1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐHBK HCM Bài tập Hoá Lý Polymer_Chương 1

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 191,94 KB

Nội dung

Hoá Lý Polymer Hoá Lý Polymer Bài tập Chương 1 Bài tập 1: So sánh độ mềm dẻo của các loại nhựa sau đây và cho biết lý do. a) PVC, PVC Clo hoá và Polyvinylidene chloride (PVDC) b) PE với PP c) PP với PS d) PVC với PP e) PET với PE f) Polybutadien PB với PE g) PAN (polyacrylonitril) với SBR (Styren Butadien Ruber) h) Cao su butyl với cao su thiên nhiên i) Cao su lưu hoá với cao su chưa lưu hóa j) Nylon 6 với PET Bài tập 2: So sánh và đánh giá khả năng kết tinh của các Polyme sau và giải thích a) HDPE, LLDPE, LDPE b) PPiso, PPatactic,PPsyndiotactic c) PSatactic, PS isotactic d) PVC, PVDC (Polyvinylidene cloride) e) PET với PVC f) PP với PS g) PB (polybutadien) với Polybutadien styren h) PMMA với PET Bài tập 3: Trạng thái tập hợp và trạng thái pha 1) Quá trình chuyển thuỷ tinh là quá trinh: a) Chuyển từ pha lỏng trật tự gần sang pha rắn trật tự gần b) Về bản chất không có sự thay đổi về cấu trúc pha c) Chuyển từ pha rắn trật tự gần sang pha rắn trật tự xa d) Chuyển từ pha lỏng trật tự xa sang pha rắn trật tự gần 2) Quá trình kết tinh là quá trình a) Từ pha lỏng trật tự gần sang pha rắn trật tự xa b) Về bản chất không có sự thay đổi vềê cấu trúc pha c) Chuyển từ pha rắn trật tự gần sang pha rắn trật tự xa d) Chuyển từ pha lỏng trật tự xa sang pha rắn trật tự gần 3) Khi chuyển pha từ kết tinh sang pha VĐH thì các tính chất hóa lý, cơ lý thay đổi như thế nào? 4) So sánh tính chất của vật liệu khi tồn tại ở trạng thái VĐH với trạng thái kết tinh? 5) Vật liệu polyme nhiệt dẻo vô định hình mạch thẳng có những trạng thái vật lí nào theo sự thay đổi nhiệt độ? 6) Vật liệu polyme nhiệt dẻo tinh thể mạch thẳng có những trạng thái vật lí nào theo sự thay đổi nhiệt độ? Bài tập 3: Trạng thái tập hợp và trạng thái pha Bài tập 4: Phân biệt hình thái cấu tạo và hình thái sắp xếp 1) Đồng phân cisIsopren có khả năng chuyển sang đồng phân TransIsopren không? 2) Tính chất của cisIsopren có khác TransIsopren không? 3) Sự tồn tại cấu trúc Cis, Trans của polyme đó là hình thái nào? 4) Hình thái cấu tạo của polyme có khả năng thay đổi khi thay đổi nhiệt độ ? 5) Hình thái sắp xếp của polyme có đặc điểm như thế nào? 6) PPiso, PPatactic, PPsyndiotactic khác nhau là do hình thái sắp xếp khác nhau? 7) Hình thái cấu tạo của polyme có đặc điểm như thế nào? 8) Polyme có khả năng uốn dẻo, thay đổi hình thái của mạch phân tử là do những nguyên nhân gì? Bài tập 5: Tính Mn trung bình và Mw trung bình của Polyme bao gồm 10 phân tử có khối lượng 103 và 50 phân tử có khối lượng 2×105 và 20 phân tử có khối lượng 3×104

Hoá Lý Polymer Bài tập Chương CBGD: TS La Thị Thái Hà Bài tập 1: So sánh độ mềm dẻo loại nhựa sau cho biết lý a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) PVC, PVC Clo hoá Polyvinylidene chloride (PVDC) PE với PP PP với PS PVC với PP PET với PE Polybutadien PB với PE PAN (polyacrylonitril) với SBR (Styren Butadien Ruber) Cao su butyl với cao su thiên nhiên Cao su lưu hoá với cao su chưa lưu hóa Nylon với PET Bài tập 2: So sánh đánh giá khả kết tinh Polyme sau giải thích a) HDPE, LLDPE, LDPE b) PP-iso, PP-atactic,PP-syndiotactic c) PS-atactic, PS- isotactic d) PVC, PVDC (Polyvinylidene cloride) e) PET với PVC f) PP với PS g) PB (polybutadien) với Polybutadien styren h) PMMA với PET Bài tập 3: Trạng thái tập hợp trạng thái pha 1) Quá trình chuyển thuỷ tinh trinh: a) Chuyển từ pha lỏng trật tự gần sang pha rắn trật tự gần b) Về chất khơng có thay đổi cấu trúc pha c) Chuyển từ pha rắn trật tự gần sang pha rắn trật tự xa d) Chuyển từ pha lỏng trật tự xa sang pha rắn trật tự gần 2) Quá trình kết tinh trình a) Từ pha lỏng trật tự gần sang pha rắn trật tự xa b) Về chất khơng có thay đổi vềê cấu trúc pha c) Chuyển từ pha rắn trật tự gần sang pha rắn trật tự xa d) Chuyển từ pha lỏng trật tự xa sang pha rắn trật tự gần 3) Khi chuyển pha từ kết tinh sang pha VĐH tính chất hóa lý, lý thay đổi nào? Bài tập 3: Trạng thái tập hợp trạng thái pha 4) So sánh tính chất vật liệu tồn trạng thái VĐH với trạng thái kết tinh? 5) Vật liệu polyme nhiệt dẻo vơ định hình mạch thẳng có trạng thái vật lí theo thay đổi nhiệt độ? 6) Vật liệu polyme nhiệt dẻo tinh thể mạch thẳng có trạng thái vật lí theo thay đổi nhiệt độ? Bài tập 4: Phân biệt hình thái cấu tạo hình thái xếp 1) Đồng phân cis-Isopren có khả chuyển sang đồng phân TransIsopren khơng? 2) Tính chất cis-Isopren có khác Trans-Isopren không? 3) Sự tồn cấu trúc Cis, Trans polyme hình thái nào? 4) Hình thái cấu tạo polyme có khả thay đổi thay đổi nhiệt độ ? 5) Hình thái xếp polyme có đặc điểm nào? 6) PP-iso, PP-atactic, PP-syndiotactic khác hình thái xếp khác nhau? 7) Hình thái cấu tạo polyme có đặc điểm nào? 8) Polyme có khả uốn dẻo, thay đổi hình thái mạch phân tử ngun nhân gì? Bài tập 5: Tính Mn trung bình Mw trung bình Polyme bao gồm 10 phân tử có khối lượng 103 50 phân tử có khối lượng 2×105 20 phân tử có khối lượng 3×104 ... phân tử ngun nhân gì? Bài tập 5: Tính Mn trung bình Mw trung bình Polyme bao gồm 10 phân tử có khối lượng 10 3 50 phân tử có khối lượng 2? ?10 5 20 phân tử có khối lượng 3? ?10 4 ... pha rắn trật tự gần 3) Khi chuyển pha từ kết tinh sang pha VĐH tính chất hóa lý, lý thay đổi nào? Bài tập 3: Trạng thái tập hợp trạng thái pha 4) So sánh tính chất vật liệu tồn trạng thái VĐH với.. .Bài tập 1: So sánh độ mềm dẻo loại nhựa sau cho biết lý a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) PVC, PVC Clo hoá Polyvinylidene chloride (PVDC) PE với PP PP

Ngày đăng: 05/10/2022, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN