1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Thái Bình Dương

132 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Thép Thái Bình Dương
Tác giả Huỳnh Quắc Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 17,01 MB

Nội dung

Luận văn Tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Thái Bình Dương nghiên cứu nhằm tìm hiểu và nhận diện những bất cập trong công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Thép Thái Bình Dương; đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Thái Bình Dương.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác

‘Tac giả đề tài

Trang 2

MO DAU

1 Tính cấp th

của

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phuong pháp nghiên cứu

3 3 3

5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4

6 Kết cầu của đề tài 4

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE TINH GIA THANH SAN PHAM

TRONG DOANH NGHIEP SAN XUAT 9

1.1 VAI TRO CUA THONG TIN KE TOAN CHI PHi SAN XUAT VA GIÁ

THANH SAN PHAM DOI VOI QUAN TRI CHI PHi SAN XUẤT 9

1.2 PHAN LOAI CHI PHi SAN XUAT DAP UNG YEU CAU KE TOAN CHI PHi SAN XUAT VÀ TÍNH GIA THANH SAN PHAM, 10 1.2.1 Phân loại chỉ phí sản xuất theo nội dung kinh tế 10

1.2.2 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động 10 1.2.3 Phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của chỉ phí "

1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHAM VA DIEU

KIEN AP DUNG 15

1.3.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp toàn bộ 15

1.3.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp 20

1.3.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp chỉ phí mục tiêu 22

KET LUAN CHUONG 1 29

Trang 3

iit

2.1 BAC DIEM SAN XUAT KINH DOANH VA TO CHUC QUAN LY

CUA CONG TY 30

2.1.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 30

2.1.2 Tổ chức quản lý của Công ty 34

2.2 ĐẶC DIEM QUAN TRI CHI PHI SAN XUẤT VÀ VAI TRO CUA

CONG TAC TINH GIA THANH SAN PHAM 6 CONG TY 35

2.2.1 Đặc điểm quan trị chỉ phí sản xuất ở Công ty 35 2.2.2 Vai trò của công tắc giá thành sản phẩm ở Công ty 36

2.3 TINH GIÁ THANH SAN PHAM TẠI CÔNG TY 38

2.3.1 Khái quát về cơ cấu sản phẩm của Công ty 38

2.3.2 Phân loại chỉ phí sản xuất phục vụ công tác tính giá thản 38

2.3.3 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất ở Công ty 40 2.3.4 Tập hợp và phân bổ chỉ phí sản xuất ở Công ty 42

2.3.5 Đánh giá sản phẩm dở dang ở Công ty 52 2.3.6 Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm ở Công ty 52

2.3.7 Tính giá thành sản phẩm ở Công ty 33

2.3.8 Báo cáo giá thành sản phẩm ở Công ty 60

2.4 DANH GIA TONG HOP CONG TAC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY 6

2.4.1 Ưu điểm 6

2.4.2 Tên tại 63

KÉT LUẬN CHƯƠNG?

CHƯƠNG 3 HỒN THIỆN CƠNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CÓ PHẢN THÉP THÁI BÌNH DƯƠNG 67 3.1 GIẢI PHÁP KHẮC PHUC CAC TON TAI TRONG CONG TAC TINH

GIA THANH SAN PHAM TAI CONG TY 67

Trang 4

TIÊU 7

3.2.1 Đặt vấn đề T1

3.2.2 Mục tiêu của giải pháp, 78

3.2.3 Vận dụng phương pháp tính giá thành mục tiêu ở Công ty 8

3.2.4 Kết quả thực hiện giải pháp 88

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT Viết tắt 'Y nghĩa lBTP [Ban thành phẩm |cpbH |Chi phí bán hang

|CPNCTT [Chi phí nhân công trực tiếp

lcpNvLrr |Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp |CPoLDN |Chi phí quản lý doanh nghiệp

ICPSX |Chỉ phí sản xuất |CPsxC: |Chi phí sản xuất chung

Trang 6

DANH MUC CAC BANG

Soni Ten bang ‘Trang

2.1 | Định mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất phôi thép | 43 2.2 | Tập hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp - Phôi thép 4 2.3 | Tập hợp chỉ phí nhân công trực tiếp - Phôi thép, 45 2.4 | Tập hợp chỉ phí sản xuất chung - Phôi thép 45

2.5 | Định mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất thép cuộn 46 2.6 | Tổng hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp-Thép cuộn 47

2.7 _ | Tổng hợp chỉ phí nhân công trực tiếp-Thép cuộn 47

2.8 | Tổng hợp chỉ phí sản xuất chung-Thép cuộn 47 2.9 _ | Tổng hợp tiền lương phân xưởng 49

2.10 | Phan bé chỉ phí tiền lương cho các phân xưởng, 49 2.11 | Téng hợp chỉ phí sản xuất chung-PX Cơ khí s0 2.12.- | Phân bổ chỉ phí sản xuất chung cho các phân xưởng sĩ 2.13 | Hệ số phân bổ chỉ phí sản xuất nhóm sản phẩm phôi thép | 54 2.14 | Phân bổ chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp-Phôi thép 55 2.15 | Phân bổ chỉ phí nhân công trực tiếp-Phôi thép 5s 2.16 ˆ | Phân bổ chỉ phí sản xuất chung-Phôi thép 56

2.17 | Gia thanh sin phim phoi thép 56

Trang 7

218 vii

Hệ số phân bổ chỉ phí sản xuất nhóm sản phẩm thép cuộn | _ 57 2.19 | Phan bé chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp-Thép cuộn 37 2.20 _ | Phân bổ chỉ phí nhân công trực tiếp-Thép cuộn 37 2.21 | Phân bổ chỉ phí sản xuất chung-Thép cuộn 58 2.22 _ | Giá thành sản phẩm thép cuộn 58 3.1 | Giá bán ước tính sản phẩm 79 3.2 |Lợi nhuận mục tiêu 80 3.3 | Chỉ phí mục tiêu 80 3.4 | Giá thành mục tiêu 82

3.5 | Xây dung giá thành mục tiêu sản xuất phôi thép, 82

3.6 | Bang tỷ trọng chi phi mục tiêu 85

Trang 8

ĐANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ "¬ 'Tên hình vẽ Trang

1.1 |Đề thị biểu diễn chỉ phí khả biến 12 12 thị biểu diễn chỉ phí khả biển cấp bậc 13

1.3 |Dạng phi tuyến và phạm phi phủ hợp 13

1.4 |Đồ thị biểu diễn chỉ phí bắt biến 14

15 [Dong chỉ phí trong hệ thing tin gi thanh theo qué trinh] san xuất [Trình tự tập hợp chi phí trong hệ thống tính giá thành theo| }Ế Ly mình sản xuất ®

1.7 |Quản trị chỉ phí sản xuất theo Sakurai 24

1.8 |Chỉ phí mục tiêu và các giai đoạn sản xuất sản phẩm 2 119 [PtƠg pháp chỉ phí mục tiêu ở Toyota được trình bày bởi

Sakurai

2.1 [Quy trinh cán thép 32

2.2 [Quy trình công nghệ sản xuất 33

2.3 _ Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 34 244 |Mẫu báo cáo tông hợp chỉ phí phát sinh ở phân xưởng 60

2.5 |Mẫu bảng phân bổ chỉ phí sản xuất chung 61

2.6 |Mẫu bảng tính giá thành 61

Trang 9

nhật ký hoạt động thiết bị cơ giới 31 68

3.2 |Mẫu bảng hệ số sắt phế liệu và phế liệu thu hồi 69

3.3 _ |Mẫu số nhật ký lao động của bộ phận phụ trợ T2

3.4 |Mẫu bảng định mức sản phẩm 73

3.5 _ |Mẫu báo cáo khoản mục chỉ phí của các bộ phận 74

3.6 |Mẫu báo cáo tỷ trọng chỉ phí của các sản phẩm 14

3.7 _ |Mẫu báo cáo chỉ phí kế hoạch-thực tế 75 3.8 |Mẫu báo cáo khối lượng nguyên liệu phân xưởng luyện 76 3.9 |Mẫu báo cáo khối lượng phế liệu thu hồi 76

3.10 |Mẫu báo cáo tình hình thực hiện giá thành mục tiêu $6

3.11 |Mẫu báo cáo tình hình biến động định mức chi phí 86 3.12 |Mẫu báo cáo tình hình biến động định mức tỷ trọng chỉ phí |_ 87

Trang 10

DANH MỤC CÁC CÔNG THỨC

Số hiệu 'Tên công thức Trang

1.1 | Sản lượng hoàn thành tương đương 17

1.2 | Sản lượng hoàn thành tương đương bình quân gia quyền 18

1.3 | Sảnlượnghoànthảnh tương đương nhập trước - xuấttrước |_ 18

1.4 | Sản lượng hoàn thành tương đương nhập trước - xuất trước 19

1.5 | Tỉnh giá thành với SLHTTĐ bình quân gia quyền 20 1.6 | Tính giá thành với SLHTTĐ nhập trước-xuất trước 20 1.7 _ | Tinh giá thành theo quy trình sản xuất 20 1.8 | Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp 21 1.9 | Tính giá thành theo phương pháp chi phi mục tiêu 2

3.1 | Trị giá phế liệu thu hồi 70

3.2 _| Giá thành sản phẩm phụ trợ sản xuất 7

3.3 | Chỉphí mục tiêu 80

3.4 | Gid thinh mue tigu 81

Trang 11

MỞ ĐÀU

Thị trường bắt động sản ảm đạm trong hai năm gần đây, nhu cầu xây dựng giảm mạnh Bên cạnh đó, đòi hỏi của khách hàng ngày cảng khắt khe về chất lượng, giá cả, mẫu mã, tính năng của vật liệu xây dựng Đó là áp lực, là khó

khăn khách quan mà các công ty hoạt động trong ngành sản xuất kinh doanh

vật liệu xây dựng đang phải đối mặt Vì vậy, nâng cao chất lượng, tính năng,

của sản phẩm là điều kiện c

thể xem là điều kiện đủ Hạ giá thành sản phẩm, đó là một trong những lời trong cạnh tranh, hạ giá thành sản phẩm có

giải của bài toán: tồn tại, có lợi nhuận và tái sản xuất trong bối cảnh hiện nay Giá thành sản phẩm chính là thước đo mức tiêu hao chỉ phí sản xuất cần phải bù đắp sau mỗi kỳ sản xuất Tiết kiệm chỉ phí sản xuất trở thành nhiệm vụ cấp bách để đạt mục tiêu hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, công tác tổ chức và giám sát việc thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm là rất quan trọng,

giúp cho công tác quản trị chỉ phí sản xuất hữu hiệu hơn và giúp đạt được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm còn giúp ích cho nhà

quản trị trong trường hợp xem xét các quyết định mở rộng quy mô sản xuất

hay sản xuất một sản phẩm mới trong bồi cảnh sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường hiện nay Có thể khẳng định, giá thành sản phẩm là yếu tổ được xem

xét đầu tiên trong cạnh tranh

‘Trude day, trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng đã có rất nhiều tác giả

thực hiện nghiên cứu đề tài về hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm

Phần lớn các tác giả, sau khi nhận diện các tồn tại qua nghiên cứu thực trạng

ai phap truyền thống nên chưa trả giải quyết tron vẹn việc ha giá thành sản phẩm tại công ty đều vận dụng cơ sở lý luận để đề xuất các phương án, gi

Riêng tại Công ty cổ phần thép Thái Bình Dương thì chưa có nghiên cứu nào

Trang 12

Qua tìm hiểu thực tế tại công ty cho thấy cơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót, bất cập như

~ Công ty đã có sự đánh đồng về mặt giá trị giữa phế liệu tham gia từ đầu

vào quá trình sản xuất và xỉ (kết quả sản xuất của phân xưởng luyện), phế liệu

đầu mẫu (kết quả sản xuất của phân xưởng cán) Nguyên nhân là do Công ty chưa có quy trình kiểm soát số lượng phế liệu đưa vào lò nấu, chỉ ước tính số lượng phế liệu sử dụng cho sản xuất theo định mức tiêu hao sắt phế liệu Dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm chưa hợp lý

- Công ty chưa tách biệt chỉ phí phát sinh chung cho sản xuất và kinh

doanh trong việc sử dụng máy móc thiết bị phụ trợ mã xem toàn bộ loại chỉ

phí này phục vụ cho hoạt động sản xuất Điều nảy dẫn đến phản ánh chưa

đúng chỉ phí sản xuất, từ đó tính giá thành sản phẩm chưa hợp lý

~ Đối với đặc thù của sản phẩm thép, hàm lượng kỹ thuật là một tiêu chí

gắn liền với sự hao phí nguồn lực sản xuất cấu thành nên sản phẩm Tuy

nhiên, sự khó khăn trong đánh giá, phân loại sản phẩm, dẫn đến Công ty

đánh đồng các sản phẩm khi xây dựng hệ số phân bổ chỉ phí sản xuất từng

sản phẩm trong nhóm sản phẩm mặc dù các sản phẩm có cơ cấu nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, chất phụ gia khác nhau (ví dụ: phôi thép BCT3, BCTS), dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm chưa hợp lý

~ Phương pháp tính giá thành mà Công ty đang áp dụng chưa phục vụ quản trị chỉ phí hiệu quả để đạt được lợi nhuận mục tiêu, chưa quan tâm

đến nhận diện những cơ hội để cải tiến trong các giai đoạn sản xuất dựa trên các điều kiện sản xuất hiện có đẻ cắt giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá

thành sản phẩm

"Nhận thấy những bắt cập trên, việc thực hiện đề tài này nhằm hoàn thiện công tác tính giá thành ở Công ty, qua đó giúp cho công tác quản trị chỉ phí

Trang 13

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nhằm đạt được hai mục tiêu sau:

~ Tìm hiểu và nhận diện những bắt cập trong công tác tinh giá thành sản

phẩm tại Công ty Cổ Phần Thép Thái Bình Dương,

~_ Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm tại

Công ty Cổ Phần Thép Thái Bình Dương,

Dé dys dwge cdc myc tiéu nay, dé tat can tra lor cde cu hoi nghién cttw sau dy lân ~ Thực trạng về công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Thép Thái Bình Dương?

~_ Cần phải làm gì để hồn thiện cơng tác tính giá thành sản phẩm tại Công

ty Cổ Phin Thép Thái Bình Dương?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Để tài tập trung nghiên cứu về công tác kế toán tính giá thành sản phẩm

của công ty sản xuất Cụ thể đề tài nghiên cứu công tác kế toán tính giá thành sản phẩm phôi thép và thép cuộn tại Công ty Cổ Phần Thép Thái Bình

Dương Số liệu thu thập phục vụ cho phân tích, đánh giá là số liệu ở tháng 12/2012 4 Phuong phip nghiên cứu ii van dung cach tiép cn mé ta, gi

thích, suy luận logic để đánh giá thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty

Phuong pháp quan sát, khám phá được vận dụng nhằm tìm hiểu thực trạng

công tác tính giá thành sản phẩm ở công ty Phương pháp giải thích được vận

dụng để giải thích hiện tượng quan sát được, dựa vào cơ sở lý thuyết có liên

‘quan Qua đó giúp đánh giá những tu điểm, bắt cập về công tác tính giá thành sản phẩm ở công ty

Trang 14

kế

6

giá thành sản phẩm, từ quy trình sản xuất tức sản xuất đến công tá toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Các số liệu về chi phí, giá

thành sản phẩm được thu thập từ số kế toán chỉ tiết, tổng hợp của công ty

được trích xuất cơ sở dữ liệu từ phần mềm kế toán

Phương pháp suy luận được vận dụng nhằm đưa ra các giải pháp nhằm

hồn thiện cơng tác tính giá thành sản phẩm ở công ty Việc suy diễn dựa vào

cơ sở lý thuyết về tính giá thành sản phẩm, đối chiếu với thực trạng tính giá

thành sản phẩm tại công ty

5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu sẽ giúp hình thành kỹ thuật tính giá thành sản phẩm

nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho công tác quản trị chỉ phí sản xuất ở công ty Kết quả nghiên cứu này cũng có thể nhân rộng để áp dụng cho các công ty

khác hoạt động trong cùng lĩnh vực

6, Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài có kết cấu gồm 3 chương

®Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Chương 2: Thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ

Phần Thép Thái Bình Dương

4# Chương 3: Hồn thiện cơng tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phin Thép Thai Bình Dương

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Vật liệu xây dựng là yếu tố đầu vào của ngành xây dựng, một nhân tố của cơ sở hạ tằng và không thể thiểu trong quá trình thực hiện mục tiêu hiện

công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay Vì vậy, công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại các công ty sản xuất vật liệu xây

Trang 15

$ quan tâm nghiên cứu Đối với chủ để này, không chỉ trong đề tải mà còn nhiều tạp chí kế toán, bài viết chuyên ngành cũng đã đề cập đền

Đối với đề tài, nhiều tác giả đã tập trung nghiên cứu tính giá thành sản

phẩm thép, loại vật tư xây dựng chiếm tỷ trọng chỉ phí lớn trong giá thành

công trình xây dựng Hầu hết trong các nghiên cứu đều tập trung trong ba nội

dung bao gồm: cơ sở lý thuyết về tính giá thành sản phẩm đối với loại hình công ty sản xuất, thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty rồi nhận diện các khuyết điểm, hạn chế còn tồn tại để đưa ra các đề xuất hồn 'thiện cơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm phù hợp với mỗi công ty

Đà

iên có thể kể đến nghiên cứu hoàn thiện công tác tính giá thành sản

phẩm của tác giả Nguyễn Thị Lan (2010) tại nhả máy cán thép Thái , đánh

giá thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty bằng phương pháp

Nguyên ”! Trong nghiên cứu, mục tiêu của tác giả là tập trung phân ti

quan sát, khám phá, giải thích Qua đó, đã chỉ ra được sự thiếu hợp lý khi áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá xuất kho vật tư trong khi phôi thép trong nước và phôi thép nhập khẩu có thời điểm chênh lệch § triệu

đồng/tắn, dẫn đến ghi nhận chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp chưa hợp lý, làm sai lệch giá thành sản phẩm Từ đó, tác giá đề xuất các biện pháp tính giá xuất vật tư xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh để giúp hồn thiện cơng tác tính giá thành sản phẩm tại công ty

Tiếp theo cũng trong lĩnh vực này, nghiên cứu của Trằn Bích Thủy

(2010) tại Công ty Liên doanh sản xuất thép Việt-Úc! với

thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm Qua nghiên cứu với nguồn dữ

mục tiêu đánh giá

liệu thứ cấp “Luận chứng kinh tế kỹ thuật” tiếp cận được do công ty cung cấp

Trang 16

loại thép là khác nhau Từ đó, tác giả vận dụng phương pháp suy diễn đề xuất

phân nhóm chủng loại thép để xác định đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất

nhằm hồn thiện cơng tác tính giá thành sản phẩm tại công ty

Đối với các loại vật tư xây dựng khác, có thể kế đến nghiên cứu hồn

thiện cơng tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xi măng Hải Phòng của

Nguyễn Hải Yến (2011) Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã đạt được

mục tiêu thông qua đánh giá thực trạng tính giá thành sản phẩm bằng cách vận dụng phương pháp quan sát, khám phá, giải thích Bên cạnh việc nhận

thấy các ưu điểm, tác giả đã chỉ ra sự bắt cập trong phương pháp đánh giá sản

phẩm dở dang dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm chưa hợp lý Bằng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua quan sát nhân viên trực tiếp sản xuất, tác giả đã đi sâu nghiên cứu đặc thù của sản phẩm dở dang của quy trình sản xuất xi măng Đây là cơ sở thực tiễn để tác giả đề xuất giải pháp xây

dựng hệ số đối với từng loại sản phẩm dở dang trên dây chuyển sản xuất giúp hồn thiện cơng tác kế toán tính giá thành sản phẩm

Đối với các lĩnh vực sản xuất khác, có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Phương (2004) về đề tài “Hoàn thiện kế toán chỉ phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm” tại Công ty Cổ Phần Bánh kẹo Hải Hà”! Trong nghiên cứu của mình, bằng phương pháp quan sát, khám phá thực tiễn

sản xuất, tác giả đã phân tích sâu sắc sự khác biệt giữa thực trạng kế toán chỉ

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty so với cơ sở lý luận Qua

ic giả dùng phương pháp giải thích để chỉ ra sự bắt cập trong việc lựa chọn tiêu thức để phân bổ chỉ phí sản xuất cũng như chưa nhận diện đúng vai

trò của hoạt động sản xuất phụ trợ trong việc tính giá thành sản phẩm Cuối

Trang 17

7

công tác kế toán chỉ phí sản xuất va tinh giá thành sản phẩm

Ngoài các đề tài được đề cập trên, còn có nhiều tạp chí kế toán đã trình bày quan điểm xoay quanh vấn đề giá thành sản phẩm Trong đó có bài viết

được đăng trên tạp chí kế toán của tác giả Quang Khải (2006) với đề tài “ Chi

phí biên ” Nội dung của bài viết mang lại một cái nhìn mới khi đặt ra và trả lời câu hỏi “Việc mở rộng quy mô sản xuất và thay đổi cấu trúc tài sản cố định có ảnh hưởng như thế nào đối giá thành sản phẩm?” Từ đó có thể cung cấp kiến thức hữu ích cho các nhà quản trị công ty để có định hướng sản xuất và nhận điện sự ảnh hưởng của các yếu tố được đề cập trong bài viết đến giá

thành sản phẩm

‘Hau hét các nghiên cứu của các tác giả trước đây đã đi sâu vào việc phân tích thực trạng rồi nhận diện các khuyết điểm còn tồn tại trong cơng tác kế

tốn tính giá thành sản phẩm trong những công ty sản xuất vật liệu xây dựng

Các tác giả đi trước cũng đã đề xuất các giải pháp để hồn thiện kế tốn tính

giá thành sản phẩm Tuy nhiên phần lớn các giải pháp nảy dựa trên cơ sở lý

luận của kế toán truyền thống nên chưa giải quyết trọn vẹn các yêu cầu trong công tác quản trị chỉ phí sản xuất và giám sát việc thực hiện kế hoạch giá

thành sản phẩm

“Thực tiễn, cho thấy kế toán chỉ phí và tính giá thành sản phẩm theo các

mạnh

phương pháp truyền thống đã bộc lộ những hạn chế trước sự phát triể mẽ của khoa học công nghệ, của môi trường kinh tế, tổ chức sản xuất và quản

lý và yêu cầu quản trị ngày càng cao Vì vậy sự phát triển của kế toán chỉ phí từ phương pháp truyền thống thành những phương pháp hiện đại, được biết là

phương pháp chỉ phí mục tiêu (target costing)''l, phương pháp chỉ phí theo

Trang 18

Kinh tế, Đại học Đà Nẵng với bài viết kế toán chỉ phí theo phương pháp “Chi

phí mục tiêu” Qua bài vi , tác giả giới thiệu mô hình phương pháp chỉ phí

mục tiêu và nêu ra tính ưu việt của phương pháp này Theo tác giả, phương

pháp này cung cấp một công cụ quản trị hữu hiệu chỉ phí sản xuất nhằm đạt

được mục tiêu lợi nhuận trong chu kỳ sống của sản phẩm Bài viết này, là gợi

ý một hướng tiếp cận hiện đại trong công tác tính giá thành sản phẩm

'Vi vậy, góp phần tiếp tục hoàn thiện vào chủ để nghiên cứu này, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cỏ Phần Thép Thái Bình Dương với cách tiếp cận mới khi vận dụng

Trang 19

9

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH GIÁ THÀNH SAN PHÁM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

11 VAI TRÒ CỦA THONG TIN KE TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHAM DOI VOI QUAN TRI CHI PHi SAN XUAT

Quản trị chỉ phí sản xuất là nhu cầu bức thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Để công tác quản trị chỉ phí sản xuất phát

huy hiệu quả cao nhất thì vai trò của thông tin kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm là rất quan trọng và hữu ích

Vậy kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm cung cấp những thông tin gì phục vụ quản trị chỉ phí sản xuất? Đây là một câu hỏi rất rộng

nhưng tựu chung kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải

cung cấp cho nhà quản trị các thông tin sau: cần nguồn lực gì để sản xuất, sản xuất ra sản phẩm gì và mức hao phí để làm ra sản phẩm đó là bao nhiêu?, Để từ đó phục vụ việc hoạch định, tổ chức, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định Theo tác giả Trương Ba Thanh [2, tr.13-27], "hệ thống thông tin kế toán là một hệ thống quản lý doanh nghiệp Nó bao gồm: hệ

Ig quyết định, hệ thống tác nghiệp và hệ thống thông tin, trong đó hệ

ống thông tin thực hiện mối liên hệ giữa hệ thống tác nghiệp và hệ

thống quyết định, đảm bảo chúng vận hành một cách thuận tiện để đạt

được các mục tiêu đề ra”

Trang 20

1.2 PHAN LOAI CHI PHi SẢN XUẤT ĐÁP ỨNG YÊU CẢI

TỐN CHI PHÍ SAN XUAT VA TINH GI |ANH SAN PHAM

1.2.1 Phân loại chỉ phí sản xuất theo nội dung kinh tế

Theo cách phân loại này thì những chỉ phí sản xuất trong công ty có KẾ

chung tính chất kinh tế sẽ được xếp chung vào một yếu tố chi phí, không kể chỉ phí đó chỉ ra ở đâu và dùng vào mục đích gì (trực tiếp sản xuất hay phục

vụ quản lý) Có 5 loại nội dung chỉ phí dưới đây

1 Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toản bộ giá trị nguyên liệu, vật

liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ,

2 Chỉ phí nhân công: bao gồm toàn bộ chỉ phí trả cho người lao động

(thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp,

có tính chất lương,

3 Chỉ phí khấu hao TSCĐ: bao gồm chi phí khấu hao tồn bộ TSCĐ của cơng ty dùng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo;

trợ

4 Chỉ phí địch vụ mua ngoài: bao gồm các chỉ phí về nhận cung cấp

dịch vụ từ các đơn vị khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh; 5 Chỉ phí khác bằng tiền: bao gồm các chỉ phí không thuộc các loại trên như chỉ phí tiếp khách, hội nghị, quảng cáo,

> Cách phản loại này giúp cho nhà quản trị biết được trong quả trình

sản xuất kinh doanh

chỉ dùng những chỉ phí gì để lập, kiểm tra và phân

tích dự toán chỉ phí sản xuất [3, tr.L1]

1.2.2 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

“Theo tác giả Trương Bá Thanh [2, tr.40-41], cách phân loại này các chỉ

phí được chia thành chỉ phí sản xuất và chỉ phí ngoài sản xuất Đề tài này chỉ

đề cập đến các chỉ phí sản xuất

Trang 21

" xếp vào một khoản mục chỉ phí, không phân biệt tính chất kinh tế của chỉ phí đó như thể nào Cụ thể 1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: gồm có nguyên liệu chính, vật

liệu phụ, nhiên liệu, tham gia trực tiếp sản xuất sin phim;

2 Chỉ phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền phải trả, phải thanh

tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền công, tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất;

3 Chỉ phí sản xuất chung: là những chỉ phí phát sinh trên phạm vi phân

xưởng như tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng; chỉ phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất; khấu hao

TSCD thuge phân xưởng, bộ phận sản xuất; các chỉ phí dịch vụ, lao vụ mua ngoài và chỉ phí khác thuộc phạm vi phân xưởng

> Cách phân loại này phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp toàn bộ Cách phân loại này có tác dụng hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, tỉnh toán chính xác giá

thành thực tế của sản phẩm, xác định mức độ ảnh hướng của các nhân tổ

khác nhau đến giá thành sản phẩm, từ đó phục vu cho công tác phân tích và giám sắt việc thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

1.2.3 Phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của chỉ phí

Theo tác giả Trương Bá Thanh 2, tr45-54], xét theo cách ứng xử, chỉ phí

sản xuất được chia thành: chỉ phí khả biến, chỉ phí bắt biết

4 Chi phi khả

với các mức độ hoạt động Chỉ phí khả biến chỉ phát sinh khi có các hoạt

và chỉ phí hỗn hợp

à các chỉ phí, xét về lý thuyết, có sự thay đổi tỷ lệ

động xảy ra Tổng số chi phí khả biển sẽ tăng (hoặc giảm) tương ứng với tăng

Trang 22

Đồ thị biếu diễn sự biến thiên của chỉ phí khả biến (y) theo mức độ hoạt động như Hình l1 'Y (Biến phí) 0 x (Mức độ hoạt động) Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn chỉ phí khả biến Trong đó y: Tổng chỉ phí khả

ính theo đơn vị hoạt động x: Biến số thể hiện mức độ hoạt động đạt được

Trong thực tế, không phải tắt cả các chỉ phí khả biến đều có cách ứng xử giống nhau theo mức độ hoạt động Xét theo các thức ứng xử khác

nhau đó, chỉ phí khả biến được chia thành: chỉ phí khả biến thực thụ và chỉ phí khả biến cấp bậc

Chỉ phí khả biến thực thụ là các chỉ phí khả biến có sự biến đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động Đa số các chỉ phí khả biến thường thuộc loại nảy, ví dụ như chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí khả biến cấp bậc là các chỉ phí khả biến không có sự biến

động liên tục theo sự thay đổi liên tục của mức độ hoạt động Các chỉ phí nay chỉ biến đổi khi các hoạt động đã có sự biển đổi và đạt đến một mức

độ cụ thể nào đó Ví dụ: chỉ phí tiền lương của công nhân bảo trì dây

Trang 23

l3 Đồ thị biếu diễn sự biến thiên của chỉ phí khả biến (y) theo mức độ hoạt động như Hình 1.2 `Y (Chỉ phí khả biến cấp bậc)

o Lt > & (ative độ hoạt động)

Hình 1.2: Đồ thị biễu diễn chỉ phí khả biến cấp bậc

Tuy nhiên, trong thực tế, có rắt nhiều loại chỉ phí khả biến không có mối quan hệ tuyến tính mà biển đổi theo các đường cong phức tạp, người ta xác định các "phạm phi phù hợp" để nhận dạng cách biển đổi của chúng theo dạng tuyển tính Phạm vi phù hợp là một khoảng giới hạn của các hoạt động mà

trong khoảng đó, quan hệ giữa chỉ phí biến đổi với mức độ hoạt động có thể

quy về dạng tuyến tính Khi phạm vi phù hợp được xác định càng nhỏ thì

Trang 24

b Chỉ phí bắt biển: là những chỉ phí, xét về lý thuyết, không có sự thay biển là không thay đổi,

đổi theo các mức độ hoạt động Vì tổng số chỉ pk

cho nên khi mức độ hoạt động tăng thì chỉ phí bắt biến tính theo đơn vị các mức độ hoạt động sẽ giảm và ngược lại

Nếu ta gọi b là tổng số chỉ phí bắt biến thì đường biểu diễn chỉ phí bắt biến là một đường thẳng có dạng y = b như Hình 1.4 y y=b “Chỉ phí bắt biến x (Mức độ hoạt động)

Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn chỉ phí bắt biến

Trong các công ty sản xuất, chỉ phí bắt biến thường gặp là chỉ phí khấu

hao TSCB, chỉ phí tiền lương nhân viên quản lý,

Xét ở khía cạnh quản lý, chỉ phí bắt biến được chia thành: chi phi bat

'biến bắt buộc và chỉ phí bắt biến không bắt buộc

Chi phí bắt biến bắt buộc là các chỉ phí phát sinh nhằm tạo ra các năng

lực hoạt động cơ bản của công ty Ví dụ: chỉ phí khẩu hao TSCĐ,

Chi phí bất biến không bắt buộc gồm chỉ phi quảng cáo, chỉ phí nghiên

cứu phát triển,

Chỉ phí hỗn hợp

Chi phi hỗn hợp là những chỉ phí mà cấu thành nên nó bao gồm cả yếu tố chỉ phí khả biến và chỉ phí bắt biến Ở một mức độ nào đó, chỉ phí hỗn hợp

mang đặc điểm của chỉ phí bắt biến, khi mức độ hoạt động tăng lên, chỉ phí

hỗn hợp sẽ biến đổi và mang đặc điểm của chỉ phí khả biến như chỉ phí điện

Trang 25

Is

> Cách phân loại này phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp Bên cạnh đỏ còn giúp cho nhà quản trị nhận diện

được mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất-giá thành đơn vị của sản phẩm với

mức độ, phạm vi hoạt động và năng lực hoạt động tối đa các tài nguyên của

công ty Điều này đặc biệt có ý nghĩa cho việc ra quyết định trong trường hợp xem xét mở rộng quy mô sản xuất hoặc sản xuất một sản phẩm mới,

1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIA THANH SAN PHAM VA DIEU KIEN AP DUNG

1.3.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp toàn bộ

Theo tác giả Trương Bá Thanh [2, tr79-80J, tính giá thành sản phẩm theo phương pháp toàn bộ là phương pháp mà toàn toàn bộ các chỉ phí liên

quan đến quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành Phương pháp này dựa trên nguyên tắc sản phẩm của quá trình sản xuất là sự kết hợp lao động với các loại tư liệu sản xuất đễ biến

nguyên liệu thành sản phẩm Vì vậy, giá thành của sản phẩm tạo ra từ quá

trình sản xuất phải dựa trên toàn bộ các chỉ phí để sản xuất ra sản phẩm đó

'Với phương pháp tính giá thành sản phẩm toàn bộ, giá thành sản phẩm

hoàn thành bao gồm 3 loại chỉ phí: chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung Cơ sở để tính các khoản mục chỉ

phí sản xuất này vào giá thành được chuẩn mực kế toán về hang tồn kho chấp nhận như là một nguyên tắc khi xác định giá gốc của thành phẩm ở công ty sản xuất

> Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp toàn bộ giúp

~ Tĩnh đầy đủ các chỉ phí sản xuất, đảm bảo tính chink xác giá thành sản phẩm, giúp kiểm soái chỉ phí sản xuất theo từng trưng tâm chỉ phí;

~ Tính giá tạm tính để ra quyết định chấp nhận hay từ chối đơn đặt

Trang 26

Phương pháp tính giá toàn bộ gồm hai hệ thống tính giá thành sản phẩm: hệ thống tính giá thành theo công việc và hệ thống tính giá thành theo

quá trình sản xuất Đề tài chỉ đề cập hệ thống tính giá thành theo quá trình

sản xuất

a Điều kiện áp dung

Hệ thống tính giá thành này phổ biến áp dụng ở các công ty hoạt động trong những ngành sản xuất có tính lặp lại, sản phẩm tượng tự nhau với số

lượng lớn như sản xuất giày, hóa chất, Quy trình sản xuất sản phẩm chia ra

nhiều giai đoạn sản xuất nối tiếp nhau Mỗi giai đoạn sản xuất tạo ra một loại 'bán thành phẩm, chuyển sang giai đoạn kế tiếp để sản xuất cho đến giai đoạn cuối cùng hoàn thành sản phẩm [2, tr.94]

b Nội dung hệ thống phương pháp tính giá thành sản phẩm theo quá:

trình sản xuất

+ Xéc định đối tượng tập hợp chỉ phí và tính giá thành

Đặc điểm của quy trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn chế biến nối

tiếp dẫn đến dòng chỉ phí cũng vận động liên tục tương ứng với dòng vật chất như Hình 1.5 Giá trị ban thành phẩm

Trang 27

1

Với sự vận động của chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất theo từng

giai đoạn sản xuất cụ thẻ, nên đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất thích hợp là từng giai đoạn sản xuất Phù hợp với đặc điểm đó, đối tượng tính giá thành là

bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất và thành phẩm ở giai

đoạn sản xuất cuối cùng Do hoạt động sản xuất diễn ra liên tục trong điều kiện sản xuất số lượng lớn nên kỳ tính giá thành thường là cuối kỳ kế toán

(tháng, quý, năm) [2, tr94-95]

*® Nguyên tắc tập hợp và phân bồ chỉ phí sản xuất

Với đối tượng tập hợp chỉ phí trình bày ở trên, các chỉ phí sản xuất trực tiếp phát sinh ở giai đoạn sản xuất nào được tập hợp theo giai đoạn sản xuất

đó Các chỉ phí phát sinh chung được hạch toán theo phân xưởng, sau đó phân

bổ cho từng giai đoạn sản xuất với tiêu thức phù hợp [2, tr.95-96]

+ Dinh giá sin phim dỡ dang

“Theo tác giả Trương Bá Thanh [2, tr.96-100], quá trình sản xuất diễn ra

liên tục nên tại bắt kỳ thời điểm nào cũng tồn tại sản phẩm đở dang với mức

độ hoàn thành khác nhau Vì vậy, yêu cầu phải xác định hợp lý giá trị của SPDD để làm cơ sở tính giá thành sản phẩm hoàn thành

_Xết trên góc độ dịch chuyển chỉ phí: vật liệu, nhân công, chỉ phí sản xuất

chung thường phát sinh với các tỷ lệ không đồng nhất ở các thời điểm khác

nhau trong quá trình sản xuất Từ đó, để xác định mức độ hoàn thành của

SPDD thì có thể quy đổi cả về mặt vật chất và chỉ phí của SPDD thành một số

inh là SLHTTĐ và được tí

lượng sản phẩm hoàn thành Đó

thức I.I với Công

Sản lượng hoàn thành tương đương = Sản lượng sản xuất x Mức độ hoàn thành

Trang 28

CPNVLTT bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất, hay phát sinh liên tục hay là phát sinh nhất định ở những công đoạn nào trong quy trình sản xuất Xác định SLHTTĐ cần phải lưu ý: dòng chỉ phí có gắn liền với dòng vật chất của quá trình

sản xuất hay không? Từ đó, hình thành nên hai phương pháp tính SLHTTĐ

phương pháp bình quân gia quyển và phương pháp nhập trước - xuất trước > Theo phương pháp bình quân gia quyền: SLHTTD chỉ xét đến số lượng SPDD cuối kỳ khi quy đổi Số lượng SPDD đầu kỳ coi như đã hoàn thành trong kỳ sản xuất theo dòng vật chất của quá trình sản xuất, được tính

với Công thức 1.2

Sản lượng Sảnlượng — Sảnlượnghoàn

hoàn thành tương= hoànthành +thành tương đương

đương trong kỳ trong kỳ — của$PDD cuối kỳ

Công thức 1.2: Sản lượng hoàn thành trơng đương bình quân gia quyền

> Theo phương pháp nhập trước - xuất trước: thì SPDD đầu kỳ sẽ tiếp tục chế biển và hoàn thành trước; những sản phẩm mới bắt đầu sản xuất trong kỳ sẽ hoàn thành sau và một phần có thẻ là những SPDD cuối kỳ

Phương pháp này tuân thú theo dòng vật chất của quá trình sản xuất với

Công thức 1.3

Sản lượng, Số lượng sản phẩm Số lượng Sản lượng dodang + bắtđầusảnxuất = hoànthành + dở dang

đầu kỳ trong kỳ trong kỳ cuối kỳ

Cong thức I.3: Sản lượng hoàn thành tương đương nhập trước-vuất trước “Qua phương trình trên, SLHTTD trong kỳ gồm 3 loại

Trang 29

19

Từ đó, sản lượng tương đương trong kỳ được tính với Công thức 1.4

Sản lượng dở dang Sản lượng bất Sản lượng

Sản lượng ỹ : :

` đầu kỳ tiếp tục đầu sản xuất tương đương của

hoàn thành = 4 + + h

sản xuất vàhoàn vàhoànthành sản phẩm dở dang

tương đương thành trong kỳ trong kỳ cuối kỳ

“Công thức I.4: Sản lượng hoàn thành tương đương nhập trước-vuất trước 4 Phuong pháp tỉnh giá thành

Trình tự tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có thể biểu diễn qua sơ đỗ như Hình 1.6 Chỉ phí nguyê Giá thành bán Giá thành bán Hy 16-01: thành phẩm thành phẩm vật liệu trực tiếp bước 1 bude nel + + Chi phi ché bién Chi phi ché bién bude 1 bước n Giá thành bán Giá thành bán lá thà thành phẩm thành phẩm nh vấn bước 1 bước 2 thành phâm Hình 1

Trình tự tập hợp chỉ phí tính giá thành theo quy trình sản xuất Có thể thấy quá trình tính giá thành trong trường hợp này phù hợp với

dòng vật chất của quá trình sản xuất Kế toán phải tính giá thành bán thành phẩm ở bước chế biến thứ nhất, dé xác định giá trị bán thành phẩm từ bước 1

Trang 30

đương được tính theo phương pháp bình quân gia quyền thì cần quan tâm đến

chỉ phí dỡ dang đầu kỳ để tính giá thành đơn vị theo Công thức 1.5 Chỉ phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chỉ phí Giá thành sản xuất phát sinh trong kỳ

đơn vị sản phẩm

Sản lượng hoàn thành tương dương trong kỳ

Cong thive 1 inh giá thành với SLHTTĐ bình quân gia quyền Nếu sản lượng hoàn thành tương đương tính theo phương pháp nhập

trước - xuất trước, giá thành đơn vị sản phẩm tương được theo Công thức 1.6

Giáthành _— Tổng chỉ phísản xuấttrong kỳ

đơn vị sản phẩm _ Sản lượng tương đương trong kỳ

Cong thite 1.6: Tinh giá thành với SLHTTĐ nhập trước-xuất trước Hai công thức trên được vận dụng cho từng khoản mục chỉ phí cụ thé,

qua đó, kế toán tính được trị giá bán thành phẩm chuyển sang giai đoạn kế kỳ tại bước chế bi

trình tính giá thành như trên luôn cân đối chỉ phí theo Công thức 1.7 tiếp và giá trị sản phẩm dở dang vào cụ đó Với quy Chỉ phí sản Chí phí sản Giá thành sản Chỉ phí sản

xuất đở dang + xuấtphátsinh = phẩm hoànthành + Xuất đở dang

đầu kỳ trong kỳ trong kỳ cuối ky

Cong thite 1.7: Tinh giá thành theo quy trình sản xuất 1.3.2 Tinh giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp

a Điều kiện áp dung

Doanh nghiệp sản xuất có nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyển sản xuất

có giá trị lớn phù hợp áp dụng tính giá thành theo phương pháp này Điễn hình là

Trang 31

21

4 Nidung h6 thbng tinh gid thinh sin phim sheo phuong phidp try tig

® Nguyên tắc tính giá thành

‘Theo tác giả Trương Bá Thanh [2, tr.117], tính giá thành theo phương, pháp trực tiếp thì trong giá thành sản phẩm hoàn thành chỉ có các chỉ phí sản

xuất biến đổi (CPNVLTT, CPNCTT, biến phí sản xuất chung) Phần

sản xuất chung không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành Bởi vì,

phí

các nhà quản trị quan niệm rằng, định phí sản xuất chung là chỉ phí thời kỳ, luôn phát sinh để duy trì và điều hành hoạt động sản xuất cho dù có tăng hay giảm sản lượng sản xuất trong kỳ trong giới hạn về năng lực sản xuất Đây có thể coi là cách tính giá thành sản phẩm không đầy đủ đề phục vụ yêu cầu nội 'bộ trong quản trị chỉ phí sản xuất ở cơng ty

® Tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất phát sinh cần phân loại theo cách ứng xử chỉ phí Phần

định phí sản xuất chung sẽ tập hợp riêng hoặc phân tách thành biến phí và

định phí sản xuất chung trong trường hợp là chi phi hỗn hợp

Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ biến phí sản xuất để tính giá thành sản

phẩm theo Công thie 1.8

Giá thành “Tổng biến phí sản xuất

đơn vị sản phẩm Sản lượng hoàn thành tương đương trong kỳ Cong thite 1.8: Tinh giá thành theo phương pháp trực tiếp Công thức trên dùng làm cơ sở để lập báo cáo giá thành sản phẩm theo khoản mục chỉ phí

> Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp là cơ sở

~ Để phân tích mối quan hệ chỉ phí sản xuất-sản lượng tiêu thự-lợi

Trang 32

~_ Để thực hiện công tác kiểm soát, đánh giá chi phí sản xuất phát sinh, ~ _ Hỗ trợ công tác hoạch định hằng năm và ra các quyết định khác

-# Bên cạnh những công dụng trên, tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp vẫn có những hạn chế riêng [2, tr.126-127], như sau

~_ Việc phân loại chỉ phí theo cách ứng xử chỉ mang tính tương đối, dẫn

cđến mức độ chính xác và tin cậy của lợi nhuận theo phương pháp này không cao;

~_ Chỉ có các chỉ phí biến đổi được xem xét khi ra quyết định về định giá bán sản phẩm trong ngắn hạn Tuy nhiên, trong dài hạn cần xem xét đến cả biến phí và định phí;

~ Giá trị hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán sẽ nhỏ hơn so với

trường hợp tính giá theo phương pháp toàn bộ

1.3.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp chỉ phí mục tiêu ịnh nghĩa phương pháp chỉ phí mục tiêu

‘Theo tác giả Trương Bá Thanh |4, tr2], định nghĩa về phương pháp chỉ

a

phí mục tiêu như sau

“Phương pháp chỉ phí mục tiêu là tổng thể các phương pháp, công cụ ‘quan trị cho phép đạt được mục tiêu chỉ phí và mục tiêu hoạt động ở giai đoạn

thiết

và kế hoạch hóa sản phẩm mới Phương pháp cũng cho phép cung cấp một cơ sở kiểm soát ở giai đoạn sản xuất và bảo đảm các sản phẩm này đạt

được mục tí

lợi nhuận đã được xác định phủ hợp với chu kỳ sống của sản

phẩm” Một điểm lưu ý trong định nghĩa này là chỉ phí mục tiêu liên quan đến khả năng lợi nhuận của sản phẩm gắn với chu kỳ sống sản phẩm, một cách tiếp cận khác biệt với các phương pháp truyền thống

Như vậy, định nghĩa về phương pháp chi phí mục tiêu nhắn mạnh mục

Trang 33

B

phí theo định mức truyền thống Từ đó chỉ phí mục tiêu trở thành một công cụ

quản trị chỉ phí mà nhà hoạch định chính sách hoạt động sử dụng trong các

giai đoạn thiết kế và sản xuất để cải tiến quá trình sản xuất, giảm chỉ phí sản xuất trong tương lai

5 Giá thành mục tiêu

Giá thành mục tiêu là phương pháp tính giá thành sản phẩm được hình thành trên cơ sở chỉ phí mục tiêu Giá thành mục tiêu được xây dựng theo Công thức 1.9 Giá thành mục tiêu = Chỉ phí mục tiêu - Chỉ phí BH&QLDN - Chỉ phí lãi vay Công thức 1 © Khả năng vận dụng phương pháp tính giá thành mục tiêu

á thành sản phẩm theo phương pháp chỉ phí mục tiêu ‘Tinh giá thành sản phẩm theo phương pháp chỉ phí mục tiêu là một trong các phương pháp trong kế toán quản trị Tính ưu việt của phương pháp này đã

được thừa nhận trên thế giới vì chỉ phí mục tiêu là một công cụ khích lệ và tạo

thuận lợi cho việc liên kết giữa các bộ phận của qui trình sản xuất sản phẩm Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, của môi trường kinh tế, tổ chức sản xuất và quản lý trong những năm gần đây đã ảnh hưởng đáng kế

các phương pháp kế toán chỉ phí truyền thống ở các nước trên thế giới và Việt

'Nam có lẽ cũng không nằm ngoài trảo lưu đó mặc dù mức độ ảnh hưởng có

nhiều khác biệt

Phương pháp này có vẻ hoàn toàn mới ở nước ta, nơi mà kế toán quản trị

đang ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành Tuy nhiên, việc tiếp cận kế toán quản trị trong bối cảnh mới ở nước ta không nên đi theo những phương pháp truyền thống mà phải có sự sảng lọc cẩn thiết và tiếp cận những phương

pháp hiện đại Mặc dù môi trường kinh tế, kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quan lý ở nước ta có sự cách biệt lớn so với các nước phát triển Tuy nhiên,

Trang 34

công nghệ và tổ chức sản xuất tiên tiến, nhất là các công ty liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài là hoàn toàn có thể Phương pháp này có phạm vi áp

dụng rộng lớn cho mọi loại hình công ty, mọi

vực sản xuất Do đó, hứa

hẹn sẽ được áp dụng rộng rãi trong thời gian đến [4, tr.1-2]

4 Mô hình phương pháp chỉ phí mục tiêu

Cũng theo tác giả Trương Bá Thanh [4, tr.2-4], mặc dù các nguyên tắc của phương pháp chỉ phí mục tiêu được trình bày theo lý thuyết tương đối giống nhau nhưng các mô hình đưa ra của phương pháp này có một vài khác biệt như hinh 1.7; 1.8; 1.9 (Chi pi use tn I Chỉ phí mục tiêu LGái đạn phác boy giảm chỉ phí sin xuất Chỉnh mục tiêu © ‘Chi phi tin (gt han trén) Kaizen chi phí kể hoạch Chíph tực © (Chi phi in Kaizen chi pith © Cũ tiến quá tỉnh phác thảo SX và cảng nghệ Củ tiến cc phương pháp sản xi Tiếp tc cải tên phương pháp sản

Hình 1.7: Quản trị chỉ phí sản xuất theo Sakurai'

Trang 36

GiiaptadiE) | —[ Iạdggmeda | =|[ Gigirk ii chi hiking ging (tae) ‘Dinh gi tng thé gid trị

Chi phi wi tin phí mục tê

Gi doe hi thc Gian hi snp Gi dons it

Hin 19: Pinwong php chi phi mye tiéu & Toyota duge trinh bay bi Sakuraé

Phương pháp chỉ phí mục tiêu được bắt đầu bằng việc ước

giá bán

nh của sản

của sản phẩm Giá bán ước tính dựa vào công dụng và thuộc

phẩm, các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Trên cơ sở lợi nhuận mong đợi, công ty phải xác định chỉ phí sản xuất và tiêu thụ có thể chấp nhận để tiến

hành sản xuất sản phẩm Chỉ phí mục tiêu được xác lập dựa vào chỉ phí có

thể chấp nhận và chi phi ước tính theo các điều kiện sản xuất hiện có của công ty Mỗi giai đoạn phát triển sản phẩm sẽ được đánh giá nhằm đạt được mục tiêu chỉ phí đã xác định Việc đánh giá này dựa trên phân tích giá trị

nhằm đánh giá việc thiết

sản phẩm và nhận diện các cơ hội có thể cải tiến giá trị của sản phẩm

Quy trinh thực hiện phương pháp chỉ phí mụcc tiêu

Cũng theo tác giả Trương Bá Thanh [4, tr4-5], để tổ chức sản xuất sản

phẩm đạt được giá thành mục tiêu cần trải qua 3 giai đoạn Cụ thể

s® Giai đoạn 1: Xác định chỉ phí mục tiêu theo các bộ phận của sản phẩm

Chỉ phí mục tiêu phải được xác định theo từng bộ phận cấu thành sản

Trang 37

un

quan trong khác nhau về vai trò của các thành phần đối với sản phẩm, và từ đó xác định tỷ lệ c

phẩm theo tỷ lệ thuận với mức độ quan trọng của nó

4 Giai đoạn 2: Tổ chức thực hiện các mục tiêu chỉ phí đã xác định

phí của từng thành phần trong tổng số chi pl

Giai đoạn đầu liên quan đến quá trình phân tích Giai đoạn thứ hai này liên quan đến tổ chức thực hiện Quá trình thực hiện chỉ phí sản xuất cần phải phát hiện những thành phần của sản phẩm có chỉ phí quá cao so với tẩm quan

trọng được xác định ở bước thứ nhất Quá trình sản xuất những bộ phận này phải được điều chỉnh, áp dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý nghiêm ngặt để giảm chỉ phí sản xuất Bên cạnh đó, ở giai đoạn nảy cũng cần phát hiện các thành phần của sản phẩm có chỉ phí quá thấp so với tầm quan

trọng của nó Việc sản xuất các thành phần này cũng được điều chinh cho phù hợp với tầm quan trọng của nó trong sản phẩm sản xuất

® Giai đoạn 3: Đánh giá kết qt

“Thực hiện quá trình sản xuất theo phương pháp chi phí mục tiêu có thể

dẫn đến một trong ba trường hợp sau:

*> Trường hợp 1: chỉ phí thực tế đạt đến chỉ phí trần thì cần phải dừng lại

các hoạt động ở giai đoạn bai vì sản phẩm sản xuất không mang lại lợi nhuận

> Truong hợp 2: chưa đạt đến chỉ phí trần nhưng đạt đến chỉ phí mục

tiêu: trong trường hợp này,

xem xét lai giai đoạn một và giai đoạn hai Phải xem xét ky quá trình phác họa sản phẩm đã hợp lý chưa hoặc xem xét lại

các bước trong giai đoạn sản xuất để giảm chỉ phí

> Truong hợp 3: chỉ phí thực tế nhỏ hơn chỉ phí mục tiêu Đây là mục tiêu cao nhất là doanh nghệp muốn đạt được

Để từ đó, công ty

Trang 38

+ Lựa chọn công nghệ phù hợp mang lại hiệu suất cao;

i chi

+ Vận dụng hệ thống sản suất “kịp thời” (Just-in time) để loại trừ phí phát sinh do chờ đợi các yếu tố sản xuất, chờ đợi một giai đoạn nào đó

hoặc do dự trữ quá cao;

+ Xây dựng hệ thống quản trị chất lượng tổng thé dé tránh lăng phí chỉ phí

> Tỉnh giá thành theo phương pháp chỉ phí mục tiêu nhằm 4, tr4-S]

~_ Giúp nhà quản trị xác định được tỷ trọng chỉ phí sản xuất theo từng bộ phận cẩu thành sản phẩm; phân tích quá trình sản xuất để điều chỉnh cho phù hợp tỷ trọng chỉ phí sản xuất của từng bộ phận cấu thành sản phẩm so với tỷ lệ mức độ quan trọng của bộ phận đó nhằm tăng giá trị của sản phẩm đồng thời đạt mục tiêu cắt giảm, tiết kiệm chỉ phí sản xuất

~_ Một công cụ quản trị chỉ phí mà nhà hoạch định chính sách hoạt động

sử dụng trong các giai đoạn thiết kể và sản xuất đề cải tiến quá trình sản

xuất, giảm chỉ phí sản xuất trong tương lai

~ Nhắc nhở nhà quản trị luôn xem xét cải tiến không ngừng chỉ phí

Trang 39

29

KET LUAN CHUONG 1

“Trước tình hình kinh tế rất ảm đạm trong giai đoạn Tổn tại và phát triển là yêu cầu bức thiết của công ty Từ đó, đòi hỏi công ty phải hoạt động với hiệu quả cao nhất với mức chỉ phí thấp nhất Trong đó, chỉ phí sản xuất để tạo

nên giá thành sản phẩm đóng vai trò then chốt Đề thực hiện mục tiêu giảm giá thành đồng thời đảm bảo giữ nguyên hoặc tăng chất lượng, công năng của

sản phẩm là một bài toán được đặt ra và cần lời giải đối với các nhà quản trị

Nội dung chương 1 của đề tài tập trung trình bày những lý thuyết cơ bản về chỉ phí sản xuất và các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong công ty

sản xuất như các cách phân loại chỉ phí sản xuất, các phương pháp tính giá thành sản phẩm và điều kiện áp dụng

Trên cơ sở đó đề tài nhận diện các ưu, khuyết điểm trong công tác tập

hợp chỉ phí sản xuất và của các phương pháp giá thành sản phẩm Đây là

những tiền đề làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng công tác tính giá

thành sản phẩm cũng như định hướng nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện

Trang 40

CHƯƠNG 2

'THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHÁM “TẠI CÔNG TY CÓ PHẢN THÉP THÁI BÌNH DƯƠNG 2.1 DAC DIEM SAN XUAT KINH DOANH VÀ TÔ CHỨC QUAN LY CUA CONG TY

2.1.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

4 Tink hin sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất-kinh doanh vật liệu xây

dựng với quy mô sản xuất lớn trong bối cảnh đất nước đang trong giai đoạn đang phát triển, chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng dẫn tới nhu cầu lớn về vật liệu xây dựng Điều nảy khiến sản phẩm của Công ty

cũng được sự quan tâm và bảo hộ nhiều hơn từ phía chính phủ thông qua

biện pháp tăng thuế nhập khẩu phôi thép từ 5% lên 8%, tăng thuế nhập

khẩu thép xây dựng thành phẩm từ 12% lên 15% Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng cũng tạo thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn tín dụng với lãi suất ưu đãi, ưu tiên cho vay ngoại tệ nhập khẩu máy móc thiết bị, dây

chuyển sản xuất phôi thép, sắt phế liệu và một số vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Do đó, trong những năm tới, Công ty có nhiều tiểm năng phát triển và củng cố vị thế của mình trên thương trường Đặc biệt trong những giai đoạn chuyển giao và nhu cầu xây dựng, sản xuất đang ngày

cảng tăng Một tín hiệu khả quan nữa đối với tỉnh hình kinh doanh của

Công ty trong giai đoạn sắp tới Đó là vừa qua, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 13, Quốc hội đã tán thành giảm các điều kiện giải ngân đối với gói tin dụng 30.000 tỷ đồng để "rã băng" thị trường bất động sản Điều nảy,

sẽ giúp tháo gỡ khó khăn về vốn cho những dự án bất động sản, công trình xây dựng dở dang Dẫn đến nhu cầu về vật liệu xây dựng trong thời

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN