1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toàn thị hà giang 18d130152 bài kiểm tra số 1 CSKTQT

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,21 KB

Nội dung

Họ tên: Toàn Thị Hà Giang Mã SV: 18D130152 Lớp HC: K54E3 BÀI LÀM: Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc MFN: WTO quy định quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia NT: hiểu hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí thuệ nước ngồi phải đối xử không thuận lợi hoqn ao với hàng hóa loại nước Ví dụ: Nếu ngun tắc "tối huệ quốc" nhằm mục tiêu tạo công bằng, không phân biệt đối xử nhà xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ nước Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản xuất vào nước X khác ngun tắc "đãi ngộ quốc gia" nhằm tới mục tiêu tạo công bằng, khơng phân biệt đối xử hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam với hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nước X thị trường nước X, sau hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập (qua hải quan, trả thuế chi phí khác cửa khẩu) vào thị trường nước X Nguyên tắc tự hóa thương mại: Các nước thực mở cửa thị trường, giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước hoạt động kinh tế Tính mặt nguyên tắc là: Thứ nhất, mặt tích cực: mở rộng quy mô thị trường, phát triển tăng cạnh tranh, từ nâng cao chất lượng sản phẩm Thứ hai, mặt tiêu cực: dễ bị phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu, có khả đánh thị trường, Ý nghĩa nguyên tắc giúp quốc gia nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, mở rộng quy mơ thị trường Ví dụ: Việt Nam ký Hiệp định CPTPP (hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương) có hai mặt tích cực tiêu cực như: - Mặt tích cực: giúp Việt Nam giảm mức thuế 0% Mặt tiêu cực: Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh khốc liệt loại hàng hóa nhập 3 Nguyên tắc minh bạch hóa: Các quy định, sách nhà nước phải công bố công khai Các quốc gia có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu được, phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế Nội dung nguyên tắc bao gôm công việc như: - - Về thỏa thuận cắt giảm thuế quan: để chắn mức thuế quan đàm phán phải cam kết không thay đổi theo hướng tăng thuế suất, gây bất lợi cho đối tác mình, sau đàm phán, mức thuế suất thoả thuận ghi vào danh mục thuế quan Ðây gọi mức thuế suất ràng buộc Về biện pháp phi thuế quan: biện pháp sử dụng hạn ngạch hạn chế định lượng khác quản lý hạn ngạch Các biện pháp dễ làm nảy sinh tệ nhũng nhiễu, tham nhũng, lạm dụng quyền hạn, bóp méo thương mại, gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho thương mại thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch, cản trở tự thương mại Do đó, WTO chủ trương biện pháp bị buộc phải loại bỏ chấm dứt Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: WTO tập trung vào thúc đẩy mục tiêu tự hoá thương mại song nhiều trường hợp, WTO cho phép trì quy định bảo hộ Do vậy, WTO đưa nguyên tắc nhằm hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng bán phá giá, trợ cấp biện pháp bảo hộ khác WTO quy định cạnh tranh phải công khai, công khơng bị bóp méo, tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để quốc gia phát triển Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc Các nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áo dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: - Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Được hưởng số ưu đãi Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách Theo mức độ can thiệp nhà nước đến hoạt động kinh tế quốc tế, sách kinh tế quốc tế gồm sách bảo hộ mậu dịch, sách mậu dịch tự kết hợp sách Chính sách bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế, Chính phủ quốc gia áp dụng biện pháp để cản trở điều chỉnh dòng vận động hàng hố nước ngồi xâm nhập vào thị trường nước Nhiệm vụ sách bảo hộ mậu dịch bảo vệ thị trường nước trước xâm nhập ngày mạnh mẽ hàng hố dịch vụ nước ngồi Chính sách bảo hộ mậu dịch có đặc điểm: - Hạn chế nhập hàng hố nước ngồi thơng qua hàng rào thuế quan phi thuế quan tương đối dầy đặc - Chính sách bảo hộ mậu dịch thường thực trước sách mậu dịch tự nhằm bảo vệ cho ngành kinh tế, doanh nghiệp có đủ thời gian để chuẩn bị cho cạnh tranh với hàng hố nước ngồi Trong khoảng thời gian 2012, số nước có xu hướng địi nước khác thực sách mậu dịch tự hàng hoá họ, song thực tế, hầu hết quốc gia cách hay cách khác thực việc bảo hộ hàng hố nước sản xuất Ví dụ: Tổng thống Donald tuyên bố rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đàm phán lại Hiệp định Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), ngừng đàm phán FTA với EU, tiếp áp đặt thuế nhập cao sản phẩm nhiều nước nhôm, thép cuốn; đặt yêu sách với Trung Quốc cắt giảm thặng dư thương mại với Mỹ cách mở cữa thị trường nhập hàng hóa từ Mỹ Ơng ký sắc lệnh “Mua hàng Mỹ - Thuê người Mỹ” Sắc lệnh phần nỗ lực ông Trump nhằm thực cam kết “nước Mỹ hết” thông qua cải cách sách nhập cư khuyến khích mua hàng Mỹ Ví dụ 2: Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc ( NAFTA) hiệp định thương mại tự Canada, Mỹ Mexico, ký kết ngày 12 tháng năm 1993, hiệu lực từ ngày tháng năm 1994 Nội dung hiệp định là: Giúp cho kinh tế Mỹ, Canada Mexico dễ dàng Cụ thể việc Mỹ Canada dễ dàng chuyển giao công nghệ sang México México dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang nước Ngồi ra, hiệp định cịn giúp cho nước có khả cạnh tranh thị trường giới kinh tế với khối EU, AFTA, Sau 18 năm tồn tại, Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) lộ vết rạn nứt nghiêm trọng bất cập lỗi thời kinh tế giới vận động khơng tn theo toan tính chủ quan Chính sách mậu dịch tự do: Chính sách mậu dịch tự hình thức sách thương mại quốc tế, Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hố nước ngồi với hàng hố nội địa thị trường nước mình, khơng thực biện pháp cản trở hàng hoá nước ngồi xâm nhập thị trường nước Nhiệm vụ sách mậu dịch tự tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước ngồi nhằm tăng nhanh qui mơ xuất tăng khả cạnh tranh thị trường giới Chính sách mậu dịch tự có đặc điểm sau: - Thúc đẩy việc mở rộng xuất qua việc bãi bỏ thuế xuất thực biện pháp khuyến khích khác - Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hố nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xố bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan - Chính sách mậu dịch tự thường thực sau hàng hố quốc gia có đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng ngoại nhập Trong thực tế, sách mậu dịch tự chủ yếu áp dụng quốc gia liên kết kinh tế khu vực, cịn quốc gia khơng thuộc liên kết khu vực mức độ tự thường bị hạn chế Ví dụ: Các khu vực mậu dịch tự song phương đa phương mà Việt Nam tham gia như: khu vực mậu dịch tự Asean, hiệp định FTA Việt Nam – EU, Việt Nam – Hàn Quốc, CPTPP, giúp cho thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao Bên cạnh đó, việc thực cam kết Hiệp định hệ TPP, EVFTA (dỡ bỏ biện pháp hạn chế đầu tư dịch vụ, bảo hộ đầu tư công bằng, không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…) khiến cho môi trường đầu tư Việt Nam trở nên thông thống hơn, minh bạch hơn, thuận lợi từ thu hút nhiều vốn đầu tư Kết hợp sách mậu dịch tự bảo hộ mậu dịch: Tự hoá thương mại có lộ trình, bảo hộ thương mại lĩnh vực cần thiết Ví dụ: Việt Nam nước phát triển, xuất phát điểm thấp, nước ta phụ thuộc nhiều vào xuất kêu gọi đầu tư, nên có hình thức "hạn chế mậu dịch phi thuế quan " (đúng nghĩa) áp dụng Việt Nam mà chủ yếu áp dụng hàng rào thuế quan (đánh thuế cao mặt hàng cần hạn chế tơ chẳng hạn) Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động phòng vệ thương mại để tránh xảy trường hợp không mong muốn thương mại Tham gia hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) gần Hiệp định thương mại tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu Bên cạnh ưu đãi giảm thuế, đối tác Hiệp định FTA Việt Nam thuộc nhóm nước sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại (PVTM) giới, đó, hàng xuất Việt Nam đứng trước nguy bị nước đối tác Hiệp định FTA điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nhiều Chủ động ứng phó vận dụng hiệu biện pháp PVTM giải pháp giúp doanh nghiệp thoát khỏi vụ kiện đảm bảo giữ vững thị phần, nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng Với chủ trương kiên ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi gian lận xuất xứ, năm qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Cơng Thương, Bộ Tài chính, Bộ Công an bộ, ngành liên quan triển khai liệt nhiều hoạt động, biện pháp cụ thể Theo đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2019 phê duyệt “Đề án tăng cường quản lý Nhà nước chống lẩn tránh biện pháp PVTM gian lận xuất xứ” Nghị số 119/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2019 “Một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý Nhà nước phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp” Bộ Cơng Thương với vai trị quan đại diện cho Chính phủ xử lý vụ việc liên quan đến PVTM chủ động thực biện pháp nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam xuất nước như: Chủ động dự báo, cảnh báo biện pháp PVTM áp dụng lên hàng hóa xuất Việt Nam; xây dựng cập nhật định kỳ Danh sách cảnh báo mặt hàng có nguy gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp nhằm lẩn tránh biện pháp PVTM để gửi bộ, ngành, UBND tỉnh/thành phố; đẩy mạnh phổ biến, hướng dẫn, tư vấn doanh nghiệp cách thức ứng phó với vụ kiện nước khởi xướng; chủ động làm việc, kể đấu tranh với quan điều tra nước từ giai đoạn điều tra ban đầu để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Việt Nam; trì kênh liên lạc với quan điều tra PVTM nhiều nước, quan đại diện Việt Nam nước ngoài, hiệp hội doanh nghiệp để kịp thời cập nhật vụ việc PVTM Đặc biệt, với đời Luật Quản lý ngoại thương văn hướng dẫn biện pháp PVTM, Việt Nam hoàn thiện tương đối đầy đủ, toàn diện sở pháp lý cho hoạt động điều tra, xử lý vụ việc, qua phát hiện, xử lý kịp thời nhiều trường hợp vi phạm Chủ động áp dụng biện pháp PVTM đáng, Việt Nam bảo vệ nhiều ngành sản xuất bảo vệ công ăn việc làm cho người lao động Đồng thời giảm thiểu nguy hàng hóa Việt Nam bị điều tra lẩn tránh biện pháp PVTM Hiện ngành hàng thủy sản, thép, sợi… sản xuất, xuất sản phẩm thường xuyên bị kiện PVTM có kinh nghiệm ứng phó với biện pháp PVTM nước Nhận thức doanh nghiệp biện pháp PVTM thay đổi chủ động việc áp dụng biện pháp PVTM Cơ quan điều tra ngày kiện toàn theo hướng đảm bảo thực thi nhiệm vụ hiệu ... ban hành Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2 019 phê duyệt “Đề án tăng cường quản lý Nhà nước chống lẩn tránh biện pháp PVTM gian lận xuất xứ” Nghị số 11 9/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2 019 ... quốc tế, Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hố nước ngồi với hàng hố nội địa thị trường nước mình, khơng thực biện pháp cản trở hàng hố nước ngồi xâm nhập thị trường nước Nhiệm vụ sách... rộng thị trường nội địa cho hàng hố nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xố bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan - Chính sách mậu dịch tự thường thực sau hàng hố quốc gia có đủ sức cạnh tranh

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w