Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

84 13 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN DUY THIỆU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN DUY THIỆU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC KHAI THÁC KHỐNG SẢN VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, BÌNH ĐỊNH Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Bùi Hoàng Bắc TS Nguyễn Quốc Phi HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Thiệu MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 12 TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn 12 1.2 Đặc điểm địa chất - khoáng sản 14 1.3 Tình hình khai thác khống sản khu vực nghiên cứu 23 1.4 Các ảnh hưởng mơi trường hoạt động khai thác khống sản gây 24 CHƯƠNG 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Một số khái niệm, tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng luận văn 29 2.3 Nguyên tắc nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường 40 2.4 Cơ sở nguồn tài liệu xây dựng CSDL nghiên cứu 42 CHƯƠNG 45 GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC KHAI THÁC KHỐNG SẢN SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS 45 3.1 Hiện trạng môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản khu vực nghiên cứu 45 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 48 3.3 Cơ sở liệu môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản 53 3.4 Đánh giá biến động diện tích khai thác khoanh vùng nguy ô nhiễm 55 3.5 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường hoạt động khai khống gây 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ảnh vệ tinh Landsat OLI đổ màu tự nhiên khu vực nghiên cứu ………………………………………………… ………………………………… 13 Hình 1.2 Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu …………………………………… 19 Hình 2.1 Đặc trưng xạ phổ số đối tượng theo bước sóng …………………… 32 Hình 2.2 Ảnh Landsat khu vực nghiên cứu (RGB 752) ……………… ……… 34 Hình 2.3 Vệ tinh SPOT …………………………………………………………… 38 Hình 3.1 Các vị trí khai thác khoáng sản ven biển vùng Phù Mỹ Phù Cát (màu vàng) Google Earth ………………………………………………………………….… 54 Hình 3.2 Cơ sở liệu điểm mỏ ven biển Phù Cát, Phù Mỹ, tỉnh Bình Định … ….54 Hình 3.3 Diện tích khoanh vùng khai thác qua năm từ 2005-2018 ……………….57 Hình 3.4 Biểu đồ thể diện tích cồn cát qua năm từ 2005-2018 …………….….58 Hình 3.5 Kết chất lượng nhiễm khơng khí dựa ảnh Landsat khu vực nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 61 Hình 3.6 Kết tính tốn số thực vật NDVI khu vực nghiên cứu ………….64 Hình 3.7 Kết tính tốn số độ ẩm NDWI khu vực nghiên cứu ……… … 65 Hình 3.8 Kết tính tốn số khơ hạn mNDDI khu vực nghiên cứu ……… 66 Hình 3.9 Kết khoanh vùng nguy nhiễm phóng xạ khu vực nghiên cứu 68 Hình 3.10 Sơ đồ tích hợp xây dựng đồ nguy ô nhiễm môi trường khu vực nghiên cứu ………………………………………………………………………… 69 Hình 3.11 Bản đồ nguy ô nhiễm môi trường khu vực nghiên cứu ………… 70 Ảnh 3.1 Khai thác hút cát khu vực nghiên cứu …… ………………… 45 Ảnh 3.2 Hố hút cát để lại sau khai thác khu vực nghiên cứu ……………… 45 Ảnh 3.3 Bề mặt khu đất sản xuất sau khai thác khu vực nghiên cứu…46 Ảnh 3.4 Khu đất sản xuất khu vực nghiên cứu……………………… ………… 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm dải phổ điện từ sử dụng viễn thám 31 Bảng 2.2 Các hệ vệ tinh Landsat 33 Bảng 2.3 Đặc trưng cảm độ phân giải không gian 36 Bảng 2.4 Các thông số ảnh vệ tinh SPOT 38 Bảng 2.5 Ứng dụng hệ cảm biến viễn thám 40 Bảng 3.1 Mức độ ồn khu thiết bị khai thác ô tô hoạt động 49 Bảng 3.2 Liều lượng tương đương đối tượng tiếp xúc với phóng xạ 51 Bảng 3.4 Sự biến động diện tích khai thác qua năm 57 Bảng 3.5 Ngưỡng phân chia mức độ ô nhiễm 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý NASA Tổ chức hàng không vệ tinh quốc gia AHP Analytic Hierachy Process - q trình phân tích phân cấp QTMT Quan trắc môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường CSDL Cơ sở liệu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường QCKTVMT Quy chuẩn kỹ thuật môi trường QCKT Quy chuẩn kỹ thuật TCCLMT Tiêu chuẩn chất lượng môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product mNDDI Chỉ số khô hạn NDWI Chỉ số độ ẩm NDVI Chỉ số thực vật TCCLMT Tiêu chuẩn chất lượng môi trường API Air Pollution Index – số ô nhiễm khơng khí MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong trình phát triển kinh tế xã hội, người khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến chúng thành sản phẩm cần thiết sử dụng sống Đi với gia tăng sản xuất công nghiệp, dịch vụ, phát triển sở hạ tầng… đất nước, nhu cầu nguồn nguyên liệu thô đến từ hoạt động khai thác khống sản lớn Q trình cơng nghiệp hoá ngày với tốc độ nhanh làm cho nhiều khu vực nước ta phải đối mặt với nguy suy thối mơi trường sinh thái Đi kèm với gia tăng công suất khai thác, hoạt động khai khoáng thường xuyên thải bỏ chất độc hại vào môi trường, làm cho môi trường sống ngày nhiễm Tình trạng nhiễm mơi trường diễn phức tạp đáng báo động Khu vực Phù Mỹ coi thủ phủ khai thác titan tỉnh Bình Định Hoạt động khai thác khoáng sản khu vực Phù Mỹ góp phần giải việc làm, tăng thu ngân sách, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Tuy nhiên số lượng mỏ khai thác lớn, công nghệ khai thác cịn lạc hậu, cơng tác bảo vệ mơi trường chưa trọng gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh Biểu rõ nét việc tàn phá điều kiện tự nhiên, tác động đến cảnh quan hình thái mơi trường, gây tích tụ phát tán chất thải làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước, nguy nhiễm phóng xạ Những hoạt động phá vỡ cân điều kiện sinh thái hình thành từ hàng chục triệu năm, gây nhiễm nặng nề môi trường, trở thành vấn đề cấp bách mang tính trị xã hội cộng đồng, nơi có hoạt động khai khống, cách sâu sắc Hiện nay, việc sử dụng kết hợp công nghệ viễn thám GIS phục vụ cho công tác đánh giá tài nguyên - môi trường bước đầu cho thấy hiệu mặt quản lý Trong đó, việc sử dụng cơng cụ đánh giá ảnh hưởng môi trường liên quan đến hoạt động khai khoáng dần quan tâm, ý Các kết phân tích từ nguồn tư liệu viễn thám giúp xác định nhanh khu vực có hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến khoáng sản, phân bố lưu vực có khả chịu ảnh hưởng, khu vực bị ô nhiễm… diện rộng thời điểm khứ dựa nguồn tư liệu ảnh lưu trữ để từ xây dựng sở liệu diễn biến ô nhiễm môi trường hoạt động khai khống gây Nguồn thơng tin từ ảnh viễn thám kết hợp với kết quan trắc môi trường cho phép xây dựng CSDL diễn biến môi trường theo thời gian Kết hợp với kết quan trắc môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản gây ra, đặc biệt ý đến kết quan trắc điều kiện môi trường nước mặt khu vực Sự kết hợp công nghệ trở thành công cụ hữu hiệu giúp cho nhà nghiên cứu, quản lý mơi trường có định hướng cụ thể công tác kiểm tra giám sát, quản lý bảo vệ môi trường Xuất phát từ luận trên, học viên chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS giám sát môi trường khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện Phù Mỹ, Bình Định”, nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết nghiên cứu thực tế, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu nói riêng tỉnh Bình Định nói chung Mục tiêu nhiệm vụ 1.1 Mục tiêu Nhằm mục tiêu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS giám sát mơi trường khu vực khai thác khống sản ven biển huyện Phù Mỹ, Bình Định Nghiên cứu diễn biến môi trường khoanh vùng nguy ô nhiễm Xây dựng đồ trạng khu vực nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ - Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS giám sát môi trường khu vực khai thác khống sản ven biển huyện Phù Mỹ, Bình Định - Nghiên cứu lịch sử trạng môi trường khu vực - Nghiên cứu nhận dạng nguyên nhân gây phát sinh ô nhiễm - Phân vùng cảnh báo nguy nhiễm - Xây dựng biện pháp phịng tránh nhiễm mơi trường khai thác khống sản ven biển Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các tác động môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản; - Phạm vi nghiên cứu: Các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện Phù Mỹ Phù Cát, Bình Định Các phương pháp nghiên cứu 68 c Khu Đề Gi Hình 3.9 Kết khoanh vùng nguy ô nhiễm phóng xạ khu vực nghiên cứu (thu nhỏ từ đồ tỷ lệ 1:25.000) Kết đo gamma môi trường khu vực Đề Gi cho thấy suất liều gamma 0,78-3,25μSv/h, điểm suất liều ≥0,3μSv/h, vượt tiêu chuẩn an toàn theo tiêu chuẩn thứ cấp Khu vực Mỹ Thành có suất liều gamma 0,67-16,25μSv/h, điểm suất liều ≥0,3μSv/h, vượt tiêu chuẩn an toàn theo tiêu chuẩn thứ cấp, đặc biệt có điểm suất liều ≥10μSv/h phân bố đơn lẻ khai trường Kết khoanh vùng dựa số liệu đo gamma môi trường khu vực nghiên cứu cho thấy phần lớn diện tích thuộc khu Đề Gi khu Mỹ Thành có phơng phóng xạ nằm mức cần phải giám sát (≤6mSv/năm), khu vực cần kiểm soát có diện tích nhỏ, khơng đáng kể Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản khu vực nghiên cứu, đồ nguy ô nhiễm tổng hợp thành lập dựa việc tích hợp đồ thành phần gồm đồ ô nhiễm môi trường khơng khí dựa số API, đồ nguy hạn hán dựa số mNDDI đồ nguy nhiễm phóng xạ Kết trình bày sơ đồ đây: 69 Hình 3.10 Sơ đồ tích hợp xây dựng đồ nguy ô nhiễm môi trường khu vực nghiên cứu Kết xây dựng đồ nguy ô nhiễm môi trường tích hợp từ đồ thành phần cho thấy tác động lớn liên quan đến vấn đề hạn hán nhiễm mơi trường khơng khí Dựa phân bố bậc màu nguy nhiễm mức trung bình đến cao, diện tích có nguy nhiễm cao chiếm diện tích khơng đáng kể Mức độ nhiễm phóng xạ tương đối rộng không cao, tập trung số vị trí giáp ranh Mỹ An Mỹ Thành Khu vực có nguy ảnh hưởng mạnh khu vực Đề Gi, khu vực Mỹ An Mỹ Thành tác động đến mơi trường có mức độ thấp 70 Hình 3.11 Bản đồ nguy ô nhiễm môi trường khu vực nghiên cứu (thu nhỏ từ đồ tỷ lệ 1:50.000) 3.5 Các biện pháp giảảm thiểu tác động đến môi trường hoạt động khai khoáng gây Các biện pháp đượcc đề đ xuất luận văn đảm bảoo nguyên ttắc sau: - Giảm thiểu tới mứcc tối t đa sở công nghệ khai thác đượcc áp ddụng - Do đặc thù củaa hoạt ho động khai thác, biện pháp giảm m thi thiểu trước hết tập trung giảm thiểu ảnh hưở ởng đến cảnh quan mơi trường, mơi trườ ờng đất, nước, khơng khí, môi trường lao động ng c công nhân - Đối với giảm m thiểu thi tác động đến cảnh nh quan môi trư trường, giải pháp xem trọng ng tâm khai thác xong đến đ đâu tiến hành cải tạo cảnh nh quan môi trư trường cho 71 khu vực đến Đồng thời có biện pháp phù hợp nhằm hạn chế tác động môi trường khắc phục - Các biện pháp bảo vệ môi trường đưa báo cáo thực thi suốt trình chuẩn bị, xây dựng, hoạt động sau ngừng hoạt động 3.5.1 Giảm thiểu nhiễm khơng khí Giảm thiểu bụi: Nhằm hạn chế tối đa lượng bụi phát sinh khu vực công trường giai đoạn xây dựng bản, đơn vị khai thác cần lập kế hoạch thi công xây dựng bản, lắp đặt thiết bị cung cấp vật tư thích hợp; hạn chế việc cung cấp vật tư vào thời điểm, vận chuyển cao điểm, xe tải chuyên chở vật liệu xây dựng vật liệu thải bắt buộc phải có bạt che phủ, không chất nguyên liệu vượt thành xe, hạn chế rơi vãi dọc đường Cần phun nước thường xuyên vào ngày nắng nóng (thực tưới nước cho lần/3giờ) khu vực xây dựng, đường giao thông khu vực khai thác để giảm bụi thi công giảm xạ nhiệt công trường Lượng nước sử dụng 70 m3/ngày Giữ nguyên trạng tự nhiên nơi chưa mở mỏ Giữ nguyên trồng phi lao tạo vành đai xanh dọc biên giới phía Tây khu mỏ Chiều rộng dải xanh 100m, diện tích khoảng 0,6 ha, số lượng xanh 2.000 cây/ha (1,5 x 2)m Giảm thiểu khí thải: Khơng phát sinh bụi, phương tiện giao thơng máy móc thi cơng q trình khai thác cịn thải lượng khí thải đáng kể có tác động xấu tới mơi trường sức khỏe cộng đồng Do dự án cần thực biện pháp giảm thiểu như: Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng, bảo hành đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tất máy móc công trường, không đưa phương tiện cũ nát vào sử dụng q trình thi cơng Đảm bảo đủ tiêu chuẩn xe chuyên dụng phải có giấy phép hoạt động Đăng kiểm Việt Nam; đảm bảo chất lượng vận tải nhằm giảm thiểu nhiễm khí thải phương tiện thải Không đốt nguyên vật liệu loại bỏ khu vực dự án Không chuyên chở vật liệu tải trọng quy định; thay đổi nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp Sử dụng xăng 72 khơng pha chì, thay đổi nhiên liệu có số Octane, Cetane thấp nhiên liệu có số cao phù hợp thông số thiết kế xe; 3.5.2 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn Do khu vực dự án nằm dải rừng ven biển chắn cát bay, cách xa khu dân cư nên tác hại tiếng ồn đến người dân không đáng kể Tuy nhiên, trình xây dựng gây tiếng ồn định làm ảnh hưởng đến công nhân công trường, để giảm bớt ảnh hưởng tiếng ồn, đơn vị khai thác cần thực số biện pháp sau: Việc sử sụng máy móc khí có độ ồn giới hạn thời gian làm việc định; có kế hoạch thi cơng hợp lý, sử dụng máy móc, hạn chế máy móc có tiếng ồn lớn máy khoan (82-96dBA)*, máy xúc (72-92dBA)*, máy san gạt (80-92dBA)*, xe tải lớn (89-93dBA)*; thiết bị có độ ồn cao lắp đặt thiết bị giảm để ức chế tiếng ồn phát từ thiết bị máy móc có độ ồn cao, gây ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh Kiểm tra độ mịn chi tiết tra dầu mỡ bôi trơn theo định kỳ Trồng số loại chắn cát phi lao quanh chu vi mỏ chống bụi, gió biển, tiếng ồn Chiều rộng dải trồng từ 30-50m, mật độ trồng khoảng 2000 cây/ha, trồng hàng cách m, hàng cách hàng m, chạy song song bờ biển Trồng xanh quanh khu vực cải thiện điều kiện khắc nghiệt môi trường vùng cát, nâng cao độ phì nhiêu đất, hấp thụ ngăn cản lan truyền âm môi trường xung quanh, ngăn ngừa bụi, chống ồn góp phần điều hịa vi khí hậu 3.5.3 Đảm bảo an tồn xạ Trong trình khai thác thường xuyên đo, kiểm tra nồng độ phóng xạ khu vực tập trung quặng tuyển thô moong khai thác, kèm theo thực đầy đủ biện pháp sau: * Các biện pháp kiểm soát xạ: - Thực quy định pháp luật An toàn xạ thường xun - Các cơng ty khai thác khống sảncần trang bị máy đo liều suất phóng xạ (hoặc hợp đồng với đơn vị ngoài) để thường xuyên kiểm tra nồng độ phóng xạ mơi trường, để kịp thời phát dị thường phóng xạ có biện pháp xử lý (có thể phối hợp với quan chức thu gom vận chuyển tiêu hủy chất thải nguy hại) 73 - Trang bị tài liệu an toàn xạ, tuyên truyền tập huấn đến cơng nhân an tồn xạ ion hóa, tập huấn ý thức bảo vệ an tồn phóng xạ, an tồn vệ sinh lao động… - Tại nơi có tính dị thường phóng xạ có treo biển báo quy định để công nhân người dân khu vực xung quanh biết, tránh không đến khu vực trừ công việc cần thiết Riêng khu vực tuyển quặng chứa quặng, đơn vị khai thác tiến hành biện pháp sau nhằm kiểm soát lượng xạ phát tán môi trường: - Lượng quặng sau tuyển thơ bố trí xa khu làm việc cơng nhân cách bố trí hợp lý bãi chứa sản phẩm - Xe chở quặng thô vào khu vực khai thác phủ bạt che kín để tránh rơi vãi đường, tránh làm ảnh hưởng đến dân cư tuyến đường vận chuyển - Trong khu vực bãi chứa quặng thô gắn biển báo an toàn xạ - Kiểm tra thường xuyên độ xạ khu bãi chứa quặng thô * Các điều kiện đảm bảo an toàn xạ + Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân giày, găng tay, mũ quần áo + Nếu có vị trí tồn cường độ phóng xạ cao cần trang bị quần áo chống xạ cho cơng nhân phải làm việc tiếp xúc khu vực (Tuy nhiên nay, theo đo đạc mỏ có điều kiện khai thác chế biến tương tự chưa bắt gặp khu vực có nồng độ phóng xạ lớn giới hạn cho phép) + Các đống sản phẩm sau tuyển thơ bố trí xa khu làm việc thường xuyên công nhân cách bố trí hợp lý bãi chứa sản phẩm Trong khu vực bãi chứa quặng phải gắn biển báo an toàn xạ + Xe chở thành phẩm khu vực khai thác phải phủ bạt che kín để tránh rơi vãi đường ảnh hưởng đến dân cư tuyến đường vận chuyển + Tránh tiếp xúc trực tiếp lâu dài với quặng cách trang bị thêm thiết bị giới xe xúc, thiết bị vận tải làm việc hợp lý… + Sắp xếp thời gian cho công nhân nghỉ an dưỡng hàng năm + Thực đầy đủ chế độ bồi dưỡng vật cho người lao động + Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm, phát điều trị bệnh kịp thời 74 + Mặt sản xuất xếp theo hướng cô lập với đối tượng có xạ cao + Sắp xếp lao động nữ làm việc nơi có mơi trường xạ Phụ nữ thời gian thai kỳ hay cho bú nghỉ bố trí cơng việc khác + Hàng năm người lao động an dưỡng, tham quan du lịch * Các biện pháp khắc phục cố phóng xạ Trong q trình khai thác khống sản Titan nguồn phóng xạ chủ yếu có quặng khí Radon phóng xạ, nguồn phóng xạ hở, cơng nhân khai thác ngồi chịu nguồn phóng xạ: + Phóng xạ ngoại từ tia tử ngoại ánh nắng mặt trời + Nội chiếu tia phóng xạ (khí Radon phóng xạ) xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp, tiêu hố đường da Sự cố xảy trình hoạt động dự án chủ yếu xạ: - Khi xảy cố xạ (Mức 1: Bẩn phóng xạ lan truyền đáng kể sở; nhân viên bị chiếu liều xạ quy định; Mức 2: Sức khỏe nhân viên bị ảnh hưởng cấp tính, nhiều người bị chiếu mức liều xạ cá nhân tới mSv ) Đơn vị khai thác có trách nhiệm: + Nhanh chóng xác định nơi xảy cố xạ, đánh giá nguyên nhân, tính chất khả diễn biến cố xạ để áp dụng biện pháp khắc phục Phải khẩn trương huy động lực lượng sở để khắc phục tìm cách để hạn chế cố xạ lan rộng, hạn chế hậu quả, tổ chức cấp cứu người bị nạn bị chiếu liều xạ, cô lập nơi nguy hiểm, kiểm soát an ninh, theo dõi diễn biến cố xạ, liên tục kiểm soát mức xạ, lập biên báo cáo cho quan quản lý trực tiếp Nếu xét thấy khơng có khả tự khắc phục phải báo cáo cho quan cấp để có hỗ trợ kịp thời, chờ đợi giúp đỡ, phải tiếp tục tổ chức khắc phục cố xạ, phải thơng tin thường xun cho quan - Cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin cần thiết cho quan quản lý trục tiếp, quan quản lý Nhà nước an toàn kiểm sốt xạ thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trường, tra chuyên ngành an tồn kiểm sốt xạ + Báo cáo tường trình cố xạ cho quan quản lý trực tiếp, Cơ quan quản lý Nhà nước an tồn kiểm sốt xạ thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, 75 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Ủy ban nhân dân, Sở KHCN, Sở TN& MT tỉnh Bình Định Trong lúc khẩn cấp phải báo cáo điện thoại sau phải thể văn để lưu trữ 3.5.4 Một số biện pháp khác nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường - Cần lắp đặt thùng chứa để lưu giữ loại dầu mỡ loại bỏ có biện pháp xử lý phù hợp quan có chức Hiện tượng rị rỉ xử lý - Kết thúc công việc hay công đoạn dọn dẹp vệ sinh có kế hoạch hồn thổ trồng lại để phục hồi môi trường chắn cát bay - Sẽ tổ chức bếp ăn tập thể, hợp vệ sinh cho công nhân cách xa khu khai thác, kho chứa, bãi thải - Có kế hoạch thi cơng hợp lý, biện pháp thi công tiên tiến để đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn lao động - Khi tổ chức thi công, yêu cầu công nhân tuân thủ quy định an toàn lao động, ý vấn đề bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phòng ngừa tai nạn - Xây dựng hệ thống chiếu sáng cho nơi cần làm việc ban đêm - Máy móc thiết bị phải có đầy đủ lý lịch kèm theo, kiểm tra theo dõi thường xuyên thông số kỹ thuật - Để lại phần diện tích xanh ngồi (phần bờ mỏ) để ngăn cát bay Trồng phủ dày thêm dải xanh quanh khu mỏ (cây phi lao loại trồng phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai khu vực) 3.5.5 Khôi phục cảnh quan môi trường sau khai thác khoáng sản Đơn vị khai thác sử dụng bơm để vận chuyển cát thải biện pháp dùng để khống chế cao độ, hình dạng bãi thải Sau khai thác xong, sử dụng hình thức bơm cát xúc bốc, san ủi để trả lại cảnh quan cho khu vực Đồng thời phối kết hợp với đơn vị có đủ chức trồng chăm sóc rừng khu vực dự án chưa tác động ổn định để cải tạo, phục hồi môi trường Để bảo vệ rừng hệ sinh thái khu vực dự án tránh tác động từ hoạt động khai thác cần áp dụng biện pháp bảo vệ bao gồm: + Trong q trình hoạt động dự án, cần quản lý cơng nhân để không xâm hại đến khu vực rừng phịng hộ hệ sinh thái sung quanh + Có kế hoạch thi công hợp lý, sử dụng máy móc mới, hạn chế máy móc lớn ảnh hưởng đến rừng phịng hộ 76 + Trong q trình khai thác, đơn vị khai thác phối kết hợp với đơn vị có đủ chức trồng chăm sóc rừng khu vực dự án + Tại vùng mỏ chưa khai thác, đơn vị bảo vệ rừng thảm thực vật có, khai thác đến đâu ủi đến Sau khai thác, thực tốt cơng tác hồn phục mơi trường, khai thác đến đâu phục hồi mơi trường đến đó, có tránh tượng cát bay sang khu vực lân cận Các dự án khai thác tuyển quặng khu mỏ thuộc huyện Phù Mỹ huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định cần tổ chức khai thác theo trình tự chiếu; khai thác đến đâu hồn thổ đến đó, đơn vi khai thác sử dụng bơm để bơm chuyển cát vào bãi thải trong, thực cơng tác hồn thổ, dùng xe ủi để san lấp hỗ trợ hoàn thiện trồng xanh Các đơn vị khai khống cần phối hợp với đơn vị có chức trồng chăm sóc rừng phi lao khu vực xung quanh khu mỏ không thuộc đất quy hoạch cho mục đích khác Quang cảnh trồng rừng, khai thác du lịch với khu nghỉ mát đại cao cấp làm sân golf Các biện pháp phục hồi môi trường nêu cụ thể dự án ký quỹ phục hồi môi trường công trình khai thác tuyển quặng titan khu vực cụ thể 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các hoạt động khai thác khoáng sản vùng Phù Mỹ Phù Cát, tỉnh Bình Định đem lại nguồn thu cho ngân sách giúp nâng cao đời sống nhân dân song gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh Biểu rõ nét việc sử dụng thiếu hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tác động đến cảnh quan hình thái mơi trường, làm tích tụ phát tán chất thải, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước khu vực Những hoạt động phá vỡ cân điều kiện sinh thái hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề môi trường, trở thành vấn đề cấp bách mang tính xã hội cộng đồng địa phương, nơi trực tiếp có hoạt động khoáng sản diễn cách sâu sắc Các hoạt động khai thác khoáng sản làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu Trong đó, ba vấn đề mơi trường nghiêm trọng nhiễm mơi trường khơng khí, hạn hán, cạn kiệt nguồn nước nguy ô nhiễm phóng xạ Các dạng tai biến khác trượt lở bải thải, sụt lún khu vực khai thác… không ghi nhận cho thấy dạng tai biến này, có diễn mang tính cục bộ, với quy mô không đáng kể Vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu đến từ hạt bụi lơ lửng gió đưa lên khu mỏ, diện tích bị chặt phá để khai thác, chế biến khu vực khai thác chưa hoàn thổ, chưa thực cải tạo phục hồi môi trường cách phù hợp Bên cạnh đó, vấn đề nhiễm mơi trường vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng không hoạt động khai thác khống sản mà cịn chịu tác động lớn điều kiện tự nhiên hoạt động nhân sinh địa phương Đây khu vực ven biển nên dễ có tượng gió theo cát, bụi gây ô nhiễm Các kết phân tích cho thấy diện tích bị khơ hạn mạnh hoàn toàn trùng với diện tích có hoạt động khai thác khống sản Q trình khai thác, rửa quặng cần dùng lượng lớn nguồn nước mặt, đồng thời, q trình tháo khơ mỏ làm cạn kiệt nguồn nước ngầm vốn không dồi cồn cát ven biển Việc thiếu nước dẫn đến nguy hạn hán diện rộng, không giới hạn khu vực khai thác khống sản dẫn đến nguy xâm nhập mặn dải cát ven biển Hiện tượng đe dọa lớn không đến môi 78 trường sinh thái khu vực mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động nơng nghiệp truyền thống, đến sinh kế người dân sống xung quanh Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường nước khơng khí vùng nghiên cứu cịn có nguy nhiễm phóng xạ khu mỏ khai thác quặng ilmenit.Về bản, khu vực có nguy ô nhiễm cao khu Đề Gi Mỹ Thành, khu vực chủ yếu có phơng phóng xạ nằm mức cần phải giám sát (≤6mSv/năm), khu vực cần kiểm sốt có diện tích nhỏ, khơng đáng kể Khu vực Mỹ An có diện tích ảnh hưởng phóng xạ khơng lớn Việc nghiên cứu chất lượng môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản khu vực nghiên cứu thực dựa sở kết hợp kết phân tích ảnh viễn thám, GIS số liệu đo gamma môi trường Các kết cho phép học viên khoanh vùng khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động khai khoáng gây khu vực nghiên cứu Việc khoanh vùng vị trí khai thác, chế biến khoáng sản thực dựa tư liệu ảnh viễn thám qua nămcho phép khoanh định diện tích khai thác cấp phép lẫn khai thác trái phép khu vực Qua cho thấy biến động diện tích khai thác theo thời gian chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sách cấm xuất nguyên liệu thô Nhà nước.Thông qua việc khoanh vùng vị trí khai thác khống sản giúp đánh giá mức độ, quy mô tác động đến vùng chịu ảnh hưởng Các kết phục vụ cho mục đích quản lý tài nguyên mơi trường, đồng thời sử dụng cho việc dự báo tác động môi trường sinh thái xảy Kiến nghị Để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ngành khai thác khống sản nói chung, vùng Phù Mỹ Phù Cát tỉnh Bình Định nói riêng vấn đề môi trường liên quan đến khai thác, chế biến khống sản phải giải tồn diện, đồng bộ; phối hợp giải pháp tổng thể với giải pháp hành biện pháp kỹ thuật Để đáp ứng yêu cầu trên, quan chức cần có quy hoạch khai thác hợp lý cho loại khoáng sản theo hướng sử dụng triệt để, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản vùng 79 Các phương pháp sử dụng công nghệ viễn thám GIS thực tế nhanh hồn tồn miễn phí nên sử dụng cho mục tiêu giám sát khu vực khai thác khoáng sản tương tự 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012, TT 04/2012/TT-BTNMT Quy định tiêu chí xác định sở gây nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2007, TT 07/2007/TT-BTNMT Hướng dẫn phân loại định danh mục sở gây ô nhiễmmôi trường cần phải xử lý, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015, QCVN 08:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015, QCVN 09:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước đất Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, QCVN 24:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015, QCVN 03:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường khơng khí xung quanh Bộ Tài ngun Môi trường, 2010, QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Đào Đình Thuần, Nguyễn Phương Đơng, Giáo trình Quan trắc xử lý số liệu môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 10 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu đánh giá thiệt hại từ rủi ro môi trường hoạt động khai thác khoáng sản khu vực miền Trung” Đề tài NCKH cấp Bộ (mã số B2014-02-21) Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014-2016 11 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Cơ sở khoa học thực tiễn cải tạo phục hồi mơi trường mỏ sa khống ven biển.” Nhiệm vụ NCKH cấp Bộ (mã số B2017-MDA12MT) Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016-2017 12 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường số mỏ khống sản đề xuất giải pháp phòng ngừa” Đề tài NCKH cấp Bộ (mã số B2013-02-15) Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013-2014 81 13 Báo cáo đề tài ”Đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ sa khống Titan ven biển tỉnh Bình Định”, TS Võ Ngọc Anh, Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Định năm 2012 Bản đồ địa chất - khoáng sản tỉnh Bình §Þnh 94 96 98 00 02 04 06 08 10 A-PP 36 mQÔ- Gb/MPấầ OP 70 37 XD ambQÔ- Sg C 10 mvQÔ- 10 QÔ- thôn 11 12 mbQÔ- Châu Trúc mQÔ- amQÊ mQÊ Tb KT.4 16,0 bàu Sinh aQÔ 84 42 20 A mQÔ- 28 xã Mỹ Thắng mvQÊ 24 20 mQÊ 14,5 mQÊ G/KÊậƠ hồ Suối Sổ A-PP b 266 104 Gb/MPấầ mQ£† Gï G m 70 hå Hãc MÉn m 70 q 80 2m GKÔẳẩhồ Chôi Hiền 68 57b Hòa xã Mỹ ChánhN.An Tây 2m 94 94 GKÔẳẩ aQÔ amQÊ t.l.632 amQÊ mQÔ- mQÊ mQÊ 4,3 KT.16 sỏi Di/KÊậÊ TÔầể b i ể n mvQÔ- mQÔ- 8,5 G/KÊậƠ KT.17 44 3 60 xã Mỹ Chánh T in b 75 S 34 g H iệ mQÊ mQÔ- 30,0 Chánh Hội S g Bầ u Đ mQÊ uH ùn amQÊ KT.25 XD xã Cát Tài G/KÊậƠ b Gï/K£ŸË 428 b bh Se 246 nói Be 208 bh bh bh bh bh G/KẵƠ 774 N Hòn Dung 50 k h e C y bh bh G/KẵƠ bh bh bh bh ´ bh 530 63 L T G/KẵÔ 399 104 300 q mQÊ 1544 93 Vĩ 35 N Đá Chồng 94 amQÊ bh bh Gï/KŸ½ bh 321 Gï/KŸ½ 14 mQ£† OP 18 q núi Bà G/KẵÔ Mỹ Thuận mQÊ amQÊ amQÊ 400 401 amQÔ- amQÊ 243 N Vọng Phu 433 G/TÔéẵÊ OP 98 00 02 04 06 08 10 mvQÔ 1546 107 OP 12 Theo nguôn tài liệu Liên đoàn Địa chất Xạ _ Hiếm Tỷ lệ 1:50.000 0m 500 1000 1500 2000 H mặt cắt địa chất theo ®-êng GH tû lƯ 1:50.000 1000 1000 A-PPÅÍ b b b b b b Gb/MPấầ A-PP b b 2m GKÔẳẩ Di/K£ŸË£ b b b b b b gr b A-PPÅÍ b b sil GKÔẳẩ 10 Đại G b Gb/Eẵầ 207 núi Bà mQÔ- núi Bà 1cm đồ 500m thực tế -500 G/KẵÔ 84 Vĩnh Hội mQÊ f6 Gù/TÔéẵ 106 500 0m mvQÔ- Hội Lộc 20 amQÔ- G/KẵƠ 423 196 100 Học viên: Nguyễn Duy Thiệu Cán h-ớng đân: PGS.TS Bùi Hoàng Bắc TS Nguyễn Quốc Phi 500 mvQÔ 544 OP 20 30 TÔầể 96 10 48 35 T.L.6 núi Âu q 50 đèo Chánh Oai xã Cát Hải 101 226 hồ Hố Dậu Chánh Liêm núi Bà 300 G/KẵÔ 220 Tân Thanh 13 TÔầể Di/KÊậÊ bh N Trù Bồ f6 xã Cát Nh¬n S g La hå Mü Thu Ë n 190 321 amQÊ 65 A-PP 311 518 Gb/Eẵầ N Lô Cu 505 400 153 xã Cát T-ờng aQÔ- bh Gù/Kẵ Gù/Kẵ 468 10 23 G/KẵÔ bh N Đầu Doi 24 46 10 414 bh 102 mQÊ mũi Ông Lốp bh bh 484 XD A-PPÅÍ 15 bh 600 221 Kl G/KẵƠ 222 bh 450 G/KẵƠ bh bh 48 Chánh Oai bh 613 nói Giai T-êng S¬n 662 42 bh 52 461 bh 100 Fe mQÊ 22 TÔầể 103 40 bh mQÔ- Tal bh 100 22 17 bh bh núi Ngang 19 G/KẵƠ bh G/KẵƠ 37 150 421 bh bh bh hồ T- ờng Sơ n bh 538 G/KẵÔ mvQÔ bh bh 335 bh Gù/Kẵ G/KẵÔ mQÊ 11,9 bh bh bh 234 47 mQ£† qs 417 54 400 30 xã Cát Trinh Tân Thắng bh thung lũng Sơn Rái bh 1bh 00 mQÔ- hồ T ân T h ắn g 400 bh mvQÔ- T.L.64 bh 50 Di/KÊậÊ mQÔ 387 Gù/Kẵ G/KẵƠ bh 56 59 bh bh Di/KÊậÊ XD 22 GDi/KÊậÔ 375 bh 410 50 10,1 13 bÇu Rõ ng 14 385 486 302 M Đá Giăng XD Gù/Kẵ G/KẵƠ T bh bh bh 82 bh bh bh Là mQÔ- 100 f13 G/KẵƠ 94 G/KẵƠ G/KẵƠ ập ng 331 307 bh 598 81 bh hồ Ch ánh H ùng 508 A-PP G/KẵƠ 291 bh 619 bh 58 Ti Sg § bh bh q bh mvQÔ- Chánh Thiện xã Cát Thành Di/KÊậÊ G/KẵÔ 11 NK mQ£† mQ£† 86 454 bh bh 536 52 Trung Từ 12 mQÊ KN.103 20,0 mQÔ- GDi/KÊậÔ 10 558 bh hå Suè i C h ay bh 10 N Trà Gạo A-PP 479 70 G/KẵÔ 42 núi Cấm bh 858 bh bh GDi/KÊậÔ bh bh Hóa Lạc 149 G/KẵƠ 890f 12 mQÔ- mQÊ N Hàm S-ớng 60 G/KẵÔ mQÔ- 72 núi Cả XD mQÊ 637 432 10 mQÔ- G/KẵÔ núi Một 114 80 bh 251 bh bh mQÊ bh bh bh GDi/KÊậÔ 557 mQÔ- mQÊ LK.6 39,0 mQÊ KN.97 9,3 100 hồ 46 Hóc Seo 692 Di/KÊậÊ Gb/Eẵầ 606 bh b 54 G/KẵÔ Cl bh 196 b bh 56 bh b Gb/Eẵầ G/KẵÔ bh N h nh hồ Soài f5 xã Cát Khánh 357 bh 437 bh 62 bh Cl mQ£† An Quang bh s uè i 14 14 núi Gành bh Gù/KÊậ Lang mQÔ- mQÊ bh 310 58 GDi/KÊậÔ mQÔ- GDi/KÊậÔ G/KẵƠ Ep 63 mũi Lan núi Dũng 374 hå H ã c Hï y 79 b mQ£† T.L 60 bh G/KẵÔ Diọ/KÊậ 161 i cử a Đ G 339 bh 69 mbQÔ 18 xã Cát Minh G/KẵƠ XD 64 T.L Cánh An Thái Thuận mQÊ 12,8 amQ£† amQ£† mQ£… KT.21 Gia Th¹nh NK 27,5 71 mQ£… KN.101 GN 20,0 67 GN mQ£… 20,0 amQ£† KN.100 A-PPÅÍ g 50 nói Dèc m 116 Vĩnh Lợi Lâ bầ mQÔ- 64 15 G/KẵÔ 65 mQ£† Xu©n An Gia Héi N Se SÏ mvQ£† KN.99 mQÊ 2,7 GKÔẳẩ mQÔ- mbQÔ mQÔ- mQÔ ng GKÔẳẩ 11 xã Mỹ Tài b mQÊ mQÊ 7,0 KT.20 62 xã Mỹ CátLong Khánh Hội Thuận 14 øc § 10 amQ£† KT.19 89 Sg vịnh n-ớc S g Đ 2m mbQÔ p 15 64 mvQÔ- hổ 66 A 15 P 10 GKÔẳẩ b mbQÔ An Mỹ h amQÊ 101 2m mQÔ Ti 10 f4 An GKÔẳẩ mQÊ 2m b 94 mQÊ 9,5 LK.3 N Đá Rủi b Xuân Hải f1 134 mesoproterozoi 10 10 mQÔ Sg La 21 08 08 06 06 b b b 2m GKÔẳẩ b mQÊ bh mvQÊ amQÊ mQÔ b b G/KÊậƠ b b 500 biÓn 0m bh -500 bh b TËp 3: Ryolit porphyr, ryodacit porphyr gµu ban tinh T-íng phun trµo thùc sù TËp 2: Ryolit porphyr, ryodacit porphyr xen c¸c thÊu kÝnh tuf, tufogen T-íng phun trµo thùc sù - T-ớng trầm tích phun trào Tập 1: Cuội kết, sạn kết, cát kết, đá phiến sét đen, t-ớng tufogen, tufit xen phun trào ryolit nghèo ban tinh - T-ớng trầm tích phun trào Không phân chia: cuội kết, cát kết, đá đá phiến sét-silic, ryolit, felsit tuf chúng đ ô n g 68 66 c 11 mbQÔ T L 63 ói 70 mvQ£† 04 04 H-ng L¹c OP amQ£† 17 58 100 b a- T-íng phun nghĐn: Ryolit porphyr giµu ban tinh b- T-íng häng: Aglomerat, tuf aglomerat xen tuf ryolit c- T-íng ¸ phun trào: Granophyr, granit porphyr TÔầể TÔầể TÔầể 12 xã Mỹ Thành Trung X-ng tl.632 319 amQÊ 2m mQÔ mQÔ- 00 33 33 00 11 68 amQÊ GDi/KÊậÔ 2m 98 22 22 298 a hồ Hố Trạch 281 96 96 Xuân Bình Pha : Granit biotit, granosyenit hạt vừa đến lớn Hệ tầng Mang Yang Hòa Hội Fe G/TÔéẵÊ Gb/Eẵầ m 10 100 167 20 2m 2m amQ£† 80 183 mQ£† 2m 2m 58 mQ£† Gï/K£ŸË±l/K£ŸË 200 hå C©y Me 395 2m 155 a b Pha đá mạch: a- Granit aplit, b- Pegmatit Gọ/TÔéẵ Gù/TÔéẵ G/TÔéẵÔ Pha : Granit, granosyenit hạt nhỏ 72 mvQÔ- Gb/MPấầ hồ Nhà Hô Mu mQ£† KT.13 13,4 80 80 Phøc hƯ V©n Canh mịi Rång 12 Ch¸nh T-êng 22 74 Ti Pha 1: Gabrodiorit, diorit hạt nhỏ Tranh Tân Thành54a Đại L-¬ng A-PPÅÍ hå Hè Cïng 241 2m 2m m 14 Di/K£ŸË£ hå Mï U 200 151 mQ£† 10 2m 2m 50 214 amQ£† q Pha 3: Granit biotit hạt nhỏ GDi/KÊậÔ Pha 2: Granodiorit biotit-hornblend, tonalit hạt vừa 14,2 xã Mỹ Thọ Cát T-ờng 347 GKÔẳẩ 300 369 Chành Đạo 2m 500 b 38 142 13 amQÊ KT.11 mQÊ b mQÊ 5,5 G/KÊậƠ Tân Phụng Chánh Trạch b Gù KT.12 Nhạn GKÔẳẩ 604 núi Lớn 21 hå Hãc 2m A-PPÅÍ 165 b amQ£† 75 116 mvQ£† b 284 b A-PPÅÍ b 2m Gb/MPÊÇ Thn An b b 10 GKÔẳẩ q Di/KÊậÊ Pha 2: Granit, granosyenit hạt trung-lớn G/KÊậƠ Nhàn N Gà D-a G/KÊậƠ 127 22 G/KẵÔ a b c Pha đá mạch: a- Granit aplit, b- Spesartit, c- Diorit porphyrit Gï/K£ŸË ±l/K£ŸËDiä/K£ŸË 76 b 20 b b 346 200 54 b 40 A-PPÅÍ mQ£† b b 10 Pha 3: Granit h¹t nhá Phức hệ Định Quán G/KÊậƠ núi Lớn G/KẵƠ 42 42 23 b 427 400 b nói Lín 300 b b Pha x©m nhËp chÝnh: Granit hai mica, granit muscovit, granit biotit hạt vừa mGDi/KẵÊPha 1: Monsogranodiorit trias Giữa 460 Pha đá mạch: a-Granit aplit; b- Pegmatit N-ợc Ti Thuận §¹o mQ£† b b b b b 147 18 72 444 b mQÔ 400 amQÊ mQÊ 6,1 b b b 17 53 b b Gia Héi 76 78 s amQ£† b 152 G/K£ŸË¥ b b b b b 257 Phøc hệ Bà Nà a b Pha đá mạch: a-Granit aplit; b- Pegmatit Gù/Kẵ G/Kẵ h amQÊ OP Đai mạch ch-a râ tuæi a- Ryolit, b- Felsit, c- Minet Phøc hệ Đèo Cả mvQÊ b b núi Miếu 339 200 xã Mỹ Phong 12 GKÔẳẩ 2m b hồ Đá Bàn b G/KÊậƠ 28 xã Mỹ An b ỹl c Phức hệ Cù Mông: Đai mạch gabrodiabas b GKÔẳẩ trias mQ£† b b b b 52 b b Ch¸nh Giáo mQÊ hồ Hóc Miêu b 12 amQÊ 32 b b amQ£† t.l.6 b b b 78 14 b Gù/KÔẳẩ Gọ/KÔẳẩ 10 XD 33 mQÊ 14 KT.47 12,5 21 a Xuân Thạnh 10 48 XD b 100 mQÊ KT.9 12,7 A-PP 47 b f Gb/Eẵầ 80 mQÊ KT.48 10,2 168 f12 nói Låi 10,2 30 amQÊ amQÊ Xuân Ph-ơng b a mvQÊ 24 24 100 KT.7 23 G/KÊậƠ amQÊ 100 amQÊ 80 mQÔ- b Paleogen 16 Creta 13 b Trầm tích biển (m): Cát lẫn bột màu xám trắng, cát sạn dăm lẫn cuội bị laterit hóa mạnh Dày 9m Trầm tích sông-biển (am): Sét bột màu nâu vàng loang lổ, sét màu xám đen, xám xanh chứa vỏ sò, vỏ ốc thân phân hủy; cát cuội sạn đa khoáng Dày 3,5-15m r Mesozoi KT.8 f13 A-PP mvQÔ- amQÊ Trầm tích biển-gió (mv): Cát đa khoáng màu xám vàng, xám hồng chứa ilmenit 82 mvQÔ- đâm trà ổ xã Mỹ Lợi 19 QÊ mvQÊ 22 Tịnh A 74 mQÔ Ti 14 Ch¸nh ThiƯn 82 21 41 mQ£… KT.3 17,4 đệ tứ 11 Trầm tích biển-gió (mv): Cát thạch anh màu trắng chọn lọc, mài tròn tốt Dày 2,5-3,5m Trầm tích biển (m): Cát sạn sỏi lẫn bột màu xám, xám vàng Dày 2,5-15m Trầm tích sông bÃi bồi cao (a): Cát bột, cuội sạn cát Dày 4m Kainozoi amQÊ 24 Trầm tích biển-gió (mv): Cát thạch anh hạt mịn màu trắng chứa ilmenit Dày 2,5 -3,5m Trầm tích biển (m): Cát, sạn sỏi lẫn bột màu xám, xám vàng Dày 2,5 -15m Trầm tích đầm lầy ven biển (mb): Bùn sét cát màu xám đen chứa mùn thực vật, vỏ sò ốc Trầm tích sông-biển-đầm lầy (amb): Cát sét lẫn sạn mùn thực vật màu xám đen (dày 8-11m Trầm tích sông bÃi bồi cao (a): Cát bột, cuội sạn cát Dày 4m 86 b arkeozoi - paleoproterozoi amQÊ A-PP QÔ- 10 mQÔ- 38 84 Trầm tích sông - bÃi bồi thấp lòng sông đại (a): Cuội, sạn, cát đa khoáng lẫn bột sét Dày >1,5m 37 rú c mQÔ- uT mQÊ ambQÔ- hâ mQÊ mQÔ 27 holocen xã Mỹ 32 Đức mQÊ Trầm tích biển-đầm lầy (mb): Bùn, sét cát chứa mùn thực vật màu xám tro Trầm tích sông-biển-đầm lầy (amb): Cát sét lẫn sạn mùn thực vật màu xám đen Dày 8-11m mQÊ 25 Trầm tích biển-gió (mv): Cát mịn lẫn sạn màu xám vàng nhạt chứa ilmenit, zircon Dày 1-6m Trầm tích biển - bÃi triều (m): Cát đa khoáng màu xám sáng 88 ambQÔ- 100 155 30 86 LT 179 hå Mã c M « n QÔ Con Rùa mQÊ 38 Gb/MPấầ Tân Phú 10 40 cột địa tầng ambQÔ- mQÔ- 30 88 Cửa Hà Ra pleistocen 412 dẫn 12 1590 Loạt Kannack 1590 A-PPÅÍ Gb/MPÊÇPhøc hƯ Phï Mü: Gabro, gabronorit, gabro có granat Hệ tầng Kim Sơn: Plagiogneis biotit có granat; đá phiến thạch anh-biotit-silimanit chứa graphit; đá phiến thạch anh-hai mica-granat; đá phiến thạch anh-felspat-biotit; đá phiến thạch anh hai mica-disthen; quarzit dạng dải chứa magnetit; đá phiến thạch anh-biotit-granat đá phiến graphit; quarzit giàu graphit Dày 230-1200m ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN DUY THIỆU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, BÌNH ĐỊNH Ngành:... động khai thác khoáng sản khu vực nghiên cứu 3.1.1 Hiện trạng môi trường khu vực khai thác khống sản Khu vực Phù Mỹ coi thủ phủ khai thác titan tỉnh Bình Định Hoạt động khai thác khống sản khu vực. .. khu vực nghiên cứu nói riêng tỉnh Bình Định nói chung Mục tiêu nhiệm vụ 1.1 Mục tiêu Nhằm mục tiêu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS giám sát môi trường khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện

Ngày đăng: 10/10/2022, 06:50

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI đổ mău tự nhiín tại khu vực nghiín cứu - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 1.1..

Ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI đổ mău tự nhiín tại khu vực nghiín cứu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2. Bản đồ địa chất khu vực nghiín cứu 1:50000 (thu nhỏ về tỷ lệ 1:200.000)  - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 1.2..

Bản đồ địa chất khu vực nghiín cứu 1:50000 (thu nhỏ về tỷ lệ 1:200.000) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1. Đặc điểm của dải phổ điện từ sử dụng trong viễn thâm - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Bảng 2.1..

Đặc điểm của dải phổ điện từ sử dụng trong viễn thâm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2. Câc thế hệ vệ tinh Landsat - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Bảng 2.2..

Câc thế hệ vệ tinh Landsat Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.2. Ảnh Landsat 8 khu vực nghiín cứu (RGB 752) chụp ngăy 27/6/2018 - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 2.2..

Ảnh Landsat 8 khu vực nghiín cứu (RGB 752) chụp ngăy 27/6/2018 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3. Đặc trưng chính của bộ cảm vă độ phđn giải không gian - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Bảng 2.3..

Đặc trưng chính của bộ cảm vă độ phđn giải không gian Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5. Ứng dụng của câc hệ cảm biến viễn thâm - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Bảng 2.5..

Ứng dụng của câc hệ cảm biến viễn thâm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Sự phđn bố không gian của câc thđn quặng, câc lớp đất đâ, địa hình, địa mạo, khí hậu… cho thấy câc thđn quặng không sản ilmenit nằm lộ ngay trín bề mặt địa hình,  đất đâ bở rời dễ bị bóc mịn, xói lở mạnh; mặt khâc, thảm thực vật che chắn đê bị mất  đi, kh - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

ph.

đn bố không gian của câc thđn quặng, câc lớp đất đâ, địa hình, địa mạo, khí hậu… cho thấy câc thđn quặng không sản ilmenit nằm lộ ngay trín bề mặt địa hình, đất đâ bở rời dễ bị bóc mịn, xói lở mạnh; mặt khâc, thảm thực vật che chắn đê bị mất đi, kh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.2. Cơ sở dữ liệu câc điểm mỏ ven biển Phù Cât, Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 3.2..

Cơ sở dữ liệu câc điểm mỏ ven biển Phù Cât, Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.1. Câc vị trí khai thâc khoâng sản ven biển vùng Phù Mỹ vă Phù Cât (mău văng) trín Google Earth  - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 3.1..

Câc vị trí khai thâc khoâng sản ven biển vùng Phù Mỹ vă Phù Cât (mău văng) trín Google Earth Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.3. Diện tích khoanh vùng khai thâc qua câc năm từ 2005 đến 2018 Bảng 3.4. Sự biến động diện tích khai thâc qua câc năm  - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 3.3..

Diện tích khoanh vùng khai thâc qua câc năm từ 2005 đến 2018 Bảng 3.4. Sự biến động diện tích khai thâc qua câc năm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng cho thấy diện tích cồn cât của vùng nghiín cứu Phù Mỹ vă Phù Cât tỉnh Bình Định thì:   - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

ua.

bảng cho thấy diện tích cồn cât của vùng nghiín cứu Phù Mỹ vă Phù Cât tỉnh Bình Định thì: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ngưỡng phđn chia mức độ ô nhiễm - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Bảng 3.5..

Ngưỡng phđn chia mức độ ô nhiễm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Tại khu vực nghiín cứu, kết quả tính toân chỉ số thực vật NDVI (hình 3.6.) có giâ trị từ -0,31 đến 0,65; trong đó khu vực ven biển có giâ trị NDVI rất thấp (<0,2) hoặc bằng 0, thể  hiện đđy lă vùng có lớp phủ thực vật rất mỏng đến hầu như khơng có thảm - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

i.

khu vực nghiín cứu, kết quả tính toân chỉ số thực vật NDVI (hình 3.6.) có giâ trị từ -0,31 đến 0,65; trong đó khu vực ven biển có giâ trị NDVI rất thấp (<0,2) hoặc bằng 0, thể hiện đđy lă vùng có lớp phủ thực vật rất mỏng đến hầu như khơng có thảm Xem tại trang 65 của tài liệu.
tính tôn tương tự về chỉ số độ ẩm NDWI (hình 3.7.) có giâ tr c nghiín cứu hầu hết có giâ trị NDWI <0,03 cho th - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

t.

ính tôn tương tự về chỉ số độ ẩm NDWI (hình 3.7.) có giâ tr c nghiín cứu hầu hết có giâ trị NDWI <0,03 cho th Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.7. Kết quả tính tôn ch         - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 3.7..

Kết quả tính tôn ch Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.9. Kết quả khoanh vùng nguy cơ ơ nhiễm phóng xạ tại khu vực nghiín cứu (thu nhỏ từ bản đồ tỷ lệ 1:25.000)  - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 3.9..

Kết quả khoanh vùng nguy cơ ơ nhiễm phóng xạ tại khu vực nghiín cứu (thu nhỏ từ bản đồ tỷ lệ 1:25.000) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.10. Sơ đồ tích hợp xđy dựng bản đồ nguy cơ ô nhiễmmôi trường tại khu vực nghiín cứu  - Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong giám sát môi trường các khu vực khai thác khoáng sản ven biển huyện phù mỹ, bình định

Hình 3.10..

Sơ đồ tích hợp xđy dựng bản đồ nguy cơ ô nhiễmmôi trường tại khu vực nghiín cứu Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan