Knowledge management in strategic alliances and foreign joint ventures

12 1 0
Knowledge management in strategic alliances and foreign joint ventures

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Conference of: “Young Lecturers and MBA students in TDM University” TDM University 15 June 2018 Knowledge management in Strategic Alliances and Foreign Joint Ventures Quản trị tri thức liên doanh nước Nguyen Hoang Tien, Economic Faculty, TDMU Abstract: This article aims to analyze the theoretical framework for the joint venture between domestic (from developing countries) and foreign (from developed countries) companies that want to penetrate the domestic market This paper, based on own synthesis and gathered researches carried out earlier in the world, focuses on some aspects of knowledge management such as learning and knowledge transfer between parties, the issues that are less known and less studied thouroughly in Vietnam, to provide some adequate conclusions and policy suggestions for the South East region of Vietnam which attracts a large number of foreign investors and the bulk of FDI inflows into the Vietnamese economy Keywords: knowledge management, strategic alliance, joint venture, Southern East of Vietnam Tóm tắt: Bài viết nhằm phân tích khung sở lý luận cho tượng liên doanh doanh nghiệp nước (nước phát triển) doanh nghiệp nước (nước phát triển) muốn thâm nhập thị trường nước Bài viết này, dựa tổng hợp kiến thức tác giả nội dung thu thập từ nghiên cứu trước đây, tập trung vào số khía cạnh quản trị tri thức trình liên doanh học hỏi chuyển giao tri thức bên, số vấn đề biết tới nghiên cứu kỹ Việt Nam, để đưa kết luận gợi ý sách cho nhà chức trách doanh nghiệp khu vực Đông Nam Bộ, nơi tập trung nhiều nhà đầu tư nước ngoài, thu hút phần lớn dòng FDI đổ vào kinh tế Việt Nam Từ khóa: quản trị tri thức, liên minh chiến lược, liên doanh, Đông Nam Bộ Việt Nam Chuyển giao tri thức – mục tiêu chủ đạo liên doanh Nhiều nhà lý luận nghiên cứu thực tiễn nhấn mạnh ý nghĩa trình học hỏi chuyển giao tri thức khuôn khổ hợp tác liên doanh, đặc biệt liên doanh có yếu tố nước ngồi, thành cơng Họ cho rằng, định hướng (học hỏi chuyển giao tri thức) hầu hết liên doanh quốc tế Đây ưu tiên hàng đầu có ý nghĩa đặc biệt hệ thống mục tiêu dạng hợp tác liên kết doanh nghiệp với Yếu tố thành cơng có ý nghĩa việc tạo nên chuyển giao tri thức (và kỹ năng) phạm vi liên kết đối tác liên doanh Các mối liên kết thường thấy đối thủ cạnh tranh (liên kết sản phẩm), nhà cung ứng (bên cung) khách hàng bên nhận (như hoàn thiện chất lượng sản phẩm bên nhận chất lượng thành phẩm bên cung) Những liên kết tạo phịng thí nghiệm nghiên cứu, viện hàn lâm tổ chức xã hội khác Liên kết hợp tác dựa tri thức, theo nhiều nghiên cứu cho thấy, thường có nhiều tiềm chiến lược có lợi cho bên đối tác liên doanh Giữa doanh nghiệp liên doanh có mối liên kết bổ sung mạnh mẽ tương tác với Trong mối quan hệ liên kết thường diễn trình trao đổi tri thức (nguồn lực vơ hình, intangible assets) đa chiều động dẫn đến kết thay đổi, góc độ cải thiện đáng kể, lực kỹ cốt lõi nhân doanh nghiệp khiến cho việc định hình lại cấu tổ chức cần thiết Thay đổi góc độ cải thiện lực kỹ diễn đối tác liên doanh hay chí bình diện tồn liên doanh Do vậy, để việc chuyển giao tri thức kỹ liên doanh diễn hiệu quả, đối tác liên doanh cần phải sở hữu liên tục củng cố hệ thống mối liên hệ tương tác, bổ trợ cho chiều ngang (giữa doanh nghiệp đối tác) chiều dọc (trong nội đối tác) Trong phân tích phạm vi liên kết liên doanh dựa tri thức điều quan trọng phải xác định lĩnh vực hợp tác bên tham gia G Hamel bốn lĩnh vực học hỏi chuyển giao tri thức sau [2]:  Môi trường kinh doanh liên doanhh – phân tích mơi trường kinh doanh tìm định hướng hoạt động phát triển chung cho liên doanh;  Những công việc cần phải thực khuôn khổ hợp tác – công việc thực chung tiết kiệm chi phí chúng thực cách riêng lẽ, tính thêm vào chi phí liên quan, chẳng hạn hoạt động điều phối liên doanh (bao gồm truyền thơng tích cực, liên tục đa chiều bên đối tác) Thơng qua đó, đối tác dần trưởng thành, học hỏi lẫn thông qua hợp tác tiến đến thành công;  Năng lực đối tác – bên đối tác cần phải nhanh chóng nhận diện lực độc đáo mối liên hệ lực Điều cho phép bên khai thác học hỏi lẫn nhau, tạo tảng để tìm kiếm xây dựng lực mới;  Các mục tiêu thực tế mục tiêu tuyên bố đối tác – trình học hỏi tiến hành thơng qua quan sát nhận xét vai trò liên doanh chiến lược kinh doanh bên đối tác, xác định rõ phạm vi chức liên doanh mang tính chiến lược bên đối tác Quan sát lẫn cho phép bên tìm hiểu làm quen nhau, xích lại gần hơn, thấu hiểu đặc thù nguyện vọng Cùng tìm hiểu làm quen với mơi trường kinh doanh liên doanh hoạt động có ý nghĩa nhất, thực thể (liên doanh) thành lập nhằm định hướng tới thành công thị trường tạo cho hội chiến lược Những công việc làm chung khuôn khổ thỏa thuận hợp tác cho phép sử dụng sở liệu chung, xem xét hội đường lối phát triển liên doanh hạn chế rủi ro khuôn khổ hoạt động chung Đồng thời hợp tác phạm vi nghiên cứu môi trường kinh doanh liên doanh khiến cho niềm tin lẫn đối tác củng cố, thấu hiểu thông cảm cho nhau, hạn chế hành vi mạng tính chất hội Trong giai đoạn thiết lập phạm vi công việc thực khuôn khổ hợp tác liên doanh, bên đối tác có lập luận đắn, chi phí cho hoạt động độc lập cao so với hợp tác với nhau, sau xem xét chi phí thực công việc điều phối liên quan Hamel nhấn mạnh cần thiết phải phân rã nhiệm vụ cần thực thành cơng việc mang tính chất bản, tức công việc dễ hiểu lên kế hoạch thực Điều kiện để tiến hành công việc cách thành cơng hình thức hóa chúng đảm bảo truyền thơng tích cực, chủ động đa chiều bên đối tác Việc xây dựng thực nhiệm vụ khuôn khổ liên doanh khiến cho mối quan hệ bên dần trưởng thành, đối tác có hội học hỏi lẫn để hợp tác hiệu hướng tới thành cơng Q trình hợp tác bao gồm chủ yếu phương thức định, phân chia quyền hạn, trách nhiệm quy trình thủ tục liên quan đến việc xử lý tình bất ngờ Cùng giải vấn đề hữu phát sinh liên doanh cho phép bên nhìn nhận thực trạng cách thực tế khách quan, qua học hỏi thêm tri thức có thêm kỹ Cùng soạn thảo thủ tục, quy trình định, vận hành, phân chia trách nhiệm cách rõ ràng liên doanh giúp làm giảm bớt nguy xảy xung đột không đáng có Lĩnh vực quan trọng chuyển giao tri thức hợp tác nhằm vận dụng lực, kỹ đặc trưng bên đối tác Đối với bên đối tác, cần phải nhận diện nhanh chóng lực độc đáo lực biết tới họ Hơn nữa, cần phải xác định xem kỹ có mối quan hệ phụ thuộc ràng buộc lẫn khuôn khổ bên đối tác khuôn khổ liên kết bên đối tác hay không Điều cho phép học hỏi lẫn kỹ hữu từ có sở để tìm kiếm phát kỹ Về mục tiêu liên doanh, đối tác có mục tiêu khai báo (công khai) mục tiêu ngầm (không lộ diện) Có mối liên quan chặt chẽ tính công khai hoạt động liên doanh tính bền vững Có thực tế cho thấy tất mục tiêu phải, nên công khai Hamel tính cấp thiết việc học hỏi lẫn nhau, khơng tri thức mà cịn hành vi cách phản ứng, xử lý tình Một điều khơng phần quan trọng việc quan sát đánh giá xem liên doanh bên đối tác nhìn nhận nhằm phục vụ mục đích chiến lược họ Các bên đối tác thể thỏa thuận nhân nhượng hay không lĩnh vực hoạt động liên doanh bên đối tác coi có tính chiến lược hết Quan sát lẫn cho phép bên tìm hiểu kỹ đặc thù, kỳ vọng định hướng chung cho tương lai Quan trọng phải phân biệt rõ ràng tri thức hội tụ từ bên đối tác tri thức hội tụ khuôn khổ hợp tác liên doanh Những phạm vi tri thức, kinh nghiệm kỹ bên đối tác thường bên tiếp cận bao gồm: quy trình cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất, kỹ quản trị (quản trị chi phí), tri thức liên quan đến đặc thù thị trường (như hành vi thị hiếu khách hàng) công nghệ bảo vệ môi trường (xử lý chất thải) Ví dụ thấy liên doanh doanh nghiệp nước nước, đối tượng mà quan tâm (liên doanh có yếu tố nước ngồi) Phía đối tác ngoại ln cần tới thông tin liên quan đến đặc thù thị trường nước mối quan hệ với mơi trường bên ngồi (chính quyền, tổ chức xã hội) Trong đó, đối tác nước biểu lộ mong muốn tận dụng kinh nghiệm nước lĩnh vực nghiên cứu phát triển, kỹ thuật phương thức quản trị doanh nghiệp Cách thức thứ hai nhằm tiếp cận tri thức cần thiết tích lũy chúng dài hạn từ kinh nghiệm liên quan đến quản trị liên doanh Theo L Child D Faulkner [2], giới liên doanh tập đồn có khác biệt rõ rệt văn hóa, lợi ích liên doanh đa văn hóa mang lại trở nên có ý nghĩa Tri thức sử dụng chung (ví dụ để cho sản phẩm mới) riêng biệt mối quan hệ hợp tác bên liên doanh hành kết thúc chí chưa kết thúc Thực tế cho thấy mối quan hệ tương quan chặt chẽ gia tăng ý nghĩa tri thức bên đối tác tạo nên, sức mạnh ràng buộc bên với hội để liên doanh tồn lâu dài bền vững Doanh nghiệp kỳ vọng tìm kiếm tri thức kỹ chiến lược bên đối tác có nhiều động lực mong muốn hợp tác Để hướng tới mục tiêu đó, bên đối tác ngừng hẳn cạnh tranh với thị trường tạm thời khoảng thời gian định để liên kết với nhằm tìm kiếm nguồn lực vơ hình mà thiếu Thơng thường, tri thức coi có ý nghĩa độc đáo, là: cơng nghệ đại, bí (know-how) kỹ để thành cơng thị trường nước thứ ba Năng lực cân xứng chuyển giao tri thức – yếu tố thành công cốt lõi liên doanh Liên doanh tiến hành triển khai với mục tiêu cụ thể đề mà mục tiêu đạt thông qua chế hợp tác bên Điều kiện thành cơng liên doanh cân tri thức đạt trình học hỏi chia sẻ Điều đảm bảo bên đối tác tham gia đồng vào liên doanh khiến cho hành vi mang tính chất hội suy yếu Cần phải nhận rằng, có nhiều trường hợp xảy liên quan đến cân xứng chuyển giao tri thức, cân mặt tổ chức (như phân chia quyền hạn trách nhiệm) giữ vững nội liên doanh Ví dụ liên doanh NUMMI General Motors Toyota California năm 1984, phía Nhật Bản học hỏi nhanh tri thức liên quan đến phương thức hoạt động thị trường Mỹ thông qua sử dụng dịch vụ nhà thầu địa phương [2] Trong đó, General Motors cần nhiều thời gian để hội tụ tri thức kỹ quản trị, học hỏi tiếp thu giải pháp áp dụng thực tiễn doanh nghiệp đến từ xứ sở hoa anh đào Tình nguyên nhân dẫn đến nhiều xung đột diễn đối tác phía Nhật Bản bắt đầu quan tâm tới việc hợp tác với đối tác đến từ Mỹ dựa điều kiện thỏa thuận Có nhiều hạn chế tồn liên quan đến khả tiếp thu tri thức kỹ bên đối tác khuôn khổ hợp tác liên doanh Khả tiếp thu tri thức phụ thuộc vào yếu tố nội bên đối tác như: kỹ chuyển giao tri thức kỹ hấp thụ tri thức, lực kinh nghiệm từ trước bên đối tác liên doanh tham gia trước Khả chuyển giao tri thức liên quan trước hết đến chất lượng, nội dung tri thức điều kiện thuận lợi diễn trình chuyển giao Yếu tố cho thấy tri thức (đã hình thức hóa) liên quan đến chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật chế tạo dễ tiếp thu bên đối tác so với tri thức ẩn (tacit knowledge) liên quan đến giải pháp phạm vi điều hành quản trị doanh nghiệp Khả tiếp thu tri thức liên quan đến nguyện vọng tâm nhằm nâng cao lực sáng tạo đổi nhờ vào liên doanh Nếu bên đối tác liên doanh khơng có thiện ý thái độ tích cực cơng tác chuyển giao tri thức kỹ liên quan, cách vô ý tự động hạn chế phạm vi tiếp nhận chúng Những yếu tố khác biệt văn hóa, thành kiến từ trước, thiếu thái độ lạc quan tích cực học hỏi Một ví dụ minh họa liên quan đến liên doanh hãng hàng không KLM (Hà Lan) Northwest (Mỹ) thập niên 80 90 [2] Do khác biệt rõ rệt sâu sắc văn hóa khơng ưa thích lẫn trông thấy hàng ngũ nhân viên, hợp tác liên doanh biến thành tình đối đầu cách xử lý vấn đề tồn nảy sinh dựa dựa tham vọng cá nhân bên đối tác Sự bùng phát xung đột diễn soạn thảo chiến lược đầu tư dài hạn liên doanh Phía Hà Lan lựa chọn giải pháp an tồn, dựa khả tối thiểu hóa rủi ro gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Phía Mỹ bảo vệ giải pháp dựa chiến lược vận hành hồn hảo với vai trị chủ đạo báo cáo lưu chuyển tiền tệ nợ chấp Các bên đối tác phải nhiều thời gian công sức để hạn chế thành kiến để gia tăng lợi ích từ trình học hỏi chuyển giao tri thức Thật may, bên rút kinh nghiệm vận dụng tri thức đạt để tiếp tục quản trị liên doanh với tham gia hợp tác bên đối tác khác Yếu tố lực (competencies) thường liên quan đến khả học hỏi Khả (kỹ năng) liên quan đến nhận diện quan sát thay đổi diễn môi trường kinh doanh, đúc rút kinh nghiệm vận dụng tri thức hội tụ vào mục tiêu cần đạt tới Trong liên doanh, việc tìm kiếm tri thức kỹ cần thiết hết Hơn nữa, quan trọng hết việc vận dụng tri thức mà bên đóng góp tạo dựng nên Thường xảy tình mà bên hấp thụ tri thức chung nhanh hiệu Thế dài hạn, bên liên doanh biết cách áp dụng toàn diện sáng tạo tri thức chung, không đơn học hỏi nhiều từ phía đối tác, bên có lợi định Yếu tố cuối định dạng nội dung tri thức chuyển giao kinh nghiệm từ trước tới phạm vi Thơng thường, tổ chức rơi vào bẫy thói quen, thơng lệ cũ Những trải nghiệm tiêu cực thất bại gây nên phản ứng tự vệ tri thức kỹ Mặt khác, trải nghiệm phong phú trình hợp tác với bên đối tác diễn giúp hạn chế mối lo sợ trước thách thức liên doanh mặt tổ chức Quá trình học hỏi khn khổ liên doanh Q trình học hỏi doanh nghiệp khuôn khổ hợp tác liên doanh diễn theo chu kỳ Tại chu kỳ đầu, đối tác mong muốn tập trung vào loại bỏ khoảng trống khác biệt văn hóa, kỹ năng, mong đợi lẫn nhau, niềm tin nơi thiếu hụt ban đầu thông tin Những khác biệt xảy trước hết giai đoạn đầu trình hợp tác kết đụng độ doanh nghiệp độc lập, có lịch sử, chiến lược, hệ thống trị, văn hóa tổ chức có yếu tố nhận dạng (identity) khác hẳn Sau nhận diện khác biệt tồn tại, đối tác nỗ lực đề xuất phương thức hợp tác nhằm san chúng tìm nguồn lực thiếu hụt bên liên doanh Kết đạt cơng việc tri thức hiểu biết tiềm lực liên doanh, thực hóa mong đợi bên đối tác nhau, hợp tác xây dựng niềm tin vững nơi Cuối cùng, kết gia tăng đáng kể hiệu hợp tác bên đối tác bền vững liên doanh Cùng với thành công xuất hiện, chuyên tâm kỳ vọng đối tác liên doanh lớn dần lên Các bên đối tác xác định quỹ đạo phát triển liên doanh với việc nhận diện gia tăng mặt giá trị họ nhu cầu thực tế nguồn lực vật chất phi vật chất Các mối quan hệ qua lại bên đối tác giúp tăng cường hiệu hoạt động họ làm gia tăng vịng xốy chuyên tâm kỳ vọng kết hoạt động liên doanh (xem hình vẽ) Hơn nữa, bắt đầu xuất rõ rệt xu hướng mở rộng phạm vi hợp tác thắt chặt mối quan hệ bên liên doanh Từ đó, giá trị hiệu hợp tác liên tục tăng bên đối tác Liên doanh phát triển bình thường ổn định tình mà gia tăng giá trị cho bên đối tác liên doanh đồng nhau, thể chỗ đường đứt qng hình vẽ có độ nghiêng 45 Đây tình lý tưởng mà bên mong muốn hướng tới liên doanh Thức tế cho thấy, hiệu hợp tác liên doanh có dạng hàm tuyến tính Tuy nhiên, việc bên liên doanh cần phải hướng tới tối thiểu hóa chênh lệch với giải pháp tối ưu nhằm hạn chế rủi ro cân xứng lợi ích mà bên đạt từ liên doanh Đe dọa cân xứng lợi ích xuất đồ thị hàm hiệu hợp tác liên doanh nằm (vùng I) nằm (vùng II) đường đứt quãng Khi đồ thị hàm số nằm vùng I, đối tác A trội liên doanh Ngược lại, đồ thị hàm số nằm vùng II, đối tác B trội liên doanh Cả hai tình khiến cho bên yếu cảm thấy lo ngại không thỏa mãn, dẫn đến xung đột trường hợp xấu giải thể liên doanh Chu trình học hỏi đối tác liên minh Vùng I Chu kỳ Giới hạn hiệu Giá trị tạo cho đối tác B Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Vùng II Giá trị tạo cho đối tác A Mỗi chu kỳ làm gia tăng kỳ vọng lợi ích có khuôn khổ hợp tác gia tăng giá trị bên đối tác Cần phải ghi nhận rằng, tốc độ gia tăng giá trị giảm với phát triển khuôn khổ hợp tác chu kỳ học hỏi bên đối tác Trong dài hạn, tốc độ gia tăng giá trị giảm xuống thấp khiến cho hợp tác không đem lại hiệu mà bên mong đợi Điều có nghĩa liên doanh cấu trúc tiến tới giới hạn hiệu giá trị đem lại cho bên đối tác khơng tăng thêm, chí cịn giảm Tuy nhiên cịn có khả thay đổi vị trí ranh giới hiệu liên doanh Ranh giới đẩy xa với gia tăng mức độ tin tưởng lẫn bên đối tác, tâm từ phía nhằm tìm kiếm giải pháp thúc đẩy hiệu công việc bên tăng cường tính linh hoạt tổ chức tồn thể liên doanh [2] Kết luận Những vấn đề nêu trên, liên quan đến chuyển giao tri thức kỹ năng, quan tâm nghiên cứu biết đến Nguyên nhân trạng tính phức tạp tượng trình diễn Tại doanh nghiệp, nhà quản trị lo ngại trước việc tiết lộ tri thức (nguồn lực phi vật chất) hậu tránh khỏi hợp tác khuôn khổ liên doanh Trong môi trường kinh doanh đầy biến động, nguồn lực tảng tạo lợi cạnh tranh cốt lõi tất doanh nghiệp Mặt khác, khả hội tụ tri thức kỹ phù hợp trở thành điều kiện cần thiết để cạnh tranh hiệu thị trường tồn cầu hóa Từ cho thấy, đa số liên doanh quốc tế thành lập với mục tiêu chuyển giao tạo dựng tri thức cần thiết Cho nên, lý khiến nhà quản trị cần thiết phải làm quen tiếp cận gần gũi với chất trình chuyển giao tri thức kỹ doanh nghiệp khuôn khổ hợp tác liên doanh nói tới Trong liên doanh bên đối tác học hỏi, tiếp cận sử dụng tri thức Ngoài ra, bên đối tác cịn khám phá tạo nên tri thức trình quản trị vận hành liên doanh Những tri thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, công nghệ sản xuất, công nghệ bảo vệ môi trường, lực quản trị, kiến thức thị trường hành vi người tiêu dùng… (xem hình đây) Chuyển giao tri thức kỹ liên minh ĐỐI TÁC A ĐỐI TÁC B 1 LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC Ghi chú: – đóng góp tri thức kỹ đối tác vào liên minh – chuyển giao tri thức kỹ đối tác – chuyển giao tri thức kỹ có từ liên minh đến đối tác Tóm lại, từ thực tế cho thấy, tri thức mà bên đối tác lĩnh hội từ liên doanh có ý nghĩa chiến lược cho họ liên doanh vững bền có độ ổn định cao Điều kiện để liên doanh, ngồi tính ổn định bền vững, mang lại thành cơng lợi ích cho bên đối tác đồng học hỏi tiếp thu tri thức từ từ liên doanh, đảm bảo để bên tham gia đóng góp có lợi liên minh, tránh trường hợp hành vi mang tính chất hội Trên thực tế, có nhiều ví dụ chứng minh tính nghiêm trọng cân xứng chuyển giao tri thức cân tương đối mặt tổ chức nội liên doanh bảo đảm song hành Liên doanh Nhật-Mỹ ngành xe năm 70, 80 cho thấy Nhật Bản có hội học hỏi tiếp nhận tri thức từ phía đối tác Mỹ liên doanh nhiều Mỹ Điều dẫn đến xung đột khiến cho bên ngừng hợp tác sở điều kiện lúc Có rào cản định việc tiếp nhận tri thức kỹ bên đối tác liên doanh Năng lực tiếp nhận tri thức bị hạn chế phụ thuộc vào yếu tố sau [1]:  chất lượng mức độ dễ dàng chuyển giao (tri thức) – tri thức cứng công nghệ kỹ thuật sản xuất dễ dàng chuyển giao gọi kiến thức mềm, kiến thức ngầm (tacit knowledge)  lực học hỏi tiếp thu tri thức – liên quan đến tâm cao độ ham muốn học hỏi với thái độ tích cự, lạc quan, khơng thành kiến đầy nhiệt huyết Khả tiếp thu kiến thức phụ thuộc vào yếu tố liên quan đến khác biệt văn hóa tổ chức  khả tích cực vận dụng tri thức – khả nhận diện quan sát thay đổi diễn môi trường kinh doanh, rút kinh nghiệm, hấp thụ sử dụng kiến thức cách có hiệu quả, toàn diện sáng tạo  kinh nghiệm học hỏi vận dụng tri thức – kinh nghiệm thành công khứ (những hợp tác liên minh khứ) định đóng góp cho thành cơng Q trình học hỏi liên doanh diễn theo chu kỳ định Chu kỳ thứ đối tác làm quen với khác biệt đặc trưng mặt tổ chức, văn hóa, quản trị chiến lược, tiềm nguồn lực đặc thù nhau, kỳ vọng mức độ tin tưởng lẫn Khi hợp tác liên doanh bên đối tác siết chặt lại (chu kỳ thứ hai) mức độ tin cậy lẫn hiệu hợp tác gia tăng, trình học hỏi chuyển giao tri thức diễn mức độ cao hơn, với sức cộng hưởng (synergy) lớn Để gia tăng không ngừng hiệu trình học hỏi nâng cao giá trị trình mang lại, cần phải giảm bớt cân xứng mặt lợi ích luồng kiến thức thông tin đa chiều lưu chuyển bên đối tác Tài liệu tham khảo: Nguyễn Hoàng Tiến (2015): Quản trị tri thức TP Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) Jean Brillman (2002): Modern concepts of management PWE Publisher, Warsaw, Poland Joanna Cygler (2002): Strategic alliance Difin Publisher, Warsaw, Poland ... trường kinh doanh, rút kinh nghiệm, hấp thụ sử dụng kiến thức cách có hiệu quả, tồn diện sáng tạo  kinh nghiệm học hỏi vận dụng tri thức – kinh nghiệm thành công khứ (những hợp tác liên minh khứ)... kỹ liên minh ĐỐI TÁC A ĐỐI TÁC B 1 LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC Ghi chú: – đóng góp tri thức kỹ đối tác vào liên minh – chuyển giao tri thức kỹ đối tác – chuyển giao tri thức kỹ có từ liên minh đến đối... (2002): Modern concepts of management PWE Publisher, Warsaw, Poland Joanna Cygler (2002): Strategic alliance Difin Publisher, Warsaw, Poland

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:55

Hình ảnh liên quan

đều nhau, thể hiện ở chỗ đường đứt quãng trong hình vẽ có độn ghiêng là 45. Đây là tình hu ống lý tưởng mà các bên mong muốn hướng tới trong liên doanh - Knowledge management in strategic alliances and foreign joint ventures

u.

nhau, thể hiện ở chỗ đường đứt quãng trong hình vẽ có độn ghiêng là 45. Đây là tình hu ống lý tưởng mà các bên mong muốn hướng tới trong liên doanh Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan