1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT

40 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Chế Tạo Mạch Đếm 4 Bit
Tác giả Nguyễn Trường Phước, Lê Trung Kiên
Người hướng dẫn GVHD: Đặng Văn Hải
Trường học Học viện Kỹ thuật Mật mã
Chuyên ngành Điện tử - Viễn thông
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG -□□□□ - BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH ĐẾM BIT GVHD : ĐẶNG VĂN HẢI SVTH : Nguyễn Trường Phước ( DT03 Lê Trung Kiên ( DT030123) Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2022 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập q trình khơng thể thiếu sinh viên trước trường sinh viên ngành kĩ thuật Quá trình thực tập hội để tiếp xúc với công việc tới định hướng cho bước sau trường Quá trình thực tập trải nghiệm trình tìm việc sau Những kiến thức nhà trường chưa đủ để bước vào thử thách công việc sống Thực tập hội tốt để có thêm hiểu biết định ngành nghề theo học cho cơng việc sau Lời cảm ơn cho em gửi đến thầy cô giảng dạy trường Học Viện Kĩ Thuật Mật Mã người truyền dạy cho em nhiều kiến thức hay, có ích.Tiếp đến cho em gửi lời cảm ơn đến thầy Đặng Văn Hải giảng viên trực tiếp dạy đồng người hướng dẫn báo cáo Thực Tập Cơ Sở bọn em Nhờ có thầy mà bọn em xây dựng hồn thành báo cáo MỤC LỤC Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương I.Tổng quát báo cáo thực tập sở 1.1 Giới thiệu chung .3 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung nghiên cứu báo cáo 1.4 Bố cục báo cáo Chương II Cơ sở lý thuyết A TỔNG QUAN MẠCH SỐ .5 2.1 Mạch IC 7493: Đếm bit .5 2.1.1 Giới thiệu IC đếm nhị phân 74LS93 2.1.2 Đặc tính đếm nhị phân 74LS93 2.1.3 Thông số kỹ thuật 74LS93 2.1.4 Cách hoạt động của bộ đếm kỹ thuật số 74LS93 .8 2.1.5 Sơ đồ mạch bên 74LS93 2.2 Mạch giải mã IC 74LS48 11 2.2.1 Giới thiệu giải mã 74LS48 11 2.2.2 Sơ đồ sơ đồ chân 74LS48 .12 2.2.3 Các đặc tính 74LS48 giải mã BCD sang số thị led đoạn: 13 2.2.4 Thông số kỹ thuật 74LS48 .14 2.2.5 Các sử dụng nơi ứng dụng 74LS48 14 2.2.6 Các ứng dụng khác 15 2.3 Mạch Led đoạn 16 2.3.1 Nguyên lý hoạt động LED 16 2.3.2 Biểu diễn số Led 17 2.3.3 Bảng chân lý Led 17 2.3.4 Phân loại LED đoạn 18 2.3.5 Ứng dụng LED thực tế 20 2.4 Khối tạo xung IC7400 20 B TỔNG QUAN MẠCH TƯƠNG TỰ .21 2.1 Khối nguồn 21 2.2 Khối dao động hồi tiếp cầu viên 30 Chương III Thiết kế mạch 35 3.1 Mô mạch tương tự multilsim 35 3.2 Mạch thực tế 35 3.3 Mạch đếm bit .37 3.3.1 Hoạt động .37 Chương IV Tổng kết .38 4.1 Kết 38 4.2 Nhận xét 38 Chương I.Tổng quát báo cáo thực tập sở 1.1 Giới thiệu chung Trong sống, điện tử viễn thơng đóng vai trò quan trọng Việc đào tạo kỹ sư ngành điện tử viễn thơng có vai trị quan trọng không Ngày theo đà phát triển xã hội mà điều kiện học tập sinh viên nói chung sinh viên ngành điện tử viễn thơng nói riêng có nhiều cải thiện thuận lợi Ngành điện tử viễn thơng ngành có nhiều triển vọng xã hội tương lai.Chính em nhiều bạn sinh viên khác chọn ngành điện nghề nghiệp sau Sinh viên Học Viện Kĩ Thuật Mật Mã sinh viên trường kỹ thuật điều kiện thực hành quan trọng cần thiết Chính nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên bọn em làm quen với thiết bị,mạch điện tử,được trực tiếp sử dụng,cũng tìm hiểu rõ cơng dụng cấu tạo chúng để phục vụ cho công việc trang bị đầy đủ hành trang kiến thức cho tương lai.Dưới hướng dẫn thầy giáo chủ nhiệm Đặng Văn Hải chúng em thưc tốt tập sở 1.2 Mục tiêu Được tiếp xúc sử dụng thiết bị điện tử,linh kiện điện tử,được trực tiếp tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng chúng.Trang bị kiến thức mạch,linh kiện điện tử để phục vụ cho môn học sau phát huy kiến thức học để phục vụ công việc cho tương lai 1.3 Nội dung nghiên cứu báo cáo NỘI DUNG 1: Tìm hiểu tham khảo tài liệu, giáo trình, nghiên cứu chủ đề, nội dung liên quan đến đề tài NỘI DUNG 2: Dựa liệu thu thập được,tiến hành vẽ mạch mô multilsim NỘI DUNG 3: Tiến hành lắp mạch thực tế,tìm hiểu rõ nguyên lý,cấu tạo mạch,đo số liệu NỘI DUNG 4: Tiến hành so sánh đánh giá kết dựa mạch mô thực 1.4 Bố cục báo cáo Chương 1: Tổng quan Chương trình bày lí chọn đề tài, mục tiêu, nội dung nghiên cứu bốc cục Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương trình bày lý thuyết có liên quan đến vấn đề mà đề tài dùng để mô lắp ráp mạch Chương 3: Thiết kế mạch Chương trình bày phần thiết kế mô mạch multilsim Chương 4: Tổng kết Chương đưa nhận xét so sánh kết mạch mô mạch thực tế lắp ráp Chương II Cơ sở lý thuyết A TỔNG QUAN MẠCH SỐ 2.1 Mạch IC 7493: Đếm bit 74LS93 hoặc SN74LS93 là đếm nhị phân bit. Bộ đếm có vai trị thiết bị điện tử.  Đầu đếm sử dụng nhiều thiết bị đếm xung tạo ngắt, v.v Bộ đếm có hai dạng đếm Không đồng Đồng bộ.  Cả hai loại đếm sử dụng flip flops để đếm chữ số nhị phân 2.1.1 Giới thiệu IC đếm nhị phân 74LS93 Ở nói 74LS93 một bộ đếm bốn bit . Nó bao gồm 4 flip flops JK hoạt động o xung đầu vào đưa xung đầu vào nào.  Chúng ta sử dụng vi điều khiển IC hẹn cho đầu vào xung. IC 74LS93 có hai chân reset, hai chân Clock bốn chân đầu ra. IC tạo thành từ hai đếm, đếm mod 2, đếm khác đếm mod 8.  Toàn vi mạch cho đầu bit đếm từ đến 15 hệ nhị phân. Điều tương thích với thiết bị vi điều khiển dạng giao tiếp TTL.  Nó có nhiều dạng package như DIP, SMD với tất 14 chân. Bộ đếm nhị phân 74L93 có khả bảo vệ bên khỏi ngắt tốc độ cao Hình 2.1 Hình ảnh IC 74LS193 Hình 2.2 Sơ đồ chân 74LS193 Châ Mô tả n ~ CP  IC bao gồm nhiều đếm mod, Chân sử dụng để cấp xung nhịp cho b mod 8. Đó chân tích cực mức THẤP MR  MR  NC Chân chân reset dùng để đặt lại đếm trường hợp có u cầu chân tích cực mức cao Chân chân reset thứ hai sử dụng để đặt lại đếm. Đó chân tí mức cao Chân gọi chân NC (không kết nối) khơng có vai trị tron bên IC. Nó sử dụng bo mạch PCB VC Chân chân cấp nguồn cho IC C NC Chân chân chân không kết nối IC NC Chân chân chân không kết nối IC Q2 Chân chân đầu IC. Đầu thực tế có chân Chân đầu b ba liệu nhị phân bit Q1 Chân chân đầu ra. Nó bit thứ hai liệu nhị phân bit GN Chân 10 chân nối đất D Q3 Chân 11 chân đầu ra. Nó bit liệu nhị phân bit Q0 Chân 12 chân đầu ra. Nó bit cuối liệu nhị phân b NC Chân 13 chân không kết nối IC ~ Chân 14 chân đầu vào thứ hai IC. Nó sử dụng để cung cấp CP  xung cho đếm mod hai vi mạch. Chân kết nối trực tiếp với Clock flip flop JK Q0 2.1.2 Đặc tính đếm nhị phân 74LS93  Nó sử dụng một bộ đếm bit đơn giản  Nó có nhiều dạng package với tất 14 chân, PDIP, GDIP PDSO  Xung clock cấp định thời như bộ định thời 555 hoặc với bất kỳ bộ vi điều khiển nào   IC có tốc độ nhanh gần 32MHz  Đầu bộ đếm 74LS93 có dạng TTL, giúp tương thích với IC vi điều khiển khác 2.1.3 Thông số kỹ thuật 74LS93  Các dải điện áp hoạt động cho IC 4,5 đến 5.5V, phổ biến điện áp V  Trạng thái mức CAO THẤP biểu diễn điện áp IC. CAO biểu thị 3,5V (nhỏ nhất) THẤP biểu thị 0,25V (nhỏ nhất)  Dòng điện đầu IC khác. Dòng trạng thái mức CAO -0,4mA THẤP 8mA  Các tần số xung nhịp đầu vào CP0 32MHz CP1 16MHz  Độ rộng xung CP0 15ns CP1 30ns, gấp đôi tần số đầu vào  Dãy nhiệt độ hoạt động từ đến 70 độ 2.1.4 Cách hoạt động của bộ đếm kỹ thuật số 74LS93 Các chân sử dụng cho đếm nhị phân 74LS93 hai chân đầu vào, hai chân reset bốn chân đầu ra. Đầu tiên, kết nối nguồn sau kết nối chân xung clock (Pin 1) với bit cuối (Pin 12).  Chúng ta thảo luận lại làm vậy. Sau kết nối chân reset với đất. Trong trường hợp khác cần điều khiển thiết lập lại cấu hình chân cho chân reset khác.  Sau đó, kết nối chân clock thứ hai (Chân 2) với đầu timer tạo xung khác để thay đổi đầu ra. Sau đó, sử dụng IC để lấy đầu chân 8, 9, 11 12 Đây sơ đồ mạch Mạch đầu vào có hai phần, phần đếm MOD phần thứ hai đếm MOD 8. Bộ đếm chế độ hai cho đầu đầu vào xung clock thay đổi từ CAO sang THẤP.  Bộ đếm MOD chứa ba flip flop JK flip flop nhận xung clock từ đầu trước JK Flip Flop. Đầu MOD tới xung clock flip flop lạnh thiết bị công nghiệp máy hàn, biến tần, khởi động mềm… Do số chức mạch chỉnh lưu kể là: + Được áp dụng làm nguồn điện áp chiều, làm nguồn điện chiều có điều khiển cho thiết bị mạ, hàn chiều + Nguồn điện cho động điện chiều, nguồn cung cấp cho mạch kích từ máy điện chiều máy điện đồng + Dùng chuyển đổi điện xoay chiều thành dạng chiều để truyền tải xa + Chức mạch chỉnh lưu dùng thiết bị biến tần Inverter để dùng cho truyền động điện động xoay chiều  Các loại mạch chỉnh lưu thông dụng Mạch chỉnh lưu nửa chu kì - Mạch chỉnh lưu nửa chu kì (bán kì) mạch gồm điốt mắc nối trực tiếp với tải Như ta biết đặc điểm diode van chiều Nên điốt sử dụng mạch chỉnh lưu bán kì để chuyển điện áp xoay chiều thành chiều: + Ở nửa chu kỳ dương, điơt phân cực thuận, dịng điện → điôt Đ → Rtải →2 + Ở nửa chu kỳ âm, điơt bị phân cực ngược khơng có dịng qua tải 25 Hình 2.3.4 : Mạch chỉnh lưu nửa chu kì Mạch chỉnh lưu nửa chu kì Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ là mạch biến đổi từ điện áp xoay chiều AC thành chiều DC sử dụng điốt Mỗi điốt luân phiên dẫn điện nửa chu kỳ điện áp nguồn tạo điện áp ngõ chỉnh lưu chu kỳ  Nguyên lý hoạt động: + Nhận xét: Hình vào dạng sóng diode ta thấy Diode D1 dẫn điện bán kỳ dương diode D2 dẫn điện bán kỳ âm Dạng sóng điện áp nguồn điện trường hợp giống với mạch chỉnh lưu toàn cầu pha + Ở bán kỳ dương: Diode D1 phân cực thuận nên dẫn điện, D2 bị phân cực ngược Dịng điện lúc qua D1, qua R nên điện áp hai đầu tải với điện áp cuộn thứ cấp Vo = Vs + Ở bán kỳ âm: Diode D2 dẫn điện D1 ngưng dẫn, dòng điện qua D2, qua tải Do chiều dịng điện qua tải bán kỳ dương nên áp tải ngược giá trị với áp nguồn Vo = -Vs > : Hình 2.3.5 Mạch chỉnh lưu nửa chu kì 26 Mạch chỉnh lưu tồn sóng ( Chỉnh lưu cầu ) Mạch chỉnh lưu cầu chuyển đổi dòng điện xoay chiều (AC) sang dòng chiều (DC) để giúp điều chỉnh đầu vào AC thành đầu DC Cầu chỉnh lưu sử dụng rộng rãi mạch nguồn cung cấp điện áp DC cần thiết cho thiết bị linh kiện điện tử.  Tùy thuộc vào yêu cầu tải để lựa chọn chỉnh lưu cho phù hợp Các thơng số tính đến như: Thơng số linh kiện, điện áp cố, dải nhiệt độ, dòng điện chạy qua mạch, dòng chuyển tiếp, yêu cầu lắp đặt,…Và số thơng số khác tính đến q trình chọn nguồn cung cấp chỉnh lưu cho mạch điện tử thích hợp Hình 2.3.5: Mạch chỉnh lưu cầu  Ngun lý hoạt động Trong nửa chu kỳ đầu từ – π, điện áp Vin > với cực tính dương hình bên Ta thấy nhóm D1, D3 điện áp cực dương điốt D1 lớn D3, D1 dẫn Cịn nhóm D2, D4 cực âm điốt D2 nhỏ D4, điốt D2 dẫn => Ở nửa chy kỳ đầu điốt D1, D2 dẫn điốt D3, D4 bị phân cực ngược Dòng điện cực dương nguồn qua D1, qua tải qua D2 trở cực âm nguồn Trong nửa chu kỳ (π – 2π) điện áp Vin < với cực tính nguồn đảo lại (hình bên dưới) Một cách tương tự ta thấy điốt D3, D4 dẫn, điốt D1, D2 bị phân cực ngược Dòng điện từ cực dương nguồn qua D3, qua tải qua D4 để trở cực âm nguồn 2.2.1.3 Mạch lọc nguồn 27 Mạch lọc nguồn mạch có mạch nguồn chiều, thực sau chỉnh lưu trước ổn áp, giúp san độ gợn sóng điện áp Mạch lọc nguồn có cấu tạo gồm 2 tụ hóa và 1 cuộn cảm Các tụ càng có điện dung cao tốt. Cuộn cảm càng có trị số điện cảm cao tốt.  Chúng mắc theo kiểu chữ N (xem hình) Tuy nhiên, muốn đơn giản, bỏ tụ thứ hai.2 Dưới số cách tăng chất lượng mạch Hình 2.3.6 : Mạch lọc dùng tụ điện Nếu xử lý qua mạch chỉnh lưu ta thu điện áp chiều biến đổi Nếu khơng lọc điện áp nhấp nhơ dùng vào cho cách mạch điện tử Ở mạch nguồn cần phải lắp thêm tụ lọc có trị số từ vài trăm µF đến vài ngàn µF vào sau cầu Diode chỉnh lưu Khi thực cơng tắc K mở, dịng mạch chỉnh lưu khơng có tụ lọc tham gia Do đó, điện áp có dạng hình sin biến đổi nhấp nhơ Việc cơng tắc K đóng, mạch chỉnh lưu tụ C1 tham gia mạch lọc nguồn dc Bạn nhận điện áp đầu lọc tương đối phẳng Nếu tụ C1 có điện dung lớn điện áp đầu phẳng, với tụ C1 nguồn thông thường có trị số khoảng vài ngàn µF Ở mạch chỉnh lưu, có tụ lọc mà khơng có tải dịng tải tiêu thụ cơng xuất không đáng kể 2.2.1.4 Mạch nguồn ổn áp 28 Mạch ổn áp mạch có chức tạo hay trì điện áp ổn định đầu vào thay đổi khoảng dài rộng Ta hiểu đơn giản mạch ổn áp ln ln có điện áp đầu ổn định điện áp đầu vào có thay đổi Ngồi nhiệm vụ ổn định điện áp, tùy theo loại mà máy ổn áp cịn có thêm tính hữu ích khác Nhằm nâng cao an toàn sử dụng thiết bị, như: Bảo vệ dòng; Bảo vệ áp; Mạch trễ; Mạch Autoreset Khi sử dụng ổn áp, chất lượng cung cấp điện cho thiết bị cải thiện Góp phần bảo vệ an toàn nâng cao tuổi thọ cho thiết bị  Phân loại : Nguồn ổn áp tham số Mạch ổn áp tạo áp cố định cung cấp cho mạch dị kênh Từ nguồn khơng cố định thơng qua điện trở hạn dòng gim Dz để lấy điện áp cố định cung cấp cho mạch dò kênh Khi thiết kế mạch ổn áp ta cần tính tốn điện trở hạn dịng cho dòng điện ngược cực đại qua D phải nhỏ dịng mà Dz chịu Hình 2.3.7 :Nguồn ổn áp tham số  Tính Tốn : Với RT = ∞ 29 Mạch nguồn ổn áp dùng transistor Mạch ổn áp dùng Diode Zener có ưu điểm đơn giản nhược điểm mạch nguồn ổn áp cho dòng điện nhỏ (≤ 20mA) Để tạo điện áp cố định cho dòng điện mạnh nhiều lần người ta mắc thêm Transistor để khuyếch đại dòng sơ đồ H Hình 2.3.8 : Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch ổn áp dùng transistor Nguyên lý hoạt động : Giả sử điện áp vào tăng điện áp tăng dòng điện qua diode tănglàm cho điện áp trên điện trở R tăng, dẫn tới điện áp UBE giảm làm cho T bớt dẫn, điện áp UCE tăng làm điện áp giảm Mạch ổn áp tuyến tính (mạch ổn áp theo kiểu bù)  Phần điều phần tử chỉnh  Phần phần tử tạo điện áp chuẩn (tạo điện Uch) từ Diode zener 30  Phần Phần tử lấy mẫu (tạo điện áp Um biến theo điện áp vào Uvào )  Phần Phần tử so sánh nhiệm vụ so sánh điện áp chuẩn điện áp mẫu đưa đưa điện áp sai lệch (USL) đưa đến phần tử điều chỉnh bù lại điện áp sai lệch Hình 2,3,9 : Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch ổn áp tuyến tính \        => Từ biểu thức điện áp ta nhận thấy điện áp không phụ thuộcvào điện áp vào Điện áp không đổi điện áp vào thay đổi 2.2 Khối dao động hồi tiếp cầu viên 2.2.2.1 Nguyên lý hoạt động mạch cầu viên - Mạch cầu Wien sử dụng mạch xoay chiều để xác định giá trị tần số chưa biết Cầu đo tần số từ 100Hz đến 100kHz Độ xác cầu nằm khoảng 0,1 đến 0,5 phần trăm Cầu sử dụng cho ứng dụng khác đo điện dung, phân tích biến dạng hài dao động tần số HF.  - Cầu Wien nhạy cảm với tần số Do đó, khó để có điểm cân Điện áp nguồn đầu vào khơng hồn tồn hình sin có số sóng hài 31 Sóng hài điện áp nguồn làm xáo trộn điều kiện cân cầu Để khắc phục vấn đề này, lọc sử dụng cầu Bộ lọc mắc nối tiếp với báo mức không (null detector).  Đối với tần số 1MHz, dao động RC thiết thực loại LC kích thước vật lý chi phí cuộn cảm tụ điện yêu cầu tần số thấp - Cũng dạng dao động dịch pha Mạch thường dùng op-amp ráp theo kiểu khuếch đại khơng đảo nên hệ thống hồi tiếp phải có độ lệch pha 0 Mạch hình 10.8a hệ thống hồi tiếp hình 10.8b - Bộ giao động RC có mạch RC giai đoạn , bao gồm tụ điện không phân cực hai điện trở lọc thông cao lọc thông thấp Một điện trở tụ điện mắc nối tiếp , điện trở tụ điện mắc song song Hình 2.4 : Khối giao động hồi tiếp cầu viên Hai điện trở tụ điện sử dụng tầng mạch lọc thông cao mạch lọc thông thấp kết nối với sản phẩm lọc thông dải tích lũy phụ thuộc tần số tầng thứ tự 32 2.2.2.2 Nguyên lý mạch giao động hồi tiếp cầu viên kết hợp với khuếch đại thuật tốn Hình 2.5 : Mạch giao động hồi tiếp cầu viên kết hợp KĐTT - Mạch sử dụng khuyếch đại thuận mạch khuếch đại thuật toán Ban đầu cấp nguồn điện chiều , khiến điện áp phần tử biến thiên từ sinh điện áp tạp âm - Điện áp tạp âm kết hợp với hồi tiếp dương tạo tín hiệu hồi tiếp 1/3 tín hiệu đầu khuếch đại Tín hiệu hồi tiếp kết hợp vào tín hiệu đầu vào làm cho đầu lớn dần lên theo thời gian lại hồi tiếp trì Khơng hồi tiếp dương mà có hồi tiếp âm tín hiệu tín hiệu tắt dần 33 Giống hình tạo giao động lớn biến dạng 2.2.2.3 Tính tốn thơng số mạch dao động cầu viên Kht = R1 C 1+ + + j.(w R1 C 2− ) R2 C W C Trong R1 = R2 = R; C1 = C2 = C ta có : Kht = 3+ j (WRC− Đặt α = ωRC ) wRC  Kht = √ 9+¿ ¿ ¿ 34 ; φ ht = arctg( f dd = α− α )=0α=1 1 K ht = πRC 35 Chương III Thiết kế mạch 3.1 Mô mạch tương tự multilsim 3.2 Mạch thực tế 36 37 3.3 Mạch đếm bit 3.3.1 Hoạt động Mạch đếm nhị phân bit gồm khối: Khối tạo xung clock: tạo tín hiệu xung clock để cấp CKA IC 7493 giúp mạch đếm nhị phân bit hoạt động Khối đếm nhị phân bit hoạt động theo giản đồ sau: (Ta quy định giá trị nhị phân QA bit có trọng số nhỏ QD bit có trọng số lớn nhất)  Bộ đếm mod (JK-FFA) vào sườn dương xung Clock để định giá trị cho đầu QA  Bộ đếm mod (JK-FFB, JK-FFC, JK-FFD) vào sườn âm Clock tín hiệu trước để định giá trị đầu 38 Chương IV Tổng kết 4.1 Kết Kết so với thực tế gần giống mô phần mềm NI Mutisim Trong trình làm chúng em tìm hiểu - Nghiên cứu hiểu nguyên lý IC 74LS93 IC 74LS48 - Nghiên cứu nguyên lý LED đoạn - Sử dụng phần mềm NI Mutisim - Tính tốn chọn nguồn phù hợp cho hệ thống 4.2 Nhận xét Trong lần thực tập chúng em hiểu nguyên lý thực kĩ phù hợp với công việc tương lai Bên cạnh điều làm nhiều hạn chế kĩ phải rèn luyện nhiều 39 ... sánh kết mạch mô mạch thực tế lắp ráp Chương II Cơ sở lý thuyết A TỔNG QUAN MẠCH SỐ 2.1 Mạch IC 749 3: Đếm bit 74LS93 hoặc SN74LS93 là đếm nhị phân bit.  Bộ đếm có vai trị thiết bị điện tử.  Đầu đếm. .. nghiên cứu báo cáo 1 .4 Bố cục báo cáo Chương II Cơ sở lý thuyết A TỔNG QUAN MẠCH SỐ .5 2.1 Mạch IC 749 3: Đếm bit .5 2.1.1 Giới thiệu IC đếm nhị... dẫn báo cáo Thực Tập Cơ Sở bọn em Nhờ có thầy mà bọn em xây dựng hồn thành báo cáo MỤC LỤC Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương I.Tổng quát báo cáo thực tập sở

Ngày đăng: 10/10/2022, 00:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Hình ảnh về IC 74LS193 - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.1 Hình ảnh về IC 74LS193 (Trang 7)
Hình 2.2 Sơ đồ chân 74LS193 Châ - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.2 Sơ đồ chân 74LS193 Châ (Trang 8)
2.1.5 Sơ đồ mạch bên trong 74LS93 - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
2.1.5 Sơ đồ mạch bên trong 74LS93 (Trang 11)
Hình 2.3 Sơ đồ mạch bên trong 74LS93 - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3 Sơ đồ mạch bên trong 74LS93 (Trang 11)
Hình 2.4 Biểu đồ thời gian của các tín hiệu đầu ra từ Q0-Q3 - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.4 Biểu đồ thời gian của các tín hiệu đầu ra từ Q0-Q3 (Trang 12)
Mỗi màn hình led 7 đoạn có bảy chân đầu vào để làm sáng một đèn LED trong màn hình led bảy đoạn - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
i màn hình led 7 đoạn có bảy chân đầu vào để làm sáng một đèn LED trong màn hình led bảy đoạn (Trang 13)
Hình 2.2.1 Hình ảnh về Sơ đồ chân 74LS48 - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.2.1 Hình ảnh về Sơ đồ chân 74LS48 (Trang 14)
Bảng 2.2.3 Bảng sơ đồ chân IC 74LS48 - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Bảng 2.2.3 Bảng sơ đồ chân IC 74LS48 (Trang 15)
2.3 Mạch Led 7 đoạn - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
2.3 Mạch Led 7 đoạn (Trang 18)
Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có thêm một led đơn hình trịn nhỏ thể hiện dấu chấm trịn ở góc dưới, bên phải của led 7 đoạn. - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
ed 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có thêm một led đơn hình trịn nhỏ thể hiện dấu chấm trịn ở góc dưới, bên phải của led 7 đoạn (Trang 18)
Hình 2.3.2 Nguyên ly hoạt động của Led 7 đoạn - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3.2 Nguyên ly hoạt động của Led 7 đoạn (Trang 19)
Hình 2.3.4 Bảng chân lý của Led 7 thanh - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3.4 Bảng chân lý của Led 7 thanh (Trang 20)
Hình 2.3.4 Phân biệt LED 7 thanh cực dương hay cực âm chung Loại cực âm chung (Common Cathode) - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3.4 Phân biệt LED 7 thanh cực dương hay cực âm chung Loại cực âm chung (Common Cathode) (Trang 21)
Hình 2.3 Sơ đồ khối nguồn 1. Biến áp: tạo ra điện áp xoay chiều  theo ý muốn. - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3 Sơ đồ khối nguồn 1. Biến áp: tạo ra điện áp xoay chiều theo ý muốn (Trang 23)
B. TỔNG QUAN MẠCH TƯƠNG TỰ 2.1 Khối nguồn - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
2.1 Khối nguồn (Trang 23)
Hình 2.3.1 :Cấu tạo biến áp nguồn Thông số kỹ thuật 1 biến áp nguồn  - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3.1 Cấu tạo biến áp nguồn Thông số kỹ thuật 1 biến áp nguồn (Trang 24)
Hình 2.3.3: Mạch chỉnh lưu - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3.3 Mạch chỉnh lưu (Trang 25)
Hình 2.3.2: Biến áp thực tế 2.2.1.2 Mạch chỉnh lưu  - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3.2 Biến áp thực tế 2.2.1.2 Mạch chỉnh lưu (Trang 25)
Hình 2.3. 4: Mạch chỉnh lưu nửa chu kì - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3. 4: Mạch chỉnh lưu nửa chu kì (Trang 27)
Hình 2.3.7 :Nguồn ổn áp tham số - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3.7 Nguồn ổn áp tham số (Trang 30)
Hình 2.3.8 : Sơ đồ nguyên lý và hoạt động mạch ổn áp dùng transistor Nguyên lý hoạt động : - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2.3.8 Sơ đồ nguyên lý và hoạt động mạch ổn áp dùng transistor Nguyên lý hoạt động : (Trang 31)
Hình 2,3,9 : Sơ đồ nguyên lý và hoạt động mạch ổn áp tuyến tính - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2 3,9 : Sơ đồ nguyên lý và hoạt động mạch ổn áp tuyến tính (Trang 32)
Hình 2. 4: - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2. 4: (Trang 33)
Hình 2. 5: Mạch giao động hồi tiếp cầu viên kết hợp KĐTT - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
Hình 2. 5: Mạch giao động hồi tiếp cầu viên kết hợp KĐTT (Trang 34)
- Mạch sử dụng bộ khuyếch đại thuận của mạch khuếch đại thuật toán . Ban đầu được cấp 1 nguồn điện 1 chiều ,  khiến điện áp các - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
ch sử dụng bộ khuyếch đại thuận của mạch khuếch đại thuật toán . Ban đầu được cấp 1 nguồn điện 1 chiều , khiến điện áp các (Trang 34)
C 1+ j.(w R1 .C 2− W .C1 1) - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
1 + j.(w R1 .C 2− W .C1 1) (Trang 35)
Giống như trên hình thì sẽ tạo ra giao động lớn mãi  và biến dạng  - BÁO cáo THỰC tập cơ sở THIẾT kế và CHẾ tạo MẠCH đếm 4 BIT
i ống như trên hình thì sẽ tạo ra giao động lớn mãi và biến dạng (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w