BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã phách HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC Trang 49 MỞ ĐẦU 7 L.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã phách: MỤC LỤC HÀ NỘI - 2022 Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HĨA TỈNH THÁI BÌNH 11 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa 11 Du lịch văn hóa 11 Tài nguyên du lịch nhân văn 12 Điểm đến du lịch văn hóa 14 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa 15 Sản phẩm du lịch văn hóa 16 Khách du lịch với mục đích văn hóa 19 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 20 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa du lịch 21 Bài học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 23 Bài học kinh nghiệm nước .23 Bài học kinh nghiệm nước .28 Những vấn đề đặt nghiên cứu du lịch văn hóa Thái Bình 31 Những thuận lợi hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình 32 Những khó khăn hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình .33 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH 35 Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình 35 Điều kiện bên 35 Điều kiện tự nhiên .35 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 Tài nguyên du lịch văn hóa 36 2 Điều kiện bên 55 Vị trí du lịch Thái Bình vùng đồng sơng Hồng 55 Hệ thống sách nhà nước phát triển du lịch 56 Khảo sát thực trạng du lịch văn hóa Thái Bình 57 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa .57 Hệ thống sở lưu trú .57 Hệ thống sở kinh doanh ăn uống 59 Hệ thống sở kinh doanh lữ hành 59 Phương tiện vận chuyển khách du lịch .60 Các trung tâm văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí 60 Nhân lực du lịch .61 Thực trạng chung nhân lực du lịch Thái Bình .61 Lực lượng cán quản lý nhà nước du lịch 64 2.2.3.3 Nhân lực điểm du lịch văn hóa 66 Thị trường khách du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình 68 Thực trạng lượng khách du lịch 68 Đặc điểm nguồn khách du lịch .70 Sản phẩm du lịch văn hóa tiêu biểu .72 Du lịch tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa .73 Du lịch tơn giáo, tín ngưỡng .73 Du lịch lễ hội .73 Du lịch làng nghề .74 Du lịch làng quê 75 Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 76 Cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương du lịch 76 Chính quyền địa phương Ban quản lý di tích 80 3 Các sở đơn vị kinh doanh du lịch 81 Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa 82 Tiểu kết chương 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH 88 Những đề xuất giải pháp 88 Căn khoa học .88 Định hướng phát triển theo ngành .88 Định hướng phát triển theo lãnh thổ 91 Định hướng đầu tư phát triển du lịch 92 Căn thực tiễn .93 Những giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình 93 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 93 Đối với quan quản lý nhà nước cấp Trung ương du lịch 93 Đối với đơn vị kinh doanh du lịch 96 Đối với quyền địa phương 97 Giải pháp đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật 98 Hoàn thiện hệ thống giao thông 98 Đầu tư nâng cấp hệ thống sở lưu trú 99 Đầu tư xây dựng sở vui chơi, giải trí cơng trình bổ trợ .99 Giải pháp nguồn nhân lực du lịch 100 Giải pháp thị trường du lịch 102 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù 103 Xây dựng điểm du lịch văn hóa tiêu biểu Thái Bình .103 Xây dựng tuyến du lịch chuyên biệt kết hợp 108 Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch .109 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch 110 Giải pháp bảo tồn phát huy di sản 111 Tiểu kết chương .112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CĐ Cao đẳng CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CSHT Cơ sở hạ tầng ĐH Đại học ICOMOS (International Council on Monuments and Sites) NĐ-CP Hội đồng quốc tế di tích di Nghị định - Chính phủ NQ/TW Nghị quyết/ Trung ương QĐ-SVHTTDL Quyết định - Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân QH Quốc hội TN Tự nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học UNWTO Văn hóa Liên hiệp quốc (World Tourism Organization) VHTT Tổ chức Du lịch giới Văn hóa Thể thao DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Cơ sở lưu trú địa bàn tỉnh Thái Bình 57 Bảng 2.2: Hiện trạng phân bố sở lưu trú huyện tính đến tháng 6/2011 .57 Bảng 2.3: Hiện trạng chất lượng sở lưu trú du lịch tỉnh Thái Bình từ năm 2005 - 2011 58 Bảng 2.4: Hiện trạng đơn vị kinh doanh lữ hành Thái Bình 59 Bảng 2.5: Hiện trạng sở vật chất phục vụ vui chơi giải trí tỉnh Thái Bình 60 Bảng 2.6: Số lao động lĩnh vực du lịch tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 2010 62 Bảng 2.7: Thực trạng nguồn lao động trực tiếp du lịch tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 - 2010 62 Bảng 2.8: Thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Thái Bình năm 2009 64 Bảng 2.9: Số lượng cán Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình năm 2011 64 Bảng 2.10: Số lượng cán Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Thái Bình 65 Bảng 2.11: Đánh giá chất lượng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thái Bình năm 2009 65 Bảng 2.12: Số khách du lịch đến Thái Bình giai đoạn 2000 - 2010 68 Bảng 2.13: Mục đích du lịch khách du lịch nội địa đến Thái Bình .70 Bảng 2.14: Mục đích du lịch khách du lịch quốc tế đến Thái Bình 70 Bảng 2.15: Doanh thu du lịch Thái Bình giai đoạn 2000 - 2010 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ MƠ HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Những yếu tố văn hóa - xã hội tạo sức hấp dẫn vùng du lịch 13 Sơ đồ 1.2: Vòng đời điểm đến du lịch .15 Sơ đồ 1.3: Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch 18 Sơ đồ 1.4: Quy trình bảo tồn di sản 22 Biểu đồ 2.1: Nguồn lao động trực tiếp lĩnh vực du lịch Thái Bình phân theo trình độ đào tạo năm 2010 .63 Biểu đồ 2.2: Lượng khách du lịch đến Thái Bình giai đoạn 2000 - 2010 69 Biểu đồ 2.3: Doanh thu du lịch Thái Bình giai đoạn 2000 - 2010 72 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình 76 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu máy tổ chức trung tâm Xúc tiến Du lịch Thái Bình .77 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Những năm gần đây, du lịch văn hóa trở thành xu hướng phổ biến nhiều quốc gia giới khu vực Du lịch văn hóa cịn xem sản phẩm đặc thù quốc gia phát triển Với tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, nước phát triển chưa có đủ mạnh việc xây dựng điểm du lịch đắt tiền, trung tâm giải trí tầm cỡ đại nước phát triển mà thường dựa vào nguồn lực tự nhiên đa dạng sắc văn hóa dân tộc, coi vốn để phát triển du lịch Hơn phần lớn hoạt động du lịch văn hóa nước phát triển gắn liền với địa phương, thường nơi cịn tồn đói nghèo Bởi thế, thu hút du khách tham gia du lịch văn hóa tức tạo dịng chảy cải thiện sống người dân địa phương Đối với nước ta, du lịch văn hóa xác định loại hình du lịch đặc thù, mạnh tiềm phát triển phong phú, thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế Thái Bình tỉnh đồng ven biển có tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng phong phú Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa mạnh du lịch tỉnh nhà Theo thống kê, Thái Bình có 2000 di tích lịch sử - văn hóa, có gần 100 di tích xếp hạng Di tích lịch sử Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, gần 400 di tích cấp tỉnh Các di tích lịch sử - văn hóa phân bố khắp huyện, thị tỉnh sở để tạo nên nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách Về địa lý nhân văn, Thái Bình có đặc điểm riêng Thái Bình khơng có cư dân chỗ, mà từ nhiều địa phương khác, từ sớm lịch sử, tới sinh tụ, chung sức chung lòng dựng làng, quai đê lấn biển, với ý chí thắng Sinh sống vùng đất không rộng, mật độ dân cư cao so với tỉnh khác vùng đồng bằng, người dân Thái Bình vật lộn dai dẳng liệt chinh phục thiên nhiên, sóng gió, đầm lầy để ni sống mình, từ sớm tự rèn luyện cho ý chí tự lực, tự cường, mãnh liệt, tinh thần đấu tranh chống xâm lược Chính sở kết hợp nhân tố đặc biệt thiên nhiên người mà lịch sử dựng nước giữ nước oai hùng dân tộc, Thái Bình nơi sản sinh nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều danh nhân văn hóa có cơng với đất nước Thái Bình cịn địa phương có phong trào cách mạng mạnh mẽ, quê hương “tiếng trống năm 30” Điều kiện hình thành phát triển tạo cho Thái Bình khối lượng lớn di tích lịch sử cách mạng, tiền đề thuận lợi cho hoạt động du lịch văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu văn hóa Thái Bình du lịch văn hóa Thái Bình, ví dụ như: “Văn hóa làng Thái Bình” tác giả Phạm Minh Đức - Phạm Hóa, “Di tích khảo cổ học Thái Bình” “Di tích lịch sử văn hóa Thái Bình” Bảo tàng Thái Bình, “Danh nhân Thái Bình” “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001 - 2010 định hướng đến năm 2020” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Bình, “Địa chí Thái Bình” UBND tỉnh Thái Bình ấn hành… Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu riêng du lịch văn hóa Thái Bình, chưa nghiên cứu tổng thể, tồn diện du lịch văn hóa Thái Bình Cùng với đó, thực tiễn hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình cho thấy sản phẩm du lịch nghèo, đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng địa phương, chưa tạo tính cạnh tranh thị trường, chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu du khách Nhiều dự án đầu tư du lịch tiến hành vào hoạt động nhìn chung hầu hết quy mô nhỏ lẻ, tự phát, chưa có tính đồng cao có dự án lớn cịn tình trạng dang dở Căn vào thực trạng tính cấp bách vấn đề, em lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình” nhằm tìm định hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh thời gian tới, đưa du lịch văn hóa thành loại hình chủ đạo đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tiểu luận thực góp phần phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình góp phần bảo tồn di sản văn hóa kinh doanh du lịch tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ... DU LỊCH VĂN HÓA VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HĨA TỈNH THÁI BÌNH Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa Du lịch văn hóa Bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch. .. du lịch văn hóa, di sản văn hóa, doanh nghiệp kinh doanh du lịch văn hóa tạo điều kiện cho du lịch văn hóa phát triển Sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm văn hóa sinh trước sản phẩm du lịch Văn hóa. .. giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình 7.Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận du lịch văn hóa - Hệ thống hóa giá trị nguồn tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình - Nghiên