1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại Công ty 532 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

111 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty 532 - Tổng Công Ty Xây Dựng Trường Sơn
Tác giả Phạm Thị Hường
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Mạnh Toàn
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 16,28 MB

Nội dung

Mục tiêu chính của đề tài Kế toán quản trị chi phí tại Công ty 532 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là xác lập lại quy trình và nội dung hoàn thiện công tác tổ chức KTQT chi phí, sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và đáp ứng được nhu cầu thông tin chi phí phục vụ cho từng chức năng quản trị của các cấp quản lý tại Công ty 532 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn (sau đây gọi tắt là Công ty 532).

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM THỊ HƯỜNG

KE TOAN QUAN TRI CHI PHI TAI CÔNG TY 532 - TONG CÔNG TY

XAY DUNG TRUONG SON

LUAN VAN THAC SI QUAN TR] KINH DOANH

DA Niing - Nam 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HƯỜNG

KE TOAN QUAN TRI CHI PHI TAI CONG TY 532 - TONG CONG TY

XAY DUNG TRUONG SON Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TR] KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYÊN MẠNH TOÀN)

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Trang 4

MỤC LỤC

1 Tính cắp thiết của để tài 2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu luận văn,

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE KTQT CHI PHÍ TRONG

CAC DOANH NGHIEP XAY LAP 8

1.1, KHAI QUAT CHUNG VE KTQT CHI PHT 8

1.1.1 Khái niệm về KTQT c8

1.1.2 Bản chất và vai trò của KTQT chỉ phí sản xuất 9

12 ĐẶC ĐIÊM HOẠT ĐỘNG XÂY LÁP ẢNH HƯỚNG ĐẾN TÔ CHUC KTQT CHI PHI TRONG DOANH NGHIỆP „10

1.2.1 Đặc điểm sản phẩm và sản xuất sản phẩm của ngành xây lắp 10 1.2.2 Đặc điểm của ngành xây lắp ảnh hưởng đến công tác KTQT chỉ phí _ 1.3.NOI DUNG KTOr ( CHI Pat TRONG DOANH NGHIEP XAY LAP 15 1.3.1 Phân loại chỉ phí trong doanh nghiệp xây lắp — 1S 1.3.2 Lập dự toán chỉ phí sản xui

1.3.3 Kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.3.4 Phân tích và kiểm soát chỉ phí sản xuất

Trang 5

CHUONG 2 THUC TRANG KTQT CHI PHÍ TẠI CONG TY 532 -

TONG CONG TY XAY DUNG TRUONG SON 39

2.1 TÔNG QUAN VỀ CÔNG TY 532 39

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển oe 39 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế tốn tại Cơng ty 40

2.2 THUC TRANG KTQT CHI PHÍ TẠI CONG TY 532 — TONG

CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN 44

2.2.1 Thực trạng công tác phân loại chỉ phí tại Cong ty 532 Ad 2.2.2 Thực trạng công tác lập dự tốn chỉ phí tại Cơng ty 532

v6 2.2.4 Thue trạng công tác phân tích và kiểm soát chỉ phí tại Công ty 67

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KTQT CHI PHÍ TẠI CƠNG TY 532 ~

TONG CONG TY XAY DUNG TRUONG SƠN 68

KẾT LUẬN CHUONG 2 cccoossessssnssssssessnsseesneeenneernnseenseeeseesene TO)

CHƯƠNG 3 GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN KE TOAN QUAN TR] CHI PHI TAI CONG TY 532 - TONG CONG TY XAY DUNG

TRUONG SON 1

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KTQT CHI PHÍ TAI CONG TY 532 - TONG CONG TY XAY DUNG TRUONG SƠN 1 2.2.3 Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty 532

3.1.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác KTQT chỉ phí tại Công ty 71 3.1.2 Phương hướng hồn thiện cơng tác KTQT chỉ phí tại Công ty 71

3.2 NOI DUNG HOAN THIEN KTQT CHI PHI TAL CONG TY 532 -

TÔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN 72 3.2.1 Tổ chức mô hình kế toán phục vụ KTQT chỉ phí tại Công ty 72

Trang 6

3.2.3 Xây dựng hệ thống định mức chỉ phí nội bộ tại Cơng ty 4 3.2.4, Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty 3.2.5 Hồn thiện cơng tác phân KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

ch và kiểm soát chỉ phí tại Công ty 82

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng, "Tên bảng Trang z1 Định mức vật liệu cho hạng mục công trình 48 22 Tự toán tng hop chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp _ Ƒ ”50 23 Định mức chỉ phí nhân công hạng mục công trình 32 24 Tự tốn tơng hợp chỉ phí nhân công trực tiếp 33 25 Định mức chỉ phi sir dung may thi cong, 34 26 Tự toán tông hợp chi phi sir dung MTC 35 21 Bảng chiết tính Kinh phí dự thâu 36 28 Bảng dự toán chỉ phí xây dung 37 29 Bảng tông hợp kinh phí dự thâu 39 2.10 | Bang tập hop chỉ phí nguyên vật liệu phát sinh 6 211 Bảng tập hợp chỉ phí nhân công phát sinh 6 2-12.— [Bảng 2.12: Bảng tập hợp chỉ phí máy thì công 65 2.13 | Bảng tập hợp chỉ phí chung phát sinh 66 2.14, | Bảng tinh giá thành cơng trình hồn thành 6 31 Số chỉ tiết chỉ phí NVLTT 78 32 Bang tong hop chỉ phi NVLTT 79 33 Bảng tông hợp chỉ phí NCTT 50 34 Bảng tông hợp chi phi sir dung MTC Sĩ 35 [Băng tổng hop chi phi chung 2 36, | Bao eto tn inh thu hign dr ton va phn ich eh | „

phí NVLTT

37 Phân tích biến động từng loại nguyên vật liệu 85 38 Báo cáo tình hình thực hiện dự toán và phân tích chi |

phí sử dụng MTC

39 Phân tích biển động từng loại MTC 90

Trang 9

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ

Số hiệu sơ đỗ Tên sơ đồ Trang 2.1 | TO chite bo may quản lý tại Công ty S32 a 22 [TO chite bO may KE toan tại Công ty 532 + 31 Sơ đỗ bộ máy KE toán của Công ty 72

Trang 10

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân,

ngành xây dựng đã không ngừng phát triển và lớn mạnh XDCB là ngành sản

xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật đẻ thực hiện q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đắt nước Nhất là từ khi nền

kinh tế nước ta gia nhập các tổ chức kinh tế thì công tác xây dựng càng giữ

một vị thể quan trọng, ảnh hưởng tới hầu hết các ngành kinh tế khác Trong các DN xây lắp, chỉ phí thường chiếm một tỷ lệ khá lớn, vì vậy, nếu không có biện pháp quản lý tốt chỉ phí thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và hiệu

cquả hoạt động của DN

Công ty 532 là một đơn vị quốc phòng chuyển sang làm kinh tế nên gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của rất nhiều DN xây lắp lớn, đặc biệt trong điều kiện kinh tế đang hết sức khó khăn như hiện nay Trong bối cảnh đó muốn

tổn tại và phát triển đồi hỏi Công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng

công trình, cải tiến công nghệ Và hơn bao giờ hết, yêu cầu nâng cao chất L2 ng lượng quản lý và chất lượng công tác kế tốn tại Cơng ty 5 càng trở nên cấp thiết Đề đáp ứng được yêu cầu này, đòi hỏi hệ thống KTQT tai Cong

ty phải được chú trong va quan tam dking mi

“Thông tư 53/2006/TT-BTC ra đời hướng dẫn áp dụng KTQT nhưng việc

vận dụng vào tong DN xây lắp nói chung và Công ty 532 nói riêng vẫn còn

hạn chế với nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau Hiện nay,

‘Cong ty 532 mới chỉ hướng vào KTTC và sản phẩm chính là các báo cáo tài

chính, chủ yếu phục vụ cho báo cáo thuế Thông tin cung cắp cho nhà quản trị

chưa đảm bảo tính phù hợp, kịp thời và tin cậy do một số nguyên nhân:

Trang 11

với các đội còn khá lỏng lẻo, chủ yếu chú trọng kiểm tra công tác KTTC và các quyết định quản lý đưa ra cũng dựa trên công tác KTTC của các đội gửi về:

Thứ hai, việc tỗ chức phân loại và tập hợp chỉ phí mới chỉ hướng tới việc

tính giá thành cho từng công tình hay hạng mục công trình mà chưa thực hiện phân loại và tập hợp chỉ phí theo chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp; công tác lập dự toán còn chưa linh hoạt, việc xây dựng hệ thống định mức chỉ phí còn chưa được quan tâm;

Thứ ba, việc phân tích và kiểm soát chỉ phí sản xuất chưa được thực hiện

do Céng ty chưa có các báo cáo kiểm soát tình hình thực hiện so với dự toán

làm cho Công ty bị động trong việc ra các quyết định quản lý

Như vậy, xuất phát từ nhận thức mang tính khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin có chất lượng cao, chính xác, kịp thời, dễ hiểu, dễ sử dụng cho cắp quản trị tại Công ty, tác giả đã chọn để tài nghiên cứu KTQT chỉ phí

xây lắp tại Công ty 532 - Tang công ty xây dựng Trường Son 2 Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát cơng tác hạch tốn và tình hình thực tế vận dụng KTQT tại

Cong ty 532 Đánh giá những ưu nhược điểm và nguyên nhân còn tồn tại khi

vận dụng KTQT nhằm để xuất những giải pháp cụ thể, khoa học giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết định quản lý kịp thời Chính vì vậy mục tiêu chính của đề tài là xác lập lại quy trình và nội dung hồn thiện cơng tác tổ chức

KTQT chỉ phí, sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt đông kinh doanh và đáp

ứng được nhu cầu thông tin chi phí phục vụ cho từng chức năng quản trị của các cấp quản lý tại Công ty 532 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn (sau đây gọi tắt là Công ty 532)

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đi tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác KTQT chỉ phí xây lắp tại Công ty 532 Từ đó đưa ra giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

Trang 12

~ Phạm vi nghiên cứu: Những vẫn đề có liên quan đến việc tổ chức, xây

dựng hệ thống thông tin chỉ phí xây lắp phục vụ cho quản lý tại Công ty 532

.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện theo hướng nghiên cứu, thống kê, mô tả, diễn

giải, phương pháp so sánh dựa trên tà liệu của don vi van dung với điều kiện

cụ thể và cơ chế chính sách hiện hành, từ đó phân tích nhằm chỉ ra những mặt làm được, những mặt còn hạn chế trong công tác xây dựng hệ thống thông tin

KTQT chỉ phí, với vai tr là công cụ quản lý tại Công ty 532

Qua tìm hiểu thực tế, luận văn đã thu thập được các số liệu sơ cắp và thứ

cấp Số liệu sơ cắp là các thông tin liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty mà trọng tâm là thu thập số liệu từ Phòng Kế toán, Phòng Kinh doanh, Phòng Kỹ thuật Kết quả nghỉ

cuộc phỏng vấn trực tiếp kế toán trưởng, nhà quản lý và các bộ phận chức

ên cứu còn dựa trên các

năng có liên quan đến số liệu của Cong ty

Các s liệu thứ cấp được lấy từ các giáo trình, tạp chí kế tốn và các

cơng trình nghiên cứu có liên quan

5 Kết cầu luận

Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn được tổ chức thành ba chương Chương l trình bày cơ sở lý thuyết về KTQT chỉ phí trong các DN sản xuất, đây là nền tảng lý luận cho việc trình bày các nội dung trong chương 2 và

chương 3 Thực trang KTQT chỉ phí xây lắp tại Công ty 532 thuộc tổng công ty xây dựng Trường Sơn được trình bày trong chương 2 Trên cơ sở phân tích

những vấn để còn tồn tại trong chương 2, luận văn trình bày các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức KTQT chỉ phí xây lắp tại Công ty 532 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn ở chương 3

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Củng với sự đổi mới nền kinh tế sang cơ chế thị trường, khái niệm về

Trang 13

Phương hướng ứng dụng KTQT vào thực tiễn các DN được bàn luận, nghiên

cứu ngày càng nhiều, tuy nhiên những nghiên cứu này được áp dụng tại

DN Việt Nam còn rất hạn chế

Ngày 12 tháng 6 năm 2006 Bộ Tài chính đã ban hành thông tư số 53/2006/TT-BTC về việc “Hướng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp”,

nhưng việc triển khai, áp dụng cụ thể vào từng loại hình DN như thể nào thì còn nhiều vấn để phải xem xét và nghiên cứu

Tại Việt Nam, một số DN đã bước đầu vận dụng và xây dựng cho mình một bộ máy KTQT riêng biệt và cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề

này Cụ thể

Những nghiên cứu của tác giả Nguyễn Việt (1995) với để tài “Vấn để

hồn thiện kế tốn Việt Nam”, tác giả Phạm Văn Dược (1997) với nghiên cứu “Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng KTQT trong doanh nghiệp Việt Nam” Trong công trình này, các tác giả đã nêu ra những

phương hướng và đề xuất các giải pháp ứng dụng KTQT vào thực tiễn trong

các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, những nghiên cứu này còn mang

tính chất chung cho tắt cả các loại hình doanh nghiệp, trong khi KTQT lại

đời hỏi tính linh hoạt rat cao, phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của từng ngành

Đến đầu năm 2000 đã có một số nghiên cứu về những vấn đề cụ thể của

KTQT, hoặc về việc áp dụng riêng KTQT cho từng loại hình doanh nghiệp cụ

thể Tác giả Phạm Quang (2002) nghiên cứu về “7ổ chức KTQT và giá thành

trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam”, tác giả Dương Mai Hà Trâm

(2004) nghiên cứu "Xây dựng hệ thống KTQT trong các doanh nghiệp dệt

Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thanh Quý (2004) nghiên cứu "Xây đựng hệ thống thong tin kinh tế phục vụ quản trị daanh nghiệp kinh doanh bưư chính

viễn thông”, tác giả Phạm Thị Thủy (2007) với nghiên cứu “Xây dựng md

Trang 14

tác giả Phạm Văn Phúc (2008) với nghiên cứu *oàn ;hiện KTỢT chỉ phí tại công ty vận tái đa phương thức”, tác giả Nguyễn Thanh Trúc (2008) nghiên cứu về "KTỌT ở các công ty cà phê nhà nước trên địa bàn tỉnh ĐăkLäk”, tác giả Đào Minh Tâm (2009) với nghiên cứu về *KTQT chỉ phí và ứng dụng của

mó trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản VN" (Tạp chí NCKHKT-

'Tapchiketoan.com) Trong các nghiên cứu này, một số tác giả đã tập trung vào nghiên cứu KTQT ở lĩnh vực chỉ phí, một số tác giả còn nêu chung chung

tắt cả các mảng của KTQT Tuy nhiên, các tác giả đều đã hệ thống được các

nội dung cơ bản của KTQT, hướng ứng dụng KTQT vào các ngành nghề kinh doanh cụ thé và qua đó các tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm

hoàn thiện KTQT chỉ phí tại các doanh nghiệp này

Xây lấp là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế quốc dân, là ngành

chỉ phí phát sinh khá cao, hơn nữa tình hình hiện nay đang có sự cạnh tranh

gay gắt nên đang rất cần thông tin KTQT chỉ phí phục vụ cho công tác ra quyết định của nhà quản trị So với các ngành sản xuất khác, ngành xây dựng

cơ bản có những đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở

sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành

'Nhận thức được tằm quan trọng đó, đến năm 2010, đã bắt đầu có một số tác giả nghiên cứu về hệ thống KTQT chỉ phí áp dụng cho các doanh nghiệp này Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện KTQT chỉ phí tại công ty cổ phẩm

Vinaconex 25" của Nguyễn Thị Kim Cường (2010) Luận văn đã hệ thống được một số vấn đề lý luận cơ bản về KTQT nói chung và KTQT chỉ phí xây lắp nói riêng trong các doanh nghiệp xây dựng Phản ánh và đánh giá thực

trạng công tác KTQT chỉ phí xây lắp tại công ty cổ phần Vinaconex 25 Tuy

nhiên trong phần này tác giả mới nêu được việc nhận diện và phân loại chỉ

Trang 15

chung chung ở cuối chương 2 Các giải pháp mà tác giả đưa ra mặc dù đã có ý

tưởng như hồn thiện cơng tác lập dự toán, xây dựng hệ thống báo cáo KTQT

chỉ phí xây lắp nhưng đều mang nặng tính lý thuyết

Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện KTỌT chỉ phí tại công ty 545” của Trần Thị Kim Phú (2010) VỀ lý luận, luận văn đã tình bày lý luận cơ bản về KTQT chỉ phí nói chung và KTỌT chỉ phí xây lắp nói riêng trong các DN xây

lắp Bên cạnh đó luận văn đã khái quát được các loại chỉ phí sản xuất, dự toán chỉ phí sản xuất trong ngành xây lắp, phân tích và kiểm sốt chỉ phí thơng qua các trung tâm chỉ phí Phân tích, đánh giá và xác định các yếu tố ảnh hưởng

đến công tác KTỌT chỉ phí tại công ty 545 Tác giả đã đưa ra những nhận xét cu thể trong công tác KTQT, cơng tác kiểm sốt chỉ phí cho từng khoản mục

chỉ phí xây lắp tại Công ty này Đặc biệt, qua phân tích thực trạng KTQT chỉ phí tại Công ty 545 còn cho thấy nguyên nhân cơ bản là yếu tố con người 'Các giải pháp mà tác giả đưa ra đều dựa trên những nhận định rất cụ thể, đưa

ra hướng hoàn thiện về nhận diện lại cách phân loại chỉ phí, xây dựng hệ thống định mức chỉ phí nội bộ, vì vậy nó mang tính thực

và khả thí

khoa học, hợp lý Luận văn thạc sỹ của tác giả Vũ Tiến Đông (2011) với nghiên cứu

“Hoàn thiện KTQT chỉ phí tại công ty cổ phẫn cơ điện và xây dựng Quảng Nam” Luận văn đã hệ thống tương đối đầy đủ lý luận cơ bản về KTQT chi

phí nói chung và KTQT chỉ phí trong quá trình xây lắp nói riêng tác giả cũng

đã phân tích được một số nội dung chủ yếu của KTQT tại công ty cổ phần cơ:

điện và xây dựng Quảng Nam như nhận diện và phân loại chỉ phí, công tác

lập dự toán chỉ phí sản xuất kinh doanh, xác định giá phí sản phẩm sản xuất, tổ chức thông tin phục vụ kiểm soát chi phi, tổ chức kiểm tra và đánh giá thực

Trang 16

Sau khi tìm đọc các tà liệu liên quan cũng như các luận văn trước đây và

đã đưa ra các nhận xét ban đầu như trên, tác giả nhận thấy các nghiên cứu của các tác giả đi trước qua các năm đã có sự sáng tạo rõ rệt, từ chỗ mang nặng tính lý thuyết thì dần đã đưa ra được các giải pháp sát thực hơn Luận văn này

dựa trên những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của luận văn trước, tác giả đã phát triển các nghiên cứu trước đó đồng thời kết hợp với thực trạng

của công ty 532 để nêu được phương hướng và giải pháp nhằm hồn thiện

cơng tác KTQT chỉ phí xây lắp trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, cụ thể: Luận văn kế thừa những lý luận về KTQT chỉ phí xây lắp trong luận văn

của Nguyễn Thị Kim Cường và Vũ Tiến Đông, tham khảo các phương pháp ¡ phí, cũng như đánh

giá ảnh hưởng của yếu tố con người đến công tác KTQT trong luận văn của “Trần Thị Kim Phú, còn đối với các nội dung khác như: hồn thiện cơng tác

nhận diện và phân loại chỉ phí, các giải pháp vận dụng và tổ cl phân tích và kiểm sốt chỉ phí thơng qua các trung tâm ức công tác KTQT chỉ phí xây lắp ở Công ty hoàn toàn mới của riêng tác giả, với hy vọng góp phả

Hướng đi mới của đề tài là góp phần chất lọc và hoàn thiện hệ thống KTQT chỉ phí tại Công ty 532 Nhằm cung cấp cho nhà quản trị những nhận thức về KTQT và tằm quan trọng của nó Qua đó, có thể vận dụng cho doanh

vào công tác KTQT chỉ phí xây lắp tại công ty

nghiệp mình nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán mang lại lợi ích kinh tế cao hơn, giảm thiểu hóa chỉ phí Do đó, đề tài góp phần làm cho đơn vị thấy được

vai trò quan trọng của KTQT nói chung và KTQT chỉ phí nói riêng, giúp cho các nhà quan trị doanh nghiệp xây dựng nói chung nhận thức được những lợi

ích thiết thực của việc cung cấp thông tin từ bộ phận KTQT vào quá trình quản lý và điều hành đơn vị từ đó có những quyết định đúng hơn về cách tổ

Trang 17

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KTQT CHI PHÍ

'TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LÁP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KTQT CHI PHÍ

1.1.1 Khái niệm về KTQT

KTQT là một chuyên ngành kế toán nhằm nắm bắt các vấn

thực

trạng, đặc biệt thực trạng tài chính của DN; qua đó phục vụ công tác quản trị

nội bộ và ra quyết định quản trị Có rất nhiều định nghĩa về KTQT:

- Theo luật kế toán Việt Nam ban hành số 03/2003/QHII ngày

17.06.2003 thì *KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tí

kinh tế theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn

mg cấp thông tin

vị kế toán”

~ Theo Ronaold W Hilton, Giáo sư Đại học Comell (Mỹ): *KTQT là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm sốt các hoạt đơng của tổ chức”

- Theo các Giáo sư đại hoc South Florida là Jack L.Smith; Robert M.Keith và Wiliam L.Stephens: *KTQT là một hệ thống

cho các nhà quản trị những thông tin định lượng mà ho can dé hoạch định và

ế toán cung cấp

kiếm soát”

~ Theo Hiệp hội kế toán Mỹ thì *KTQT"

tổng hợp, phân tích, lập báo biểu, giải trình và truyền đạt các số liệu tài chính

và phi tài chính cho ban quản trị để lập kế hoạch, theo dõi việc thực hiện kế

á trình định dang, đo lường,

hoạch trong phạm vi nội bộ một DN, đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản này.” [8, tr20]

Theo d6, KTQT có bản chất đặc trưng như sau:

Thứ nhất, KTQT hình thành từ nhu cầu thông tin của những nhà quản trị

Trang 18

cquản trị nội bộ doanh nghiệp thúc đây sự phát triển của KTQT

Thứ hai, KTQT ra đời gắn liền với nghiên cứu đối tượng là

ác nguồn

lực kinh tế liên quan đến quy trình tạo giá trị trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của DN

Thứ ba, bản chất của thông tỉn trong KTQT không chỉ là thông tỉn tài

chính đơn thuần mà là thông tin quản lý, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong

quá trình vận hành của DN, đồng thời phục vụ việc kiểm soát, đánh giá DN đó Thông tin mà KTQT cần nắm bắt bao gồm cả thông tỉn tài chính và thông tin phi tai chính, bao gồm những thông tin về chỉ phí sản phẩm hoặc dịch vụ

của DN, thông tin cho việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra

h hình thực hiện

kế hoạch hướng đến các mục tiêu trên thị trường của DN và những thông tin

đặc thù để giúp các nhà quản trị ra các quyết định kinh doanh

1.12 Bản chất và vai trò của KTQT chỉ phí sản xuất

~_ Bản chất của KTQT chỉ phí sản xuất

KTQT chỉ phí là một bộ phận của KTQT nhưng trước hết nó phải là kế

toán chỉ phí bởi vì giai đoạn đầu của KTQT được hình thành từ kế toán chỉ

phí, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của nhà quản trị Tuy

nhiên, giữa KTQT chỉ phí và kế toán chỉ phí có những điểm khác biệt nhau “Thông tin mà kế toán chỉ phí cung cấp (gồm cả thông tin về KTTC và thông tin về KTQT) là những thông tin quá khứ được xử lý từ các số được lấy từ các báo cáo chỉ phí, bảng tính giá thành và kết quả, a xuất hoặc cho cả quá trình sản xuất Thông tin mà KTQT chi phi cung cap

lân xưởng hoặc cho từng công việc, từng sản phẩm, từng công đoạn sản

bao gồm thông tin quá khứ và những thông tin có tính chất dự báo thông qua việc lập kế hoạch và dự toán trên cơ sở định mức chỉ phí nhằm kiểm soát chỉ

phí thực tế phát sinh, đồng thời là căn cứ cho việc đưa ra các giải pháp, quyết

Trang 19

dụng hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp [5]

KTQT chỉ phí không nhận diện chỉ phí theo quan điểm của KTTC mà phải được nhận diện chỉ phí theo nhiều hướng khác nhau để đáp ứng nhu cầu

thông tin trong hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và ra quyết định [15]

Đặc biệt KTQT phí nhắn mạnh đến tính dự báo của thông tỉn và trách

liệm của nhà quản trị thuộc các cấp quản lý nhằm gắn trách nhiệm của các

nhà quản trị với chỉ phí phát sinh thông qua hình thức thông tin chỉ phí được

cung cấp theo các trung tâm quản lý chỉ phí KTQT chỉ phí sẽ cung cắp thông

tin về sự biến động của chỉ phí theo mức biển động của đơn vị, từ đó giúp cho nhà quản trị có thể phát hiện được những biến động bắt lợi của chỉ phí và giải

pháp cần đưa ra dé điều chinh một cách kịp thời Từ đó cho thấy kế KTQT chỉ

phí mang nặng bản chất của KTQT hơn là KTTC thuần tuý

"Như vậy, có thể hiểu KTQT chi phí là bộ phận của KTQT thực hiện việc

xử lý và cung cấp các thông tin về chỉ phí nhằm phục vụ cho việc thực hiện

các chức năng của nhà quản trị như hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát

và ra quyết định

= Vai trò của kế toán quản trị chỉ phí sản xuất

+ Cung cắp thông tin hoạch định hoạt động sản xuất kinh doanh; + Cung cắp thông tin kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh;

+ Cung cấp thông tin kiểm tra, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh;

+ Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định quân trị của những nha quan

trị trong nội bộ doanh nghiệp [8]

1.2 BAC DIEM HOAT DONG XAY LAP ANH HUONG DEN TO

CHUC KTQT CHI PHi TRONG DOANH NGHIEP

1.2.1 Đặc điểm sản phẩm và sản xuất sản phẩm của ngành xây lắp

Trang 20

bản, các tố chức xây lắp nhận thầu giữ một vai trò hết sức quan trọng Hiện nay ở nước ta đang tồn tại các tổ chức xây lắp như Tổng công ty, Công ty, DN, đội xây dựng thuộc các thành phần kinh tế Tuy các đơn vị này khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lí nhưng đều là những tổ chức nhận thầu xây lắp và đều tạo ra sản phẩm xây lắp Sản phẩm xây lắp được tiến hành một cách liên tục từ khâu thăm dò, điều tra, khảo sát đến thiết kế thi cơng và quyết tốn cơng trình khi hoàn thành Quá trình sản xuất của DN xây lắp và sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt, khác với các ngành sản xuất khác và điều đó có ảnh hưởng đến KTQT, cu thé: Một Sản phẩm sản xuất xây lắp không có sản phẩm nào giống sản pÌ „ hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau Chính vì vậy, mỗi sản phẩm xây lắp đều có yên sản phẩm xây lắp mang tính riêng lẻ nào,

mỗi sản phẩm có yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kí

cầu về tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biện pháp thi công phù hợp với

đặc điểm của từng công trình cụ thể, có như vậy việc sản xuất thi công mới

mang lại hiệu quả cao và bảo đảm cho sản xuất được liên tục

'Do sản phẩm có tính chất đơn chiếc và được sản xuất theo đơn đặt hàng

nên chỉ phí bổ vào sản xuất thỉ công cũng hoàn toàn khác nhau giữa các công,

trình, ngay cả khi công trình thi công theo các thiết kế mẫu nhưng được xây

cdựng ở những địa điểm khác nhau với các điều kiện thi công khác nhau thì chỉ

phí sản xuất cũng khác nhau

'Việc tập hợp chỉ phí sản xuất, tính giá thành và xác định kết quả thi công xây lắp cũng được tính cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt, sản xuất xây lắp

được thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng nên ít phát sinh chỉ phí trong quá trình lưu thông

Hai là, sin phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời

Trang 21

2

Các công trình XDCB thường có thời gian thi công tương đối dài, có

công trình phải xây dựng hàng chục năm mới hoàn thành Trong thời gian sản

xuất thì công xây dựng chưa tạo ra sản phẩm cho xã hội nhưng lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực của xã hội Do đó, khi lập kế hoạch XDCB cẳn cân nhắc, thận trọng nêu rõ các yêu cầu về vật tư, tiền vốn, nhân công Việc quản lý theo dõi quá trình sản xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, bảo đảm chất lượng thi công công trình

Do thời gian thì công tương đối đài nên kỳ tính giá thường không xác định hàng tháng như trong sản xuất công nghiệp mà được xác định theo thời điểm thi công, hạng mục công trình hoàn thành hay thực hiện bàn giao thanh

toán theo giai đoạn quy ước tùy thuộc vào kết cấu đặc điểm kỹ thuật và khả năng thành sẽ góp phần to lớn trong việc quản lý sản xuất thi công và sử dụng đồng vốn hiệu quả nhất của đơn vị xây lắp Việc xác định đúng đắn đối tượng tính giá

Ba là, thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tương đối dài, c:

XDCB thường có thời gian sử dụng đài nên mọi sai lầm trong qué tinh thi công thường khó sửa chữa phái phá đi làm lại Sai lim trong XDCB vừa gây

lãng phí, vừa để lại hậu quả có khi rất nghiêm trọng lâu dài và khó khắc phục Do đặc điểm này mà trong quá trình thi công cần phải thường xuyên

ông trình

kiểm tra, giám sát chất lượng công trình

Bồn là, sản phẩm XDCB được sử dụng tại chỗ, còn địa điểm xây dựng

uôn thay đổi theo địa bàn thì công Khi chon địa điểm xây dựng phải điều tra

nghiên cứu khảo sát thật ky về điều kiện kinh tế, địa chất, thủy văn, kết hợp

các yêu cầu về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trước mắt cũng như lâu dài Sau khi đi vào sử dụng, công trình không thé đi dời, cho nên nếu các công trình là nhà máy, xí nghiệp cằn nghiên cứu các điều kiện về nguồn cung cắp

Trang 22

kiện thuận lợi khi công trình đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau này

Một công trình XDCB hoàn thành, điều đó có nghĩa là người công nhân

xây dựng không còn việc gì làm ở đó nữa, phải chuyển đến thi công ở một

công trình khác Do đó, sẽ phát sinh c

máy móc thi công, chỉ phí về xây dựng các công trình tạm thời cho công nhân và máy móc thì công

Cũng do đặc điểm này mà các đơn vị xây lắp thường sử dụng lực lượng

lao động thuê ngoài tại chỗ nơi thi công công trình để giảm bớt các chỉ phí

đi đời

‘hi phí như điều đông công nhân,

Năm là, hoạt động của DN xây lắp mang tính chất lưu động, được tiền

hành ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi kiện môi trường, thiên nhiên, thời tiết, các điều kiện sản xuất như nhân lưc, máy móc thiết bị, dụng cụ thi công, phải di chuyển theo địa điểm sản xuất và do đó việc thi công xây lắp ở một mức độ nào đó mang tính chắt thời vụ Đặc điểm này làm cho công tác quản lí, sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều

kiện thiên nhiên, thời tiết, dễ mắt mát, đễ hư hỏng

Do die diém này, trong quá tình thì công cần tổ chức quản lý lao đông,

vật tư chặt chẽ, đảm bảo thì công nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trường thời tiết thuận lợi Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng

đến chất lượng thi công có thể sẽ phát sinh các khối lượng công trình phải phá đi làm lại và các thiệt hai phát sinh do ngừng sản xuất, doanh nghiệp cần

có kế hoạch điều độ cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi tạ giá thành

1.2.2 Đặc điểm của ngành xây lắp ánh hướng đến công tác KTQT

chỉ phí

Ảnh hưởng đến công tác xây dựng định mức và dự toán chỉ phí sản xuất

Sản phẩm trong ngành xây lắp có đặc điểm là đa dạng về chủng loại và

Trang 23

hạng mục công việc nên công tác xây dựng định mức và dự toán chỉ phí sản

xuất trong các DN xây lắp có những điểm khác biệt Cụ thể:

+ Không có một dự toán chung cho các sản phẩm xây lắp mà được lập một cách riêng biệt, theo từng thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và phụ thuộc vào từng gói thầu

+ Việc sản xuất sản phẩm trong các DN diễn ra trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN, do vậy cần phải xây dựng bằng dự toán tiến độ sản xuất sản phẩm theo từng khoảng thời gian có kèm theo dự toán chỉ phí sản xuất của từng khoảng thời gian đó

“Ảnh hưởng đến công tác xác định và phân loại chỉ phí sản xuất

+ Việc sản xuất sản phẩm được phân chia thành nhiều giai đoạn, nhiều

bạng mục công việc, tính chất công việc khác nhau đòi hỏi việc xác định và

phân loại chỉ phí sản xuất cũng cần được chỉ tiết, rõ ràng Có như vậy, việc phân loại, tổng hợp chỉ phí sản xuất theo từng hạng mục công việc, từng tính

chất công việc và từng sản phẩm mới trở nên đơn giản, dễ dàng, phục vụ tốt

cho cơng tác kiểm sốt chỉ phí vẻ sau

+ San phim được sản xuất không mang tính chất hàng loạt như một số ngành khác mà có tính riêng biệt đặc thù dẫn đến việc tách chỉ phí sản xuất chung thành định phí và biến phí trên đơn vị sản phẩm trở nên mắt ý nghĩa Do vậy việc theo dõi, kiểm soát chỉ phí sản xuất chung theo biến phí và định phí trên mỗi đơn vị sản phẩm là không cần thiết

Anh hướng đắn công tác lập các báo cáo phục vụ kiểm soát chỉ phí

+ Việc sản xuất sản phẩm trong các DN xây lắp diễn ra trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN dẫn đến việc DN không thẻ chờ đến khi sản

phẩm xây lắp hoàn thành mới tiến hành lập các báo cáo cằn thiết Sau mỗi

khoảng thời gian nhất định (tháng, quý, năm) DN phải tiến hành nghiệm thu

Trang 24

hành theo từng công đoạn, hạng mục chỉ tiết, theo tính chất hạng mục công việc của từng công trình

1.3 NỘI DUNG KTQT CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LÁP

1.3.1 Phân loại chỉ phí trong doanh nghiệp xây lắp

a Phân loại chỉ phí sản xuất theo tính chất kinh tế

Theo cách phân loại này thì toàn bộ các chỉ phí sản xuất của doanh

nghiệp xây lắp được chia ra thành 7 yếu tố chỉ phí sau: ~ Yếu tổ chỉ phí nguyên liệu, vật liệu

Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu

phy, phụ tùng thay thé, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà DN đã sử dụng

cho các hoạt động san x t trong ky ~ Yếu tổ chỉ phí nhiên liệu, động lực

Bao gồm toàn bộ các chỉ phí về nhiên liệu, động lực mà DN đã sử dụng

cho các hoạt động sản xuất trong kỷ

~ Yếu tổ chỉ phí tiền lương và các khoản phụ cấp

Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong DN xây lắp

~ Yếu tổ chỉ phí BHXH, BHYT, KPCD, BHTN

Bao gồm toàn bộ số trích BHXH BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiêp xây lắp

~ Yếu tổ chỉ phí khẩu hao tài sản cổ định

Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp

~ Yẩu tố chỉ phí dịch vụ mua ngoài

Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chỉ trả về các loại dịch vụ mua

từ bên ngoài như tiền điện, tiền nước, tiền bưu phí phục vụ cho hoạt động

Trang 25

- Vắu tổ chỉ phí bằng tiền khác

Bao gồm toàn bộ chỉ phí khác đùng cho hoạt động sản xuất ngoài các

yếu tổ chỉ phí trên

Phân loại theo yếu tố chỉ phí giúp ta biết được chỉ phí nào đã dùng vào

sản xuất và tỷ trọng của từng chỉ phí đó là bao nhiêu để phân tích, đánh giá

tình hình thực hiện dự toán chỉ phí sản xuất

Ð Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động của chỉ phí

“Theo cách phân loại này gồm: * Chỉ phí sản xuất

~ Chỉ phí vật liệu trực tiếp

'Chi phí vật liệu trực tiếp là chi phí (đã tính đến hiện trường xây lắp) của

các vật liệu chính, vật kết cầu, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (ván khuôn,

đà giáo ), bán thành phẩm để tạo nên sản phẩm xây lắp ~ Chỉ phí nhân công trực tiếp:

Bao gồm chỉ phí về tiền lương, tiền công, tiền ăn ca, tiền thưởng, tiền

làm thêm giờ của công nhân trực tiếp xây lắp Không tính vào khoản mục này số tiền lương của công nhân sử dụng MTC, nhân viên SXC (phân xưởng, đội sản xuất), nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý

~ Chi phi sir dung MTC:

Bao gồm những chỉ phí liên quan đến việc sử dụng MTC để hoàn thành

sản phẩm xây lắp:

+ Chỉ phí nhân công: là chỉ phí liên quan phải trả cho công nhân (thợ,

điều khiển máy) như: tiền công, tiền lương, các khoản phụ cấp,

+ Chỉ phí vật li

là chỉ phí về vật liệu phục vụ cho máy thi công như

như nhiên liệu để vận hành, sửa chữa máy,

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: là chỉ phí dụng cụ, công cụ dùng cho sử

Trang 26

+ Chỉ phí khấu hao máy thi cơng: Là tồn bộ số tiền trích khấu hao cơ:

bản của máy thì công; + Chỉ phí

ngoài để sử dụng máy thỉ công như: Chỉ phí về điện, nước, hơi, khí nén, chỉ phí sửa chữa máy thỉ công thuê ngoài

+ Chỉ phí bằng tiền khác: là những chỉ phí bằng tiền ngoài những lịch vụ mua ngoài: Là chỉ phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên i phi nêu trên phục vụ cho sử dụng máy thí công ~ Chỉ phí sản xuất chung:

Là những chỉ phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các đội (phân

xưởng) sản xuất ngoài ba khoản mục chỉ phí đã nêu trên, gồm: + Chỉ phí nhân công trả cho quản lý đội xây dựng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, lên quản lý đội xây dựng: gồm chỉ phí tiền lương, tiền

BHTN tính cho các bộ phận: nhân công trực tiếp xây lắp, công nhân điều

khiến MTC, nhân viên quản lý đội xây dựng + Chỉ phí vật liệu + Chỉ phí dụng cụ sản xuất + Chỉ phí khấu hao tài sản cố định + Chỉ phí dịch vụ mua ngoài + Chỉ phí bằng tiền khác * Chỉ phí ngoài sản xuất: ~ Chỉ phí bán hàng: rắt ít phát sinh tại đơn vị xây lắp ~ Chỉ phí quản lý:

'Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chỉ phí dùng vào tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn DN Cụ thể, chỉ phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

-+ Chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào chỉ phí của người

Trang 27

+ Chỉ phí vật liệu, năng lượng, công cụ dụng cụ dùng trong hành chính cquản trị văn phòng + Chỉ phí khấu hao thiết bị, TSCĐ khác dùng trong công việc hành chính của văn phòng + Chỉ phí dịch vụ điện nước, điện thoại bảo hiểm phục vụ chung cho toàn DN,

+ Các khoản thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị tài sản

+ Các khoản phí liên quan đến sự giảm sút giá trị tài sản như dự phòng nợ phải thu khó đòi, hao hụt trong khâu dự trữ

Nhu vay chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là một khoản mục chỉ phí

gồm nhiều thành phần có đặc điểm khác nhau và khá phức tạp Đây là khoản

mục chỉ phí liên quan khá chặt chẽ đến quy mộ, trình độ tổ chức quản trị DN

'Vì vậy sự nhận diện và phân cắp quản lý, phân bỏ chỉ phí quản lý DN rất khó khăn, đôi khi dẫn đến mức phân bỗ sai lệch cho các sản phẩm, dịch vụ làm

đánh giá sai lầm thành quả đóng góp, kiểm chế tính năng động và sáng tạo của các bộ phận

Phân loại chỉ phí theo đúng mục dich và công dụng kinh tế có tác dụng

phục vụ cho yêu cầu quản lý chỉ phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, phân tích tình hình thực hiện

giá thành

¢ Phân loại chỉ phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phi sin

xuất và mỗi quan hệ với đối tượng chịu chỉ phí

‘Theo cách phân loại này chỉ phí sản xuất chỉa thành hai loại

~ Chỉ phí trực tiếp: Là những chỉ phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một công trình, một hạng mục công trình, căn cứ vào số liệu của chứng từ kế toán để tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chỉ phí

Trang 28

xuất ra nhiều công trình, nhiều hạng mục công trình, những chỉ phí này phải

thông qua phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan theo một tiêu thức thích hợp

Cách phân loại chỉ phí sản xuất này có ý nghĩa trong việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chỉ phí cho các đối tượng một cách

đúng đắn, hợp lý

4d Phan loại theo cách ứng xi”

~ Chỉ phí khả biển: Là các chỉ phí, xét về lý thuyết có sự thay đổi theo

các mức độ hoạt động Chỉ phi khả biến chi phát sinh khi có hoạt động xảy ra ~ Chỉ phí bắt biển: Là những khoản chỉ pl thay đổi khi mức độ hoạt đông thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt xét về mặt tổng số không động căn cứ thì chỉ phí bat biến thay đối Khi mức độ hoạt động tăng thì chỉ

phí bắt biến tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ giảm, và ngược lại

~ Chỉ phí hỗn hợp: Là những chỉ phí cấu thành nên nó bao gồm cả chỉ

phí khả biển và chỉ phí bắt biến

e Phân loại chỉ phí trong kiểm tra và ra quyết định

~ Chỉ phí kiểm soát được: Là chỉ phí mà cắp quản lý dự đoán được sự phat sinh và thuộc quyền quyết định của cấp quán lý đó

~ Chỉ phí khơng kiểm sốt được: Là chỉ phí mà cấp quản lý không dự ng thời không thuộc quyền quyết định của đoán được sự phát sinh của ní cấp quản lý đó ~ Chỉ phí trực tiếp: Là ch phí cấu thành nên sản phẩm, gắn liền với một sản phẩm bay địch vụ nhất định hoàn thành

~ Chỉ phí gián tiếp: Là chỉ phí liên quan đến nhiều sản phẩm, hoặc nhiều

dich vy khée nhau không làm tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ

~ Chỉ phí lặn: là một loại chỉ phí mà DN phải chịu và vẫn sẽ phải

Trang 29

20

khứ, chỉ phí đó đang hiện hữu nên không cần quan tâm đến nó khi dự tinh dua ra quyết định mới

= Chỉ phí chênh lệch: Khi so sánh chỉ phí gắn liền với các phương án

trong quyết định lựa chọn phương án tối ưu

~ Chỉ phí cơ hội: Là những thu nhập tiềm tàng bị mắt đi khi lựa chọn

thực hiện phương án này thay cho phương án khác

1.3.2 Lập dự toán chỉ phí sản xuất

Dự toán là những tính toán dự kiến một cách toàn diện và phối hợp, được xác định bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho một

khoảng thời gian xác định trong tương lai Dự toán chỉ phí xây lắp được lập

căn cứ vào hồ sơ thiết kế, hệ thống định mức, kinh nghiệm thi công của các công trình trước và khảo sát thực tế mặt bằng thi công để đưa ra các dự tính

cu thể Chúng phải được lập cụ thể, chỉ tiết cho từng công việc của công trình để tổng hợp lại giá thành kế hoạch tồn cơng trình Lập dự toán chỉ phí trong DN nói chung và trong DN xây lắp nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng

Bắt cứ một công trình nào trước khi thi công cũng phải lập dự toán chỉ phí

Dự toán càng chính xác bao nhiêu thì việc tiến hành thực hiện công việc càng

hiệu quả bấy nhiêu Dự toán chỉ phí là phương tiện cung cấp thông tin cho

chức năng hoạch định và kiểm sốt chỉ phí Thơng tin dự toán giúp các nhà

toạch về nguồn lực để đảm bảo thực hiện công trình, định

quản trị sẽ có

hướng cho việc đầu tư, đồng thời lường trước những khó khăn có thể xảy ra và có biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh nhằm đảm bảo hoàn

thành mục tiêu cua DN [8]

Dự toán chỉ phí trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm các bước:

a Xây dựng định mức chỉ phí

Chi pl

cung cấp dịch vụ Khi chỉ phí định mức tính cho toàn bộ số lượng sản phẩm

Trang 30

2t

sản xuất hay dịch vụ cung cấp thì chỉ phí định mức được gọi là chi phí dự toán

Chỉ phí định mức được sử dụng như là thước đo trong hệ thống dự toán

của DN Một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, KTQT sẽ sử dụng chỉ phí định mức để xác định tổng chỉ phí dự toán để sản xuất sản phẩm Sau khi quá trình sản xuất được tiến hành, KTQT sẽ so sánh giữa chỉ phí thực tế và dự toán để xác định biến động về chỉ phí Đây là cơ sở để kiểm soát chỉ

phí [13, trl03]

Trong xây dựng, hệ thống định mức chỉ phí bao gồm: Định mức chỉ phí

NVLTT, định mức chỉ phí NCTT, định mức chi phi str dung MTC va định mức chỉ phí chung khác Một điều thuận lợi cho việc xây dựng định mức chỉ

phí cho các công trình xây dựng là Bộ xây dựng đã ban hành hệ thống định

mức xây lắp (công văn 1776&1777/CV-BXD ngày 14/9/2006 quy định về

định mức xây dựng cơ bản; Thông tư 05/TT-BXD ngày 15/4/2009 quy định

đơn giá tiền lương) về đơn giá vật liệu và hệ số nhân công do sở tài chính

quy định

Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

'Vật liệu xây dựng ngoài ximăng, sắt, thép còn có các vật liệu trong môi trường tự nhiên như cát, đá, sỏi sạn XDCB là một ngành sản xuất không

chấp nhận sản phẩm kém chất lượng Vì vậy các nhà thầu luôn luôn phải có

phòng thí nghiệm hiện trường để thường xuyên kiếm tra vật liệu tại công trường, tránh tình trạng hỏng phá đã làm lại vì ngoài chỉ phí thỉ công lại còn

tốn chỉ phí đi đời sản phẩm hỏng ra khỏi công trường nhà thầu sẽ chịu rất

nhiều tốn kém

Định mức về lượng: Là lượng vật liệu cần thiết để thi công ImỶ bê tông,

1mẺ đường giao thông, có cho phép những hao hụt bình thường

Trang 31

2

chỉ phí thu mua (như chỉ phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho, .) trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu

Định mức chỉ phí NVI.TT được xác định theo công thức sau: Định mức chỉ phí Định mức về Định mức về

NVLTT lượngNVL ` giáNVL

Định mức chỉ phí nhân công trực tiếp (NCTT): Cần xác định được lượng

thời gian và giá thời gian

Định mức lượng thời gian hao phí: Là lượng thời gian bình quân cần

thiết để hồn tắt cơng việc đối với công nhân ở mức độ lành nghẻ trung bình, bao gồm:

+ Thời gian cho nhu cầu sản xuất cơ bản + Thời gian cho vận hành máy móc thiết bị

+ Thời gian ngừng nghỉ hợp lý của máy móc thiết bị, người lao động + Thời gian sửa chữa sản phẩm

Định mức đơn giá cho một đơn vị thời gian: Phản ánh chỉ phí nhân công

trả cho một đơn vị thời gian hao phí, gồm:

+ Tiền lương cơ bản cho một đơn vị thời gian ở các bậc thợ khác nhau

+ Các khoản phụ cấp theo lương

+ Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Định mức chỉ phí NCTT được xác định theo công thức:

Định mức chỉ Định mức về lượng 7 Định mức về giá nhân công

phí NCTT thời gian hao phí cho một đơn vị thời gian Dinh mite chỉ phí sử dụng máy thi cong (MTC)

Định mức về giá chỉ phí máy theo giờ hay theo khối lượng thực hiện một

công việc được xác định căn cứ vào đơn giá ca máy theo định mức Nhà nước,

Trang 32

23

của đơn vị

Định mức về lượng thời gian để thi công một hạng mục công trình được

xác định căn cứ vào định mite thi công hạng mục công trình của Nhà nước

Dinh mite chi Định mức về số Định mức về giá

phi MTC ca máy ca máy Dinh mite chỉ phí chưng

“Trong xây dựng cơ bản, chỉ phí chung được xác định dựa vào tỷ lệ % (5-

'6% của chỉ phí trực tiếp) tùy thuộc vào từng dự án

Để lập được chỉ phí chung của toàn DN phải căn cứ vào các khoản chỉ phí thực té trong kỳ trước của DN như: chỉ phí lương, chỉ phí cho bộ phân

điều hành dự án, điều hành công ty, các khoản chỉ khác chiếm bao nhiêu %

trong XDCB trên sản lượng thực hiện để có định mức chỉ phí chung cho phù hợp

Định mức chi phí chung bao gồm định mức cho biến phí và định phí .b Lập dự toán chỉ phí sản xuất

Dự toán chỉ phí NVLTT: Nhằm dự kiến tất cả chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết để đáp ứng yêu cầu xây dựng một công trình, hạng mục

công trình hay từng hạng mục công việc VL,,= Š(Pái xqcx Qái) Trong đó: 'VL¿,_ : Tổng định mức chỉ phí NVL trực tiếp j: 1z: Số hạng mục công việc, j: Loại vật liệu;

Py; : Don gi dinh mite cua vat ligu i;

a : Khối lượng định mức vật liệu dùng cho 1 đơn vị khối lượng xây

lắp hang myc i;

Trang 33

2”

Dự toán chỉ phí NCTT: Nhằm dự kiến chỉ phí nhân công trực tiếp cần thiết để thi công hạng mục công trình NC, = S(Pneg xn; x Qui) Trong đó: NC, _ : Tổng định mức chỉ phí NC trực tiếp: im : Số hạng mục công việc, z: Loại nhân công; Pne,„ : Đơn giá tiền lương một ngày công của loại nh ông Z;

n¿ Ngày công định mức cho một đơn vị khối lượng xây lắp hạng mục i; Qu 'Khối lượng xây lắp dinh mite cita hang muc i

Dự toán chỉ phí sử dụng MTC: Là dự kiến chỉ phí ca máy cần thiết

cho quá trình thi công từng nội dung công việc, từng công trình, hang muc công trình Ÿ PmáixCaxQá) Trong đó: MTC, : Tổng định mức chi phi sir dung MTC; Số hạng mục công việc;

: Đơn giá định mức một ca máy thi công hạng mục i;

: Định mức ca máy thi công một đơn vị khối lượng xây lắp hạng

Qu: : Khối lượng xây lắp định mức của hạng mục công việc ¡ Dự toán chỉ phí sản xuất chưng cho từng sản phẩm riêng biệt

Có nhiều cách xây dựng:

Dự toán chỉ phí SXC liên quan Dự toán chỉ phí Dự toán trực tiếp SP i (bao gồm vật tư, 4 R 'SXC phân bổ cho chỉ phí§XC = nhân công theo các hạng mục + SP theo tỷ lê ước

Trang 34

2 Hoặc: “Chỉ phí SXC thực tế đã phát "Tỷ lệ % tăng (giảm) ¬ p tực tế đã pl ý lệ % tăng (giảm)

= sinh được phân bổ cho SP cùng x chỉphíSXC theo dự

SXC cho SP i trong tai kiến ;

Hoặc:

Dự toán chỉ Chỉ phí SXC ước "Tỷ lệ % theo tiễn lương

phiSXCcho = tinhphétsinh — x công nhânsảnxuấtuve tiếp

SPi trong ky cự toán của SP ï

.e Lập dự toán giá thành sản phẩm

Có 2 phương pháp để lập dự toán giá thành sản phẩm như sau:

- Lập dự toán giá thành theo phương pháp toàn bộ: Là phương pháp tính

giá mà toàn bộ chỉ phí tham gia vào quá trình sản xuất đều được tính vào giá phí sản phẩm sản xuất, không có sự phân biệt giữa các chỉ phí sản xuất cố

định và chỉ phí sản xuất biến dỗi

Điều này phù hợp theo các nguyên tắc của

KTTC là tắt cả chỉ phí tham gia vào việc tạo ra tài sản thì phải được tính vào

giá trị của tài sản Áp dụng phương pháp tính giá toàn bộ có thể vận dụng theo

các trường hợp [13]:

+ Tính giá thành gián đơn

+ Tính giá thành theo công việc (theo đơn đặt hàng)

+ Tính giá thành theo quá trình sản x

'Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính theo công thức: Giá thành sản Chỉ phí Chỉ phí sử Chỉ phí + phí + + NVLTT dung MTC SxC thành NCTT phẩm hoàn =

- Lập dự toán giá thành theo phương pháp trực tiếp: Là phương pháp tính giá mà theo đó giá thành sản phẩm chỉ bao gồm các chỉ phí sản xuất

Trang 35

26

thành sản phẩm hoàn thành mà được coi là chỉ phí thời kỳ và được tính vào chỉ phí kinh doanh ngay khi phát sinh Như vậy giá thành sản phẩm hoà

thành bao gồm:

Giá thành sản Chỉ phí Chỉ phí Biến phí

phẩm hoàn thành NVLTT NCTT sxc

“Theo phương pháp này, chỉ phí sản xuất khi phát sinh cần phân loại theo cách ứng xử chỉ phí Các biến phí sản xuất sẽ tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chỉ phí, phần định phí SXC sẽ được tập hợp riêng Kế toán sẽ tổng hợp

toàn bộ biến phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất [13]

1.3.3 Kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

a Đối tượng và phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất

éi tượng hạch toán chỉ phí sản xuất

Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất của từng DN là khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm riêng và yêu cầu quản lý của DN Can cứ để xác định đối tượng

tập hợp chỉ phí sản xuất ở DN là:

+ Đặc điểm tô chức sản xuất kinh doanh của DN

+ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

+ Địa điểm phát sinh chỉ phí, muc dich, cng dụng của chỉ phí trong quá

trình sản xuất

+ Yêu cầu, trình độ quản lý của DN

+ Yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm

“Thông thường đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất ở các DN có thể là: + Từng phân xưởng, bộ phận, tô đội sản xuất hoặc toàn DN

Trang 36

an

+ Từng chỉ tiết, bộ phận sản phẩm

+ Từng nhóm sản phẩm [1 1]

Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất

Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất là một hoặc hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại chỉ phí sản xuất theo yếu

¡ hạn của đối tượng hạch toán chỉ phí

.Các phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất được áp dụn

tố và khoản mục trong phạm vi gi

+ Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất theo chỉ tiết hoặc bộ phân sản phẩm: Theo phương pháp này, các chỉ phí sản xuất được tập hợp và phân loại theo từng chỉ tiết hoặc bộ phận sản phẩm riêng biệt, phụ thuộc vào tính

chất quy trình công nghệ sản xuất Thường áp dụng trong sản xuất sản phẩm

cổ quy trình công nghệ theo các bước song song

+ Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất theo sản phẩm: Đây là

phương pháp thông dụng Theo phương pháp này thì chỉ phí sản xuất phát

sinh ~ không phụ thuộc vào tính chất của quy trình công nghệ, được tập hợp riêng cho từng sản phẩm Chỉ phí có thể được tập hợp theo từng phân xưởng, chỉ phí trực tiếp được tập hợp cho từng sản phẩm, chỉ phí chung được phân bổ theo tiêu thức phù hợp

+ Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất theo nhóm sản phẩm: Theo

phương pháp này thì chỉ phí sản xuất phát sinh được tập hợp cho nhóm các

sản phẩm cùng loại Thường được áp dụng trong sản xuất hàng loạt theo

đây chuyển

Trang 37

28

b Nội dung hạch toán chỉ phí sản xuất

Hạch toán chỉ phí NVLTT

Chỉ phí NVLTT trong ngành xây lắp bao gồm chỉ phí về vật liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu trực tiếp tạo nên sản phẩm xây lắp Nguyên tắc

hạch toán chỉ phí NVLTT [2]:

+ Trong kỳ, kế toán thực hiện vi:

vật liệu trực tiếp vào bên Nợ TK 621 "Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp" hi chép, tập hop chỉ phí nguyên li

theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (nếu khi xuất nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, xác định được cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng): hoặc tập hợp chung cho quá trình san xt (nếu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho „ chế tạo sản pl quá trình sản xuất sản phẩm không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng)

+ Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (nếu nguyên liệu, vật liệu đã

được tập hợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng), hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển chỉ phí nguyên liệu, vật liệu (nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng) vào TK 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế

của sản phẩm trong kỳ kế toán Khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên liệu, vật

liệu vào giá thành sản phim, DN phải sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý Hạch toán chỉ phí NCTT

Chi phi NCTT bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản

xuất sản phẩm thuộc danh sách quản lý của DN và cho lao động thuê ngoài

theo từng loại công việc, như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các

khoản trích theo lương Nguyên tắc hạch toán chỉ phí NCTT [2]}

+ Khong hạch toán vào TK này những khoản phải trả về tiền lương, tiễn

công và các khoản phụ cấp cho nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý,

Trang 38

hoạt động xây lắp, không hạch toán vào TK này khoản tiền lương, tiền công

khiến,

và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương của công nhân

phục vụ MTC, nhân viên phân xưởng

+ TK 622 phải mở chỉ tiết theo đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất,

kinh doanh

Hạch toán chi phi sie dung MTC

Chi phi sir dung MTC bao gồm tắt cả các chỉ phí liên quan đến hoạt

đông của MTC, như: Chi phí vật liệu, dụng cụ cho máy hoạt động; chỉ phí

tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của công nhân trực tiếp điều khiển máy; chỉ phí khấu hao, bảo dưỡng, sửa chữa xe, MTC, chỉ phí dịch vụ khác phục vụ cho MTC Nguyên tắc hạch

mua ngoài và các chỉ khí bằng tỉ

toán chỉ phí sử dụng MTC [2]:

+ Không hạch toán vào TK này các khoản trích về BHXH, BHYT, BHTN, KPCD tinh trên lương phải trả công nhan sir dung xe, MTC

+ Trường hợp DN thực hiện xây lắp cơng trình hồn tồn theo phương thức bằng máy thì không sử dụng TK 623 mà hạch tốn tồn bộ chỉ phí xây

lắp trực tiếp vào các TK 621, 622, 627

Hach todn chi phi SXC

Chi phi SXC là những chỉ phí phát sinh liên quan gián tiếp đến quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xưởng bộ phận sản xuất của DN Nội dung chỉ phí SXC của DN bao gồi

+ Chỉ phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản các khoản:

ền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý ở bộ phận sản xuất,

các khoản trích theo lương của những nhân viên này Đối với hoạt động kinh

doanh xây lắp, chỉ phí SXC còn bao gồm: các khoản trích BHXH, BHYT,

BHTN, KPCĐ c

Trang 39

+ Chỉ phí vật liệu: Phản ánh chỉ phí NVL xuất dùng cho đội sản xuất,

như: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, CCDC thuộc tổ, đội quản lý và sử dụng; chỉ phí lần trại tạm thời,

+ Chi phi CCDC: Phan ánh giá trị CCDC xuất dùng cho bộ phận tổ, đội

sản xuất

+ Chỉ phí khấu hao TSCD: Phan ánh khấu hao của các TSCĐ dùng cho

'hoạt động sản xuất của phân xưởng bộ phận tổ, đội sản xuất

+ Chỉ phí dịch vụ mua ngoài: Như chỉ phí sửa chữa, thuê ngoài, chỉ phí

điện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCĐ, chỉ phí trả cho nhà thầu phụ (đối với DN xay lắp) + Chỉ phí khác bằng chỉ phí đã kế trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận tổ, đội : Phản ánh các chỉ phí bằng tiền ngoài các sản xuất "Nguyên tắc hạch toán chỉ phí SXC [2]: + TK 627 được hạch toán chỉ tiết cho từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất + Chỉ phí SXC phản ánh trên TK 627 phải được hạch toán chỉ tiết theo 2 loại: biến phí và định phí

+ Trường hợp chỉ phí SXC của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, thì chỉ phí SXC được phân bổ cho các loại sản phẩm theo

tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán

+ Cuối kỳ, kể toán tiến hành tính toán, phân bổ kết chuyển chỉ phí SXC

vào bên Nợ TK 154 "Chỉ phí sản xuất, kinh doanh dé dang” hoặc vào bên Nợ ‘TK 631 "Giá thành sản xuất”

Tiêu thức phân bồ chỉ phí SXC:

Trang 40

31

giá thành sản phẩm

+ Trong điều kiện sản xuất phức tạp thì chỉ phí SXC phát sinh càng nhiều

và đa dạng Do đó việc sử dụng một hệ thống kết hợp nhiều tiêu thức phân bổ

chỉ phí SXC là rất cần thiết Đặc biệt là đối với KTQT, yêu cầu theo dõi về chỉ phi SX va gid thành sản phẩm một cách chỉ tiết, cu thể hơn so với KTTC; vì vậy một số DN đã sử dụng một hệ thống kết hợp tiêu thức phân bổ chỉ phi SXC để xác định chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm [13]

1.3.4 Phân tích và kiểm soát chỉ phí sản xuất

Chi phí phát sinh thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức

ban dau, điều này tạo nên sự biến động chỉ phí so với định mức Biến động có thể là bắt lợi khi chỉ phí thực tế cao hơn chỉ phí định mức hoặc có lợi khi chỉ

Pl

nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chỉ phí để xác định rỡ các nguyên

ảnh hưởng bắt lợi đến quá trình tạo ra giá trị của DN Để kiểm soát tốt

thực tế thấp hơn chỉ phí định mức Mục đích phân tích biến động chỉ phí

chỉ phí, KTQT cần phân tích một số khoản mục chỉ phí như sau:

«a Phân tích và kiểm soát chỉ phí NVLTT

Biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp được phân tích thành biến đông mức tiêu hao nguyên vật liệu và biến đông giá [13]

~ Biển động mức tiêu hao NVLTT là chênh lệch giữa thực tế và dự toán

mức tiêu hao nguyên vật liệu cho khổi lượng sản xuất thực tế:

Biến dong NVLTT thực NVLTT dự Don giá mức tiêu hao = tế sử dụng - toán sử dụng, X NVLTT

NVLTT dự toán

Nếu biến động về mức tiêu hao vật liệu là kết quả đương (+) thể hiện lượng vật liệu sử dụng thực tế nhiều hơn so với dự toán, còn nếu kết quả âm

Ngày đăng: 30/09/2022, 12:49