Độcđáođiêukhắcsinhvậtcảnh
Hiện nay, nhiều nhà vườn, biệt thự trưng bày các tượng sinhvậtcảnh trong vườn. Nó
không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn thể hiện sự gần gũi, hài hòa giữa thiên nhiên với
con người.
Những bức tượng với muôn hình vạn trạng, được tô vẽ bắt mắt trở nên sinh động, chân
thực qua bàn tay tài hoa của thợ điêu khắc.
Đam mê
Theo anh Dương Văn Lộc, chủ cơ sở, kiêm thợ điêukhắcsinhvậtcảnh ở xã Trung
Hòa (huyện Trảng Bom), quy trình làm ra sản phẩm sinhvậtcảnh cũng không quá phức
tạp. Sau khi ra khuôn, sản phẩm được tẩy rít, rồi đánh nhám, tiếp đó sẽ tiếp tục làm sạch,
phơi khô và phun sơn, tô màu. Tuy nhiên, với những tượng có nhiều hoa văn, thì cần có
sự đầu tư từ công đoạn đầu cho đến khi thành phẩm.
Thợ trẻ Hoàng Minh Hiệu say mê với công việc ước mơ từ nhỏ.
Để các sản phẩm điêukhắc của mình ngày càng đa dạng, hợp thời, nhiều hôm anh Lộc
phải thức khuya mày mò nghiên cứu để tạo ta những mẫu có chi tiết mới, lạ. “Nghề này
không cầu kỳ, phức tạp và đòi hỏi kỹ thuật như nghề điêukhắc đá. Nhưng để sống và trụ
được với nghề, người thợ cần phải có sự cẩn thận, tỉ mỉ và tâm huyết với nó. Phải hiểu
từng hình dáng, đặc tính, thậm chí là tâm trạng của con vật, bức chân dung mà mình đúc
ra. Để có những bức tượng đẹp, có “thần”, lúc sơn màu, người thợ phải sáng tạo, tỉ mỉ,
tập trung từng chi tiết nhỏ mới tạo được những sản phẩm ưng ý, thuyết phục người mua”
- anh Lộc cho biết.
Vừa nhâm nhi bình trà ấm, vừa nhìn ngắm để kiểm tra kỹ những chi tiết của bức tượng
chú bé mục đồng ngồi vắt vẻo thổi sáo trên lưng trâu, anh Nguyễn Văn Tuấn (ngụ xã
Long An, huyện Long Thành) nói rằng, tượng dậy lên một cảm giác thật êm ả, thanh bình
của làng quê nông thôn, ruộng đồng. Với anh Tuấn, nghề này chẳng cần phải lao tâm khổ
tứ, chỉ cần sự đam mê với điêu khắc, tượng đá là được.
Có câu: “Đường đi nhiều thành quen, làm nhiều sẽ có kinh nghiệm, nghe nhiều nên
tinh”, vậy mà quãng thời gian bươn chải để học nghề điêukhắcsinhvậtcảnh với anh
Tuấn cũng kéo dài hơn 3 năm. Tham khảo nhiều thợ điêukhắc giỏi ở TP.Hồ Chí Minh,
anh đã tích lũy cho riêng mình nhiều bí quyết độcđáo về nghề: “Sau khi sản phẩm được
tạc xong, phần quan trọng nhất là kẻ mắt, lông mày… Đây là công đoạn giúp bức tượng
trở nên tinh xảo và thể hiện tay nghề của người thợ. Học nghề này không khó, nhưng mỗi
thầy có một cái hay, mình phải học hỏi cái giỏi của họ để tự làm giỏi cho mình”.
Anh Tuấn hồ hởi kể tiếp, có thất bại mới thành công. Ngày mới vào nghề, nhiều lần
anh bị “vỡ” hợp đồng vì tượng chưa thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, hay sản phẩm
làm ra chủ yếu để trưng bày, chưa đạt giá trị nghệ thuật. Với nghề điêukhắcsinhvật
cảnh, dù chỉ là những bức tượng bất động, người thợ giỏi phải thổi hồn vào đó để nó
mang cái thần thái riêng, gây cảm xúc cho người thưởng lãm. Nó không chỉ để làm đẹp
cho ngôi nhà, mà còn thể hiện sự gần gũi, hài hòa giữa thiên nhiên với con người.
Cùng làm việc với anh Lộc, anh Hoàng Minh Hiệu (27 tuổi) đã có gần 2 năm gắn bó
với công việc này. Nghề điêukhắc đòi hỏi người thợ phải có sức khỏe, tính cần cù, chịu
khó, cẩn trọng và tính thẩm mỹ cao. Bù lại, nghề này ổn định, công việc không phụ thuộc
vào mùa vụ và cho thu nhập khá cao. “Trung bình ngày công đối với những người mới
vào nghề là 150 ngàn đồng/ngày và thợ kỹ thuật tinh xảo khoảng 300 ngàn đồng/ngày.
Nhưng quan trọng là được làm việc theo sở thích từ nhỏ của mình” - anh Hiệu tâm sự.
Nhu cầu lớn
Hiện nay, nhiều nhà vườn, biệt thự trưng bày các bức tượng sinhvậtcảnh trong vườn.
Các sản phẩm điêukhắc rất phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã làm đẹp thêm
cho các loại cây cảnh. Đến với nghề, người thợ điêukhắcsinhvậtcảnh không cần học
qua một lớp đào tạo, bồi dưỡng tay nghề nào, mà phần lớn chỉ được truyền nghề theo
kinh nghiệm.
Với những cơ sở sản xuất gia đình, phương tiện hành nghề rất đơn giản, với các khuôn
đúc bằng nhựa và dụng cụ gia công; những cơ sở lớn được trang bị máy phun sơn tinh
xảo, máy tạo khuôn…
Tại cơ sở điêukhắc trang trí Song Phụng (ấp Xóm Gò, xã Long An, huyện Long
Thành) của anh Dương Việt Hùng (46 tuổi), nhiều con vật có vóc dáng từ nhỏ bé đến to
cao, như: cò, thiên nga, voi, hươu cao cổ, ngựa… xếp san sát nhau như một vườn bách
thú. Xen kẽ vào đó là những bức điêukhắc cần sự tinh xảo, như: lân - sư - rồng, đức Phật,
hay dung dị như em bé mục đồng ngồi vắt vẻo trên lưng trâu…
Hình ảnh chú bé mục đồng ngồi vắt vẻo thổi sáo trên lưng trâu tạo cảm giác êm ả, thanh
bình của làng quê.
Anh Hùng cho biết: “Nghề này phát khi nhiều người xây những khu vườn có nhiều cây
cảnh, hoa lá, nuôi động vậtcảnh Giá trị của mỗi bức tượng tùy vào độ tinh tế, trọng
lượng. Như con voi nặng gần 2 tấn có giá 50 triệu đồng. Mỗi cơ sở đều có những bí
quyết, sở trường riêng, có nơi chuyên làm tượng sinhvật cảnh, nơi khác chỉ chuyên làm
cho các đình, chùa…”.
Bên cạnh kinh doanh mặt hàng tượng sinhvậtcảnhđiêu khắc, anh Hùng còn dạy nghề
cho thanh niên. Hiện tại, cơ sở của anh có 3 thợ trẻ đang tập làm quen với nghề. Mỗi con
vật tùy theo trọng lượng, độ lớn mà cần nhiều người đúc, tô vẽ… Để hoàn thành sản
phẩm, có thể kéo dài từ vài ngày đến gần một tháng.
Anh Tiến, chủ cơ sở điêukhắc Vĩnh Tiến (xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom), cho biết:
“Giữa một khu vườn nhà rộng lớn, sự xuất hiện của các con vật được đúc ra sẽ góp phần
cho khung cảnh phong phú, gần gũi hơn. Nhiều nhà vườn, khu nghỉ dưỡng cần các con
vật cảnh để tự thỏa mãn nhu cầu thưởng lãm, hay thu hút khách du lịch”.
Giờ đây, khách đến đặt hàng cũng đa dạng hơn, không chỉ là các doanh nghiệp, khu
nghỉ dưỡng, mà có cả các gia đình xây dựng nhà vườn theo lối kiến trúc mở, giao hòa với
thiên nhiên.
. Độc đáo điêu khắc sinh vật cảnh
Hiện nay, nhiều nhà vườn, biệt thự trưng bày các tượng sinh vật cảnh trong vườn. Nó
không. trở nên sinh động, chân
thực qua bàn tay tài hoa của thợ điêu khắc.
Đam mê
Theo anh Dương Văn Lộc, chủ cơ sở, kiêm thợ điêu khắc sinh vật cảnh ở