1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Phát triển Xây dựng Tân Thành Đô

109 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 13,33 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Phát triển Xây dựng Tân Thành Đô là phân tích, đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần phát triển Xây dựng Tân Thành đô. Qua đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công ty.

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LE THI HUYEN

KE TOAN TRACH NHIEM TAI CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN XAY DUNG

TAN THANH DO

LUẬN VĂN THẠC SI KE TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2016

Trang 2

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LE THI HUYEN

KE TOAN TRACH NHIEM TAI CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN XAY DUNG

TAN THANH DO

Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34/03/01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRÀN ĐÌNH KHƠI NGUN

Trang 3

LOICAM DOAN

Toi xin eam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và

cưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khá, “ác giả luận văn

Trang 4

MỤC LỤC MO DAU 1 Tính cắp thi của đề

'2, Mục đích nghiên cứ sec vee

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

-4 Phương pháp nghiên cứn

5 Bồ cục của đề tài

6 Téng quan thi liệu nghiên cứu

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM

‘TRONG DOANH NGHIEP

1.1 TÔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 9

1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm 9

1.1.2 Bản chất, đặc điểm của kế toán trách nhiệm 10 1.1.3 Vai trd của kế toán trách nhiệm trong Doanh nghiệp 13

1.2 PHÂN CÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH - CƠ SỞ HÌNH THÀNH KẾ

"TỐN TRÁCH NHIỆM ° ° 14

1.2.1 Sự phân cấp quân lý seo TẮ

1.2.2 Méi quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán trách nhiệm 17

1.3 NỘI DUNG TÔ CHỨC KỀ TOÁN TRÁCH NHIỆM 18

1.3.1 Tổ chức các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp 18 1.3.2 Chi tiêu đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm êm 3 rách nỈ 1.3.3 Hệ thống báo cáo kế toa Kết luận Chương 36

Trang 5

h hình thành và phát triển của Cong ty, 37 tổ chức quản lý tại Công ty cổ phẫn phát triển xây dựng 39 2.1.3 Té chie b6 may kế tốn tại Cơng ty cổ phẩn phát triển xây dựng ‘Tan Thanh DS, 4

2.2 THUC TRANG KE TOAN TRONG DIEU KIEN PHAN CAP QUAN LY TAI CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN XAY DUNG TAN,

"THÀNH ĐÔ sec 4

2.2.1 Tình hình phân cấp quản lý hiện nay tai Công ty Cổ Phần Phát

triển Xây dựng Tân Thành Đô -44

2.22 Té chite báo cáo đánh giá thành quả theo yêu cầu phân cắp quản

lý của Công ty 48

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG CÔNG TÁC KỀ TOÁN TRÁCH NHIỆM TREN CO SO PHAN CAP QUAN LY TAI CONG TY CO PHAN PHAT

'TRIÊN XÂY DỰNG TÂN THÀNH ĐÔ 2.3.1 Những mặt đạt được

2.3.2 Những hạn c

Kết luận Chương 2 _ "¬ 68

CHUONG 3 HỒN THIỆN KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG

TY CÔ PHÀN PHÁT TRIÊN XÂY DỰNG TÂN THÀNH ĐÔ -69 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN VÀ TƠ CHỨC KÉ TOÁN TRÁCH NHIEM TAI CÔNG TY CÔ PHÀN PHÁT TRIÊN XD TÂN THÀNH ĐƠ.69

3.1.1 Mơ hình các trung tâm trách nhiệm tại Công t -69 3.1.2 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của các trung tâm trách nhiệm 71

3.2 XAY DUNG HE THONG CHi TIEU VA BAO CAO ĐÁNH GIÁ KÉT QUA CAC TRUNG TAM TRACH NHIEM 74

3.2.1, Trung tim chi phi revo 14

3.2.2 Trung tim doanh thu 79

Trang 6

3.2.4, Trung tâm đầu tư 85

3.3 TO CHUC HE THONG THONG TIN PHUC VU DANH GIA TRÁCH NHIEM TAI CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN XAY DUNG TAN, THÀNH ĐÔ 87 3.3.1 Tổ chức cơng tác lập dự tốn theo các trung tâm trách nhiệm 87 3.3.2 Phân loại chỉ phí theo sự phân cấp quản lý 9đ" Kết luận Chương 3 -96 KẾT LUẬN - 97

‘TALLIEU THAM KHẢO:

QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT DN Doan nghiệp KTQT Kế toán quản trị KTIN KE toi wich nhiệ PCQL Phin cấp quản lý ROT Return on investment RI Residual income

TNDN “Thu nhập Doanh nghiệp TTIN “Trung tâm trích nhiệm

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU

ae Ten bing Trang

TI | Bio cdo wich ahigm cia tung tâm chỉ phí a 12 | Bao cdo tách nhiệm của ung tâm doanh thu 4 Tã — | Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận 3 Ta [Báo cáo tách nhiệm của rung tâm đầu 5 21 [Kết quàsân xuất Kinh doanh năm 2015 5 22 [Báocdotinhhinhtlichnhnăm2015 5 2ã [Bãngtống hợp chỉ phí sản xuất Kinh doanh s 24 Bing tng hop doanhihu = Giávẫn s 25 | Bio clo KE qui Kink doan s TRE qua san xuấtkình đoanh năm 2015 %6 ZT [Báocáo kế quả bộ phận kinh doanh năm 2015 % 2S | Bio elo tinh hin 8 chink nim 2OTS ø S| Bio elo chi phi =x nghigp xly dung Tin Thin Đôsỗ1[ 76 3 | Bio cho chi phi Phong KE tin vụ 7 33 | Bo eo doanh tha thi cong xay lip ~ Quy 1VI2015 ai 3a] Bao eto doanh thu cing ty quý IV/20I5 sẽ 35-ˆ [Bấo cáo lợi nhuận xínghiệp Khai thác đã m 3⁄6 [Báo cáo lợi nhuận côngty w 37 | Báo cáo hiệu quả đầu tư công ty năm 2015 % 38 [Băng phân loại chỉ phí heo khả năng kiểm soát 9 39 | Bang phan loai chi phi theo cách ứng xử 9

Trang 9

DANH MỤC HÌNH Số hiệu 'Tên hình Trang hình

Trang 10

DANH MUC SO DO Số hi mu ‘Ten bang Trang sơ đồ

So G5 quan hệ giữa cơ cấu tổ chức quản ý và hệ thơn ry kế tốn trách nhiệm [Peas ”ò 8l la 22._ | S0 đỗ tõ chức bộ máy quản lý Công ty » 22._ [Sơ đồ tõ chức bộ máy kế tốn Cơng ty + 31 [Tồhữctung tâm trách nhiệm tạ Công ty 7

Trang 11

MODAU

1 Tính cắp thiết của đề tài

Hiện nay, nễn kinh tế Việt Nam hội nhập sân vào kinh lẾ khu vực và

thé giới, mở ra nhiều cơ hội thuận lợi và không ít những thách thức cho các

doanh nghiệp Việt Nam Để nắm bắt cơ hội và vượt qua thử thách trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp cũng như Công ty Cổ phần Phát triển xây dựng Tân Thành Đô một mặt phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng và hạ giá thành Mặt khác phải quan tâm đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp Đây là một trong những vấn đề bức thiết

quyết định đến sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp Đỗi mới quản tr

doanh nghiệp sẽ tạo động lực thúc đẩy sự thay đồi hệ thống kế toán, kế toán quản trị trong các doanh nghiệp, đặc biệt là kế toán trách nhiệm, một công cụ hữu hiệu giúp nhà quản trị doanh nghiệp có thể quản lý, điều hành hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, kế toán rách nhiệm là một lĩnh vực khá mới mẻ Vì vậy, việc nghiên cứu và tổ chức vận dụng kế toán trách nhiệm là một yêu cầu cấp thiết, đặc biệt là các công ty xây dựng với quy mô

lớn, phạm vi hoạt động rộng, cơ cấu tô chức gắn với trách nhiệm của nhiều

đơn vị, cá nhân vào thực tiễn trong các doanh nghiệp chưa được phổ biển và

còn nhiều hạn chế

Cong ty cổ phần phát triển xây dựng Tân Thành Đô hiện đang hoạt đông rông với các công trình, cơ chế quản lý tài chính đa dạng điều này dat

ra yêu cầu cắp bách về xây dựng giải pháp quản lý toàn diện Hiện tại, Công ty đã bước đầu xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm, nhưng vẫn còn nhiều

hạn chế, chưa có sự rõ ràng vẻ trách nhiệm và quyển hạn được giao cho các

Trang 12

thống kế toán trách nhiệm tại công ty là rất cẳn thiết Xuất phát từ những yêu

cầu trên, từ thực trang KẾ oán trách nhiệm của Công ty và mục đích nhằm

'Kế tốn

hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty, tác giả đã chọn dễ

trách nhiệm tại Công ty Cổ phân phát triển Xây dựng Tan Thành Đô” làm Luận văn tốt nghiệp

2, Mục đích nghiên cứu

Luận văn hướng đến mục tiêu phân

trách nhiệm tại Công ty Cổ phần phát triển Xây dựng Tân Thành Đô Qua đó,

cưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện kể ốn trách nhiệm tại Công ty

„ đánh giá thực trạng kế toán

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đỗi tượng nghiên cửu: Luận văn tập trùng nghiên cứu các chỉ tiêu và báo cáo đánh giá trích nhiệm trên cơ sở phân cấp quản lý tại Công ty Cổ phần

phát triển Xây dựng Tân Thành Đô Tổ chức thông tin để phục vụ công tác

Báo cáo trách nhiệm cũng là đối tượng xem xét của nghiên cứu này

~ Phạm vỉ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giới hạn trong Công ty Cô

phần phát tiễn Xây dựng Tân Thành Đô Đây là một Công ty có qui mô tương đối lớn, cơ cầu tổ chức phân thành nhiều cắp, gồm nhiều xí nghiệp trực thuộc Luận văn sẽ nghiên cứu từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất của Công

ty

“Thời gian nghiên cứu: Số liệu trong thời gian 2 năm: 2014-2015 4, Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được vận dụng chủ yếu trong luận văn là phương pháp nghiên cứu tình huống thông qua quan sát, khảo sát thực tế,

phông vẫn sâu v Tĩnh đạo các jon vị để từ đó phân tích tổng hợp các vấn để lý luận, thực trạng và xác lập các quan điểm, phương hướng, giải pháp ccụ thể hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Cong ty

Trang 13

Dữ liệu thứ cấp: Các văn bản vẻ quy chế, điều lệ hoạt động của Công

ty: các báo cáo kế toán của Xí nghiệp và tại Công ty

"Dữ liệu sơ cấp: Phong vin trực tiếp lãnh đạo Công ty, trưởng phòng Kế toán, Phòng Kế hoạch để thu thập thông ti, tìm hiểu việc tổ chức hệ thống

báo cáo kế toán đánh giá kết quả các bộ phận trong đơn vị

5 Bồ cục của đề tài

'Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn ‘26m ba chương

“Chương 1: Co sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp

'Chương 2: Thực trạng công tác kế toán trách nhiệm trên cơ sở phân cấp

‘quan lý tại Công ty cỗ phần phát triển xây dựng Tân Thành Đô

(Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cổ phần phát triển xây dựng Tân Thành Dô

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

“Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã tham khảo một số tà liệu có liên quan đến kế toán trách nhiệm như sau:

PGS.TS Ngô Hà Tắn, TS Đường Nguyễn Hưng (2013) ~ Bài viết trong

ý và kể toán trách nhiệm”

tạp chí KẾ toán “Quan hệ giữa phân cấp quản

trình bày nội dụng mỗi quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán trách nhiệm

“Trong quá trình tổ chức quản lý của Doanh nghiệp có một nội dung quan trong là sự phân quyền cho các đơn vị, bộ phận trong Doanh nghiệp Mỗi đơn vị, bộ phận được phân quyển gắn với trách nhiệm và quyền hạn nhất

định, là phân

cấp quản lý Tùy thuộc vào những điểu kiện cụ thể của Doanh nghiệp (quy mô của Doanh nghiệp và các đơn vị trong cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp,

địa bàn bố trí các đơn vị và trình độ quản lý ở các đơn vị thuộc Doanh

Trang 14

and S.mark Young khẳng định: KTTN là một hệ thống kế toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu

n quan đến trách nhiệm của từng nha quan lý riêng biệt trong một tổ chức, cung cắp thông in nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả mỗi nhà quân lý tạo ra các báo cáo

chứa cả những đối tượng có thể kiểm sốt và khơng thể kiểm soát đối với một

cắp quân lý

PGS.TS Phạm Văn Dược, TS Trần Văn Tùng (2011), trong cuốn Kế

toán quản trị, nhà xuất bản Lao Động, đã trình bày về hệ thống báo cáo của

các trung tâm trách nhiệm

Báo cáo trách nhiệm được thiết kế chứa đựng những thông tin về các

cdữ liệu tài chính theo các trung tâm trách nhiệm trong một tổ chức, và cho các cấp quản lý khác nhau, thông qua việc tính những khoản doanh thu, chỉ phí mà một nhà quản trị nào đó có thé kiểm soát được với bộ phân mình Tùy theo trách nhiệm báo cáo của mỗi trung tâm mà hệ thống báo cáo trách nhiệm

được chia thành 4 nhóm tương ứng với bốn loại trung tâm trách nhiệm: báo

cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí, báo cáo trách nhiệm của trung tâm

doanh thu; báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư, báo cáo trách nhiệm của

trung tâm đầu tư

- Luận văn“ Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tổ chức hệ thẳng kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây đựng thuộc bộ giao thông vận tải” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thúy năm 2013 nghiên cứu về Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng

Về mặt lý luận: Hệ thống hóa những vẫn đề cơ bản của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp hoạt động ngành hàng

Trang 15

'Công ty về việc phân cấp quản lý tài chính, phân cắp công tác lập dự toán,

phân cấp về cung cấp sản phẩm

VÀ mặt thực tiễn: Tác giả cũng đã đánh giá được thực trang kế toán trách nhiệm tai Công ty: Việc phân cấp quản lý tài chính tại đơn vị đã thực hiện nhưng chưa hình thành nên các trung tâm trách nhiệm riêng biệt cho từng bộ phân; Công tác lập kế hoạch tại đơn vị chưa gắn trách nhiệm trong

một tổ chức được phân quyề

Hệ thống báo cáo thành quả ở đơn vị chưa

được thiết lập đầy đủ, chưa cung cắp được thông tin cy thể và chỉ tiết mức

đồng góp của từng bộ phân vào mục tiêu chung của toàn đơn vi Tuy nhiên, các giải pháp đưa ra còn chung cho tồn Cơng ty, chưa đưa ra giải pháp cụ thể cho từng cắp chỉ nhánh, từng cửa hang

- Luận văn “ Kể toán trách nhiệm tại Công iy TNHH một thành viên Cảng Quy Nhơn” của tác giả Nguyễn Văn Dong năm 2012 đã nghiên cứu KTTN tại doanh nghiệp hoạt động ngành hàng hải

‘Ve mat lý luận: Hệ thống hóa những vấn để cơ bản của kể toán trách

nhiệm trong doanh nghiệp hoạt động ngành hàng hải

'VỀ mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp so sánh đối chiếu giữa nhu cầu thông tin cho quản trị với hệ thống dữ liệu cho quá trình lập báo cáo được sử dụng để xem xét việc vận cdụng kế toán quản trị Qua đó, tác giả đã xây dựng các giải pháp nhằm hồn thiên kế tốn trách nhiệm tại Cảng Quy Nhơn như: xác định các trung tim trách nhiệm phù hợp với phân cấp quản lý, hồn thiện hệ thống thơng tin dự toán theo các trung tâm trách nhiệm, hoàn thiện hệ thống dữ liệu quản lý chỉ

phí sản xuất tại các trung tâm chi phí bằng cách xây dựng bộ mã hệ thống dữ

liệu quản lý chỉ phí sản xuất, thiết kế bảng nhập sổ liệu, thiết kế các bảng tổng, hợp chỉ phí theo yêu cầu quản lý phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công

Trang 16

Bên cạnh những việc làm được thì luận văn vẫn còn những mặt hạn chế

là các giải pháp đưa ra còn chung cho tồn Cơng ty, chưa đưa ra giải pháp cụ thể cho mỗi xí nghiệp hoạt động ở mỗi lĩnh vực khác nhau

(Qua vige m hiểu và nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng vai tò kế toán

trách nhiệm ngày càng quan trọng và việc tổ chức công tác này tại Công ty cổ phần phát triển xây dựng Tân Thành Đô nghiên cứu còn rất nhiễu hạn chế

"Với đỀ tài nghiên cứu “Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần phát *n xây

dựng Tân Thành Đô”, tác giả mong muốn sẽ tìm ra được những nội dung cần

Trang 17

CHƯƠNG 1

CO SO LY LUAN VE KE TOAN TRÁCH NHIỆM

TRONG DOANH NGHIEP

1.1 TONG QUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM 1.1.1 Khái niệm kế toán trách n

“Trong doanh nghiệp, kế toán trách nhiệm là một công cụ được thiết lập

để ghi nhận, cung cấp thông tin về kết quả

hiệu quả hoạt động của các bộ phân, các đơn vị trong doanh nghiệp để từ đó đánh giá, nổi kết các bộ phân, don vi trong doanh nghiệp với mục tiêu chung của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động đúng định hướng, trật tự và hiệu quả

Sự phân chia một tổ chức thành c c phòng ban hay c: c bộ phận giúp cho việc quản lý của doanh nghiệp trở nên dễ đàng và hiệu quả hơn Đ hỗ trợ cho quản lý đo lường và kiểm soát kết quả bộ phân kế toán quản tì vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm để phân loại cấu trúc tổ chức thành

trung tâm trách nhiệm, trên cơ sở đó đánh giá kết quả của từng bộ phận dựa trên trách nhiệm được giao cho bộ phận đó

Mặc dù kế toán trách nhiệm đã được nghiên cứu từ lâu nhưng đến nay

vẫn chưa có một khái niệm thống nhất Các nhà khoa học đã đưa ra những quan điểm khác nhau, nhưng hẳu hết đều tập trung làm sáng tỏ những nội

dung của kế toán trách nhiệm

‘Theo TS Huỳnh Lợi (2009): “ Kể toán tách nhiệm trong mi tổ chức chính là thiắt lập những quyển hạn, trách nhiệm của mỗi bộ phận, thành viên và một hệ thẳng chỉ tiêu, báo cáo thành quả của n uy bộ phận thành viên.”

Trang 18

10

riêng biệt về phạm vỉ quản lý của mình, họ phải xác định, đánh giá và báo cáo

ch tổ ch đánh

thành quả của mỗi bộ phân tạo điều kiện cho việc đánh giá chất lượng hoạt

động của nhà quản trị mỗi bộ phận, đồng thời khuyến khích họ điều khiển

thông qua đó cắp quản lý

hơn sử dụng các thông ta này để

thành quả của các bộ phận trong tổ chức Việc đo lường và đánh giá

hoạt động phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức 1.1.2, Bản chất, đặc

4a Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị

Nhiệm vụ của các nhà quản là đưa ra các quyết định mà các quyết

ếm của kế toán trách nhiệm

định đó có khả năng đảm bảo sự tồn tại và phát triển liên tục của tổ chức và

kiểm soát sự thực thí các quyết định đó Ngoài nguồn thông tin tài chính cung cấp, các nhà quản trị vẫn cần thêm thông tn mang tính kiểm soát, dự báo, chẳng hạn như doanh thu và chỉ phí phân chia theo bộ phận Lúc này, KTTN là một bộ phận của KTQT đóng vai trò trong vi

quản tr

Kế toán theo các trung tâm trách nhiệm là một công cụ để đánh giá và

soát trong các tổ chức phân quyền, thông qua việc xác định các trung

tâm trách nhiệm và nhiệm vụ báo cáo của chúng KẾ toán trách nhiệm là cơ sở để thực hiện quá trình kiểm soát của KTQT vì doanh thu và chỉ phí được tập

ung cấp thông tin cho nha

kids

hop va tinh bay theo từng trùng tâm trách nhiệm, qua đó nhà quản trị dễ dàng nhận biết được nguyên nhân gây nên những hận quả bắt lợi về tăng chỉ phí và giảm doanh thu so với dự toán là thuộc trách nhiệm của bộ phận nào

KẾ toán trách nhiệm không chỉ đảm bảo cung cấp các thông tỉn tài

chính và phi tài chính đầy đủ, rõ ràng về hoạt đông sản xuất kinh doanh của

Doanh nghiệp mà còn xác định đối tượng nào là người chịu trách nhiệm, bộ

phân nào có quyỄn kiểm soát với hoạt động xảy ra Như vậy, kế toán trách

Trang 19

u

KTQT, thực hiện đầy đủ chức năng của KTQT, thể hiện trách nhiệm của nhà quản trị ở bộ phân đối với mục tiêu cuối cùng của tổ chức

b Kế toán trách nhiệm ~ một nhân tổ trang hệ thắng kiểm soát quản

W

“Một hệ thống kiểm soát quản lý là sự hợp thành các phương pháp nhằm

thu thập và sử dụng thông tin dé ra cée quyết định về hoạch định và kiếm soát, thúc đây hành vi của người lao đông, đánh giá việc thực hiện

Để xây dựng một hệ thống kiểm soát quản lý nhằm đạt được mục tiêu

của tổ chức, trước hết nhà quản lý phải xây dựng chiến lược lâu dài cho don

vi Dựa trên chiến lược của đơn vị và của từng bộ phận kinh doanh, đơn vị đề ra mục tiêu cụ thể, và các mục tiêu này phải có mối liên quan chặt chẽ với nhau cùng hỗ trợ nhau hướng đến mục đích chung của đơn vị

Nhà quản trị phải phân tích các hoạt động của đơn vi dé từ đó xác định các bộ phân có nhiệm vụ cụ thể gì, chịu trách nhiệm chính

công việc đó có các khoản doanh thụ, chỉ phí cụ thể nào, bộ phận nào là trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thu hay trung tâm lợi nhuận Từ việc phân tích rõ tầng như vậy, hệ thống kế toán

ng vi

ng sẽ được thiết kế sao cho có thể dâm

bảo việc ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, rõ ràng, riêng biệt các chỉ tiêu của từng trung tâm

'Như vậy, hệ thống kế toán trách nhiệm được áp dụng để nhận rõ bộ

phân nào của tổ chức có trách nhiệm với từng mục tiêu, các đo lường vị

thực hiện, các chỉ tiêu cần đạt được và thiết kế các báo cáo về các đo lường

này ở từng bộ phân trong tổ chức hoặc từng trung tâm trách nhiệm Hẳu hết

các trung tâm trách nhiệm có đa mục tiêu, nhưng chỉ có vài mục là thể hiện nội dung tài chính, như dự toán hoạt động, mục tiêu lợi nhuận hoặc danh

lợi đầu tr, phụ thuộc vào việc phân loại ti chính của trung tâm,

Trang 20

12

trọng trong hệ thống kiểm soát quản lý Các nhà quản tị xác định các công việc và đo lưỡng việc thực hi chứng có iên quan tới mục tiêu của tổ chức, điều này được làm thông qua hệ thống báo cáo thực hiện Báo cáo thực hiện phải theo đúng với mục tiêu của các nhà quản tr, cung cắp các hướng dẫn cho

nhà quản trị, thông đạt mục tiêu và mức độ đạt được của họ trong toàn bộ tô

chức và cho phép tổ chức có th tiên liệu và đáp ứng được sự thay đổi theo

thời gian

¢ Tính hai mặt của kế toán trách nhiệm và ảnh hưởng đến thái độ

của nhà quản lý

'Hệ thống kế toán trách nhiệm được thiết lập nhằm khuyến khích các

nhà quản trị tong tổ chức phân quyển hướng tới mục tiêu chung Hệ thống này cung cấp các chỉ tiêu, các công cụ, báo cáo làm cơ sở để đánh giá thành quả của các đơn vi, bộ phân Do đó, KTTN ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ của nhà quản tị các bộ phận Hệ thống KTTN gồm hai mặt là thông tin và trách nhiệm: “hơng tín KẾtốnách nhiệm, NHà quản ti cố cấp Trách nhiện

“Trong đó, mặt thong tin có nghĩa là sự tập hợp, báo cáo, đánh giá các thong tin mang tính nội bộ về hoạt động sẵn xuất kinh doanh của đơn vị từ cấp quản lý cấp dưới lên cắp quân lý cao hơn Mặt trách nhiệm là việc quy

trách nhiệm cho nhà quân lý bộ phận về các sự kiện kinh tế tài chính xây ra

tại bộ phận do họ quản lý Nhà quản tị bộ phận phải có nhiệm vụ báo cáo lên

cấp quản lý cao hơn những thông tin về chỉ phí, lợi nhuận mà mình đảm nhận

trình từng sự kiện về kết quả tài chính mà mình có quyển kiểm soát Tay thuộc vào việc sử dụng hai mặt này mà ảnh hưởng đế

trị khác nhau

va gi

Trang 21

13

Khi hệ thống kế toán trách nhiệm quá nhắn mạnh đến mặt đánh giá trách nhiệm của nhà quân trị sẽ ảnh hưởng đến thái độ nhà quân trị theo chiều hướng tiêu cực, thay vì tìm ra nguyên nhân và khắc phục sai phạm thì họ tìm cách che đậy sai phạm, đối phó và hoài nghỉ về hệ thống kiểm soái, đánh giá

của tổ chức và tìm cách phá vỡ hệ thống này Như vậy, hệ thống KTTN

khong hoàn thành mục tiêu đã đặt ra

Nhung khi hệ thống KTTN chú trọng đến mặt thông tin

lì sẽ ảnh hưởng đến thái độ nhà quản trị theo chiều hướng tích cực, họ sẽ giải thích

nguyên nhân dẫn đến thành quả của bộ phân và tim ra các biện pháp khắc

phục các mặt tiêu cực để thành quả của bộ phận được cải thiện hơn

'Do vậy, cần phải thấy rằng trong tâm của KTTN là thông tin Hệ thống

này chỉ ra ai là người có trách nhiệm giải thích từng sự kiện hoặc kết quả tài chính đặc biệt Hệ thống KTTN phải cung cấp thông tin cho người có trách nhiệm và người quan lý cắp cao hơn được nguyên nhân dẫn đến thành của các bộ phân, giúp nhà quản lý bộ phận hiểu được thành quả và mục tiêu chung của cả tổ chức, thúc đẩy họ nâng cao hiệu quả hoạt động

'Vậy, khi vận dụng hệ thống KTTN, cần tập trung vào vai rd théng tin của hệ thống, không quá nhắn mạnh đến việc quy trách nhiệm ma xem vig

“quy trách nhiệm là một yếu tổ góp phin vào hiệu quả thông tín của hệ thống Điều này sẽ ảnh hướng tích cực đến hành vi và thái độ của nhà quản trị

1.1.3 Vai trò của kế toán trách nhiệm trong Doanh nghiệp

Mục đích của KTTN được thiết lập để ghỉ nhận, đo lường kết quả hoạt động của từng bộ phân trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn Doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu chung, mỗi bộ phân phải nỗ lực thực hiện các mục tiêu riêng lẻ do nhà quản trị cấp cao đã phân quyền cho bộ phân của mình Việc đánh giá thường dựa trên hai tiêu chí đó là tính hiệu qua va tinh

Trang 22

4

‘Tinh higu qua (effectiveness): có được khi đạt được mục tiêu dé ra ma

chưa kể đến việc sử dụng nguồn lực như thể nào Hiệu quả được tính toán bằng việc so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đề ra cho trung tâm

trách nhiệm đó Nói cách khác, đánh giá hiệu quả chính là đo lường mức độ

hoàn thành mục tiêu của trung tâm trách nhiệm

‘Tinh hiệu năng (efficiency): là tỷ lệ giữa đầu ra so với đầu vào của

trung tâm trách nhiệm, hay có thể nói hiệu năng là tỷ lệ giữa

t quả thực tế đạt được so với nguồn lực thực tế mà trung tâm trách nhiệm đã sử dụng để tạo mm kết quả đó,

"Như vậy, để có thể xác định được hiệu quả và hiệu năng của các trung tâm trách nhiệm phải lượng hóa được đầu vào và đầu ra của các TTTN Trên cơ sở đồ xác định được các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá kết quả hoạt động của từng trung tâm cụ thể Việc do lường thành quả hoạt động của các TTTN sẽ tạo điều kiện cho việc đánh giá chất lượng hoại động của nhà quản ứị các trung tâm, cung cấp các động cơ tích cực cho các nhà quản tị bộ phận hướng tới mục tiêu chung

1.2 PHAN CAP QUAN LY TAI CHINH - CO SO HINH THANH KE

TOAN TRACH NHIEM

1.2.1 Sự phân cấp quấn lý

Khải niệm về sự phân cấp quản lý

“Theo PGS.TS Ngô Hà Tấn, TS Đường Nguyễn Hưng (2013): “ Mỗi

đơn vị, bộ phận được phân quyển gắn với trách nhiệm và quyển hạn nhắt

Trang 23

15

~ Phân cắp về huy động các nguồn vồn trong hoạt động kinh doanh

- Phân cấp về quản If chi phi, doanh thu, thu nhập trong boạt động kinh doanh,

-Phân cấp về phân phối kết quả hoạt động kinh doanh và thực hiện

nghĩa vụ tài chính với ngân sách, với cắp trên

Do vậy, tùy vào những điều kiện cụ thể của DN (chẳng hạn như quy

mô của DN và các đơn vị trong cơ cấu tổ chức của DN, địa bàn bố trí các đơn

vị và trình độ quản lý ở các đơn vị của DN, trình độ và khả năng kết nối thông

tin gita ee don vi trong nội bộ DN ) mà mức độ phân cắp quản lý th hiện

cqua các mặt trên được xác định khác nhau trong mỗi DN 5 Tác động của phân cắp quản lý

Hệ thống KTTN chỉ tồn tại, hoạt động có hiệu quả nhất trong các tổ chức phân quyền rõ rằng, ở đó quyển ra quyết định và trách nhiệm được trải rộng

trong toàn tổ chức Các cấp quản lý khác nhau được qu ra quyết định và chịu tách nhiệm với phạm vi quyển hạn và trách nhiệm của họ Hoạt động của tổ chức gắn liền với hệ thống quyền hạn, trích nhiệm của tắt cả các bộ phận, thành viên Khi quy mô, phạm vi, trình độ của các tổ chức ngày càng phát triển thì sự phân cấp quản lý có những mặt tác động tí

cực Và tiêu cực sau: - Tác động tích cực:

-+ Sự phân cấp quản lý tải rộng việc quyết định cho nhiều cắp quản lý Ban quản lý cắp cao hơn không phải giải quyết các vẫn đề vụ việc xảy ra hàng

ngày, họ tập trung vào những việc hoạch định các chiến lược trung và dài hạn,

điều phi các hoạt động của các bộ phân trong tổ chức, đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu chung của DN,

+ Sự phân cấp quản lý còn giúp cho các nhà quản lý ở các cấp có sự tương đối trong điều hành công việc của mình, nâng cao kiến thức chuyên

Trang 24

16

bộ phận, toàn tổ chức Nhà quản lý ở các cắp đều có quyền ra quyết định ở'

các mức độ khác nhau và chịu trách nhiệm về công việc của nình nên thúc

đây họ phát huy khả năng quản lý

+ Việc ra quyết định được giao cho nhà quản lý tại nơi xây ra công việc

nên tính đúng đắn và khả thỉ của các quyết định là rất cao Phân cắp quản lý

gắn liễn với việc xác định quyển hạn và trách nhiệm ở từng cắp một cách rõ rng từ đó có cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của mỗi bộ phan, dễ tìm ra

nguyên nhân và biện pháp khắc phục

- Tác động tiêu cực:

+ Hạn chế lớn nhất của sự phân cấp quản lý là đạt được sự thống nhất

và hướng tới mục tiêu chung Bởi lẽ sự phân cấp tạo nên một sự độc lập tương đối ở các bộ phân, chính sự độc lập này có thể dẫn đến việc không đồng nhất trong quyết định giữa các nhà quản lý bộ phân Họ không quan tâm én quyết định của họ có ảnh hưởng như thế nào đến bộ phận khác Khi các

nhà quản lý các TTTN không thống nhất trong các quyết định hoạt động sẽ:

dẫn đến xung đột về tính hiệu quả của các TTTN với nhau và tong toàn tổ chức

giữa các bộ phân nên dẫn đến sự cạnh tranh thành tích giữa các bộ phân, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động của toàn tổ chức

+ Do sự tách biệt về quyền lợi và trách nhiệ

“Chính từ những mặt tích cực và tiêu cực trên nhà quản lý cần phải xác định đúng đắn mức độ phúc tạp của tổ chức để từ đó thực hiện phân quyền cho phù hợp Nếu quyền lực được phân tấn quá rộng thì nhà quản tị sẽ khó

kiểm soát hoạt động của các bộ phận Ngược lại, nếu nhà quản lý áp dụng mô

"hình tập trung quyển lực thì sẽ không có thời gian tập trung cho các kế hoạch chiến lược Do vậy, mục dich nhà quản lý cắp cao là thiết kế mạng lưới các

Trang 25

0

các hoạt động mà họ có quyền kiểm soát

1.2.2 Méi quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán trách nhiệm

'Việc thứ nhất trong quá trình thực hiện KTTN là phái hình thành các trung tâm trách nhiệm Để tr thành một trung tâm trách nhiệm thì đơn vị, bộ

phân đó phải được phân cấp quan lý ở mức độ nhất định Qua phân cấp quan

lý sẽ xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của đơn vi, bộ phận đổi với các hoạt động thực hiện ở đơn vị, bộ phân và đây chính là cơ sở cho việc hình thành trùng tâm trách nhiệm Còn đối với một TTTN cụ thể, phải dựa trên PCQL để có cơ sở xác định c

c chỉ iêu đánh giá trách nhiệm được đứng din,

phạm vi đánh giá trách nhiệm của một trung tâm phải trên cơ sở nội dung phân cấp được xác định một cách rõ rằng cho trung tâm đó

“Thực hiện đầy di KTTN dim bao cho PCQL phat huy được tốt hơn KTTN được xem như là một công cụ của PCỌL để thực hiện kiểm soát hoạt động của các dom vi được PCQL Kiểm sốt thơng qua q tình giao trách nhiệm và đánh giá mức độ hoàn thiện trách nhiệm được giao để kiểm soát hoạt động của các đơn vị và định hướng hành vi của người quản lý các đơn vị theo mục tiêu chung của Doanh nghiệp Đây chính là việc áp dung KTTN để phát huy tính tích cực của PCQL, bảo đảm hướng đến mục tiêu chung của Doanh nghiệp

Để đảm bảo các quyết định của người quản lý ở các đơn vị trực thuộc

hướng đến mục tiêu chung của Doanh nghiệp, KTTN cần xây dựng hệ thống do lường thành quả các nhà quản lý một cách phù hợp, kết hợp các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, các chỉ tiêu ngắn hạn và đài hạn KTTN chính là công

cu thực hiện đầy đủ mục đích của PCQL nhưng mức độ đạt được còn phụ

hiệu quả, hợp lý trong việc vận dụng KTTN

Trang 26

18

được triển khai và thực hiện, có cơ sở đánh giá việc phân cắp quản lý đó có phù hợp với (hực tế đặt ra ở đơn vị không để có sự điều chỉnh phù bợp 1.3 NỘI DUNG TƠ CHỨC KÉ TỐN TRÁCH NHIỆM

Nội dung cơ bản để thực hiện hệ thống kế toán trách nhiệm bao gồm

những vấn để cụ thể như sau:

~ Xác định các trung tâm trách nhiệm;

~ Xác định các chỉ tiêu được sử dụng dé đánh gi á trách nhiệm quản tr

bộ phật

~ Xác định hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm của từng trung tâm trách nhiệm

1.3.1 Tổ chức các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp sa Khái niệm các trung tâm trách nhiệm

Hệ thống kế toán trách nhiệm được xây dựng trên cơ sở xác định trách nhiệm của mỗi đơn vị bộ phân trong tổ chức Mỗi đơn vị hoặc bộ phân của tổ chức có một nhà quản lý chịu trách nhiệm về những kết quả tài chính của thể của đơn vị hoặc bộ phận

“Theo TS Huỳnh Lợi (2009): “Trưng tâm trách nhiệm là một bộ phận

trong cơ cấu tổ chức quản lý của một tổ chức mà người quân lý ở cắp đó có quyền và chịu trách nhiệm đối với kết quả của các hoạt động thưộc phạm vi quản lý của mình.” [IIdtrang 215]

“Tùy thuộc vào tính phúc tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phân cấp quản lý mà Doanh nghiệp thiết lập các TTTN phù hợp Mỗi trung tâm trách nhiệm có bản chất như một hệ thống, mỗi hệ thống được xác định xử lý một

công việc cụ thể Hệ thống này sử dụng đầu vào là các nguồn lực sử dụng

được do lường bởi chỉ phí như các giá trị vật chất: nguyên vật liệu, số giờ công KẾt quả của các trung tâm trách nhiệm là đầu ra như các loại hàng hóa

Trang 27

19 “Trung tâm trách nhiệm Đầu vào Công việc Đầu Nguồn lực | Vấn > nhàm, ịch vụ

Hình 1.1 Méi quan hệ đầu vào và đầu ra củatrung tâm trách nhiệm Hàng hóa và dịch vụ tạo ra bởi một trung tâm trách nhiệm này có thể là

đầu vào của một trung tâm trách nhiệm khác trong cùng một tổ chức hoặc có thể được bán ra ngoài, nghĩa là nó có thể là đầu rã của toàn bộ tổ chức,

5 Phân loại trung tâm trách nhiệm

(Can cứ vào sự khác biệt trong việc lượng hóa đầu vào và đầu rà của các trung tâm trách nhiệm cũng như mức độ trách nhiệm của nhà quản lý trung tâm, có thể chia thành 4 loại trung tâm trách nhiệm chính: trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thủ, trung tâm lợi nhuận, trung tâm

- Trùng tâm chỉ phí:

“Trùng tâm chỉ phí là trung tâm trách nhiệm mà đầu vào được lượng hóa bằng tiền, nhưng đầu ra không thể lượng hóa được bằng tiền Nhà quản lý có quyền ra quyết định và chỉ chịu trách nhiệm đối với các chỉ phí phát sinh thuộc phạm vĩ quản lý của mình

“Trong một Doanh nghiệp, trung tâm chỉ phí thường là các phân xưởng

sản xuất, các phòng ban quan ly Có 2 dạng trung tâm chỉ phí:

+ Trung tam chỉ phí định mức: là trung tâm chỉ phí mà đầu ra có thể xác định và lượng hóa được bằng tiền, đầu vào đã biết được phí tốn cần thiết

để tạo ra một don vị đầu ra Kiểm soát được sử dụng thông qua việc so sánh

Trang 28

Mỗi quan hệ tối ưu có [T— thể được thiết lập rõ ràng Đầu vào Công việc (Tiền tệ)

“Hình 1.2 Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm chỉ phí định mức

( Nguẫn: Robert N.Anthony & Vijay Govindarajan, 2000)

++ Trung tm chi ph inh hoat: là trung tâm chỉ phí mà đầu ra không thể lượng hóa được bằng tiễn một cách chính xác và mỗi quan hệ giữa đầu ra với đầu vào ở trung tâm Kiễm soát trong trường hợp này nhằm đảm bảo rằng mỗi loại chỉ phí thực tế có liên quan chất chế với chỉ phí kế hoạch và hoàn thành

nhiệm vụ được giao cho trung tâm

Mỗi quan hệ tối ưu không,

I thể được thiết lập rõ rằng J

Đầu vào Cong việc Dau ra

(Tiền tô) (Hiện vận)

Hình 1.3 Mắt quan hệ đầu vào và đầu ra củatrung tâm chỉ phí nh hoạt ‘Tém lai mye tiéu của trung tâm chỉ phí là kiểm soát tốt và hợp lý chỉ phí, đặc biệt là trong dài hạn hơn ngắn hạn Bởi vì các chỉ phí ngắn hạn không đánh giá được tổng quan tình hình chỉ phí thực tế của đơn vị, chỉ phí trong dài hạn có thé tăng trong khi chỉ phí ngắn hạn lại giảm Trách nhiệm của nhà

quản lý trung tâm chỉ phí là phải xây dựng được kế hoạch chỉ phí trong ngắn

hạn và dài hạn, nắm được số lượng sản phẩm sản xuất, chỉ phí sản xuất thực

tế, mức chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch là bao nhiêu, nguyên nhân nào

Trang 29

bì ~ Trung tâm doanh thu:

‘Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà đầu mì được lượng hóa bằng tiền còn đầu vào thì không Nhà quản lý có quyển ra quyết định và

chịu trách nhiệm đối với việc tạo ra doanh thu

“Trung tâm này thường gắn với bậc quản lý cấp trung hoặc cắp cơ sở, đó

là các bộ phận kinh doanh trong đơn vị như các chỉ nhánh tiêu thụ, khu vực

tiêu thụ, cửa hàng tiêu tụ Trên thực tế khi xác định chỉ iên đánh giá trung

tâm doanh thu, cần xem xét giá thành sản phẩm để khuyến khích trung tâm

này tạo ra lợi nhuận chứ không đơn thuẫn là tạo ra doanh thú, Các quản lý bán

hàng thường chiết khẩu giảm giá hàng bán khi bán hàng số lượng lớn, hay thực hiện các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại Các hoạt động này sẽ làm tăng doanh thu nhưng đều làm giảm lợi nhuận mà Doanh nghiệp chỉ chấp nhận trong một thời gian kinh doanh có hạn Như vậy, trung tâm này phải có chính sách bán hàng, không chí dựa trên tình hình thị trường mà còn dựa trên giá thành, chỉ phí và các mục tiêu lâu dài của Công ty

Đầu vào không liên [TỶ mm | Đầu vào Đầu ra —————_H Cagvề Ì + Chi là chỉ phí liên Doanh thu quan trực tết

“Hình 1.4 Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra cũa trung tâm doanh thu ~ Trung tâm lợi nhuận:

“Trung tâm lợi nhuận là trung tâm mà nhà quản lý có trách nhiệm đối

với lợi nhuận đạt được trong phạm vi mình quản lý Nhà quản lý trung tâm

phải kiểm soát được chỉ phí và doanh thu tạo ra Đặc điểm của trung tâm lợi

nhuận là đầu ra và đầu vào có thể lượng hóa được bằng tiền

Trang 30

2

trung, đó là Giám đốc điều hành trong Công ty, các đơn vị kinh doanh trong tổng Công ty như các Công ty phụ thuộc, chỉ nhánh Nhà quản lý chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm Trong trường hợp này nhà quản lý có thể ra quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản xuất như thế nào, mức độ chất lượng, giá cả, hệ thống phân phối và bán hàng Nhà ‘quan lý phải quyết định các nguồn lực sản xuất được phân bổ như thể nào

giữa các san phim, did

Nếu nhà quán lý không có quyền quyết định mức độ đu tư t trung tâm của

họ, tì tiêu chí lợi nhuận được xem là tiêu chí thích hợp để đánh giá kết quả

thực hiện của trung tâm này F Diu vo in quan vi ¬ Đầu vào Cơng việc sua Đầu rà Chỉ phí Lợi nhuận

Hình 1.5 Mối quan hệ đầu vào và đầu ra của trang tâm lợi nhuận

~ Trung tâm đầu tư:

“Trung tâm đầu tư là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý không chỉ chịu trách nhiệm về chỉ phí, doanh thu, lợi nhuận của trung tâm mà còn phải

chịu trách nhiệm với vốn đầu tư và khả năng huy động nguồn tà trợ Do vậy, nhà quản lý trung tâm có quyển ra các quyết định về vốn đầu tư và sử dụng vốn lưu động Trung tâm đầu tư không những lượng hóa được bằng tiền đầu ào và đầu ra mà cả lượng tài sân đầu tư vào trung tâm

"Đây là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bộc quản lý

đồng quản tr, các Công ty con độc lập Đó là sự tổng quát

tâm lợi nhuận, trong đó khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được sử

Trang 31

23

E— “PS Ưn —Ủ

Diu vio Von diu we = Diu ra Chỉ phí Lợi nhuận

Hinh 1.6 Méi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm đâu tr

Việc chọn lựa một trung tâm thích hợp nhất cho một bộ phận trong doanh nghiệp là điều không dễ dàng Cơ sở để xác định đó là trung tâm trách

nhiệm gì, là căn cứ trên loại nguồn lực hoặc trách nhiệm mà nhà quản lý trung

tâm trách nhiệm đó được giao Trên thực tế việc phân biệt rõ rằng loại trung h tương đi tâm trách nhiệm trong Doanh nghiệp chi mang i, và phụ thuộc bộ phan trong Doanh nghiệp vào các trung tâm trách nhiệm hợp lý thì nên căn

vào quan điểm của nhà quản lý cấp cao Do đó, để có thé phan loai cá

cứ vào nhiệm vụ chính được giao Hệ thống quản lý thể hiện qua sơ đỏ như sau: hức án trích nhiệm trong mỗi quan hệ với cơ cắt “Cơ cầu tổ chức quân lý T thống kế toán trách nhiệ + 4

"Đại diện chủ sở hữu vốn = hội Trung tâm

Trang 32

4

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm

"ĐỂ đánh giá một trung tâm trách nhiệm có đạt được hiệu quả khi cấp

trên giao quyển xuống cấp đưới, xé: kinh tế, thể hiện qua thực trạng tài chính của trung tâm trên báo cáo về chỉ phí, doanh thụ, lợi nhuận, vốn đầu tư

gắn với trách nhiệm và quyền điều hành, quản lý của nhà quản lý trung tâm

Mục đích sau cùng của bắt cứ một Doanh nghiệp nào là tối đa hóa lợi nhuận

và sử dụng đồng vốn đầu tư có hiệu quả Do đầu vào và đầu ra của mỗi trung

tâm trách nhiệm là khác nhau nên chỉ tiêu đánh giá mỗi trung tâm là khác nhau:

sa Chỉ iêu đánh giá thành quả trung tâm chỉ phí

Đánh giá trích nhiệm và đo lường kết quá hoạ động của trùng tâm chỉ

phí cần phân biệt làm hai dạng là trung tâm chỉ phí định mức và trung tâm chỉ phí nh hoại Thông tin cha yéu sir dung để đánh giá thành quả của các nhà cquản lý trung tâm chỉ phí là chỉ phí có thể kiểm soát bởi từng nhà quản lý đối với bộ phân do mình phụ trách

~ Đối với trung tâm chỉ phí định mức;

'Nhà quản lý trung tâm chỉ phí định mức có trích nhiệm điều hành hoạt

động sản xuất ở trung tâm sao cho đạt được kế hoạch sản xuất được giao, đồng thai dim bảo chỉ phí thực tế phát sinh không vượt quá chỉ phí định mức

Do vay khi đánh giá kết quả trung tâm chỉ phí định mức, nhà quản trị Doanh

"nghiệp cần đánh giá hai chỉ tiêu cơ bản:

+ Có hoàn thành nhiệm vụ được giao về sản lượng sản xuất không ?

-+ Chỉ phí thực tế phát sinh có vượt quá định mức tiêu chuẩn không ?

Nếu nhà quản lý hoàn thành kế hoạch sản xuất nhưng chỉ phí thực tế

vượt quá chỉ phí định mức tiêu chuẩn, thì nhà quản lý thực hiện phân tích xác định nguyên nha

Trang 33

25

tổ chỉ phí Biển động về giá phản ánh giá của một đơn vị nguyên liệu hay một

đơn vi thời gian để sản xuất mụ một sản phẩm đã thay đổi như thé nào Biến

động về lượng phan ánh mức tiêu hao vật chất và lượng thời gian hao phí sản xuất ra một sản phẩm đã thay đổi như thể nào

Biển động vẻ gid = Lượng thực tế x (Giá thực tễ Giá định mức

"Biển động về lượng = Giá định mức x (Lượng thực tế - Lượng định mức) ến đông xảy ra do nhiều yếu tổ tác động, vừa chủ quan vừa khách quan Biển động có thể do chính quá trình sản xuất Doanh nghiệp hay do yếu tổ môi trường bên ngoài gây ra Nếu nhà quản lý xác định đúng nguyên nhân và chỉ định đúng yếu tổ nào đã gây ra biển động thì mới có thể có biện pháp ‘ding din và kịp thời để khắc phục hoặc phát huy các biến động đó theo chiều "hướng có lợi cho Doanh nghiệp

+ Đổi với định phí sản xuất chung: nhà quản lý xác định các nhân tố sy nên biển động của định phí sản xuất chung so với dự toán:

Biến động chỉ phi = Mức thực tế - Mức dự tốn

Biến đơng chỉ phí phản ánh chênh lệch giữa định phí thực tế so với định phí dự toán, qua đó chỉ ra những loại chỉ phí ảnh hưởng đáng kể đến biến

động trong kỳ

~ Đối với trung tâm chỉ phí linh hoạt:

'Nhà quản lý trung tâm chỉ phí linh hoạt có trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất ở trung tâm, sao cho hoàn thành nhiệm vụ được giao đồng thời đảm bảo chỉ phí thực tế phát sinh không vượt quá chỉ phí dự toán Do vậy, khi đánh giá kết quả của trung tâm chỉ phí linh hoạt, nhà quản lý đánh giá dựa vào "hai chỉ tiêu

+ Nhiệm vụ được giao có hồn thành hay khơng ?

thực tế phát sinh có vượt quá chỉ phí dự toán cho phép hay

Trang 34

26

Nếu nhà quản lý hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng chỉ phí thực tế

phát sinh vượt quá chỉ phí dự toán, thì nhà quản lý sẽ thực hiện phân

định biển động về mức chỉ phí so với dự toán

5 Chí tiêu đánh giá thành quả trung tâm doanh thu

“Trách nhiệm nhà quản lý trung tâm doanh thu là tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ sao cho đạt được doanh thu tong kỳ nhiều nhất của bộ phận mình im soát Theo đó, nhà quản trị Công ty sẽ đ chiếu doanh thu thực tế đạt được so với doanh thu dự toán của bộ phận, xem xét tình hình thực hiện dự toán tiêu thụ, trên cơ sở đó phân tích sa biệt doanh thu do ảnh hưởng

của các nhân tổ có liên quan, như đơn giá bán, khối lượng tiêu thụ và cơ cầu

sản phẩm tiêu th

(Chi tiêu đánh giá cơ bản: doanh thu

Chênh lệch doanh thụ = Doanh thụ thực tễ - Doanh thu dự toán "ĐỂ kiểm soát doanh thu, a phân tích ảnh hưởng của nhân tổ lượng và

nhân tố giá bán đối với doanh thu Ta có:

“Chênh lệch về doanh thu: AQP = Q,P; ~ QuPo

“Chênh lệch doanh thu do ảnh hưởng về khối lượng bán: AO= 0/P,— Q¿P, = (0, ~ Q9)Po 'Chênh lệch doanh thu do ảnh hưởng về đơn giá bán: AP = QsP; - Q:Po=(P1~ PolQs Với

.Q¿ lượng bán thực hiện Qo: lurgng bán dự toán Pi: gid bain thy hiện P giá bán dự toán Q,P¿ doanh thu thực hi

Do đầu ra của trung tâm doanh thu được lượng hóa bằng tiền, nhưng, Q/P„: doanh thụ dự toán

đầu vào thì trùng tâm này không chịu trách nhiệm về giá thành sản phẩm hay

Trang 35

a

không thê so sánh được với đoanh thu của trung tâm, vì vậy để đo lường hiệu

năng hoạt động của trung tâm này, nhà quản trị sẽ so sánh giữa chỉ phí thực tế và chỉ phí dự toán của trung tâm

c Chỉ tiêu đánh giá thành quả trung tâm lợi nhuận

“Trách nhiệm nhà quản lý trung tâm lợi nhuận là tô chức hoạt động kinh

doanh sao cho lợi nhuận đạt được là cao nhất Nhà quản lý trung tâm lợi

nhuận được giao vẫn và quyỂn quyết định trong việc sử dụng số vốn đó để tạo

ra lợi nhuận Do vậy, bên cạnh trách nhiệm phải tạo ra lợi nhuận cao, trung

tâm lợi nhuận còn có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí phát sinh Vì thể để đánh giá kết quả trung tâm lợi nhuận, cần đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận, giá bán và lượng bán

“Các chỉ tiêu đánh giá cơ bản là li nhuận kiểm soát được của trung tâm:

Chénh lệch lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận dự toán

Tỹ suất lợi nhuận trên _ Lợi nhuận trước thuế tu nhập của mang tôm

doanh thu ing doanh thu

Do Igi nhudn tgo ra trong ky của Doanh nghiệp là phần còn lại của doanh thu sau khi trữ chỉ phí phát sinh tương ứng tạo ra doanh thu đó, nên

Trang tâm

doanh thu và chỉ phí là bai nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Để đánh giá chính xác kết quả của trung tâm lợi nhuận, cẳn phải xác định phạm vi chỉ phí mà nhà quân lý trung tâm có thể kiểm soát được, rồi áp dụng phương pháp phân tích biến động chỉ phí Chỉ tiêu doanh thụ, cần đánh giá ở các khía cạnh:

~Trung tâm có đạt mức tiêu thụ dự tốn khơng?

- Trung tâm có thực hiện giá bán đúng như dự toán không?

~ Trung tâm có thực hiện cơ cấu hàng bán đúng như dự toán hay không? Khi đánh giá chênh lệch giữa doanh thu thực hiện so với doanh thu dự

Trang 36

28

xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biến động doanh thu

44 Chỉ tiêu đánh giá thành quả trung tâm đầu tr

Mục i da hóa lợi nhuận và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả Các nhà kế toán quản tr

thường sử dụng hai phương pháp khác nhau để đánh giá thành quả trung tâm

0u quan trong của bắt kỳ Doanh nghiệp kinh doanh nào là

đầu tr: tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (Return on investment ~ ROI) và thụ nhập thăng dư (Residual income ~ RD),

~ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư:

“Chỉ tiêu ROI cho biết một đồng vấn đầu tư thu về được bao nhiên đồng

lợi nhuận Qua đó, nó thể hiện sự kết hợp thành quả, trách nhiệm của trung

tâm trong việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp

Rol = Lợi nhuận trước thuế:

‘Van sin xuất kinh doanh bình quân

ROI có thể phân tíh thành:

Lợi nhuận trước thu Doanh thu

roy = BUKE VÀ Doank tha “Yên hoạt động bình q IyN

“Tỷ suất lợi nhuận trên 4

Ro = Ÿ doanh thu x Sévong quay vốn

“Chí tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết khả năng sinh lợi của doanh thu Nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng và các yếu tổ khác không đổi thì tỷ lệ hoàn vốn đầu tư sẽ tăng

'Chỉ tiêu số vòng quay vốn cho biết hiệu quả của việc sử dụng vốn, thể

hiện bằng tỷ lệ tạo ra doanh thu của từng đồng vốn Mỗi đồng vốn càng tạo ra

nhiều đồng doanh thu thi việc sử dụng vốn càng hiệu quả Nếu số vòng quay

vốn tăng mà những yếu tổ khác không đổi thì tỷ lệ hoàn vốn đầu tư sẽ tăng

Trang 37

29

sánh quá trình hoàn vốn giữa các trung tâm dầu tư khác nhau, cũng như giữa

các bộ phận khác nhau tròng Doanh nghiệp Với một bộ phận khi ROI thực tế lớn hơn ROI mục lữa các bộ phận khi ROI bộ phận này lớn hơn ROI bộ phận kia thì được xem là tốt

"Nhà quan lý có thể cải thiện tỷ suất sinh lời trên vồn đầu tư của bộ phận u được xem là tốt, và "mình bằng cách tăng mức lã trên doanh thu hoặc tăng hệ số vòng quay vốn cua các biện pháp: ++ Tang doanh số + CÍt giảm chỉ phí *Giảm vốn đầu tư

"Mặc dù chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn đầu tư được sử dụng rộng răi để đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư nhưng nó có một số hạn chế sau:

+ ROI có khuynh hướng chú trọng đến sự thực hiện ngắn hạn hơn là

cquá trình sinh lợi đài hạn Nhằm mục đích bảo vệ kết quả thực hiện được, nhà

quản lý trung tâm có thể bị sức ép từ chối nhiều cơ hội đẩy tư có lợi khác về

đài hạn

+ ROI không phù hợp với các mô

inh van động của dòng tiền sử dụng

trong phân tích vốn đầu tư

++ ROI có thể khơng hồn tồn chịu sự kiểm soát cũa trung tâm đầu tư vì sự hiện diện của trung tâm đầu tư cấp cao hơn có quyền điều tết ROI (do

sự phân bổ chỉ phí chung và vốn từ cấp quản lý ~ Thu nhập thắng dur (RD

‘Thu nhập thăng dư là chênh lệch giữa lợi nhuận và chỉ phí sử dụng vốn

tuyệt đối, không

giống như ROI là một chỉ tiêu tương đối RI thực chất là lợi nhuận còn lại của lo hơn),

của trung tâm đầu tư Thu nhập thặng dư (RI) là một chỉ ti

một trung tâm đầu tư sau khi loại trừ chỉ phí sử dụng vốn dầu tư

Trang 38

30

Lợi nhuận để lại — Lợinhuậncủaưung Chỉphísửdụng en x ^ vốn Trong đó:

Chỉ phí sử Vin đầu tư của Tỷ suất chỉ dụngvốn Ô mmgim Ô— phiyến

CChỉiêu lợi nhuận để lại (RD làm thước đo kết quả bộ phân có ưu điểm

là đánh giá đúng kết quả của trung tâm lợi nhuận vì chỉ tiêu này đã đặt các

trung tâm lợi nhuận trên cung một mặt bằng so sánh Ngoài ra, RI cdn khuyến khích các nhà quản lý bộ phận chấp nhận bắt kỳ cơ hội kinh doanh nào được cdự kiến sẽ mang lạ ROI cao hơn

Hạn chế của chỉ tiêu RĨ là phản ánh số tuyệt đối về lợi nhuận tăng

thêm, nên nó không thé ding so sánh thành quả giữa các trung tâm đầu tư có

cquy mồ khác nhau, vì nó có xu hướng nghiêng về trung tâm đầu tư có quy mô

lớn Trung tâm đầu tư có quy mô càng lớn thì lợi tức còn lại thu được càng

nhiều, nhưng điều đó chưa thể đánh giá hoạt động của trung tâm đầu tư đó có

hiệu quả hơn vì có thể chỉ đơn giản là nó sử dụng vốn nhiều hơn "Tóm lại, không phải ROI hay RI cung cấp thông tin hoàn hảo

đo lường thành quả của trung tâm đầu tư ROI có thể cản trở việc hướng đến mục tiêu chung còn RI bóp méo sự so sánh giữa các trung tâm đầu tư có quy mô khác nhan Do đó, trong moi trường hợp phương án tốt nhất vẫn là phương án

kết hợp cả hai chỉ tiêu ROI và RI để đánh giá thành quả của các trung tâm đầu

tư Ngoài ra, có thể kết hợp các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính ( như mức

tăng trưởng doanh thu, thị phần ) để đánh

Trang 39

31

1.3.3 Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm

4 Đặc điễn báo cáo K toán trách nhiệm

Các báo cáo kế toán trách nhiệm phân ánh kết quả hoạt động của từng trung tâm trách nhiệm được phân quyền trong một khoảng thời gian nhất

định Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm ghi nhận kết quả thực hiện và so

sánh với dự toán theo từng chỉ tiêu được chuyển tải trong báo cáo phù hợp với quyền hạn và trách nhiệm của mỗi trung tâm Qua đó, xem xét mực độ đóng cóp của từng bộ phận vào thành quả chung của toàn đơn vị

Mức độ c c báo

ết của thông tin trên jo sẽ khác nhau đối với

những cấp độ quản lý khác nhau Theo đó, cắp quản lý càng thấp thì các mức độ chỉ it của các chỉ tiêu báo cáo càng nhiều, những kết quả tổng công từ báo cáo của một cấp quản lý sẽ được báo cáo lên cắp quản lý cao hơn kể tiếp,

b Nội dung của báo cáo trách nhiệm

Báo cáo trích nhiệm được thiết kể chứa đựng những thông tin vỀ các

dữ liệu tài chính theo các trung tâm trách nhiệm trong một tô chức, và cho các

cấp quân lý khác nhau, thông qua việc nh những khoản doanh thụ, chỉ phí

mà một nhà quản tị nào đó có thể kiểm soát được với bộ phân mình Tùy theo trách nhiệm báo cáo của mỗi trung tâm mà hệ thống báo cáo trách nhiệm

(được chia thành 4 nhóm tương ứng với bốn loại trung tâm trách nhiệm: ~ Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí:

Báo c phí là bảng so sánh và xác định

mức chênh lệch giữa chỉ phí thực hiện và dự tốn Ngồi ra, các chênh lệch còn có thể được phân tích chỉ tiết tùy theo yêu cầu quản lý thành các biến

trách nhiệm của trung tâm cl

Trang 40

3 Bing 1.1 Bao cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí “Tháng quý năm Báo cáo trích nhiệm của trung tâm chỉ phí định mức, "Báo cáo cho Giám đốc Nhà máy Dự toán | Thực tế | Chênh lệch

T.CRiphí sản xuất của phân xưởng | | x x x 3:Chỉ phí sản xuất của phân xưởng 2 | —x x x x x x Cũng x.[ xxx

'Các báo cáo của trung tâm chỉ phí được trình bày theo cấp quản lý tương ứng với các bộ phân thuộc trung tâm Báo cáo sẽ được thực hiện theo luồng thông tỉn từ dưới lên trên và trách nhiệm chỉ tiết đến từng bộ phận sẽ thy thuộc vào cơ cầu bộ máy tổ chức quản lý của từng Doanh nghiệp Báo cáo của cấp càng thấp sẽ càng chỉ tết và khi báo cáo lên trên cũng mang nội dung chỉ tiêu đó tuy nhiên sẽ mang tính tổng hợp hơn Ví dụ báo cáo của nhà máy

sản xuất sẽ được tổng hợp theo từng phân xưởng thuộc nhà máy; báo cáo của

phân xưởng sẽ được tổng hợp từ các tổ sản xuất hoặc dây chuyển sản xuất thuộc phân xưởng đó

~ Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu:

Báo cáo rách nhiệm của trung tâm doanh thu là báo cáo nhằm đánh

Ngày đăng: 30/09/2022, 14:08