1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Huệ
Người hướng dẫn PGS.TS Hoàng Đức
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 647,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh Tế với đề tài: “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín trình hội nhập kinh tế quốc tế” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học làm việc nghiêm túc Các thông tin, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn thực Ngƣời thực luận văn Nguyễn Thị Ngọc Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh NHTM 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.1.5 Đánh giá lực cạnh tranh bằng mơ hình SWOT 15 1.2 Vấn đề hội nhập quốc tế lĩnh vực tài Ngân hàng 15 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết Hội nhập kinh tế quốc tế 15 1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 16 1.3 Mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế với lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 19 1.4 Y nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thƣơng mại .20 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số Ngân hàng thƣơng mại giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số Ngân hàng thƣơng mại giới 20 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) 26 2.1 Tởng quan Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 26 2.1.1 Quá trình đời phát triển 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank tư 2008 đến 2012 .32 2.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Sacombank Ngân hàng bạn 39 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh Sacombank 45 2.3.1 Phân tích tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Sacombank .45 2.3.2 Phân tích lực cạnh tranh bằng mơ hình SWOT 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 66 3.1 Định hƣớng phát triển Sacombank đến năm 2020 66 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung 66 3.1.2 Định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh 68 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Sacombank trình hội nhập 68 3.2.1 Nhóm giải pháp thân Sacombank thực hiện: 68 3.2.2 Nhóm giải pháp/kiến nghị hơ trơ tư Chính Phủ NHNN 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN CHUNG 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Á Châu AFTA: Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á – ASEAN ATM: Máy rút tiền tự động CTG: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Cơng Thƣơng Việt Nam CAR : Hệ số an tồn vốn EIB: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank MBB: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Quân Đội NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NHNNg: Ngân hàng nƣớc NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMQD: Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh ROA : Suất sinh lơi/ tổng tài sản ROE : Suất sinh lơi/ vốn tự có STB: Ngân hàng Thƣơng Mại Cở phần Sài Gịn Thƣơng Tín – Sacombank TCTD: Tở chức tín dụng TMCP: Thƣơng mại cổ phần USD, VND: Đô la Mỹ, Đồng Việt Nam VCB: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam – Vietcombank VN: Việt Nam WTO: Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Tỷ lệ nơ xấu nợ hạn tởng dƣ nợ qua năm 377 Hình 2.2: Cơ cấu tài sản đảm bảo Sacombank năm 2012 .388 Hình 2.3: Cơ cấu ngành nghề cho vay Sacombank năm 2011 2012 388 Hình 2.4: Thị phần tởng tài sản TCTD năm 2012 399 Hình 2.5: Thị phần quy mô vốn điều lệ khối TCTD năm 2012 40 Hình 2.6: Chỉ tiêu khoản hệ số an toàn vốn NHTM năm 2012… 50 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Quy mô vốn tài sản Sacombank qua năm……………………32 Bảng 2.2 Hiệu kinh doanh Sacombank qua năm…………………… 34 Bảng 2.3 Cơ cấu thu nhập Sacombank ………………….………………… 35 Bảng 2.4: Khả tốn số an tồn Sacombank qua năm… 36 Bảng 2.5: Quy mô vốn chủ sở hữu số NHTM Việt Nam Khu vực năm gần ………………….………….………………………… … 42 Bảng 2.6: Đối tác chiến lƣơc NHTM đến tháng 5/2013 …………… … 43 Bảng 2.7: Thị phần máy ATM máy POS khối NHTM năm gần …………………………………………………… …………………….44 Bảng 2.8: Quy mô hoạt động NHTM đến 31/12/2012…………………….46 Bảng 2.9: Thị phần cho vay huy động NHTM năm 2011, 2012……….46 Bảng 2.10: Hiệu kinh doanh NHTM năm 2012…………….… 47 Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập lãi NHTM năm 2012……………….…48 Bảng 2.12: Tình hình nơ khơng đủ tiêu chuẩn trích lập dự phịng NHTM năm 2012…………………………… …………………………………………… 49 Bảng 2.13: Năng suất làm việc tính nhân viên điểm giao dịch năm 2012……………………………………………………………………… ……… 52 Bảng 2.14: Số lƣơng sản phẩm dịch vụ NHTM …………………….54 Bảng 2.15: Số lƣơng máy POS ATM NHTM năm 2012……………….56 Bảng 2.16: Bảng tổng hơp đánh giá lực cạnh tranh NHTM…………58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống Ngân hàng đƣơc xem xƣơng sống kinh tế, nơi giúp cho dịng vốn tài đƣơc khai thơng Ngân hàng có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nhƣ công cụ quan trọng để điều hành kinh tế Hiện nay, ngành ngân hàng nói chung Sacombank nói riêng hoạt động bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hóa Cụ thể, vào ngày 7/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Theo đó, ngành Ngân hàng Việt Nam phải hội nhập thức kể tư năm 2008 Hiện nay, ngành Ngân hàng Việt Nam diễn cạnh tranh gây gắt 03 khối Ngân hàng gồm: khối Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, khối Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc doanh khối Ngân hàng nƣớc đƣơc hoạt động đầy đủ nhƣ Ngân hàng nội địa Theo đó, với tiềm lực tài mạnh, trình độ quản trị cao, cơng nghệ đại việc khối Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, cụ thể Sacombank phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chiến tranh giành thị phần Trƣớc tình hình trên, việc tìm hiểu đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Sacombank để tư đó đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực tài chính, hiệu kinh doanh nhƣ nâng cao lực cạnh tranh để Sacombank có thể đứng vững phát triển vững trình hội nhập vấn đề cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Đó lý thực đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp phân tích thống kê tổng hơp, quy nạp Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại - Phân tích, đánh giá trạng lực cạnh tranh Sacombank - Đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Sacombank bối cảnh hội nhập Phạm vi nghiên cứu Phân tích hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín khoảng thời gian tư năm 2008 2012 Để xác định vị lực cạnh tranh Sacombank, ngƣời viết phân tích Sacombank tƣơng quan với 05 NHTM niêm yết sàn giao dịch chứng khoán gồm Ngân hàng TMCP Công Thƣơng VN, Ngân hàng TM CP Ngoại Thƣơng VN, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN, Ngân hàng TMCP Quân Đội Lý chọn 05 NHTM NHTM đƣơc NHNN thị trƣờng tài đánh giá thuộc nhóm NHTM có lực cạnh tranh cao Ngoài ra, NHTM có vốn góp lớn từ tập đồn tài nƣớc ngồi Hơn nữa, hạn chế tư việc lấy liệu NHTM lớn chƣa niêm yết khác nên phạm vi nghiên cứu tác giả có phần hạn chế, giới hạn phân tích 05 NHTM nhiên theo tác giả 05 NHTM có tính đại diện cao Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn tốt nghiệp gồm chƣơng sau: Chƣơng một: Tổng quan lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng hai: Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Chƣơng ba: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín q trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hàng hóa cầm cố, bảo đảm chặt chẽ an toàn theo qui định Đồng thời, gia tăng hô trơ công tác kiểm tra - kiểm sốt Cơng ty đơn vị hoạt động nƣớc nhằm giảm thấp rủi ro có thể xảy - Gắn kết trách nhiệm liên đới văn phịng khu vực, tở kiểm tra nội rủi ro phát sinh; tăng cƣờng tính trực diện kiểm tốn nội bộ, chi tiết tưng loại sai phạm, nêu cụ thể nguyên nhân hƣớng khắc phục - Nghiên cứu triển khai quy chế thuyên chuyển công tác cán quản lý cấp trung gian, nhằm tăng hiệu công tác tự đào tạo phòng ngưa phát sinh rủi ro hoạt động kinh doanh - Xây dựng hệ thống phòng ngưa cảnh báo rủi ro giúp nhận diện xử lý kịp thời rủi ro phát sinh nhằm giảm thiểu tởn thất xẩy 3.2.1.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực công nghê Nâng cao lực công nghệ yếu tố then chốt để Sacombank có thể làm tốt giải pháp khác giúp cho Sacombank phát huy lực cạnh tranh Nâng cấp đầu tƣ cho công nghệ thông tin có thể giúp cho Sacombank nhiều hoạt động quản trị kinh doanh Trong năm tới, Sacombank tiếp tục nghiên cứu áp dụng triển khai tiện ích cao cấp hệ thống Teminos 24 công tác ứng dụng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng phức tạp quản trị hệ thống, đáp ứng đƣơc nhu cầu phát triển hệ thống mạng lƣới chi nhánh phòng giao dịch Sacombank Chú trọng việc tuyển dụng đào tạo nhân có chất lƣơng việc quản lý công nghệ, làm chủ công nghệ Thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên chuyên trách, tổ chức thi nghiệp vụ cơng nghệ thơng tin cho tồn nhân viên ngân hàng Tăng cƣờng hệ thống an ninh mạng tiêu chí hàng đầu để đảm bảo ngân hàng có hoạt động chuyên nghiệp thực đáng tin cậy Dữ liệu mạng phải đƣơc cập nhật nhanh chóng kịp thời để đáp ứng nhu cầu khách hàng Tất nhằm hƣớng đến mục tiêu: - Hạn chế thấp việc nhập liệu bằng tay - Tốc độ xử lý nhanh, hạn chế thấp sai sót - Hơ trơ tồn diện việc truy suất báo cáo quản trị - Tính bảo mật an tồn liệu cao 3.2.1.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản trị điều hành Yếu tố ngƣời đƣơc nhà lãnh đạo Sacombank xem nhƣ tài sản quý giá Sacombank luôn đặt vấn đề để có thể phát triển đƣơc nhân lực thật hiệu Công tác nhân đảm bảo cung cấp đầy đủ số lƣơng nhân đạt chất lƣơng cho hoạt động kinh doanh phát triển mạng lƣới Sacombank, xây dựng môi trƣờng làm việc tốt, có tính khuyến khích, động viên cao Theo đó, Sacombank cần thực số giải pháp sau: (i) Xây dựng hệ thống công cụ, phương tiện đánh giá tuyển dụng nhân minh bạch khoa học: Thiết lập qui trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức tở chức thi tuyển; cơng khai hố thơng tin tuyển dụng nhằm tạo khả thu hút nhân tài tư nhiều nguồn khác nhau, tránh tình trạng tuyển dụng tư mối quan hệ Trong năm 2013, xây dựng ngân hàng đề thi tuyển dụng đa dạng kỹ (ngoại ngữ, tu logic, khả giải vấn đề, văn hoá ứng xử) bên cạnh kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng để giúp Sacombank tuyển chọn đƣơc nhân lực có chất lƣơng cao đáp ứng đƣơc yêu cầu trình hội nhập (ii) Tăng cường công tác đào tạo: - Thƣờng xuyên bồi dƣỡng cập nhật kiến thức cho cán nhân viên bằng khóa đào tạo nội ngắn ngày thông qua liên kết với sở đào tạo nƣớc, đảm bảo cho nhân viên ngân hàng có kỹ năng, trình độ cần thiết để hồn thành tốt cơng việc đƣơc giao tạo điều kiện cho cá nhân đƣơc phát triển tối đa lực Đồng thời, thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, trao đổi hoạt động nghiệp vụ - Bên cạnh công tác đào tạo chuyên mơn, cần tăng cƣờng chƣơng trình rèn luyện kỹ năng, nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp cho toàn thể cán nhân viên, đặc biệt nhân viên tân tuyển, hƣớng tới tạo dựng nguồn nhân lực ổn định, có chất lƣợng, tạo hiệu suất suất hoạt động cao - Ngồi ra, cần bở sung thêm kiến thức ngoại ngữ, tin học nhằm nâng cao lực thực tế cho nhân viên để đáp ứng nhu cầu ngày cao q trình tồn cầu hố, đại hố - Xây dựng trang website Trung Tâm Đào Tạo đƣa vào vận hành số module thức, cập nhật thƣờng xuyên thông tin kế hoạch đào tạo, giúp cán nhân viên chủ động đăng ký tham gia khóa học; tăng cƣờng liên kết với trƣờng, đối tác để phát triển công tác đào tạo Ngân hàng Phối hợp với đơn vị triển khai soạn thảo giáo trình e-learning để cập nhật website đào tạo phục vụ cho toàn hệ thống (iii)Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp thân thiện, có chế đãi ngộ trả lương theo hiệu kinh doanh để nâng cao suất lao động Tạo cho nhân viên ngân hàng môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp nhƣng thân thiện hƣớng đắn Môi trƣờng làm việc tốt đó, đội ngũ nhân viên làm việc tận tâm, động sáng tạo, mối quan hệ lãnh đạo nhân viên cởi mở, chân thực, thẳng thắn Đó môi trƣờng nảy nở phát huy tốt mối quan hệ ngƣời – sở cho hơp tác nâng cao chất lƣơng kinh doanh ngân hàng Làm việc môi trƣờng mà ngƣời lãnh đạo ln coi trọng giá trị ngƣời, rõ ràng khơng lạ ngƣời lao động coi ngân hàng nhà, cống hiến với thái độ trách nhiệm lao động tốt - Xây dựng sách tiền lƣơng phù hơp, gắn với suất, hiệu nguồn lực ngân hàng, đảm bảo thu nhập trả cho cán nhân viên theo trách nhiệm, mức độ công việc đảm trách, tránh cào bằng cảm tính Đồng thời khen thƣởng, động viên phải kịp thời, hợp lý; quan tâm châm lo đến đời sống ngƣời lao động - Thƣờng xuyên xếp lại nhân sự, phân công hơp lý, với lực, trình độ tưng cán nhân viên Chú trọng chƣơng trình trọng tâm công tác nhân nhƣ: Cơ chế đánh giá lực - thành tích tiên tiến; Chƣơng trình thăng tiến nghề nghiệp; Cơ chế thu nhập (iv)Nâng cao lực quản trị Ban Điều Hành - Thƣờng xun cập nhật tình hình vĩ mơ, phân tích, đánh giá tác động thị trƣờng để hô trơ kịp thời cho hoạt động kinh doanh quản trị điều hành Đồng thời, phát huy lơi có Sacombank để tạo khác biệt, đảm bảo mang lại hiệu cao - Tiếp tục hoàn thiện, phát triển Chƣơng trình Xây dựng-Theo dõi-Đánh giá kế hoạch trực tuyến áp dụng toàn hệ thống, áp dụng sách thi đua khen thƣởng phù hơp Đồng thời, thƣờng xun rà sốt chi phí, tăng cƣờng hiệu kinh doanh để đảm bảo hoàn thành kế hoạch - Rà sốt, hơ trơ tối đa mặt hoạt động đơn vị trong, nƣớc Phân tích lực thị trƣờng khả thực tế Công ty con/ Ngân hàng con, để có giải pháp hô trơ khai thác hết tiềm đơn vị, tạo động lực đạt lợi nhuận tối ƣu - Ban Điều Hành phải gƣơng sáng lực đạo đức cho nhân viên noi theo 3.2.1.4 Nhóm giải pháp nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh giá chất lƣợng phục vụ khách hàng Thứ 1: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ (i) Hồn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ: - Tiếp tục rà soát, đánh giá hiệu tưng chƣơng trình, sản phẩm, sản phẩm thẻ theo định kỳ, tránh đầu tƣ dàn trải, trùng lắp, làm phân tán nguồn lực gây lãng phí; tập trung theo dõi tình hình sản phẩm có hiệu thấp để có đề xuất điều chỉnh huỷ bỏ - Tiếp tục thực hiện đại hóa công nghệ ngân hàng điện tử, tập trung nguồn lực để hoàn thành Dự án eBanking, Mobile Banking đƣa vào áp dụng thực tế Ngân hàng thị trƣờng tiềm Việt Nam có 40% dân sử dụng internet điện thoại thƣờng xuyên Đồng thời, không ngưng xây dựng công cụ bán hàng, chế theo dõi kích thích kinh doanh lĩnh vực Ngân hàng Điện Tử để triển khai song hành, nhằm hô trơ phát triển đột phá sản phẩm đặc thù - Quan tâm theo dõi sách khách hàng nhƣ sản phẩm ngân hàng bạn, đặc biệt ngân hàng nƣớc để có chiến lƣơc cạnh tranh hiệu (ii) Tăng cường phát triển sản phẩm dịch vụ trọn gói: - Tiếp tục phát triển sản phẩm dịch vụ trọn gói, đặc biệt khai thác triệt để hoạt động liên kết bán chéo sản phẩm gói Combo, SMS, Internetbanking, Tài khoản Payroll dịch vụ Ngân hàng Điện Tử - Tăng cƣờng đẩy mạnh hoạt động liên kết với Công ty con, Ngân hàng để khai thác khách hàng qua gói sản phẩm dịch vụ trọn gói Ngân hàng, kết hợp với sách phân bở lợi ích hơp lý, nhằm nâng cao suất bán hàng, mang lại hiệu tối ƣu cho Ngân hàng Thứ 2: Nâng cao lực cạnh tranh giá - Sacombank thƣờng xuyên việc đƣa gói sản phẩm với giá ƣu đãi phù hơp với tưng đối tƣơng khách hàng để tăng cƣờng tính cạnh tranh Đối với gói sản phẩm phục vụ cho hệ khách hàng sử dụng đa sản phẩm dịch vụ, cần có giá ƣu đãi - Nghiên cứu tìm kiếm nguồn giá rẻ để giảm giá thành sản phẩm: Sacombank cần mở rộng thêm đối tác liên kết tập đồn tài lớn Nhà Nƣớc tƣ nhân kinh doanh lĩnh vực thiết yếu nhƣ điện nƣớc, ga xăng dầu…hoặc cơng ty chứng khốn, Cơng ty bảo hiểm có nguồn vốn thƣờng xuyên ổn định để huy động đƣơc nguồn vốn khơng kỳ hạn với chi phí thấp Phát triển dịch vụ chi lƣơng qua thẻ để tận dụng nguồn vốn nhàn rôi lãi suất thấp ngƣời dân Để làm đƣơc điều nay, Sacombank phải có sách hơ trơ giá để khuyến khích đối tƣơng khách hàng tăng cƣờng chuyển giao dịch Sacombank - Tiếp tục tìm kiếm định chế tài nƣớc ngồi tham gia tài trơ vốn lãi xuất thấp thơng qua hình thức tái tài trơ thƣơng mại cung ứng nguồn vốn uỷ thác - Nghiên cứu đƣa chế giá linh hoạt để phục vụ cho việc tiếp thị, bán hàng nhanh chóng Theo đó, giao quyền tự chủ cao cho Giám Đốc chi nhánh/Giám Đốc Khu Vực đƣơc miễm/giảm giá cho đối tƣơng khách hàng mục tiêu thoả mãn số điều kiện định Thứ 3: Nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, phát triển thƣơng hiêu, mở rộng thị phần quan hợp tác (i) Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: Sacombank lấy phƣơng châm “ Khách hàng hài lịng – Sacombank thành cơng” kim nam cho tất mặt hoạt động Ngồi sách khách hàng hữu áp dụng cho khách hàng mang lại lơi nhuận cao (nhƣ đƣơc đổi quà tặng tƣơng ứng với mức đóng góp lơi nhuận khách hàng), Sacombank cần thực thêm giải pháp sau: - Đối với nhóm khách hàng mang lại lơi ích lớn cho ngân hàng (nhóm Diamond, Platium hay khách hàng Wealth), Sacombank nên có sách ƣu đãi giá, ƣu tiên phục vụ nhanh, thƣờng xuyên thăm hỏi, cung cấp thơng tin nhƣ có sách thể quan tâm đến khách hàng cá nhân, đến lãnh đạo ngƣời giao dịch khách hàng tổ chức kinh tế cách nhanh chóng, kịp thời nhằm tăng tính gắn bó - Phục vụ kịp thời tận nơi, chí ngồi giao dịch cần thiết để khách hàng thấy rõ đƣơc thái độ phục vụ hết mình, ngày đêm ngân hàng - Luôn tạo tin tƣởng tin yêu khách hàng thông qua việc xử lý xác hiệu nhu cầu khách hàng, xem khách hàng ngƣời thân để tạo hệ khách hàng trung thành - Nâng cao lực tƣ vấn sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đến khách hàng sở khai thác nhu cầu tiềm ẩn khách hàng đảm bảo nguyên tắc khách hàng Ngân hàng có lơi - Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo kết hơp với nghĩ dƣỡng nhằm cung cấp thông tin đến khách hàng gắn kết khách hàng với Ngân hàng - Thƣờng xuyên cải tiến nâng cao công tác chăm sóc khách hàng nhƣ nâng cao chất lƣơng, tính tiện ích sản phẩm dịch vụ, để giá Sacombank có cao so với sản phẩm dịch vụ Ngân hàng khác nhƣng khách hàng cảm thấy hài lịng số tiền bỏ để sử dụng sản phẩm dịch vụ tƣơng ứng với chất lƣơng sản phẩm dịch vụ họ mong đơi - Hàng năm nên tổ chức khảo sát đánh giá mức độ hài lòng khách hàng để tư đó cải tiến quy trình, sản phẩm, xác định đƣơc vị cạnh tranh nhằm giúp Sacombank nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập (ii) Phát triển thương hiệu, mở rộng thị phần quan hệ hợp tác Các giải pháp cần triển khai sau: - Bên cạnh hình thức quảng cáo, tài trơ, khuyến mãi, thực hoạt động xã hội, tư thiện , Sacombank cần thực thêm hình thức PR chuyên nghiệp nhƣ tổ chức/tài trơ cho giải bóng đá lớn nhƣ số Ngân hàng khác thực hình thức vốn mang lại tiếng vang có tác dụng quảng bá thƣơng hiệu cao - Sacombank tiếp tục phát huy liên kết với đối tác có tên tuổi lớn, tiếp tục liên kết với định chế tài nởi tiếng nƣớc để tạo cộng hƣởng phát triển thƣơng hiệu đôi bên nhƣ tăng cƣờng khả liên kết cung ứng sản phẩm dịch vụ đến khách hàng - Thiết lập phận chuyên trách phân tích đối thủ cạnh tranh để giúp cho Ban điều hành có định hơp lý sở phận đầu mối tập hơp thông tin, ý kiến đánh giá, dự báo đối thủ cạnh tranh chủ yếu - Tiếp tục mở rộng điểm giao dịch, mạng lƣới nƣớc để tăng mức độ nhận biết, thân quen khách hàng Sacombank tư đó gia tăng thị phần phát triển thƣơng hiệu 3.2.2 Nhóm giải pháp/kiến nghị hơ trợ từ Chính Phủ NHNN 3.2.2.1 Nhóm giải pháp/kiến nghị hơ trợ từ Chính Phủ: Thứ nhất: Chính phủ phải thực tốt vai trị quản lý nhà nƣớc điều tiết kinh tế vĩ mô, phù hơp với chế thị trƣờng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam q trình chuyển đởi sang chế thị trƣờng nên cấu kinh tế chƣa ổn định, môi trƣờng cạnh tranh cịn nhiềm khiếm khuyết Vì thế, Chính Phủ cần phát huy vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô để kinh tế thị trƣờng vận hành theo quy luật Cụ thể nhƣ: giải triệt để cở phần hố doanh nghiệp nhà nƣớc, hạn chế tiến tới xố tình trạng độc quyền số lĩnh vực quan trọng Khi sử dụng công cụ điều tiết vĩ mơ, Chính Phủ phải ý đến độ trễ để đạt hiệu cao chi phí thấp, phải lƣờng trƣớc phản ứng sai lệch thị trƣờng để tư đó có giải pháp điều chỉnh kịp thời; phải kết hơp cách hài hòa có hiệu sách tài khóa sách tiền tệ theo hƣớng thận trọng linh hoạt để ổn định kinh tế vĩ mô ngắn hạn trung dài hạn; quản lý tốt nơ quốc gia, thúc đẩy tăng trƣởng đầu tƣ ngăn ngưa lạm phát… để làm tiền đề cho ngành tài ngân hàng đƣơc phát triển ởn định, bền vững Thứ hai: Đẩy nhanh trình tái cấu trúc kinh tế theo hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Đẩy nhanh q trình chuyển đởi kinh tế tư mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng sang mơ hình tăng trƣởng theo chiều sâu, tức phát triển ngành công nghiệp phụ trơ ngành nghề có hàm lƣơng chất xám cao Tư đó, giúp kinh tế phát triển ổn định, bền vững tránh chịu tác động mạnh yếu tố bên ngoài; qua đó giúp cho hệ thống ngân hàng hoạt động bền vững, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng phát triển theo Thứ ba: Nâng cao cơng tác phân tích dự báo diễn biến kinh tế nƣớc giới để phục vụ cho công việc điều hành sách tiền tệ, ứng phó kịp thời với biến động kinh tế, tránh trƣờng hơp phản ứng không linh hoạt tác động vào kinh tế với liều lƣơng không hơp lý làm ảnh hƣởng đến kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng nhƣ thời gian qua Thứ tư: Chính phủ phải có sách thiết thực để hô trơ NHTM vấn đề giải nơ xấu nhƣ hô trơ xử lý nơ tồn đọng liên quan đến việc cho vay để lành mạnh hóa tăng lực tài ngân hàng Theo dõi sát hoạt động Công ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) đảm bảo đời hoạt động VAMC thực công cụ hữu hiệu để giải tình trạng nơ xấu, lành mạnh hóa tài cho hệ thống Ngân hàng 3.2.2.2 Nhóm giải pháp/kiến nghị hô trợ từ Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất: Tăng cƣờng công tác tra, giám sát hoạt động TCTD nhằm đảm bảo TCTD hoạt động đƣơc an tồn, lành mạnh Kiểm sốt chặt chẽ hồ sơ xin thành lập ngân hàng mới, tránh cho thành lập tràn lan nhƣ thời gian qua Đồng thời, thƣờng xun tởng hơp phân tích tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng, công bố kịp thời, đầy đủ trung thực thông tin ngành website NHNN để khôi phục niềm tin ngƣời dân vào hệ thống Ngân hàng Tư đó, giúp khách hàng nhận định đƣơc TCTD hoạt động an toàn, hiệu để giao dịch Thứ hai: Không can thiệp sâu vào hoạt động NHTM: Vì NHNN can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh NHTM làm NHTM chủ động tư đó làm hạn chế khả sáng tạo kinh doanh Cụ thể: - Về chế điều hành lãi suất: NHNN nên hạn chế dần việc áp dụng biện pháp hành quy định trần lãi suất huy động cho vay mà để NHTM tự xác định lãi suất kinh doanh cho phù hơp với chiến lƣơc hoạt động - Về phí dịch vụ: NHNN khơng nên khống chế mức thu phí hay đƣa mức phí tối thiểu mà để tự NHTM đƣa mức phí cho sản phẩm dịch vụ tuỳ thuộc vào chiến lƣơc cạnh tranh tưng Ngân hàng Chính sách điều hành tỷ giá USD, vàng phù hơp với cung cầu thị trƣờng cần đƣơc quan tâm mức, tránh tƣơng đầu làm ổn định kinh tế vĩ mô thị trƣờng tài tiền tệ Thứ ba: NHNN cần đảm bảo bình đẳng cho NHTM quốc doanh hạn chế ƣu đãi nguồn giá dẫn đến đến ỷ lại NHTMQD nhằm nâng cao hiệu hoạt động họ nhƣ tạo sân chơi lành mạnh cho khối NHTM, đó có Sacombank Thứ tư: Đẩy mạnh đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng sớm ban hành chế quy định phá sản, giải thể, tái cấu hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng nhằm hƣớng đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam lớn lành mạnh, tránh trƣờng hơp tồn tở chức tín dụng yếu, ỷ lại, có sách gây an ninh hệ thống Ngân hàng mà cụ thể thực theo theo lộ trình đƣơc NHNN vạch nhƣ sau: Trong giai đoạn 2013-2015, ngành Ngân hàng củng cố lành mạnh hóa tình hình tài chính, lực hoạt động quản trị TCTD Đặc biệt, hệ thống phải nâng cao tính trật tự nguyên tắc thị trƣờng Phấn đấu đến năm 2015, phải có - NHTM đạt quy mơ trình độ tƣơng đƣơng với NH khác khu vực Thứ năm: nên mở rộng tín dụng có điều kiện, khơng cào bằng việc áp dụng giới hạn tín dụng chung cho tất TCTD: Đối với NHTM cho vay vƣơt giới hạn tín dụng mà NHNN đặt ra, NHNN nên xem xét nới rộng room tín dụng nhằm giúp nguồn vốn NHTM luân chuyển hiệu Tuy nhiên, có thể xem xét cho NHTM có tỷ lệ nơ hạn không vƣơt 3% nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngành Thứ sáu: Tiếp tục hô trơ cho vay lĩnh vực NHNN khuyến khích nhƣ lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thôn, xuất khẩu, công nghiệp hô trơ, doanh nghiệp vưa nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo thông tƣ 16/TTNHNN/2013 ngày 27/06/2013 thông qua việc ƣu đãi vốn vay cho đối tƣơng này; hay ƣu tiên cho vay/mua bán ngoại tệ để kích thích lĩnh vực phát triển phục vụ cho công công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Bên cạnh đó, NHNN cần có chế ƣu đãi giá (lãi suất hay giá mua bán ngoại tệ…) cho NHTMCP để họ có động lực giảm giá cho đối tƣơng nhiều thời gian qua, nguồn ƣu đãi NHNN chƣa chảy đến NHTMCP nói chung Sacombank nói riêng nên Sacombank bị hạn chế vấn đề cung ứng nguồn giá vốn ƣu đãi đến đối tƣơng khách hàng ƣu tiên, làm ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Thứ bảy: Tiếp tục ban hành quy định nhằm tưng bƣớc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cá nhân thông qua việc tạo thuận lơi cho NHTM cấu lại thời gian trả nơ, cấp thêm vốn sở NHTM đánh giá đƣơc khó khăn khách hàng việc cấu nơ phải phù hơp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khả trả nơ khách hàng; hay yêu cầu NHTM giảm lãi suất khoản vay cũ khách hàng hoạt động kinh doanh ngành nghề đƣơc nhà nƣớc khuyến khích phát triển Trong trƣờng hơp này, NHNN cần có chế hô trơ cho NHTM thực chế KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn vào đƣơc vị Sacombank thị trƣờng tài Việt Nam nhƣ thơng qua phân tích mặt mạnh, mặt yếu, nhận định hội, thách thức Sacombank trình hội nhập, tác giả đề tài đƣa giải pháp cụ thể thân Sacombank thực giải pháp hô trơ tư Chính Phủ NHNN nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Sacombank Trong môi giải pháp, đề tài đƣa kế hoạch, định hƣớng, công việc cần phải làm nhằm đảm bảo hoạt động Sacombank ngày phát triển bền vững, ổn định, an toàn hiệu quả, giúp Sacombank chiếm lĩnh thị trƣờng mục tiêu, trở thành Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu đa Việt Nam Khu Vực KẾT LUẬN CHUNG Bên cạnh thuận lơi hội nhập kinh tế mang lại, hội nhập kinh tế quốc tế đặt NHTM Việt Nam trƣớc thách thức cam go NHNNg với nhiều ƣu gia nhập vào thị trƣờng tài Việt Nam đƣơc đối xử ngang bằng nhƣ NHTM khác Ngành ngân hàng nói chung Sacombank nói riêng nhận thức đƣơc điều nên chuyển để nâng cao lực cạnh tranh, đứng vững trƣớc xu hội nhập Là NHTM có trình hình thành phát triển đáng tự hào, Sacombank có nguồn lực tài mạnh thƣơng hiệu Sacombank đƣơc khẳng định thị trƣờng tài nƣớc quốc tế Bên cạnh mặt hạn chế, Sacombank có lơi định để có thể cạnh tranh với NHTM khác Tuy nhiên đứng trƣớc sức ép đối thủ NHTMQD NHNNg, Sacombank cần phải nổ lực nhằm khắc phục yếu điểm, phát huy lơi để có thể tận dụng hội biến thách thức thành hội nhằm nâng cao lực cạnh tranh giữ vững vị Với mục đích, mục tiêu nghiên cứu đƣơc xác định, đề tài làm rõ lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM Tư đó, phân tích đánh giá q trình hội nhập kinh tế quốc tế Sacombank Ngân hàng bạn xác định đƣơc thực trạng lực cạnh tranh Sacombank thị trƣờng tài tiền tệ Việt Nam Và cuối cùng, đề tài đƣa giải pháp nhằm nâng cao cạnh tranh Sacombank trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên toàn nội dung luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín q trình hội nhập kinh tế quốc tế” Tuy có nhiều cố gắng việc nghiên cứu thực đề tài, nhƣng với kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận đƣơc ý kiến đóng góp quý thầy cơ, đồng nghiệp để có thể bở sung, hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Sơn (2010), “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp Chí nghiên cứu Tài Chính Kế Toán, số 02(79).2010 Đặng Hữu Mẫn (2010), “Năng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam – Thực trạng đề xuất cải thiện”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 6(41).2010 Đinh Xuân Hạng (2009), “Vận dụng giải pháp tư ngân hàng thƣơng mại nƣớc để tăng cƣờng nguồn vốn Ngân hàng thƣơng mại cở phần Việt Nam”, Tạp Chí Nghiên cứu Tài Chính Kế Tốn, Số 2(67).2009 Lâm Thị Hồng Oanh (2011), Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn xu hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sỹ Michael Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ Phạm Văn Năng (2003), Tự tài hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam, Cục xuất Bộ Văn hố thơng tin Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Phƣơng Đông Nguyễn Thị Mùi (2011), “Những hội rủi ro hệ thống Ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Thị Trƣờng Tài Chính Tiền Tệ, Số 12(333).2011 Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2010), Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ 10 Nguyễn Thanh Phong (2011), Đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh Ngân hàng Thương Mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Tiến sỹ kinh tế 11 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Tp.HCM 12 Tống Thị Hồng Ngọc (2011), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín, Luận văn thạc sỹ 13 Vũ Thuỳ Linh (2012), “Ngân hàng thƣơng mại cổ phần giải pháp nâng cao lực tài chính”, Tạp chí Tin Học Ngân hàng, Số 4(128).2012 14 Cơng ty CP Chứng khốn Ngân hàng Đầu Tƣ Phát Triển, báo cáo phân tích chứng khốn ngành 15 Hiệp hội thẻ (2012), báo cáo thị trường thẻ 16 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (2008-06/2013), báo cáo thường niên bán niên 17 Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Công Thƣơng, Ngân hàng Ngoại Thƣơng (2012), báo cáo thường niên 18 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (2012), báo cáo ngành Ngân hàng 19 Tạp chí tin học Ngân Hàng (2011,2012) 20 Tạp chí Tài tiền tệ (2011,2012) ... Hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết Hội nhập kinh tế quốc tế 15 1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 16 1.3 Mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế với lực cạnh tranh. .. cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Chƣơng ba: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín q trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. đối xử quốc gia đầy đủ nhƣ NHTM nƣớc 1.3 Mối quan hội nhập kinh tế quốc tế với lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việc hội nhập với kinh tế quốc tế làm cho NHTM phải nâng cao lực cạnh tranh

Ngày đăng: 30/09/2022, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Sơn (2010), “Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp Chí nghiên cứu Tài Chính Kế Toán, số 02(79).2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mạiViệt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Đinh Văn Sơn
Năm: 2010
2. Đặng Hữu Mẫn (2010), “Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng và những đề xuất cải thiện”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 6(41).2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mạiViệt Nam – Thực trạng và những đề xuất cải thiện”, "Tạp chí Khoa học và Côngnghệ, Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Đặng Hữu Mẫn
Năm: 2010
3. Đinh Xuân Hạng (2009), “Vận dụng giải pháp tư các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước để tăng cường nguồn vốn tại Ngân hàng thương mại cổphần Việt Nam”, Tạp Chí Nghiên cứu Tài Chính Kế Toán, Số 2(67).2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng giải pháp tư các ngân hàng thương mạitrong và ngoài nước để tăng cường nguồn vốn tại Ngân hàng thương mại cổphần Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Hạng
Năm: 2009
4. Lâm Thị Hoàng Oanh (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn trong xu thế hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàngNông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn trong xu thế hội nhập quốc tế
Tác giả: Lâm Thị Hoàng Oanh
Năm: 2011
6. Phạm Văn Năng (2003), Tự do tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Cục xuất bản Bộ Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngânhàng Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Năng
Năm: 2003
7. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB PhươngĐông
Năm: 2010
8. Nguyễn Thị Mùi (2011), “Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ, Số 12(333).2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống Ngân hàngViệt Nam thời kỳ hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Năm: 2011
9. Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngânhàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Năm: 2010
10. Nguyễn Thanh Phong (2011), Đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh của Ngânhàng Thương Mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thanh Phong
Năm: 2011
11. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Tp.HCM 12. Tống Thị Hồng Ngọc (2011), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh củaNgân hàng Sài Gòn Thương Tín, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp", NXB Tổng hợp Tp.HCM12. Tống Thị Hồng Ngọc (2011), "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của "Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Tp.HCM 12. Tống Thị Hồng Ngọc
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp.HCM12. Tống Thị Hồng Ngọc (2011)
Năm: 2011
13. Vũ Thuỳ Linh (2012), “Ngân hàng thương mại cổ phần và giải pháp nâng cao năng lực tài chính”, Tạp chí Tin Học Ngân hàng, Số 4(128).2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại cổ phần và giải pháp nâng cao năng lực tài chính
Tác giả: Vũ Thuỳ Linh
Năm: 2012
14. Công ty CP Chứng khoán Ngân hàng Đầu Tƣ Phát Triển, báo cáo phân tích chứng khoán và ngành Khác
16. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2008-06/2013), báo cáo thường niên và bán niên Khác
17. Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Ngoại Thương (2012), báo cáo thường niên Khác
18. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2012), báo cáo ngành Ngân hàng Khác
19. Tạp chí tin học Ngân Hàng (2011,2012) 20. Tạp chí Tài chính tiền tệ (2011,2012) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Quy mô vốn và tài sản của Sacombank qua các năm -
Bảng 2.1 Quy mô vốn và tài sản của Sacombank qua các năm (Trang 40)
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank từ 2008 đến 2012. 2.1.3.1.Năng lực tài chính. -
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank từ 2008 đến 2012. 2.1.3.1.Năng lực tài chính (Trang 40)
Bảng 2.2 Hiêu quả kinh doanh của Sacombank qua các năm -
Bảng 2.2 Hiêu quả kinh doanh của Sacombank qua các năm (Trang 42)
Bảng 2.3 Cơ cấu thu nhập của Sacombank -
Bảng 2.3 Cơ cấu thu nhập của Sacombank (Trang 43)
Bảng 2.4: Khả năng thanh toán và chỉ số an toàn của Sacombank qua các năm -
Bảng 2.4 Khả năng thanh toán và chỉ số an toàn của Sacombank qua các năm (Trang 44)
Chất lƣơng tín dụng đƣơc thể hiện qua các hình sau: -
h ất lƣơng tín dụng đƣơc thể hiện qua các hình sau: (Trang 45)
Hình 2.2: Cơ cấu tài sản đảm bảo của Sacombank năm 2012 -
Hình 2.2 Cơ cấu tài sản đảm bảo của Sacombank năm 2012 (Trang 46)
Qua hình trên cho thấy, các khoản vay của Sacombank đa phần có tài sản đảm bảo, chiếm 93.58% (trong tổng giá trị tài sản 182.071,663 tỷ đồng) -
ua hình trên cho thấy, các khoản vay của Sacombank đa phần có tài sản đảm bảo, chiếm 93.58% (trong tổng giá trị tài sản 182.071,663 tỷ đồng) (Trang 46)
Hình 2.4 Thị phần tởng tài sản các TCTD năm 2012 -
Hình 2.4 Thị phần tởng tài sản các TCTD năm 2012 (Trang 47)
Hình 2.5: Thị phần về quy mô vốn điều lệ của các khối TCTD năm 2012 -
Hình 2.5 Thị phần về quy mô vốn điều lệ của các khối TCTD năm 2012 (Trang 48)
Bảng 2.5: Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM Viêt Nam và Khu vực trong những năm gần đây -
Bảng 2.5 Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM Viêt Nam và Khu vực trong những năm gần đây (Trang 50)
Bảng 2.6: Đối tác chiến lƣợc của các NHTM đến tháng 5/2013 -
Bảng 2.6 Đối tác chiến lƣợc của các NHTM đến tháng 5/2013 (Trang 51)
Bảng 2.8: Quy mô hoạt động của các NHTM đến 31/12/2012 -
Bảng 2.8 Quy mô hoạt động của các NHTM đến 31/12/2012 (Trang 54)
Bảng 2.10: Hiêu quả kinh doanh của các NHTM trong năm 2012 -
Bảng 2.10 Hiêu quả kinh doanh của các NHTM trong năm 2012 (Trang 55)
Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập ngoài lãi của các NHTM năm 2012 -
Bảng 2.11 Cơ cấu thu nhập ngoài lãi của các NHTM năm 2012 (Trang 56)
Hình 2.6: Chỉ tiêu thanh khoản và hệ số an toàn vốn của các NHTM năm 2012 -
Hình 2.6 Chỉ tiêu thanh khoản và hệ số an toàn vốn của các NHTM năm 2012 (Trang 58)
Bảng 2.13: Năng suất làm viêc tính trên nhân viên và trên điểm giao dịch 2012 -
Bảng 2.13 Năng suất làm viêc tính trên nhân viên và trên điểm giao dịch 2012 (Trang 60)
Qua thống kê tư trang web của 06 NHTM niêm yết, có bảng tổng hơp các sản phẩm dịch vụ sau: -
ua thống kê tư trang web của 06 NHTM niêm yết, có bảng tổng hơp các sản phẩm dịch vụ sau: (Trang 62)
Bảng 2.15: Số lƣợng máy POS và ATM của các NHTM năm 2012 -
Bảng 2.15 Số lƣợng máy POS và ATM của các NHTM năm 2012 (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w