lịch sử qua di tích lịch sử, em hút vào hoạt động, trị chơi, mà em thể hiểu biết mình, nói suy nghĩ khơng bị gị bó ngồi nghe thầy cô giảng suốt 45 phút trước Kết học tập mơn có tiến rõ rệt so với đầu năm học: 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mức độ nhận thức Khá Trung bình Giỏi Lớp Sĩ số Yếu Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối HK I HK I HKI HK I HK I HK I HK I HK I SL % 0 7A 42 SL % SL % SL % 24,2 12 28,6 23 54,8 SL % 25 59,5 SL % SL % SL % 11 26,2 11,9 0 7B 35 14,3 22,8 18 51,4 20 57,1 10 28,5 20,0 5,7 0 7C 35 17,1 20,0 17 48,6 19 54,3 11 31,4 25,7 2,9 0 25 23 7A 7B 7C 20 18 17 15 11 10 10 11 5 0 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ minh họa chất lƣợng khảo sát đầu học kỳ I Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thơng có tác dụng tích cực việc đổi phương pháp dạy học nhằm giáo dục truyền thống, ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa sắc quê hương, đất nước; giáo dục kỹ sống, giá trị sống, hình thành nhân cách phát triển lực người học; góp phần vào lộ trình đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề Trên số suy nghĩ việc làm mà tơi đúc rút q trình giảng dạy đạo chuyên môn nhà trường Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đồng nghiệp góp ý, xây dựng để hồn thiện 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tơi xin cam đoan sáng kiến: "Phân tích đề xuất số giải pháp dạy học di sản văn hóa mơn Lịch sử nhằm nâng cao hứng thú học tập u thích mơn Lịch sử trường trung học sở hiên nay”của mới, chưa bộc lộ công khai văn sách báo, không trùng với giải pháp người khác áp dụng Sáng kiến thân sáng tạo điểm đề xuất số giải pháp để giảng dạy di sản môn lịch sử để tạo hứng thú học tập yêu thích mơn Lịch sử bị học sinh xem nhẹ Học tập với di sản giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh làm chủ kiến thức khơng niềm say mê tìm tịi, khám phá mà cịn tình cảm, ý thức trách nhiệm với di sản, lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống dân tộc để từ em nâng cao chất lượng học tập ngày u thích mơn học TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký ghi râ hä tªn tên) Vũ Thị Thúy Nga CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (x¸c nhận) (Ký tên, đóng dấu) XÁC NHẬN CỦA PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử - NXB Giáo dục 2007 2/ Những vấn đề giáo dục đại – NXB Giáo dục Hà Nội năm 1999 3/ Sách giáo viên, sách giáo khoa lịch sử 9… 4/ Việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng - Tạp chí Giáo viên nhà trường số 32 5/ Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông (những vấn đề chung, môn lịch sử) Bộ GDĐT Bộ văn hóa – thể thao du lịch Hà Nội - 2013 6/ Hướng dẫn thực theo chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử Trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo - NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009 7/ Phương pháp dạy học lịch sử – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2003 8/ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THCS – Nguyễn Thị Côi – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010 9/ Tư liệu tham khảo mạng Internet 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Phân tích đề xuất số giải pháp dạy học di sản văn hóa môn Lịch sử nhằm nâng cao hứng thú học tập u thích mơn Lịch sử trường trung học sở hiên nay” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm 2014 đến ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thúy Nga Năm sinh: 12- 09-1980 Nơi thường trú: Nam Thanh – Nam Trực – Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Ngữ văn Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu Trưởng Nơi làm việc: Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ Địa liên hệ: Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ Điện thoại: 0945075777 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 70% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ Địa chỉ: Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ Điện thoại: 03503881303 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... kiến: "Phân tích đề xuất số giải pháp dạy học di sản văn hóa môn Lịch sử nhằm nâng cao hứng thú học tập u thích mơn Lịch sử trường trung học sở hiên nay” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử Thời... kiến: "Phân tích đề xuất số giải pháp dạy học di sản văn hóa mơn Lịch sử nhằm nâng cao hứng thú học tập u thích mơn Lịch sử trường trung học sở hiên nay”của mới, chưa bộc lộ công khai văn sách... với giải pháp người khác áp dụng Sáng kiến thân sáng tạo điểm đề xuất số giải pháp để giảng dạy di sản môn lịch sử để tạo hứng thú học tập yêu thích mơn Lịch sử bị học sinh xem nhẹ Học tập với di

Ngày đăng: 10/10/2022, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

văn trang trí trên nền gạch…), nơi thờ 14 đời vua Trần, các hình ảnh về lễ hội đền Trần còn lưu lại, các mẩu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử tiêu biểu - (SKKN HAY NHẤT) phân tích và đề xuất một số giải pháp dạy học di sản văn hóa trong bộ môn lịch sử  nhằm nâng cao hứng thú học tập và yêu thích môn lịch sử
v ăn trang trí trên nền gạch…), nơi thờ 14 đời vua Trần, các hình ảnh về lễ hội đền Trần còn lưu lại, các mẩu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử tiêu biểu (Trang 28)
- Từ thời Lí sang thời Trần hình tượng con rồng đã có nhiều thay đổi. Nếu rồng thời Lí mang nặng ý nghĩa theo tín ngưỡng dân gian cổ xưa của cư dân nông nghiệp  thì rồng ở thời Trần thể hiện quan niệm phong kiến - (SKKN HAY NHẤT) phân tích và đề xuất một số giải pháp dạy học di sản văn hóa trong bộ môn lịch sử  nhằm nâng cao hứng thú học tập và yêu thích môn lịch sử
th ời Lí sang thời Trần hình tượng con rồng đã có nhiều thay đổi. Nếu rồng thời Lí mang nặng ý nghĩa theo tín ngưỡng dân gian cổ xưa của cư dân nông nghiệp thì rồng ở thời Trần thể hiện quan niệm phong kiến (Trang 31)
- So với thời Lí hình tượng rồng thời Trần phong phú đa dạng hơn. Có con dạng đi thẳng, nhọn; có con dạng đi xoắn ốc; có con có váy như hình hoa, có khi vảy  chỉ là những nét vòng cung khép kín, hoặc đơn - (SKKN HAY NHẤT) phân tích và đề xuất một số giải pháp dạy học di sản văn hóa trong bộ môn lịch sử  nhằm nâng cao hứng thú học tập và yêu thích môn lịch sử
o với thời Lí hình tượng rồng thời Trần phong phú đa dạng hơn. Có con dạng đi thẳng, nhọn; có con dạng đi xoắn ốc; có con có váy như hình hoa, có khi vảy chỉ là những nét vòng cung khép kín, hoặc đơn (Trang 32)