1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giai cấp

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 21,84 KB

Nội dung

a Giai cấp * Định nghĩa giai cấp Trong lịch sử, phần lớn nhà triết học, xã hội học trước C.Mác, đặc biệt nhà triết học xã hội học tư sản thừa nhận tồn thực tế giai cấp Song, hạn chế nhiều mặt, đặc biệt hạn chế nhận thức, lập trường giai cấp, họ lý giải cách khoa học tượng phức tạp lịch sử Theo họ, giai cấp tập hợp người có chức xã hội, lối sống mức sống, địa vị uy tín xã hội Các lý thuyết dựa tiêu chuẩn lựa chọn cách chủ quan để thay cho đặc trưng khách quan giai cấp Về thực chất, họ tránh đụng đến vấn đề bản, đặc biệt vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, mưu toan làm mờ khác biệt giai cấp đối kháng giai cấp nhằm biện hộ cho tồn giai cấp thống trị, bóc lột Các Mác nghiên cứu giai cấp từ việc phân tích kết cấu phương thức sản xuất có cách tiếp cận khoa học: lấy lý luận hình thái kinh tế - xã hội làm sở nghiên cứu xã hội Mác tìm gốc cấu xã hội, cấu giai cấp kinh tế Theo C.Mác, phân chia xã hội thành giai cấp kết tất nhiên phát triển lịch sử xã hội Quan hệ giai cấp biểu mặt xã hội quan hệ sản xuất, tập đồn người bóc lột lao động tập đồn người khác Vì vậy, hiểu vấn đề giai cấp gắn với đời sống kinh tế, với sản xuất vật chất xã hội Kế thừa phát triển tư tưởng C.Mác Ph Ăngghen, tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, V.I.Lênin đưa định nghĩa khoa học giai cấp: “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đoàn người, mà tập đoàn chiếm đoạt lao động tập đồn khác, chỗ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế - xã hội định” Định nghĩa V.I.Lênin đặc trưng giai cấp, sau đây: Trước hết, giai cấp tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử Giai cấp tập đoàn người đông đảo, cá nhân riêng lẻ, mà tập đoàn khác địa vị kinh tế - xã hội Địa vị kinh tế - xã hội giai cấp toàn điều kiện tồn kinh tế - vật chất xã hội qui định, mang tính khách quan, giai cấp thành viên giai cấp có ý thức hay khơng Mỗi cá nhân sinh khơng tự lựa chọn cho địa vị kinh tế - xã hội Địa vị giai cấp phương thức sản xuất định sinh qui định Địa vị giai cấp hệ thống sản xuất xã hội định, nói lên giai cấp giai cấp thống trị hay giai cấp bị thống trị Trong hệ thống sản xuất xã hội định, thường tồn phương thức sản xuất thống trị, phương thức sản xuất tàn dư phương thức sản xuất mầm mống Địa vị kinh tế xã hội giai cấp giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất hệ thống sản xuất xã hội quy định Giai cấp thống trị giai cấp bị trị xã hội chiếm hữu nô lệ chủ nô nô lệ; xã hội phong kiến địa chủ nông dân; xã hội tư chủ nghĩa tư sản vô sản Đó giai cấp đại diện cho chất phương thức sản xuất thống trị giai đoạn lịch sử Sự vận động, phát triển phương thức sản xuất làm cho địa vị kinh tế - xã hội giai cấp biến đổi theo biến đổi vai trò phương thức sản xuất xã hội Ví dụ hệ thống sản xuất tư chủ nghĩa xã hội phát triển giai cấp địa chủ đại diện cho phưong thức sản xuất phong kiến (tàn dư) khơng cịn giai cấp thống trị Phương thức sản xuất xã hội sở thực đưa tới đời giai cấp Tuy nhiên, phương thức sản xuất lịch sử sản sinh giai cấp, mà có phương thức sản xuất chứa đựng điều kiện vật chất tạo đối lập lợi ích tập đồn người sản sinh giai cấp Trong lịch sử xã hội loài người, phương thức sản xuất chứa đựng điều kiện vật chất cho tồn giai cấp đối kháng phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Dấu hiệu chủ yếu quy đinh địa vị kinh tế-xã hội giai cấp mối quan hệ kinh tế- vật chất tập đoàn người phương thức sản xuất Các mối quan hệ kinh tế - vật chất người với người phương thức sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối cải xã hội Các mối quan hệ chủ yếu quy định địa vị kinh tế - xã hội khác tập đồn người Đây dấu hiệu khách quan chủ yếu định địa vị kinh tế - xã hội giai cấp xã hội, hình thành nên giai cấp thống trị giai cấp bị trị Các giai cấp khác vai trò họ mối quan hệ kinh tế - vật chất Quan hệ sở hữu quy định giai cấp nắm quyền sở hữu (định đoạt), giai cấp khơng có quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quy định giai cấp có quyền quản lý (tổ chức, điều hành, phân cơng lao động ), cịn giai cấp khơng có quyền tổ chức, quản lý sản xuất Quan hệ phân phối cải xã hội quy định phương thức hưởng thụ (sản phẩm, địa tô, giá trị thặng dư ) quy mô hưởng thụ (nhiều ít) cải xã hội giai cấp Trong quan hệ trên, quan hệ tư liệu sản xuất quan hệ chủ yếu định trực tiếp đến địa vị kinh tế - xã hội giai cấp Bởi vì, giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất tức nắm phương tiện vật chất chủ yếu sản xuất xã hội theo nắm giữ ln vai trị chi phối tổ chức quản lý sản xuất phân phối sản phẩm lao động, giai cấp trở thành giai cấp thống trị, bóc lột Các giai cấp khác khơng có tư liệu sản xuất, buộc phải phụ thuộc vào giai cấp có tư liệu sản xuất trở thành giai cấp bị thống trị, bị bóc lột Quan hệ sản xuất vật chất khơng quy định vai trị tập đồn người lĩnh vực kinh tế, mà cịn sở chủ yếu quy định vai trò họ lĩnh vực trị, văn hố, xã hội đời sống xã hội Thực chất quan hệ giai cấp quan hệ bóc lột bị bóc lột, tập đồn người chiếm đoạt lao động tập đoàn người khác đối lập địa vị chế độ kinh tế - xã hội định Trong xã hội, quan hệ tập đoàn người sản xuất, đặc biệt quan hệ sở hữu, thường nhà nước giai cấp thống trị thể chế hoá thành luật pháp, sức bảo vệ hệ thống kiến trúc thượng tầng trị - pháp lý Giai cấp thống trị kinh tế, giai cấp giữ ln vai trị thống trị lĩnh vực khác đời sống xã hội trở thành giai cấp thống trị xã hội Sự đối lập lợi ích giai cấp nguyên nhân xung đột xã hội từ lịch sử xã hội lồi người có phân chia thành giai cấp ngày Do vậy, giai cấp từ chỗ khác vị trí, vai trò hệ thống sản xuất, dẫn đến khác vị trí vai trị chế độ kinh tế xã hội Ví dụ, xã hội tư chủ nghĩa, giai cấp tư sản giai cấp vô sản khác vị trí, vai trị hệ thống sản xuất xã hội, dẫn đến đối lập địa vị chế độ kinh tế - xã hội trở thành hai giai cấp thống trị - bị trị Định nghĩa giai cấp Lênin cho thấy, giai cấp phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử, tồn gắn với hệ thống sản xuất xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Sự xuất tồn giai cấp xét đến nguyên nhân kinh tế Tuy nhiên, không biến định nghĩa giai cấp thành phạm trù kinh tế đơn Chỉ xem xét giai cấp hệ thống mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp khơng ngừng vận động, biến đổi nhận thức cách đầy đủ sâu sắc khác biệt giai cấp kinh tế, trị, tư tưởng, tâm lý, đạo đức, lối sống Song sở khoa học để xem xét mối quan hệ đó, theo V.I.Lênin, khơng thể có khác phân tích chế độ kinh tế sản sinh giai cấp địa vị cụ thể giai cấp chế độ kinh tế - xã hội định Định nghĩa giai cấp V.I.Lênin mang chất cách mạng khoa học, có giá trị to lớn lý luận thực tiễn Đây sở để nhận thức đắn vị trí, vai trò, chất giai cấp lịch sử; đồng thời trang bị cho giai cấp vô sản sở lý luận khoa học để nhận thức vai trị lịch sử giai cấp vơ sản đấu tranh xoá bỏ giai cấp xây dựng xã hội * Nguồn gốc giai cấp Giai cấp tượng xã hội xuất lâu dài lịch sử gắn với điều kiện sản xuất vật chất định xã hội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin chứng minh rằng, nguồn gốc xuất giai cấp cụ thể xã hội có giai cấp dựa tính tất yếu kinh tế, "gắn với giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất" Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, nên suất lao động cịn thấp Vì vậy, làm chung, hưởng chung trở thành phương thức chủ yếu để trì tồn phát triển xã hội cộng sản nguyên thuỷ Điều kiện sản xuất lúc không cho phép có phân chia xã hội thành giai cấp Ph.Ăngghen rõ, xã hội cộng sản nguyên thuỷ tất bình đẳng tự do, chưa có nơ lệ thường thường cịn chưa có nơ dịch lạc khác Cuối xã hội nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ người biết sử dụng công cụ sản xuất kim loại thường xuyên cải tiến công cụ sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến suất lao động tăng lên xuất “của dư ” xã hội Sự xuất "của dư" không tạo khả cho người chiếm đoạt lao động người khác, mà nguyên nhân trực tiếp dẫn tới phân công lao động xã hội phát triển Sự phát triển phân công lao động xã hội làm cho hoạt động trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu, thường xuyên phổ biến Đến lượt mình, phát triển phân công lao động trao đổi lại nhân tố kích thích mạnh mẽ đến phát triển sản xuất vật chất xã hội Tình trạng sản xuất lúc cho thấy, sản xuất cộng đồng ngun thuỷ khơng cịn phù hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất có hiệu Các gia đình có tài sản riêng ngày nhiều, công xã xuất chênh lệch tài sản Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất hình thành thay cho chế độ công hữu nguyên thuỷ tư liệu sản xuất Trong điều kiện ấy, người có chức, có quyền thị tộc, lạc lợi dụng địa vị chiếm đoạt tài sản công xã làm riêng Sự phát triển sản xuất vật chất bước phân hóa xã hội thành tập đồn người có đối lập địa vị kinh tế - xã hội giai cấp xuất Sự xuất xã hội có giai cấp một bước tiến lịch sử gắn liền với phát triển sản xuất vật chất Nghiên cứu tan rã thị tộc, lạc xã hội cộng sản nguyên thuỷ, Ph.Ăngghen đến kết luận: “Trong điều kiện lịch sử lúc đó, phân cơng xã hội lớn đầu tiên, tăng xuất lao động, tức tăng cải mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất, định phải đưa đến chế độ nô lệ Từ phân công xã hội lớn đầu tiên, nảy sinh phân chia lớn xã hội thành hai giai cấp: chủ nô nơ lệ, kẻ bóc lột người bị bóc lột” Sự đời hệ thống giai cấp hay hệ thống giai cấp khác nguyên nhân trị hay tư tưởng mà nguyên nhân kinh tế Như vậy, nguyên nhân sâu xa xuất giai cấp phát triển lực lượng sản xuất làm cho suất lao động tăng lên, xuất "của dư", tạo khả khách quan, tiền đề cho tập đoàn người chiếm đoạt lao động người khác Nguyên nhân trực tiếp đưa tới đời giai cấp xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sở trực tiếp hình thành giai cấp Và chừng nào, đâu tồn chế độ tư hữu tư liệu sản xuất cịn có tồn giai cấp đấu tranh giai cấp Giai cấp chế độ tư hữu tư liệu sản xuất hồn tồn bị xóa bỏ Theo nhà kinh điển mácxit, đường hình thành giai cấp phức tạp: Những người có chức, có quyền lợi dụng quyền lực để chiếm đoạt tài sản công làm riêng; tù binh bắt chiến tranh sử dụng làm nô lệ để sản xuất; tầng lớp xã hội tự trao đổi, bị phân hoá thành giai cấp khác Từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ bước độ lâu dài từ chế độ công hữu sang chế độ tư hữu tư liệu sản xuất; từ chưa có giai cấp sang có giai cấp Điều kiện góp phần đẩy nhanh q trình phân hoá giai cấp chiến tranh, thủ đoạn cướp bóc, hành vi bạo lực xã hội Xã hội cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội chiếm hữu nơ lệ xã hội có giai cấp lịch sử đời, xuất khoảng - nghìn năm trước * Kết cấu xã hội - giai cấp Kết cấu xã hội - giai cấp tổng thể giai cấp mối quan hệ giai cấp, tồn giai đoạn lịch sử định Kết cấu xã hội - giai cấp trước hết trình độ phát triển phương thức sản xuất xã hội quy định Trong xã hội có giai cấp, kết cấu xã hội - giai cấp thường đa dạng tính đa dạng chế độ kinh tế cấu kinh tế quy định Trong kết cấu xã hội - giai cấp gồm có hai giai cấp giai cấp không bản, tầng lớp xã hội trung gian Giai cấp giai cấp gắn với phương thức sản xuất thống trị, sản phẩm phương thức sản xuất thống trị định Đó giai cấp chủ nô nô lệ xã hội chiếm hữu nô lệ; giai cấp địa chủ nông dân xã hội phong kiến; giai cấp tư sản vô sản xã hội tư chủ nghĩa Những giai cấp không giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư, mầm mống xã hội Những giai cấp không gắn với phương thức sản xuất tàn dư, nô lệ buổi đầu xã hội phong kiến; địa chủ nông nô buổi đầu xã hội tư Những giai cấp không gắn với phương thức sản xuất mầm mống, tiểu chủ, tiểu thương, tư sản, vô sản giai đoạn cuối xã hội phong kiến Thông thường giai cấp phương thức sản xuất tàn dư xã hội sản sinh ra, tàn lụi dần với phát triển xã hội; giai cấp phương thức sản xuất mầm mống sản sinh mặt phủ định xã hội cũ Trong trình phát triển lịch sử, giai cấp khơng có chuyển hoá phát triển thay phương thức sản xuất Trong xã hội có giai cấp, ngồi giai cấp khơng cịn có tầng lớp nhóm xã hội định (như tầng lớp trí thức, nhân sĩ, giới tu hành ) Mặc dù tầng lớp, nhóm xã hội khơng có địa vị kinh tế độc lập, song có vai trị quan trọng phát triển xã hội nói chung tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể mà phục vụ cho giai cấp này, giai cấp khác Các tầng lớp xã hội bị phân hoá tác động vận động sản xuất vật chất xã hội Kết cấu xã hội - giai cấp ln có vận động biến đổi khơng ngừng Sự vận động, biến đổi diễn khơng xã hội có chuyển biến phương thức sản xuất, mà trình phát triển phương thức sản xuất Phân tích kết cấu xã hội - giai cấp khuynh hướng vận động, phát triển có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn điều kiện Phân tích khoa học kết cấu xã hội - giai cấp giúp cho đảng giai cấp vô sản xác định mâu thuẫn bản, mâu thuẫn chủ yếu xã hội; nhận thức địa vị, vai trị thái độ trị giai cấp Trên sở để xác định đối tượng lực lượng cách mạng; nhiệm vụ giai cấp lãnh đạo cách mạng V.I Lênin, Toàn tập, t 39, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr 17-18 ... giai cấp lịch sử; đồng thời trang bị cho giai cấp vô sản sở lý luận khoa học để nhận thức vai trò lịch sử giai cấp vô sản đấu tranh xoá bỏ giai cấp xây dựng xã hội * Nguồn gốc giai cấp Giai cấp. .. nghìn năm trước * Kết cấu xã hội - giai cấp Kết cấu xã hội - giai cấp tổng thể giai cấp mối quan hệ giai cấp, tồn giai đoạn lịch sử định Kết cấu xã hội - giai cấp trước hết trình độ phát triển... kinh tế - xã hội giai cấp xã hội, hình thành nên giai cấp thống trị giai cấp bị trị Các giai cấp khác vai trò họ mối quan hệ kinh tế - vật chất Quan hệ sở hữu quy định giai cấp nắm quyền sở hữu

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w