Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

117 2 0
Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học mỏ - địa chất o0o Vũ Thuý Hằng Nghiên cứu khả ứng dụng đồ địa hình tỷ lệ 1/5000 để xây dựng sở liệu địa hình, thuỷ văn cho hệ thông tin địa lý phục vụ phòng chống lũ lụt khu vực đồng sông cửu long Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa M số: 60.52.85 Luận Văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngời h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Vâ ChÝ Mü Hµ Néi - Năm 2007 Danh mục hình Trang Hình 1.1 Quan hệ hệ thống GIS với lĩnh vực khoa học liên quan Hình 1.2 Sơ đồ tỉ chøc hƯ thèng phÇn cøng Hình 1.3 Cấu trúc modul mét phÇn mỊm Hình 1.4 Hệ thống xử lý thông tin cña GIS Hình 1.5 Tổ chức tệp tin sở liÖu .9 H×nh 1.6 CÊu tróc Vector Topology 10 H×nh 1.7 CÊu tróc d¹ng Raster 10 Hình 2.1 Kiểm tra sở toán häc tõ d÷ liƯu gèc dgn Microstation 67 Hình 3.1 Các đối tợng sở toán học dgn .73 H×nh 3.2 Các thuộc tính khung đồ ArcMap .73 Hình 3.3 Các thuộc tính điểm toạ độ trắc địa ArcMap .74 Hình 3.4 Các đối tợng sở toán học đợc biên tập lại ArcMap 74 Hình 3.5 Các đối tợng thuỷ hệ công trình liên quan dgn 75 Hình 3.6 Các thuộc tính hệ thống sông ngòi nét ArcMap 75 Hình 3.7 Các thuộc tính đờng mép nớc đợc chuẩn hoá ArcMap 76 Hình 3.8 Thuộc tính đối tợng thủy hệ dạng đờng ArcMap 76 Hình 3.9 Các thuộc tính sông ngòi nét chuẩn hoá ArcMap 76 Hình 3.10 Các thuộc tính sông ngòi nét (Vẽ tim đờng) ArcMap .77 Hình 3.11 Các thuộc tính thủy hệ dạng vùng chuẩn hoá ArcMap 77 Hình 3.12 Các thuộc tính thủy hệ dạng điểm chuẩn hoá ArcMap 77 Hình 3.13 Các thuộc tính ghi đối tợng thủy hệ ArcMap 78 Hình 3.14 Các thuộc tính mạng lới thủy văn ArcMap 78 Hình 3.15 Các đối tợng thuỷ hệ đợc biên tập lại ArcMap 78 Hình 3.16 Các đối tợng địa hình dgn 79 H×nh 3.17 Các thuộc tính hệ thống đờng bình độ ArcMap .79 Hình 3.18 Các thuộc tính đối tợng dáng đất dạng đờng ArcMap 80 Hình 3.19 Các thuộc tính đối tợng dáng đất dạng vùng ArcMap 80 Hình 3.20 Các thuộc tính hệ thống điểm độ ArcMap 80 Hình 3.21 Các thuộc tính đối tợng dáng đất dạng điểm ArcMap 81 Hình 3.22 Các thuộc tính ghi đối tợng địa hình ArcMap 81 Hình 3.23 Các đối tợng địa hình đợc biên tập lại Acrmap 81 Hình 3.24 Các đối tợng giao thông dgn .82 Hình 3.25 Các thuộc tính hệ thống đờng dạng đờng ArcMap 82 Hình 3.26 Các thuộc tính hệ thống mạng lới giao thông ArcMap 83 Hình 3.27 Các thuộc tính viền trục phân tuyến đờng ArcMap 83 Hình 3.28 Các thuộc tính nút giao thông dạng đờng ArcMap 83 Hình 3.29 Các thuộc tính hệ thống đờng dạng vùng ArcMap 84 Hình 3.30 Các thuộc tính nút giao thông dạng điểm ArcMap 84 Hình 3.31 Các ghi đối tợng giao thông ArcMap .84 Hình 3.32 Các đối tợng giao thông đợc biên tập lại Acrmap 85 Hình 3.33 Các đối tợng dân c dgn 85 Hình 3.34 Các thuộc tính dân c dạng vùng ArcMap .86 Hình 3.35 Các thuộc tính dân c dạng điểm ArcMap .86 Hình 3.36 Các thuộc tính dân c dạng đờng ArcMap .86 Hình 3.37.Các thuộc tính đối tợng ghi dân c ArcMap 87 Hình 3.38 Các ghi đối tợng sử dụng đất ArcMap .87 Hình 3.39 Các đối tợng dân c đợc biên tập lại ArcMap 87 Hình 3.40 Các đối tợng ranh giới - địa giới dgn 88 Hình 3.41 Các thuộc tính đờng địa giới hành ArcMap 88 Hình 3.42 Các thuộc tính đờng ranh giới ArcMap 89 Hình 3.43 Các thuộc tính mốc biên giới, địa giới ArcMap 89 Hình 3.44 Các đối tợng ranh giới - địa giới đợc biên tập lại ArcMap 89 Hình 3.45 Các đối tợng thực vật dgn 90 H×nh 3.46 Các thuộc tính vùng thực vật ArcMap .90 Hình 3.47 Các thuộc tính cđa ký hiƯu ghi chó thùc vËt trªn ArcMap 90 Hình 3.48 Các thuộc tính ghi thực vật ArcMap 91 Hình 3.49 Các đối tợng thực vật đợc biên tập lại ArcMap 91 Hình 3.50 Xây dng mô hình TIN ArcMap .92 Hình 3.51 Mô hình TIN ArcMap .93 H×nh 3.52 Kiểm tra độ cao mô hình TIN ArcMap 93 Hình 3.53 Nâng độ cao mô hình TIN ArcScene với bề mặt thực địa .94 Hình 3.54a Xây dựng mô hình ArcScene 94 H×nh 3.54b Xây dựng mô hình ArcScene 95 Mục lục Mở đầu1 Chơng Hệ thống thông tin địa lý nhu cầu vỊ th«ng tin Kh«ng gian………………………………………………………………………….3 1.1 - Tỉng quan vỊ hệ thông tin địa lý 1.2 - Các thành phần GIS.4 1.3 - Mô hình thông tin cđa c«ng nghƯ GIS………………………………… 1.4 - CÊu tróc liệu GIS.8 1.5 - Nhu cầu đồ địa hình GIS11 Chơng Các phơng pháp xây dựng sở liệu dựa đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 16 2.1 - Khái niệm đồ địa hình 16 2.2 - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 17 2.3 - Phơng pháp xây dựng liệu từ dồ địa hình DGN.23 2.4 - Phơng pháp xây dựng liệu từ đồ địa hình ArcMap 39 2.5 - Biên tập đồ địa hình ArcMap 67 Chơng Thành lập sở liệu khu vực bạc liêu dựa đồ địa hình tû lƯ 1: 5000……………………………………………… 71 3.1 - Giíi thiƯu kh¸i quát tình hình khu vực nghiên cứu.71 3.2 - Các kết thực nghiệm.73 3.3 - Xây dựng mô hình TIN phơc vơ phßng chèng lị lơt………………… 92 KÕt ln kiến nghị96 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, lũ lụt gây thờng xuyên vùng ĐBSCL, nhiều lũ đà làm thiệt mạng hàng ngàn ngời, gây tổn thất tài sản, mùa màng ớc tính đến hàng tỷ đô la Trớc tình hình cấp bách này, Thủ tớng kêu gọi bộ, ngành, địa phơng phải tìm cách để đề phòng lũ lụt cách hữu hiệu giảm thiểu tỉn thÊt VËy viƯc thiÕt lËp mét hƯ thèng th«ng tin địa hình, thuỷ văn xác hệ thống có khả cập nhật quản lý, xử lý, phân tích thị cách khoa học khách quan để phòng tránh cảnh báo lũ cần thiết Sự phát triển công nghệ thông tin nh÷ng thËp kû ci cđa thÕ kû XX đà đặt móng cho đời phát triển hệ thống thông tin không gian Ngày đà trở thành hệ thống quản lý thông tin có đầy đủ chức lu trữ, phân tích, mô hình hoá mô tả nhiều loại liệu Hệ thống thông tin địa lý công cụ mạnh, đáng tin cậy phục vụ rộng rÃi cho tất ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hoá, x· héi ë ViÖt Nam, xu thÕ héi nhËp khu vực quốc tế, bớc đẩy mạnh hoàn thiện dần việc xây dựng hệ thống thông tin địa lý, việc xây dựng sở liệu dựa đồ địa hình cần thiết cho việc phát triển kinh tế - xà hội Đề tài Nghiên cứu khả ứng dụng đồ địa hình tỷ lệ 1/5000 để xây dựng sở liệu địa hình, thuỷ văn cho hệ thông tin địa lý phục vụ phòng chống lũ lụt khu vực đồng sông Cửu Long đợc lựa chọn dựa thực tế cấp thiết Mục tiêu đề tài Nhằm xây dựng sở liệu địa hình, thủy văn dựa đồ địa hình tỷ lệ 1/5000 phục vụ công tác giám sát, dự báo cảnh báo phòng tránh lũ lụt hàng năm, phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế, xà hội khu vực, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trờng Nhiệm vụ đề tài - Thu thập tài liệu, nghiên cứu lý thuyết GIS đồ địa hình - Tìm hiểu phơng pháp xây dựng sở liệu cho hệ thông tin địa lý - Xây dựng hệ thống quản trị, cập nhật, vận hành sở liệu cung cấp công cụ phục vụ công tác phòng chống lũ lụt khai thác thông tin - Thử nghiệm xây dựng sở liệu khu vực Bạc Liêu dựa đồ 1:5000 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khoa học: Giới hạn phạm vi ứng dụng đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 xây dựng sở liệu địa hình, thuỷ văn GIS phục vụ phòng chống lũ lụt - Phạm vi không gian: Khu vực đồng sông Cửa Long Nội dung nghiên cứu Xây dựng hệ thống đồ địa hình 1:5000 theo hệ thống toạ độ quốc gia VN 2000 phủ trùm khu vực nghiên cứu, từ tổ chức hệ thống sở liệu địa lý với lớp thông tin: Cơ sở, địa hình, giao thông, thuỷ hệ, dân c, địa giói thực vật Phơng pháp nghiên cứu - Tham khảo, phân tích tài liệu khoa học đồ địa hình - Phơng pháp GIS: Dùng để lu trữ, xử lý phân tích liệu không gian nh liệu thuộc tính - Tổng hợp kết thực nghiệm lý thuyết để hoàn thành khoá luận ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn hoàn thành có ý nghĩa lớn cho nhiều lĩnh vực Trớc tiên khả cảnh báo, giám sát, bố trí phòng tránh lũ lụt, cung cấp số sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu chung nhiều ngành, sau áp dụng vào quy hoạch phát triển kinh tế xà hội Bố cục luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận kiến nghị chơng với khối lợng 99 trang, 54 hình, 39 bảng phụ lục Chơng Hệ thống thông tin địa lý Và nhu cầu thông tin kh«ng gian 1.1 - Tỉng quan vỊ hƯ th«ng tin địa lý 1.1.1 Bối cảnh đời Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu số hoá lợng hoá thông tin đồ ngày cao Đặc biệt đồ chuyên đề đà cung cấp thông tin hữu ích để khai thác quản lý tài nguyên Hơn thông tin biến đổi cần phải cập nhật xử lý thờng xuyên Nhu cầu thông tin từ thay đổi ngày, chí Vì sử dụng công nghệ thủ công đơn để thực công việc mà phải thay hệ thống thông tin mới, hoàn chỉnh linh động Công nghệ thông tin phát triển đà đặt tảng vững cho đời hệ thống thông tin địa lý 1.1.2 Khái niệm hệ thông tin địa lý Có nhiều định nghĩa khái quát hệ thống thông tin địa lý: - Hệ thống thông tin địa lý công nghệ không gian - Hệ thống thông tin địa lý hệ thống máy tính quản lý liệu không gian - Hệ thống thông tin địa lý công nghệ máy tính có định hớng địa lý - Hệ thống thông tin địa lý hệ thống định không gian Một cách cụ thể ta hiểu: GIS hệ thống liên hợp đợc sử dụng để thu nhận, truy cập, xử lý, lu trữ, tính toán, phân tích tra cứu, hiển thị cập nhật thông tin địa lý, số liệu địa lý, xác định mối liên hệ tơng tác chúng; làm sở cho việc đa định hay giải pháp thực tiễn khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trờng, vấn đề phát triển kinh tế xà hội, lĩnh vực khoa học khác Chúng bao gồm thông tin thuộc tính, thông tin không gian, đợc tích hợp liên kết với dới dạng đồ số (Digial maps) kết nối chặt chẽ với sở liệu chuyên đề, với thông tin bổ trợ, đợc quản lý khai thác công cụ phần cứng chơng trình phần mềm tin học Những thông tin đợc thể dới nhiều dạng thức nh viết, biểu bảng, đồ, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động âm thanh, đợc tính hợp hệ thống thống góc độ này, thấy rằng: GIS có cấu trúc rõ ràng Nó đợc hợp thành từ thành phần nh đà phân tích Hệ thống thông tin địa lý: (GIS - Geographic Information System) tập hợp có tổ chức phần cứng, phần mềm máy tính, liệu địa lý nhân để thiết kế, thâu tóm, cập nhật, biến đổi, lu trữ, phân tích hiển thị tất dạng thông tin có quy chiếu địa lý Hình1.1 Quan hệ hệ thống GIS với lĩnh vực khoa học liên quan 1.2 - Các thành phần GIS GIS hệ thống gồm thành phần với chức rõ ràng Đó là: Thiết bị (phần cứng), phần mềm, sở liệu địa lý phần nhân 1.2.1 Thiết bị (phần cứng) Gồm có: Máy tính, bàn số hoá, tủ băng từ, thiết bị đầu (máy in, máy vẽ) ã Máy tính (CPU) đợc nối với thiết bị lu trữ (ổ đĩa) nơi để chứa liệu chơng trình ã Bàn số hoá để chuyển đổi liệu đồ tài liệu sang dạng số ã Máy vẽ hình: Thể kết xử lý liệu ã ổ băng từ dùng lu trữ liệu Ngoài ra, việc trao đổi thông tin máy tính cần phải thông qua hệ thống mạng có sử dụng đờng truyền tải liệu Bàn số hoá ổ đĩa Bộ xử lý trung tâm CPU Máy vẽ ổ băng từ Màn hình Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức hệ thống phần cứng 1.2.2 Các mô đun phần mềm Bộ chơng trình phần mềm GIS gồm có mô đun kĩ thuật thực nhiệm vụ Modul nhập liệu Yêu cầu cần giải Quản lý sở liệu Modul xử lý liệu Hiển thị in kết Hình 1.3 Cấu trúc modul phần mềm Nhập chỉnh sửa liệu Lu trữ liệu quản lý sở liệu Xuất thể liệu Biến đổi liệu (phân tích, tính toán) Trao đổi với ngời dùng 1.2.3 Cơ sở liệu địa lý Cơ sở liệu địa lý GIS tách thành hai nhóm riêng biệt nhóm liệu không gian nhóm liệu phi không gian 1.2.3.1 Nhóm liệu không gian Bao gồm thông tin vị trí cấu trúc quan hệ không gian đối tợng Do tính chất khác đối tợng nên thông tin hình học đợc quản lý theo lớp khác nh lớp thông tin điểm khống chế, lớp thuỷ hệ, lớp đờng sá, lớp địa hình, lớp thực vật Bản đồ chồng xếp số lớp thông tin Nh nhóm thông tin hình học có dạng ỉ=L0 U Li Trong đó: Li lớp thông tin thứ i L0 lớp thông tin điểm khống chế Nhóm thông tin thuộc tính đợc định nghĩa tập hợp F giá trị thuộc tính Ai quan hệ chúng R, có dạng mô hình F =(A1,A2, An; R) Trong đó: Ai giá trị thuộc tính thứ i R quan hệ đối tợng Cơ sở liệu GIS bao gồm tập hợp ỉ F =ỉ U F 1.2.3.2 Nhóm liệu phi không gian Thông thờng GIS có số loại liệu thuộc tính sau ã Đặc tính đối tợng: Chúng đợc liên kết với thông tin đồ hoạ thông qua số xác định chung ã Dữ liệu tham khảo địa lý: Mô tả kiện tợng xảy vị trí xác định, mô tả danh mục hoạt động liên quan đến vị trí xác định 99 Tài liệu tiếng n−íc ngoµi 15 Askne J (ed) (1995), Sensors and environment applications of remote sensing A.A Balkema/Rotterdam/Brookfield, 16 Bonn, F 1996, PrÐcis tÐlÐdÐtection Volume AUF, Presse de l’UniversitÐ de Sherbrooke, 17 Bonn, F & Pham C V (1996), Monitoring the Red River delta environment SPOT Magazine, 18 Bonn, F., BÐnie G.B., Phạm Văn Cự Nguyễn Quang Mỹ (2002) Remote sensing and Geomatics Capacity Building in Vietnam with the Support of Canadian European and Francophone partnerships 2nd Workshop EARSEL Special Interest Group on Remote Sensing for Developing Countries Bonn 2002 19 Burrough P and Ms Donell R.A (1998), Principles of Geographical Information System Oxford University Press 20 Phạm Văn Cự, Trần Quốc Cờng, Lê Xuân Thuyên, Nguyễn Việt Phơng, Trần Thị Vân, Lê Thanh Hoa, Jamie Gairns, Kevin Jones, Jeff Huley (2003), Rice mapping by SAR in the service ß Land Resources exploitation in Mekong Delta, Regional Conference Digital GMS, Bangkok 21 Phạm Văn Cự, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Quang Huy (2004), Application of Remote Sensing in Forest Fire Detection in ViÖt Nam First experiences in combination of multi-satellite approach in forest fire analysis International Seminar on Forest Fire, Hanoi 22 E.C Chapman, (2001), Disastrous Floods on the Mekong, ASEAN Focus Group, Australian National University Phụ lục Bảng qui định mà loại cho đối tợng TT Cơ sở Maloa i 111 Mốc địa 112 Điểm thiên văn Nội dung (Khudo)_CS01 (Khudo)_CS01 1131 Điểm tọa độ Nhà nớc thờng 1132 Điểm tọa độ Nhà nớc gò (Khudo)_CS01 1133 Điểm tọa độ Nhà nớc gắn vật kiến trúc 1134 Điểm tọa độ sở thờng (Khudo)_CS01 1135 Điểm tọa độ sở gò 1136 Điểm tọa độ sở gắn vật kiến trúc Thuỷ hệ ghi (Khudo)_CS01 (Khudo)_CS01 (Khudo)_CS01 (Khudo)_CS01 1137 Điểm phơng vị 1138 Ghi độ cao điểm tọa độ (Khudo)_CS01 1141 Điểm độ cao Nhà nớc 1142 Điểm độ cao Nhà nớc thờng, vật kiến trúc 1143 Điểm độ cao Nhà nớc thờng gò 1144 Điểm độ cao kü thuËt (Khudo)_CS01 (Khudo)_CS02 (Khudo)_CS01 (Khudo)_CS01 (Khudo)_CS01 1145 Ghi độ cao điểm độ cao 1151 Điểm khèng chÕ ®o vÏ (Khudo)_CS02 1152 Ghi chó ®é cao cđa ®iĨm khèng chÕ ®o vÏ  (Khudo)_CS02 (Khudo)_CS01 (Khudo)_TH01 201 Sông tự nhiên nét ổn định 202 Sông tự nhiên nét có nớc theo mùa 203 Đờng bờ s«ng nÐt, ao, hå 204 NỊn s«ng nÐt, ao, hå 207 Bê s«ng nÐt, ao, hå cã n−íc theo mïa 208 NỊn s«ng nÐt,ao, hå cã n−íc theo mïa 209 §−êng bê biĨn 210 NỊn biĨn (Khudo)_ TH04 211 Đờng mép nớc không ổn định (Khudo)_ TH02 212 Đoạn sông suối khó xác định xác (nét) 213 Đoạn sông suối khó xác định (nền) (Khudo)_TH09 (Khudo)_TH01 (Khudo)_TH09 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_ TH04 (Khudo)_ TH09 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_ TH04 (Khudo)_TH09 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH01 (Khudo)_TH09 (Khudo)_ TH04 213 Đoạn sông suối khó xác định (nền) 214 KH đoạn sông suối tích, chảy ngầm (Khudo)_TH07 215 Đờng mép n−íc cã lị vµ triỊu kiƯt (Khudo)_ TH02 216 Sông, suối, hồ khô cạn (nét) 217 Sông suối, hồ khô cạn (nền) (Khudo)_TH09 (Khudo)_TH01 (Khudo)_TH09 (Khudo)_ TH04 (Khudo)_TH09 2181 Độ cao thời gian đo mực nớc (Khudo)_TH07 2184 Mũi tên độ rộng cho sông nét ln (Khudo)_TH07 2185 Mũi tên độ rộng cho sông nét nhỏ nét Hớng nớc chảy (ở sông nét, nét không 2186 có thủy triều) 2191 Hớng dòng chảy hớng thuỷ triều Hớng dòng chảy hớng thuỷ triều không 2192 rõ hớng 220 Cột đo nớc (Khudo)_TH07 (Khudo)_TH07 2211 GiÕng n−íc x©y phi tû lƯ (Khudo)_TH07 (Khudo)_TH07 (Khudo)_TH07 (Khudo)_TH07 2212 GiÕng n−íc x©y theo tû lƯ (Khudo)_TH06 2213 Mạch nớc khoáng (Khudo)_TH07 2214 Giếng nớc không xây phi tỷ lệ (Khudo)_TH07 2215 Giếng nớc không xây theo tỷ lệ (Khudo)_TH06 2221 Đờng bờ mơng đắp cao xây 2222 Đờng bờ mơng đắp cao xây 2223 Đờng bờ mơng đắp cao xây 2224 Đờng bờ mơng đắp cao đất 2225 Đờng bờ mơng đắp cao đất 2226 Đờng bờ mơng đắp cao đất 2231 Đờng bờ mơng xẻ sâu xây 2232 Đờng bờ mơng xẻ sâu xây 2233 Đờng bờ mơng xẻ sâu đắp đất 2234 Đờng bờ mơng xẻ sâu đắp đất (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 Ranh giíi c¸c b·i: bùn, cát, san hô Rong, đá dới nớc, 2251 BÃi bïn ven bê kh«ng ngËp n−íc 224 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH06 2252 BÃi bùn ven bờ ngập nớc (Khudo)_TH06 2261 Đầm lầy nớc khó qua (Khudo)_TH06 2262 Đầm lầy nớc dễ qua (Khudo)_TH06 2263 Độ sâu đầm lầy nớc (Khudo)_TH06 2271 BÃi cát ven bờ không ngập nớc (Khudo)_TH06 2272 B·i c¸t ven bê ngËp n−íc (Khudo)_TH06 2281 BÃi đá,sỏi, vỏ sò ốc ven bờ không ngập nớc (Khudo)_TH06 2282 BÃi đá,sỏi, vỏ sò ốc ven bờ ngập nớc (Khudo)_TH06 2291 Đầm lầy nớc mặn khó qua (Khudo)_TH06 2292 Đầm lầy nớc mặn dễ qua (Khudo)_TH06 2301 BÃi san hô (Khudo)_TH06 2302 BÃi san hô chìm 2311 Máng dẫn nớc trụ xây 2312 Máng dẫn nớc mặt đất 232 BÃi rong tảo (Khudo)_TH06 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_TH06 2331 Đá dới nớc: cụm, khối (Khudo)_TH06 2332 Đá dới nớc: đứng lẻ (Khudo)_TH07 2333 Đá dới nớc: chìm cụm, khối (Khudo)_TH06 2334 Đá dới nớc: chìm đứng lẻ (Khudo)_TH07 2341 Thác theo tû lƯ (Khudo)_TH06 2342 GhỊnh theo tû lƯ (Khudo)_TH06 2343 Th¸c nưa theo tû lƯ (Khudo)_TH03 2344 GhỊnh nưa theo tû lƯ (Khudo)_TH03 2345 Th¸c phi tû lƯ (Khudo)_TH07 2346 GhỊnh phi tû lƯ (Khudo)_TH07 2351 Bê dèc TN ®Êt, sỏi, cát bÃi (Khudo)_TH03 2361 Bờ dốc TN đá bÃi (Khudo)_TH03 2371 Bờ cạp xay, kè bê tông dới chân có bÃi Bờ cạp xay, kè bê tông dới chân 2372 bÃi 2373 Bờ cạp xếp đá hộc dới chân có bÃi (Khudo)_TH06 (Khudo)_TH06 2374 Bờ cạp xếp đá hộc dới chân bÃi (Khudo)_TH03 (Khudo)_TH03 2375 Bờ cạp tre, gỗ (Khudo)_TH03 2381 Cống kênh mơng có thiết bị theo TL Cống kênh mơng thiết bị theo 2382 TL (Khudo)_TH03 (Khudo)_TH03 2383 Cống tháo nớc vào đồng (Khudo)_TH07 2384 Cống kênh mơng có thiết bị phi tỷ lệ Cống kênh mơng thiết bị phi 2385 TL (Khudo)_TH07 239 Kênh đào nét theo tỷ lệ (nền ) 2401 Kênh đào nét 0.4mm đồ 2402 kênh đào nét 0.2mm đồ (Khudo)_TH07 (Khudo)_ TH04 (Khudo)_TH09 (Khudo)_ TH03 (Khudo)_TH09 (Khudo)_ TH03 (Khudo)_TH09 2403 Kênh đào nét theo tỷ lệ( viền) (Khudo)_ TH02 Kênh mơng đào nét 0.4mm 2411 đồ (Khudo)_ TH03 Kênh mơng đào nét 0.2mm đồ (Khudo)_ TH03 2412 2413 Kênh mơng đào nét theo TL (viền) 242 Kênh mơng đào nét theo TL (nền) 2431 Đập xây ô tô qua đợc 2432 Đập xây ô tô không qua đợc 2433 Đập đất ô tô qua đc 2434 Đập đất ô tô không qua đợc 2435 Đập tràn 2436 Đập chắn sóng xây bê tông theo TL 2437 Đập chắn sóng xây bê tông nửa theo TL 2438 Đập chắn sóng xếp đá hộc theo TL 2439 Đập chắn sóng xếp đá hộc phi TL 2441 Đê chạch 2442 Đê nhiều tầng (Khudo)_TH09 (Khudo)_TH09 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_ TH04 (Khudo)_TH09 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 2443 Đê xây 2444 Đê kè đá 2445 Đê kè tre gỗ Địa hình (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 (Khudo)_ TH02 (Khudo)_TH03 2446 §iÕm canh đê (Khudo)_TH07 2449 Đờng viền chân đê 301 ng bình độ (Khudo)_ TH02 302 Đường bình độ (Khudo)_DH01 303 Đường bình độ nửa khoảng cao (Khudo)_DH01 304 Đường bình độ phụ (Khudo)_DH01 305 Đường bình độ vẽ nháp (Khudo)_DH01 306 Bình độ sâu (Khudo)_DH01 307 Chấm điểm độ cao thường (Khudo)_DH01 (Khudo)_ DH04 3091 Chấm điểm độ cao khống chế (Khudo)_ DH04 249 (Khudo)_ DH04 Chấm điểm độ sâu 3101 Khe rãnh xói mịn >1mm đồ (Khudo)_ DH06 3102 Khe rãnh xói mịn 0.5-1mm đồ (Khudo)_ DH06 3103 Khe rãnh xói mòn 20% Thực vật khu dân c có độ che phđ 7352

Ngày đăng: 10/10/2022, 06:59

Hình ảnh liên quan

Hình1.1. Quan hệ giữa hệ thống GIS với các lĩnh vực khoa học liên quan 1.2 - C¸c thành phần cơ bản của GIS - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 1.1..

Quan hệ giữa hệ thống GIS với các lĩnh vực khoa học liên quan 1.2 - C¸c thành phần cơ bản của GIS Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.3. Cấu trúc các modul trong mét phÇn mỊm - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 1.3..

Cấu trúc các modul trong mét phÇn mỊm Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. 5- Nhu cầu về bản đồ địa hình trong GIS - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

1..

5- Nhu cầu về bản đồ địa hình trong GIS Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000.000 nằm trọn trên mộ tô tạo bởi một đai và một cột. - Phiên hiệu của mảnh bản đồ 1:1.000.000 bao gồm tên đai và tên cột - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

n.

đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000.000 nằm trọn trên mộ tô tạo bởi một đai và một cột. - Phiên hiệu của mảnh bản đồ 1:1.000.000 bao gồm tên đai và tên cột Xem tại trang 22 của tài liệu.
Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa hình - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Sơ đồ quy.

trình công nghệ thành lập bản đồ địa hình Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Thuộc tính: Các thuộc tính của đối t−ợng phải đợc chuẩn hoá theo bảng 2.4 - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

hu.

ộc tính: Các thuộc tính của đối t−ợng phải đợc chuẩn hoá theo bảng 2.4 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Maloai Short Integer 5 MÃ loại theo bảng MaGCTH - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

aloai.

Short Integer 5 MÃ loại theo bảng MaGCTH Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.18. Các thuộc tính của đối t−ỵng dáng đất và chất đất dạng điểm - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Bảng 2.18..

Các thuộc tính của đối t−ỵng dáng đất và chất đất dạng điểm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.25. Các thuộc tính của đối t−ợng nút giao thông dạng điểm - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Bảng 2.25..

Các thuộc tính của đối t−ợng nút giao thông dạng điểm Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Cấu trúc hình học: Điểm phải đợc đặt đúng vị trí của các ký hiệu trên bản đồ gốc. - Thc tÝnh: C¸c thc tÝnh cđa ®èi t−ợng phải đợc chuẩn hoá theo bảng 2.31  - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

u.

trúc hình học: Điểm phải đợc đặt đúng vị trí của các ký hiệu trên bản đồ gốc. - Thc tÝnh: C¸c thc tÝnh cđa ®èi t−ợng phải đợc chuẩn hoá theo bảng 2.31 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.37. Các thuộc tính của nền vùng thực vËt - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Bảng 2.37..

Các thuộc tính của nền vùng thực vËt Xem tại trang 69 của tài liệu.
- CÊu trúc hình học: Phải đợc đặt đúng với điểm đặt chữ, giữ góc quay, kiểu và kÝch th−ớc chữ trên bản đồ gốc - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

u.

trúc hình học: Phải đợc đặt đúng với điểm đặt chữ, giữ góc quay, kiểu và kÝch th−ớc chữ trên bản đồ gốc Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 2.1. Kiểm tra cơ sở toán học từ dữ liệu gốc dgn trong Microstation - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 2.1..

Kiểm tra cơ sở toán học từ dữ liệu gốc dgn trong Microstation Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.13 -(TH08). Các thuộc tính của ghi chú các đối t−ỵng thđy hƯ trªn ArcMap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.13.

(TH08). Các thuộc tính của ghi chú các đối t−ỵng thđy hƯ trªn ArcMap Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.15. Các đối t−ỵng vỊ thủ hƯ ®−ợc biên tập lại trên ArcMap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.15..

Các đối t−ỵng vỊ thủ hƯ ®−ợc biên tập lại trên ArcMap Xem tại trang 82 của tài liệu.
3.2.3. Nhóm lớp địa hình - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

3.2.3..

Nhóm lớp địa hình Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình3.18 -(TH02). Các thuộc tính cđa ®èi t−ợng dáng đất dạng đ−êng trªn ArcMap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.18.

(TH02). Các thuộc tính cđa ®èi t−ợng dáng đất dạng đ−êng trªn ArcMap Xem tại trang 84 của tài liệu.
H×nh3.23. Các đối tợng địa hình đợc biên tập lại trên Acrmap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

nh3.23..

Các đối tợng địa hình đợc biên tập lại trên Acrmap Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.32. Các đối tợng giao thông đ−ỵc biên tập lại trên Acrmap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.32..

Các đối tợng giao thông đ−ỵc biên tập lại trên Acrmap Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 3.38 -(DC05). Các ghi chú của các đối tợng sử dụng đất trên ArcMap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.38.

(DC05). Các ghi chú của các đối tợng sử dụng đất trên ArcMap Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.41 -(RG01). Các thc tÝnh cđa ®−ờng địa giới hành chính trên ArcMap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.41.

(RG01). Các thc tÝnh cđa ®−ờng địa giới hành chính trên ArcMap Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.44. Các đối t−ỵng vỊ ranh giớ i- địa giới đợc biên tập lại trên ArcMap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.44..

Các đối t−ỵng vỊ ranh giớ i- địa giới đợc biên tập lại trên ArcMap Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.48 -(TV02). Các thuộc tính cđa ghi chó thùc vËt trªn ArcMap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.48.

(TV02). Các thuộc tính cđa ghi chó thùc vËt trªn ArcMap Xem tại trang 95 của tài liệu.
3.3- Xây dựng mô hình TIN phục vụ phòng chèng lị lơt - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

3.3.

Xây dựng mô hình TIN phục vụ phòng chèng lị lơt Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 3.51. Mô hình TN trên ArcMa pI - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.51..

Mô hình TN trên ArcMa pI Xem tại trang 97 của tài liệu.
H×nh 3.52. KiĨm tra độ cao của mô hình TIN trên ArcMap - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

nh.

3.52. KiĨm tra độ cao của mô hình TIN trên ArcMap Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 3.53. Nâng độ cao của mô hình TIN trên ArcScene với bề mặt thực địa - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.53..

Nâng độ cao của mô hình TIN trên ArcScene với bề mặt thực địa Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.54 Xây dựng mô hình trên ArcScene - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.54.

Xây dựng mô hình trên ArcScene Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.54b. Xây dựng mô hình trên ArcScene - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

Hình 3.54b..

Xây dựng mô hình trên ArcScene Xem tại trang 99 của tài liệu.
324 Địa hình bậc thang (Khudo)_DH06 - Nghiên cứu khả năng ứng dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1

324.

Địa hình bậc thang (Khudo)_DH06 Xem tại trang 109 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan