Cơ cấu ngành nghề cho vay của Sacombank năm 2011 và 2012

Một phần của tài liệu (Trang 46)

Qua biểu đồ trên cho thấy, Sacombank cho vay khá đa dạng các đối tƣơng và ngành nghề khác nhau mà chủ yếu là ngành sản xuất chế biến. thƣơng mại, xây dựng và lâm nghiệp. Tuy nhiên đáng chú ý là tỷ trọng cho vay ngành bất động sản của Sacombank năm 2012 tăng 2.5% so với năm 2011 trong khi hiện ngành bất động sản đang trong giai đoạn suy giảm sâu. Vì thế, Sacombank nên chuyển theo hƣớng giảm dần tỷ trọng cho vay bất động sản để hạn chế rủi ro mất vốn.

2.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Sacombank và các Ngân hàng bạn.

Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã hội nhập hồn tồn về lĩnh vực tài chính Ngân hàng, các Ngân hàng nƣớc ngoài (NHNNg) đƣơc đối xử bình đẳng và thực hiện đƣơc tất cả các nghiệp vụ nhƣ ngân hàng trong nƣớc. Vì thế, các NHNNg hiện đã hiện diện dƣới tất cả các hình thức trên thị trƣờng tài chính Việt Nam.

Đến ngày 31/12/2012, số lƣơng các TCTD là 177; trong đó khối NHTMQD gồm 5 Ngân hàng, khối NHTMCP gồm 34 ngân hàng; khối NHNNg gồm 108 đơn vị (gồm 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, 4 ngân hàng liên doanh, 50 chi nhánh NHNNg và 49 văn phịng đại diện NHNNg); các tở chức tài chính phi Ngân hàng có 32 đơn vị (gồm 18 Công ty tài chính; 12 Cơng ty cho thuê tài chính và 02 quỹ tín dụng nhân dân). Quy mơ về năng lực tài chính của các khối các ngân hàng đƣơc thể hiện thơng qua các hình sau:

Hình 2.4 Thị phần tởng tài sản các TCTD năm 2012

Hình 2.5: Thị phần về quy mô vốn điều lệ của các khối TCTD năm 2012

Nguồn:

NHNN Tư khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO đến nay, với lộ trình mở cửa đối với NHNNg cũng nhƣ những bảo hộ của NHNN đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, khối NHNNg vẫn chiếm thị phần tƣơng đối về quy mô hoạt động, và chậm tăng trƣởng về thị phần qua các năm, cụ thể đến năm 2012 chiếm khoảng 11% về quy mô tổng tài sản, 21.73% về quy mô vốn tự có và 19.42% quy mô vốn điều lệ.

Tuy nhiên, với sự gia nhập của các NHNNg mạnh về tài chính, cơng nghệ, giàu về kinh nghiệm, các khối NHTM trong nƣớc cũng đã khơng ngưng chuyển mình để bắt kịp thời đại, nâng cao năng lực cạnh tranh, mà đặc biệt là sự trổi dậy của NHTMCP. Cụ thể, năm 2006 nếu nhƣ NHTMQD chiếm 62.3% thị phần tởng tài sản thì đến năm 2011 khối này chỉ còn chiếm 39% và ngƣơc lại khối NHTMCP tư chiếm 22.8% đã tăng lên 45.4% vào năm 2011. Nhƣng, đến năm 2012 với sự cố của Ngân hàng Á Châu (ACB) đã tác động mạnh mẽ đến lòng tin của ngƣời dân và các tở chức kinh tế vào hệ thống NHTMCP vì thế thị phần về tài sản của khối này đã giảm 3% xuống còn 42.45% và khối NHTMQD đã tăng lên 43.29%.

Nhƣng, nếu xét về quy mô vốn tự có và vốn điều lệ, thì năm 2012 khối NHTMCP chiếm lần lƣơt là 42.99% và 45.29% quy mơ tồn ngành, cao hơn khối NHTMCP

QD (lần lƣơt là 32.22% và 28.45%) và cao hơn khối NHNNg (chiếm tỷ trọng 21.73% và 19.42%).

Tính đến hết tháng 5/2013, theo báo cáo của NHNN, tởng tài sản của tồn hệ thống tăng thêm gần 140.000 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 2,74% so với cuối năm 2012, với mức tăng chủ yếu đến tư các NHTMQD gần 64.000 tỷ đồng (2,9%), của NHTMCP hơn

22.500 tỷ đồng (1,04%) và của các ngân hàng liên doanh, nƣớc ngoài gần 54.000 tỷ đồng (9,7%). Vốn tự có của tồn hệ thống tăng tởng cộng hơn 11.300 tỷ đồng, trong đó vốn tự có của các NHTMQD tăng đƣơc hơn 15.800 tỷ trong khi của các NHTMCP giảm gần 6.900 tỷ đồng. Còn vốn điều lệ của các tở chức tín dụng tăng chƣa đầy 8.000 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 2,03%, trong đó chủ yếu là khối NHTMQD (bao gồm cả Vietcombank và Vietinbank) tăng đƣơc hơn 6.400 tỷ đồng.

Qua việc tỷ trọng quy mô vốn của khối NHNNg cao hơn nhiều so với tỷ trọng quy mô tài sản của họ cho thấy, khối NHNNg hoạt động chủ yếu phụ thuộc vào vốn chủ sở hữu hơn là các khối Ngân hàng khác do ảnh hƣởng của việc gia nhập hoàn toàn vào thị trƣờng tài chính Việt Nam chậm hơn. Nhƣng, nếu về lâu dài, khi khối NHNNg dần mở rộng về quy mô hoạt động họ sẽ phát huy các ƣu thế so với các NHTM cịn lại và vì thế năng lực cạnh tranh của họ sẽ dần tăng lên.

Khi nhìn lại quy mơ vốn theo biểu đồ trên, cũng thấy đƣơc các NHTM hoạt động tại Việt Nam có quy mơ vốn cịn thấp so với các quốc gia trong khu vực. Bảng sau sẽ cho thấy đƣơc quy mô vốn của các NHTM trong khu vực khi so sánh với 02 NHTM có quy mô vốn chủ sở hữu lớn nhất Việt Nam là Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam và Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.

Bảng 2.5: Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM Viêt Nam và Khu vực trong những năm gần đây

ĐVT: Tr USD

Ngân hàng Quốc gia Vốn Chủ Sở Hữu

Năm 2011

Development Bank of Singapore Singapore 33.069

Maybank Malaysia 11.305

Bangkok Bank Public Co. Ltd. Thái Lan 7.792 Banco de Oro Unibank, Inc. Philippine 2.308

Năm 2012

NH Công Thƣơng Việt Nam Việt Nam 1.560 NH Ngoại Thƣơng Việt Nam Việt Nam 1.985

Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM; Tạp chí khoa học Cơng nghệ; Tạp chí cơng nghệ Ngân hàng

Tư đó, ta thấy đƣơc NHTM có quy mô vốn chủ sở hữu lớn nhất Việt Nam là Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam, tính đến năm 2012 cũng chỉ bằng 1/16 lần vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Development Bank of Singapore và bằng 1/6 lần vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Maybank, Malaysia vào năm 2011. Hiện, vốn chủ sở hữu của Sacombank cũng chỉ bằng 1/3 vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam Tư đó, cho thấy các NHTM Việt Nam nói chung và Sacombank nói riêng nên có lộ trình tăng vốn cụ thể để có thể bắt kịp với các NH khác trong khu vực.

Hiện nay, do áp lực cạnh tranh nên các ngân hàng đã không ngưng tái cấu trúc và tăng cƣờng nội lực tài chính. Một trong những giải pháp mà các ngân hàng tìm tới để nâng cao năng lực cạnh tranh là tìm kiếm đối tác chiến lƣơc nƣớc ngoài để tiếp nhận thêm vốn, tiếp nhận công nghệ hiện đại và học hỏi kinh nghiệm quốc tế. Và vì các NHNNg do bị ảnh hƣởng bởi chính sách của NHNN về việc mở rộng mạng lƣới nên họ đã tìm đến các NHTM trong nƣớc để “kết duyên”. Trong đó, đáng chú ý là 2 thƣơng vụ điển hình của khối NHTMQD là: Vietinbank bán 20% cổ phần cho Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ; Vietcombank bán 15% cổ phần cho ngân hàng Mizuho.

Đến thời điểm hiện tại, hệ thống NHTM Việt Nam đón nhận các tập đồn tài chính nƣớc ngoài sau làm đối tác chiến lƣơc:

Bảng 2.6: Đối tác chiến lƣợc của các NHTM đến tháng 5/2013

STT NHTM Đối tác nƣớc ngòai Tỷ lê sở hữu

1 ACB Ngân hàng Standard Chartered 15% 2 Eximbank Sumitomo Mitsui Banking Corporation 15% 3 CTG Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ 19.73% 4 Vietcombank Mizuho Corporate Bank Ltd. 15% 5 VP Bank Oversea Chinese Banking Coporation 14.88%

6 Phƣơng Đông BNP Paris 20%

7 An Bình Malayan Bank Bhd 20% 8 Phƣơng Nam Ngân hàng United Oversea bank 20%

9 Kỹ Thƣơng HSBC 20%

10 Sài Gòn Hà Nội Deutsche Bank AG 10% 11 Quốc Tế Commonwwealth Bank of Australia 20%

Nguồn: Tổng hợp từ trang web của các NHTM

Ngoài ra, mạng lƣới ATM và máy POS cũng đƣơc các khối NHTM quan tâm đầu tƣ với mục đích cung cấp những dịch vụ tài chính tiện ích và hiện đại cho khách hàng. Đến cuối năm 2012, thị phần phát triển máy ATM và POS đƣơc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.7: Thị phần máy ATM và máy POS của các khối NHTM trong những năm gần đây

STT Đối tƣợng

2011 2012 Tỷ trọng 2012

ATM POS ATM POS ATM POS

1 NHTM QD 7,115 53,702 7,439 72,452 52.13% 69.32% 2 NHTM CP 6,013 22,124 6,287 29,849 44.06% 28.56% 3 NH nƣớc ngoài 439 1,073 459 1,448 3.22% 1.39% 4 Khác 81 569 85 768 0.60% 0.73%

Tổng 13,648 77,468 14,270 104,517 100% 100%

Nguồn: Báo cáo của hiệp hội Thẻ năm 2012

Thị phần máy ATM của khối NHTMQD nhiều nhất chiếm 52.13%, còn khối NHTMCP chiếm 44.06%. Tuy nhiên, khối NHTMQD lại chiếm thị phần hơn hẳn về máy POS đạt 69.32%, trong khi khối NHTMCP chiếm 28.56%. Còn ở khối NHNNg do trƣớc đây bị hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động, nên thị phần máy ATM và máy POS lần lƣơt là 3.22% và 1.39%.

Về hê số an toàn vốn của toàn ngành:

Tại thời điểm cuối tháng 5/2013, theo báo cáo NHNN, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các tở chức tín dụng đạt 14,25%, trong đó cao nhất thuộc về quỹ tín dụng trung ƣơng với hơn 37%, tiếp đến là nhóm các ngân hàng liên doanh, nƣớc ngoài với gần 30%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của khối NHTMCP cao hơn so với của khối NHTMQD, ở mức gần 13%.

Về tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động trên thị trƣờng 1, khối NHTMCP đang có tỷ lệ thấp nhất, chỉ 76%, trong khi của khối NHTMQD là 95,6% và của toàn hệ thống là 87%. Nguyên nhân khiến cho tỷ lệ này thấp ở khối NHTMCP là do nhiều ngân hàng gặp khó khăn trong việc đẩy nguồn vốn ra ngoài bởi sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp khơng mạnh và lãi suất cịn cao, trong khi cũng có các Ngân hàng hạn chế cho vay vì e ngại nợ xấu.

Qua những phân tích trên cho thấy các NHTM trong nƣớc đã và đang chuyển mình mạnh trong xu thế hội nhập với tƣ cách là chủ nhà. Còn các NHNNg xâm nhập vào thị trƣờng tài chính Việt Nam ngày càng sâu rộng dƣới nhiều hình thức khác nhau.

2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Sacombank.

2.3.1. Phân tích các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank. Hiện ở thịtrƣờng tài chính Việt Nam, các NHNNg đang xâm nhập ở mức độ chƣa sâu, chỉ trƣờng tài chính Việt Nam, các NHNNg đang xâm nhập ở mức độ chƣa sâu, chỉ chiếm trên dƣới 11% tởng tài sản tồn ngành. Tuy nhiên, các tập đồn tài chính NHNNg đang tham gia vào thị trƣờng tài chính Việt Nam dƣới hình thức góp vốn cở phần hay với tên gọi là cở đơng chiến lƣơc. Vì thế, tác giả đã khơng chọn các NHNNg làm cơ sở so sánh đánh giá năng lực cạnh tranh với Sacombank mà chọn 05 NHTM đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán gồm: 02 ngân hàng đại diện cho khối NHTMQD: Ngân hàng Vietcombank (VCB) và Ngân hàng Công Thƣơng (CTG) và 03 ngân hàng đại diện cho khối NHTMCP lớn có quy mô cùng loại với Sacombank (STB) gồm: Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (EIB) và Ngân hàng Quân Đội (MBB) làm cơ sở để phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Sacombank trên thị trƣờng tài chính ngân hàng. Sở dĩ, ngƣời viết chọn 05 NHTM niêm yết này vì đây là các NHTM đƣơc NHNN và thị trƣờng tài chính đánh giá thuộc nhóm các NHTM có năng lực cạnh tranh cao nhất. Ngồi ra, có 4/5 NHTM phân tích có vốn góp lớn của các tập đồn tài chính nƣớc ngồi vì thế theo ngƣời viết, việc phân tích 5 NHTM này có tính đại diện cao khi so sánh với Sacombank.

2.3.1.1. Năng lực tài chính.

Bảng 2.8: Quy mơ hoạt động của các NHTM đến 31/12/2012

ĐVT: tỷ đồng

STT NHTM

Khoản mục STB ACB EIB MBB CTG VCB

1 Tổng tài sản 150,968 175,339 170,297 173,936 503,428 414,336 2 Vốn chủ sở hữu 13,126 12,548 15,821 12,807 32,774 41,692 3 Vốn điều lệ 10,740 9,376 12,355 10,000 26,218 23,174 4 Tín dụng 94,080 101,832 74,922 74,564 331,936 239,773 5 Huy động 119,333 145,497 82,397 121,530 351,000 287,224

Nguồn: Báo cáo tài chính 2012 của các NHTM

Bảng 2.9: Thị phần cho vay và huy động của các NHTM năm 2011, 2012

ĐVT: % NHTM STB ACB EIB MBB CTG VCB Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 Cho vay 2.86 3.17 3.71 3.41 2.72 2.51 2.19 2.49 10.63 11.10 7.58 8.02 Huy động 3.52 3.58 6.96 4.36 2.65 2.47 3.42 3.65 11.14 10.54 8.41 8.62 Nguồn: NHNN

Đến thời điểm 31/12/2012, Sacombank vẫn là một trong 10 NHTM có tiềm lực tài chính mạnh nhất so với các NHTM khác trong nƣớc. Thế nhƣng, so với 5 NHTM niêm yết trên thì Sacombank đứng thấp nhất về quy mơ tởng tài sản, cịn vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu thì đứng thứ 4, chỉ hơn ACB và MBB.

Nếu xét về tổng dƣ nơ: đứng đầu 06 NHTM niêm yết trên là CTG, tiếp theo là VCB, ACB, Sacombank đứng thứ 4 chiếm 3.17% thị phần toàn ngành và sau cùng là EIB và MBB. Cịn nếu xét về tởng huy động: Sacombank chiếm vị trí thứ 4, chiếm 3.58% thị phần toàn ngành.

Nhƣng phải nhìn nhận rằng, thị phần cho vay và huy động của Sacombank trong năm 2012 tăng nhẹ, trong khi một số NHTM khác nhƣ ACB, EIB bị giảm nhẹ. Điều này, cho thấy Sacombank cũng đang nổ lực tăng tốc trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này.

Tóm lại, kết quả trên cũng cho thấy năng lực tài chính của Sacombank vẫn cịn thua một số NHTM lớn trong nƣớc khác, điều này tất yếu sẽ ảnh hƣởng đáng kể đến năng lực cạnh tranh của Sacombank nhƣ: khả năng cho vay các dự án lớn, khả năng chống đỡ rủi ro cũng nhƣ Sacombank sẽ phải cần nhiều thời gian hơn so với các NHTM có vốn lớn khác trong việc tạo sự tin tƣởng của các Ngân hàng hải ngoại, các đối tác lớn; và đặc biệt là việc mở rộng mạng lƣới, phát triển thị phần sẽ chậm hơn vì quy định của NHNN về việc mở rộng mạng lƣới hiện tại đòi hỏi phải cần có nhiều vốn điều lệ đối ứng hơn.

2.3.1.2. Khả năng sinh lời và hê số an toàn vốn.

Bảng 2.10: Hiêu quả kinh doanh của các NHTM trong năm 2012

ĐVT: tỷ đồng

STT NHTM

Khoản mục STB ACB EIB MBB CTG VCB

1 Thu nhập 6,740 5,835 5,359 7,502 21,747 14,683 Thu nhập tư lãi 6,244 6,871 4,891 6,475 17,987 10,702 Thu nhập ngoài lãi 496 -1,036 468 1,027 3,760 3,981 2 Chi phí 4,092 4,044 2,291 2,544 9,263 5,882 3 Lơi nhuận trƣớc dự phòng 2,648 1,791 3,068 4,958 12,484 8,801 4 Chi phí dự phịng rủi ro 1,334 483 239 1,934 4,312 3,256 5 Lơi nhuận trƣớc thuế 1,314 1,145 2,829 3,024 8,172 5,544 6 ROA 0.46% 0.52% 1.24% 1.30% 1.20% 1.13% 7 ROE 5.33% 8.50% 13.38% 17.72% 19.10% 12.61% 8 NIM 4.80% 4.10% 3,14% 3.80% 3.70% 2.70%

Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTM năm 2012

Trong 2012, Sacombank đạt lơi nhuận trƣớc thuế về số tuyệt đối là 1,314 tỷ đồng thấp hơn nhiều so với CTG, VCB, MBB và EIB, chỉ hơn ACB. Còn chỉ số ROA,

ROE, Sacombank cũng ở mức thấp nhất. Tuy nhiên, chỉ số NIM của Sacombank lại cao nhất. Qua đó, phần nào cho thấy nguồn thu chủ yếu của Sacombank là tư lãi. Điều này cũng lƣu ý với Sacombank rằng nếu duy trì lãi suất quá cao, các khách hàng của Sacombank sẽ dần tìm các Ngân hàng khác có lãi suất thấp hơn để giao dịch.

Qua đó cho thấy nếu các năm sau lơi nhuận thấp và không đạt kế hoạch nhƣ năm 2012 cũng nhƣ các chỉ số sinh lời thấp hơn nhiều so với các NHTM lớn khác, Sacombank sẽ khơng đủ nguồn vốn tích lũy để đáp ứng nhu cầu vốn trong tƣơng lai cũng nhƣ khó thu hút hơn các nguồn vốn tư các cở đơng, các đối tác chiến lƣơc. Ta thử nhìn lại cơ cấu thu nhập ngoài lãi của các NHTM trong năm 2012 để thấy tính bền vững trong hoạt động Ngân hàng của họ nhƣ sau:

Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập ngoài lãi của các NHTM năm 2012

ĐVT: tỷ đồng

STT Thu nhập

Ngân hàng Dịch Vụ

Kinh doanh

ngoại hối Đầu tƣ Thu nhập khác Tổng

1 STB 686 218 -387 -21 496 2 ACB 616 -1,864 -22 -5 -1,275 3 EIB 240 -297 -35 561 469

Một phần của tài liệu (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w