1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế

144 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 19,8 MB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu Lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế là nhận diện những bất cập về công tác lập Báo cáo tài chính ở Công ty CP Vật tư Nông nghiệp TT-Huế. Trên cơ sở đi xây dựng quy trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty CP Vật tư Nông nghiệp TT-Huế.

Trang 1

NGO THI MINH YEN

LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT

TẠI CƠNG TY CO PHAN VAT TU

GHIỆP THỪA THIÊN HUẾ

LUAN VAN THAC SI QUAN TR] KINH DOANH

Trang 2

NGO THI MINH YEN

LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT TẠI CƠNG TY CO PHAN VAT TU

NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ

Chuyên ngành KỀ TỐN

Mã số 60.34.30

LUẬN VĂN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN CƠNG PHƯƠNG

Trang 3

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tối

Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và cĩ nguồn gốc

ro ring

Tác giá luận van

Trang 4

“Tính cắp thiết của để tài "Mục tiêu nghiên cứu (Cau hoi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1 2 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu § 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài 1 Bồ cục của dé wn ke

8 Téng quan tai ligu nghién ciru

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET VE LAP BAO CÁO TÀI CHÍNH

HOP NHA’ 9

1.1 ĐẶC ĐIÊM MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ, CƠNG TY CON VÀ YÊU CÂU

LẬP BCTC HỢP NHẤT 9

1.1.1 Đặc điểm mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con ° 1.1.2 Yêu cầu lập và mục đích của BCTC hợp nhất ở cơng ty me I0

1.2 TƠ CHỨC KE TOAN PHUC VU LAP BCTC HỢP NHẤT 12 1.2.1 Kế tốn về các khoản đầu tư dài hạn 12

1.2.2 Tổ chức kế tốn các khoản giao dịch nội bộ trong mơ hình cơng

ty mẹ - cơng ty con 18

1.3 LAP BAO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT 21

1.3.1 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất 21

1.3.2 Trình tự lập Báo cáo tài chính hợp nhất 3

14 TƠ CHỨC SO KE TOAN HOP NHẤT ° 31

1.4.1 Số kế tốn theo đõi các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết 32 1.4.2 Lập bảng tơng hợp các bút tốn điều chỉnh 35 1.5.3 Lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất 35

Trang 5

2.1, DAC DIEM HOAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TƠ CHUC QUAN LY

TẠI CƠNG TY CO PHAN VAT TU NONG NGHIEP THUA THIEN HUE,

39

2.1.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng

nghiệp Thừa Thiên Huế 39

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng

nghiệp Thừa Thiên Huế 42

2.2 HOAT DONG BAU TU TAI CHÍNH VA CONG TAC KE TOAN CO

LIEN QUAN DEN BCTC HOP NHAT 45

2.2.1 Mối quan hệ giữa Cơng ty với các đơn vị thành viên về mặt hoạt

động và tài chí 4

2.2.2 Kế tốn các khoản đầu tư dài hạn 46

2.2.3 Các khoản giao dịch nội bộ ở Cơng ty 4

2.3 THỰC TRANG LAP BAO CAO TAI CHÍNH TẠI CƠNG TY 50

2.3.1 Thời hạn lập và nộp BCTC ở cơng ty mẹ, cơng ty con 50

2.3.2 Phuong phap hop nhat 50

2.3.3 Quy trình và nội dung lập Báo cáo tài chính tại Cơng ty sl

24 DANH GIA TONG HOP CONG TAC LAP BCTC CONG TY CO

PHÂN VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP TT-HUÊ 55

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 $7

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI

CƠNG TY CO PHẢN VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ 63

3.1 TƠ CHỨC CƠNG TÁC KÊ TỐN PHỤC VỤ LAP BAO CAO TAI CHÍNH HỢP NHÁT TẠI CƠNG TY CƠ PHẢN VẶT TƯ NƠNG NGHIỆP

Trang 6

3.1.2 Tổ chức hệ thống tài khoản 66

3.1.3 Tổ chức số sách kế tốn hợp nhất 69

3.14 Tổ chức đối chiếu các giao dịch nội bộ phục vụ hợp nhất tại

Cơng ty cỗ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế 80

3.2 LAP BAO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT TẠI CƠNG TY CP VẶT TƯ

'NƠNG NGHIỆP TT-HUỀ 82

3.2.1 Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất 82

3.2.2 Lập các Báo cáo tải chính hợp nhất 8 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 102 — ` 104 KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 7

BangCDKT Bảng Cân đối kế tốn

Báo cáo KQKD _ Báo cáo Kết quả kinh doanh Báo cáo LCTT _ Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ BCTC Báo cáo tài chính CP Cổ phần TK Tải khoản TSCĐ Tài sản cố định

TT-Huế Thừa Thiên Huế

VAS 07 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 07 VAS 08 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 08

VASII Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số I1

VAS 17 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 17 VAS 21 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 21

Trang 8

Số hiệu 'Tên bảng Trang

TT — [Các khoản đầu tư đài hạn 1§

L2 [Xác định phân lãi hoặc lỗ trong cơng ty liên kết 3 +a | Sðkếtốn chitiếttheo dõi các Khoản đâu tư vào cơng ty| 33

liên kết

14 _ | Sðtheo đổi phân bố các khoản chênh lệch phát sinhkhi | 34 mua khoản đầu tư vào cơng ty liên kết

TS [Bảng tổng hợp các bút tốn điều chink 35 1.6 [Băng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất 37 2T [Băng theo dõi vốn đầu tư vào cơng ty con 46 22 | Bảng theo doi vốn đầu tư vào cơng ty liên kết 47 3.1 [Số chỉ tiết theo đơi các khoản đầu tư vào cơng ty con 70 32 _ [Sỗ chỉ tiết theo đõi các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết | 72 33 _ [SõkEtộnđiều chỉnh Khoản đâu tư vào cơng tylếnkết [ T3

theo phương pháp vốn chủ sở hữu

34 _ | Bang tong hợp tắt cả các bút tốn điệu c T6 3.5 | Bang tng hợp các bút tốn điều chỉnh theo từng chỉ tiêu | 77 3.6 [Băng tổng hop các chỉ tiêu hợp nhất 79 3.7 [Băng tơng hợp các chỉ tiêu hợp nhất năm 2012 S5

Trang 9

Số hiệu Tên sơ đồ Trang 1.1 [Tõm tắt nguyên tắc hợp nhất BCTC 3

+¡ | Mơình tơ chức bộ máy quản lý ở CơngtyCPVậH | „„

Nơng nghiệp TT- Huế

+2 _ |ŠU đồtỗchứcbộ máy kếtốn ở Cơng ty CP vật nơng | „, nghiệp

33 _| Tinh er ghi KE toin 6 Cong cỗ phân Vậttư Nơng | „,

nghiép TT-Hué

2a | 9 đồ mỗi quan bệ giữa Cơng ty với các đơn vị thành 7

viên về mặt hoạt động và tài chính

3.5 _ | Quy Minh lip BCTC tai Cong ty 6 phn Vat Nong]

nghiệpThừa Thiên Huế

v¡ | 9u tình hợp nhất BCTC ở Cơng ty Cổ phẫn Vật tự Nơng nghiệpTT- Huế 8

Trang 10

1 Tính cấp thiết của dé tài

Sự phát triển của nền kinh tế luơn gắn liền với sự ra đời của các tập đồn kinh tế và các tổng cơng ty Ở Việt Nam, mơ hình “ cơng ty mẹ - cơng ty con” được hình thành từ đầu những năm 1990 với việc thành lập 80 tổng

cơng ty 90 (theo Quyết định 90/TTg) và 18 tổng cơng ty 91 (theo Quyết định

91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ) đã đánh dấu một bước phát

triển của các doanh nghiệp trong nước Một yêu cầu quan trọng là hoạt động

của tập đồn kinh tÉ, các tổng cơng ty và các cơng ty me cơng ty con này phải được thể hiện thơng qua báo cáo tài chính hợp nhất phản ánh trung thực

va minh bach, là căn cứ quan trọng cho việc ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư của các chủ sỡ hữu, của các nhà

đầu tư, của các chủ nợ hiện tại và tương lai

Nhằm hồn thiện khuơn khổ pháp lý về kế tốn, đáp ứng yêu cầu đổi

trường, mở cửa và hội nhập quốc tế, từ năm 1995

đến nay Bộ tài chính đã ban hành và cơng bố hệ thống Chuẩn mực kể tốn

mới kinh tế theo eo cl

iệt Nam Theo quy định của Luật Kế tốn thì các cơng ty mẹ, các tập đồn và các tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con đều phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối năm tài chính Bộ Tài chính đã ban

hành Chuẩn mực kế tốn số 25 “ Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn các

khoản đầu tư vào cơng ty con”, kèm theo là các Thơng tu hướng dẫn Mặc dù

đã cĩ quy định lập Báo cáo tài chính hợp nhất nhưng việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất ở cơng ty mẹ trong thời gian qua vẫn cịn nhiều bắt cập, chưa tuân thủ nguyên tắc, quy trình lập Báo cáo tải chính hợp nhất Hệ quả là thơng

Trang 11

kết Như vậy, Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế là cơng

ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con nên phải lập Báo cáo tài

chính hợp nhất vào cuối năm tài chính Cơng ty

Thực tế việc lập Báo cáo tài chính ở Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế vẫn cịn bộc lộ những thiếu sĩt, bắt cập sau:

- BCTC của cơng ty về cơ bản phủ hợp với quy định hiện hành Ngoại trừ chưa loại trừ doanh thu, giá vốn nội bộ cũng như các luồng lưu chuyển

tiền tệ trong nội bộ cơng ty mẹ

~ Hệ thống tài khoản được xây dựng của Cơng ty cỗ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế cũng chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp nhất

Báo cáo tài chính

= Gitta cng ty mẹ và các cơng ty liên kết chưa cĩ ring buộc vẻ thời hạn cũng như việc các cơng ty này phải gửi BCTC hàng năm cho cơng ty mẹ Do chưa cĩ sự rằng buộc này nên ảnh hưởng đến nội dung cũng như thời hạn lập

'BCTC hợp nhất

~ Chưa cĩ sự đầu tư về đội ngũ kế tốn, chưa cĩ sự chuẩn bị về kiến

thức, am hiểu tình hình hoạt động giữa cơng ty mẹ - cơng ty con cũng như

cách thức xử lý những vấn đề phát sinh liên quan

~ Cơng ty chưa cĩ phần mềm kế tốn, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều thực hiện trên bảng tính excel Vì vậy tốn rất nhiều thời gian trong việc

xử lý cũng như cập nhật số liệu kế tốn

'Từ những thực trạng trên, cĩ thể thấy rằng việc lập Báo cáo tài chính

tại Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế cịn mang tính hình

Trang 12

Huế cĩ thể vận dụng vào việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất cho Cơng ty Từ đĩ cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác và phản ánh đúng tình hình tài chính cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn bộ Cơng ty Qua đĩ các nhà

quản lý cơng ty mẹ, những người chịu trách nhiệm kiểm sốt nguồn lực và hoạt động của các cơng ty con cĩ thể ra các quyết định cĩ liên quan đến hoạt động của Cơng ty; các cổ đơng hiện tại và tương lai của tập đồn cĩ thể rút ra các quyết định đầu tư; các chủ nợ cĩ thể đánh giá tình hình tài chính ảnh

hướng đến khả năng trả nợ của tồn bộ Cơng ty,

2 Mục

Mục tiêu của nghiên cứu này là nhận diện những tu nghiên cứu cập về

lập Báo cáo tài chính ở Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế

ng tác Trên cơ sở đi xây dựng quy trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty

cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế, nhằm gĩp phần vào quá trình xây dựng Báo cáo tài chính hợp nhất nĩi chung ở các Cơng ty hoạt động theo

mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con ở nước ta hiện nay

Dé dat được những mục tiêu đề ra, luân phải phải thực hiện những câu hỏi sau

~ Thực trạng cơng tác lập BCTC hợp nhất ở Cơng ty cỗ phần Vật tư

Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế, những hạn chế về lập BCTC hợp nhất ở Cơng ty?

~ Cần xây dựng BCTC hợp nhất ở Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp

Thừa Thiên Huế như thế nào nhằm đảm bảo thơng tin cung cắp trong BCTC th và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh phản ánh trung thực tình hình tả

Trang 13

Báo cáo tài chính hợp nhất

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lập Báo cáo tải chính hợp nhất tại 'Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế Thơng tin, số liệu thu

êu năm 2012

thập cĩ liên quan được thu thập theo số

5 Phương pháp nghiên cứu

Phuong pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng để thực hiện Luận văn này gồm phương pháp tiếp cận hệ thống (mơ tả), và giải thích Phương pháp tiếp cận hệ thống được sử dụng để mơ tả, phân tích thực trạng lập Báo cáo tài chính tại Cơng ty cỗ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế Phương pháp giải thích được sử dụng dựa trên cơ sở của phương pháp tiếp cận hệ thơng đẻ đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất

ở Cơng ty Việc giải thích dựa vào cơ sở lý thuyết lập BCTC hợp nhất, đối

chiếu với thực trạng lập BCTC hợp nhât

Thơng tin, số liệu cĩ liên quan đến để tài được thu thập tại Cơng ty Các thơng tin về nguyên tắc, quy trình lập Báo cáo tải chính ở Cơng ty được thu thập qua kế tốn phụ trách lập Báo cáo tài chính Thơng tin về

các khoản dầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên kết được thu thập thơng

qua các số kế tốn chỉ tiết các khoản đầu tư tài chính dải hạn Thơng tin

về giao dịch nội bộ được thu thập thơng qua các BCTC riêng của các đơn vị thành

lên cụ thể như số kế tốn theo doi doanh thu bán hàng nội bơ, phải thu, phải trả nội bộ,,

'Các dữ liệu thu thập, được tổng hợp đánh giá nhắm những tồn tai trong

thực trạng lập BCTC tại Cơng ty; từ đĩ, đưa ra những giải pháp cụ thể để khắc phục những tổn tại, nhằm hồn thiện lập BCTC hợp nhất tại Co

Trang 14

chính hợp nhất tại Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế và

hồn thiện việc lập Báo cáo tài chính tại Cơng ty Kết quả cĩ thể làm tải liệu

tham khảo cho các cơng ty khác cĩ chung đặc thù về sản xuất kinh doanh, tổ

chức quản lý

7 Bố cục của đề tài

Nội dung luận văn ngồi phần mở đầu và phần kết luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lập báo cáo tài chính hợp nhất

Chương 2: Thực trạng lập báo cáo tải chính tại Cơng ty cổ phần Vật tư

Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế

Chương 3: Xây dựng báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty cổ phần

'Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế 8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Việc nghiên cứu lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại các doanh nghiệp được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Lập Báo cáo tài chính hợp nhất

khơng chỉ trong luận văn mà cịn nhiều bài báo, tạp chí cũng đã đề cập đến Trong các nghiên cứu trước đây về lập Báo cáo tài chính hợp nhất, các tác giả đã tập trung nghiên cứu các luận văn về liên quan đến Báo cáo tài chính hợp nhất trong các lĩnh vực như xây dựng, chí cao su, xuất bản - phát hàng sách, cơ khí, cấp nước, dịch vụ hàng khơng Hầu như tồn bộ các nghiên cứu đều tập trung trong 3 nội dung gồm: Cơ sở lý luận về Báo cáo tài

chính hợp nhất, thực trang lập Báo cáo tài chính, xây dựng Báo cáo tài chính

hợp nhất tại các doanh nghiệp Tuy nhiên, mỗi luận văn đều cĩ những đặc

điểm khác nhau về cách lập Báo cáo tài chính hợp nhất trong các lĩnh vực Đầu tiên cĩ thể kể đến đĩ là nghiên cứu của tác giả Nguyên Văn Hịa

Trang 15

ra những khĩ khăn vướng mắc của Cơng ty khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất Từ đĩ đề ra các biện pháp nhằm khắc phục được những khĩ khăn,

vướng mắc trong quá trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất cho Cơng ty Trong lĩnh vực chế biến cao su, nghiên cứu của tác giả Trần Hồng Giang (2007) với đề tài “Xây đựng Báo cáo tài chính hợp nhất cho tập đồn

cơng nghiệp cao sự Việt nam theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con” da dé

cập đến việc xây dựng Báo cáo tài chính hợp nhất cho tập đồn cơng nghiệp cao su Việt nam Việc xây dựng và trình bảy báo cáo tài chính hợp nhất được dựa trên những vấn đề như là vốn đầu tư của cơng ty mẹ vào cơng ty con; các khoản phải thu phải trả nội bộ tập đồn, lợi ích của cổ đơng thiểu số; lãi lỗ

chưa thực hiện; các khoản doanh thụ, giá vốn hảng bán trong nội bộ tập đồn, các khoản giao dịch về hàng tồn kho, tài sản cố định, cơng ty con nắm giữ cổ

phiếu của cơng ty mẹ

Trong lĩnh vực xuất bản, nghiên cứu của tác giả Nguyên Trọng Hiếu (2007) vé “

Fổ chức cơng tác kế tốn phục vụ lập Báo cáo tài chỉnh hợp nhắt ở tập đồn Nhà xuất bản Giáo dục ” đề cập vẫn đề lý luận và các chuẩn mực, chế độ kế tốn về báo cáo tài chính hợp nhất, những đặc điểm của mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con và sự vận dụng trong tổ chức cơng tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất ở tập đồn Nhà xuất bản Giáo dục nghiên cứu này nĩi lên cách tổ chức lập BCTC hợp nhất tại Nhà xuất bản Giáo dục bằng cách tổ chức xây dựng các tài khoản, các giao dịch nội bộ hay thiết kế số kế tốn liên quan đên hợp nhất từ đĩ đưa ra các giải quyết để tổ chức lại BCTC hợp nhất

Khơng chỉ nghiên cứu trong lĩnh vực xây dựng, xuất bản, mà trong,

Trang 16

hệ thống BCTC hợp nhất tại Cơng ty bảo đảm hoạt động bay Việt Nam

Nghiên cứu trong lĩnh vực xây dựng của tác giả Trin Thị Phương Linh

(2012) về “Cơng đác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng cơng ty CIENCOS” đã đề cập đến thực trạng lập BCTC hợp nhất tại Tổng cơng ty CiencoS Mặc dù chuẩn mực kế tốn số 25 “ Báo cáo tài chính hợp nhất và kế

tốn các khoản đầu tư vào cơng ty con” đã ban hành kèm theo thơng tư hướng, dẫn, nhưng đây là một vấn đề mới nên mới gặp khơng ít những khĩ khăn

trong cơng tác lập BCTC hợp nhất tại Tổng cơng ty Qua thực trạng đĩ, luận văn đánh giá cơng tác lập BCTC hợp nhất và nêu lên các vấn đề cịn tồn tại

như các giao dịch nội bộ giữa các cơng ty con với nhau chưa được loại trừ, các khoản lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện, chưa được loại trừ, các khoản đầu tư

tài chính chưa được phản ánh theo phương pháp vốn chủ sỡ hữu Từ đĩ, tác giả đưa ra giải pháp nhằm hồn thiện, những chính sách kế tốn thống nhất, đồng bộ và trình tự lập, trình bày BCTC hợp nhất Tổng cơng ty

Nạc

quan điểm cũng như cac vấn đẻ xoay quanh phương pháp lập BCTC hợp nhất các luận văn được đẻ cập trên, cũng cĩ nhiễu tạp chí đã trình bày

Trong đĩ cĩ bài viết được đăng trên tạp chí (hương mại của tác giả Nguyễn

Pha Quang (2007) về “Quy trình hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất trong cong ty mẹ - cơng ty con” Nội dung bài viết tập trung đề cập đến ưu nhược

điểm trong Báo cáo tài chính hợp nhất Từ đĩ tác giả đề xuất một số ý kiến để

hồn thiện quy trình hợp nhất Báo cáo tài chính trong mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con

Một số nghiên cứu của tác giả Nguyên Cơng Phương và tác giả Ngơ Hà Tin như “ Bản về phương pháp hợp nhắt Báo cáo tài chính (2009), “Bàn vẻ

kỹ thuật hợp nhất Báo cáo tài chính” (2010), đề cập đến kỹ thuật hợp nhất,

Trang 17

'bằng kỹ thuật định khoản, đề xuất cách tiếp cận mới thiên về xử lý tính tốn trên bảng nhằm thể hiện tính trực quan, phản ánh đúng bản chất của việc điều chinh nhằm lập Báo cáo tài chính hợp nhất giúp cho thực hành cơng tác kế

tốn được thuận tiện, dé ding Mat khác, các tập đồn hay cơng ty mẹ - cơng

ty con đều hiểu rõ ràng để hợp nhất BCTC điều trở ngại lớn nhất ở đây chính là các khoản giao dịch nội bộ bằng cách xác định các khoản này như thế nào?

Loại trừ các khoản này như thể nào? Khi đã đưa ra phương pháp hay kỹ thuật hợp nhất BCTC và xác định được các khoản giao dịch nội bộc được loại trừ,

lúc này tác giả sẽ tiếp tục dùng các bút tốn điều chỉnh để điều chỉnh các chỉ

tiêu trên BCTC hợp nhất sao cho phản ánh đúng tình hình hoạt động,

Bài biết của tác giả Ngơ Hà Tấn (2010) về “Nhận điện các giao

dịch nội bộ khi lập BCTC hợp nhất ở tập đồn điện lực Việt nam” chỉ ra các giao dịch nội bộ trong EVN nhằm hồn thiện việc lập Báo cáo tải

ất ở EVN

chính hợp al

'Qua những nghiên cứu của các tác giả trên, nhận thấy các bài viết của

các tác giả nêu trên đã được nghiên cứu chủ yếu di sâu vào việc lập BCTC

hợp nhất trong các doanh nghiệp khác nhau Từ những nghiên cứu trên, phần nào tác giả đã kế thừa cơ sở lý luận lập BCTC hợp nhất trong mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, và trên cơ sở khảo sát những đặc thù về hệ thống tổ chức hoạt động của Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế tác giả

lập BCTC hợp nhất cho Cơng ty cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Thừa Thiên

Huế nhằm hồn thiện

'Với thực tế trên, việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất ở Cơng ty cổ phần ‘Vat tu Nơng nghiệp Thừa Thiên Huế là vấn đề cắp thiết hiện nay Do đĩ, nên

Trang 18

VE LAP BAO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT

1.1 ĐẶC ĐIỂM MƠ HÌNH CƠNG TY ME, CONG TY CON VA YEU CẦU LẬP BCTC HỢP NHÁT

cơng ty mẹ - cơng ty con là kết cấu phổ biến của tập đồn kinh tế trên thể giới, phản ánh sự phát triển về mặt tổ chức của các đơn vị sản xuất

kinh doanh theo hướng tập trung hĩa trên cơ sở tích tụ và cạnh tranh Để cĩ cái nhìn tồn điện, sâu hơn về mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con thì việc

nghiên cứu cần được tiếp cận cùng với mơ hình tập đồn kinh tế nĩi chung

1.1.1 Đặc điểm mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con

Cơng ty mẹ - cơng ty con cĩ các đặc điểm cơ bản sau đây:

~ Cơng ty mẹ - cơng ty con là tổ hợp các cơng ty, trong đĩ mỗi cơng ty

14 những pháp nhân độc lập, cĩ tài sản riêng, cĩ bộ máy quản lý, diều hành

riêng và tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ cũng như các nghĩa vụ tải sản

của mình

Tổ hợp cơng ty mẹ - cơng ty con khơng phải là một pháp nhân, mặc dù

trên thực tế, hoạt động của cả tổ hợp cĩ thể tạo ra hình ảnh như một đơn vị kinh tế cĩ thương hiệu thống nhất và uy tín doanh nghiệp được pháp luật bảo hộ và cộng đồng thừa nhận [67, tr4]

~ Quan hệ giữa cơng ty mẹ và cơng ty con được thiết lập chủ yếu trên

eơ sở sở hữu vốn Cơng ty mẹ đầu tư tồn bộ hoặc cĩ cỗ phần, vốn gĩp chỉ

phối ở các cơng ty con và chỉ phối các cơng ty con này qua mức độ vốn đầu

tư Để chỉ phối cơng ty con, thơng thường cơng ty mẹ phải sở hữu trên 50%,

Trang 19

~ Cơng ty mẹ giữ vai trị trung tâm quyền lực, thực hiện quyền kiểm sốt

chỉ phối đối với các cơng ty con Theo quy định của nhiều nước, yếu tố kiếm sốt chủ yếu thể hiện ở việc tác động trực tiếp đến việc chỉ định hoặc bãi miễn

thành viên HĐQT của cơng ty bị kiểm sốt Ngồi vấn để nhân sự, cơng ty mẹ cịn chỉ phối cơng ty con trong quyết định điều lệ hoạt động, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các quyết định quan trọng khác Quyền và mức độ

chỉ phối của cơng ty mẹ được khẳng định trong điều lệ của cơng ty con Thơng

qua HĐQT, cơng ty mẹ định hướng hoạt động của cơng ty con, đưa hoạt động của cơng ty con đi theo "quỹ đạo” chiến lược chung của cả tổ hợp

Mỗi cơng ty mẹ cĩ nhiều cơng ty con nhưng mỗi cơng ty con chỉ cĩ

một cơng ty mẹ Mỗi cơng ty con cĩ thể cĩ các cơng ty con của mình (cơng ty cháu) Thơng thường, chỉ cĩ quan hệ đầu tư vốn từ cơng ty mẹ đến cơng ty con [64, t5]

~Về trách nhiệm pháp lý của cơng ty mẹ: Cơng ty mẹ thường khơng phải

chịu trách nhiệm liên đới đối với các nghĩa vụ của cơng ty con Cơng ty mẹ

chi chịu trách nhiệm đối với phần vốn gĩp hay cổ phần đầu tư tại cơng ty con Cơng ty mẹ và các cơng ty con tự chịu trách nhiệm về khoản nợ bằng nguồn

vốn của mình Tuy nhiên, do mỗi quan hệ cĩ tính chất chỉ phối các quyết định của cơng ty con nên luật pháp nhiều nước bắt buộc cơng ty mẹ chịu trách

nhiệm liên đới về những ảnh hưởng của cơng ty mẹ dối với cơng ty con.[67, tr20-21]

1.1.2 Yêu cầu lập và mục đích của BCTC hợp nhất ở cơng ty mẹ a Yêu cầu lập BCTC hợp nhất

Trang 20

mực kế tốn, chế độ kế tốn và các quy định cĩ liên quan hiện hành

Doanh nghiệp cần nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính là

báo cáo tải chính được lập và trình bày phủ hợp với chuẩn mực và chế độ kế

tốn Việt Nam nếu báo cáo tải chí tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kẻ tốn

'Việt Nam của Bộ Tài chính

Trường hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế tốn khác với quy

định của chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam, khơng được coi là tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành dù đã thuyết minh đầy đủ trong chính

sách kế tốn cũng như trong phần thuyết minh báo cáo tài chính

Để lập và trình bảy báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, doanh nghiệp phải:

~ Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn phù hợp với các quy định của từng chuẩn mực kế tốn;

~ Trình bày các thơng tin, kể cả các chính sách kế tốn, nhằm cung cấp 'thơng tin phù hợp, đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu;

~ Cung cấp các thơng tin bổ sung khi quy định trong chuẩn mực kế

tốn khơng đủ để giúp cho người sử dụng hiểu được tác động của những giao

dịch hoặc những sự kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình và kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp 5 Mục đích, phạm vỉ áp dụng

.Mục đích của BCTC hợp nhất

Trang 21

~ Cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá

thực trạng tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của thực thể hợp nhất trong năm tải chính đã qua và những dự đốn trong tương lai Thơng tin

của báo cáo tài chính hợp nhất là căn cứ quan trọng cho việc để ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, hoặc đầu tư vào thực thể hợp nhất của chủ sở hữu, của các nhà đầu tư, của các chủ nợ hiện

tại và tương lai [13, tr20] Pham vi ép dung

Thơng tư 161/2006/TT-BTC Hướng dẫn kế tốn thực hiện sáu chuẩn mực kể tốn ban hành theo QÐ số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003

Cơng ty mẹ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất phải hợp nhất các báo

cáo tài chính của tắt cả các cơng ty con ở trong và ngồi nước Ngoại trừ một

số cơng ty con được loại trừ khỏi việc hợp nhất báo cáo tài chính khi:

+ Quyền kiểm sốt của cơng mẹ chỉ là tạm thời vì cơng ty con nảy chỉ được và nắm giữ cho mục đích bán lại trong tương lai gần (dưới 12 tháng); hoặc

+ Hoạt động của cơng ty con bị hạn chế trong thời gian đài và điều này ảnh hưởng đáng kể tới khả năng chuyển vốn cho cơng ty mẹ

12 TƠ CHỨC KẾ TỐN PHỤC VỤ LẬP BCTC HỢP NỊ 1.2.1 Kế tốn về các khoản đầu tư dài hạn

Trong nền kinh tế thị trường, đầu tư vào doanh nghiệp khác đang là hoạt động ngày càng phổ biến như gĩp vốn liên doanh, cho vay, đầu tư cổ

phiều hoặc mua lại phần vốn gĩp vào doanh nghiệp khác Tỷ lệ quyền kiểm sốt và tỷ lệ quyền biểu quyết của nhà đầu tư được lựa chọn làm tiêu chí để

xác định các khoản đầu tư và trên cơ sở đĩ, lựa chọn các nguyên tắc, chuẩn

Trang 22

như sau: Tỷ lệ quyền kiểm sốt = Tỷ lệ quyền biểu quyết = Tỷ lệ vốn gĩp

Nếu xét khoản vốn đầu tư dài hạn trong mối quan hệ với doanh nghiệp

được đầu tư về cách thức tham gia chỉ phối và chia sẻ quyền điều hành đối

với doanh nghiệp thì cĩ các khoản vốn đầu tư dài hạn: Đầu tư vào cơng ty con, đầu tư vào cơng ty liên lết, đầu tư vào cơng ty liên doanh, các khoản đầu

tư khác

« Đế tốn khoản đâu tư vào cơng ty con

Một cơng ty được gọi là cơng ty con của cơng ty mẹ nếu cơng ty mẹ nắm giữ quyền kiểm sốt cơng ty con Theo chuẩn mực số 25 để đạt được quyển kiểm sốt, cơng ty mẹ phải nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết trực tiếp hoặc gián tiếp ở cơng ty con; Cơng ty mẹ cĩ quyền trực tiếp hoặc gián

tiếp bỏ nhiễm hoặc bãi miễn đa số các thành viên Hội đồng quản trị, Giám

đốc hoặc Tổng giám đốc của cơng ty con; cơng ty mẹ cĩ quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp của Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương; Cơng ty mẹ cĩ quyền quyết định việc sửa đổi, bỗ sung Điều lệ của cơng ty con; Các nhà đầu tư khác thỏa thuận dành cho cơng ty mẹ hơn 50% quyền biểu quyết; Cơng ty mẹ cĩ quyền chỉ phối các chính sách tài chính và hoạt động theo quy

hỏa thuận

Phương pháp kế tốn

Theo chuẩn mực số 25 [5, tr 98], phương pháp kế tốn kế tốn được sử

dung để phản ánh các khoản đầu tư vào cơng ty con như san:

Phương pháp giá gốc: Nhà đầu tư ghi nhận các khoản đầu tư vào cơng ty con theo giá gốc Phương pháp giá gốc được áp dụng trong kế tốn khoản

đầu tư vào cơng ty con khi lập và trình bày báo cáo tải chính riêng của nhà

Trang 23

phần sở hữu của bên gĩp vốn liên doanh trong tài sản thuần của cơ sở kinh

doanh được đồng kiểm sốt Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải phản ánh lợi ích của bên gĩp vốn liên doanh từ kết quả hoạt động kinh doanh của

cơ sở kinh doanh được đồng kiểm sốt Phương pháp này được áp dụng trong kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con khi lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất của nhà đầu tư

*Tài khoản sử dụng và số kề tốn

'Kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con sử dụng TK 221 “ Đầu tư vào cơng hình biển động

ty con” Tài khoản này dùng đễ phản ảnh giá trị hiện cĩ và

tăng, giảm khoản đầu tư trực tiếp của nhà đầu tư vào cơng ty con

'Kế tốn phải mở số chỉ tiết theo đõi khoản đầu tư vào từng cơng ty theo mệnh giá thực tế mua cổ phiếu, chỉ phí thực tế đầu tư vào các cơng ty con

(Bảng 3.1)

b Rế tốn khoản gĩp vốn liên doanh

'Hoạt động liên doanh là hoạt động mà các nhà đầu tư cùng bỏ vốn kinh doanh trên cơ sở hợp đồng liên doanh:

Theo chuẩn mực số 08 [11, tr.24], phương pháp kế tốn kế tốn được sử dụng để phản ánh các khoản gĩp vốn liên doanh như sau:

Phuong pháp giá gốc là phương pháp kế tốn mà khoản vốn gĩp liên

doanh được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đĩ khơng được điều chỉnh

theo những thay đổi của phần sở hữu của bên gĩp vốn liên doanh trong tài sản thuần của cơ sở kinh doanh được đồng kiểm sốt Báo cáo kết quả hoạt động

Trang 24

chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của bên gĩp vốn liên doanh trong, tải sản thuần của cơ sở kinh doanh được đồng kiểm sốt Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải phản ánh lợi ích của bên gĩp vốn liên doanh từ kết quả

hoạt động kinh doanh của cơ sở kinh doanh được đồng kiểm sốt *Tài khoản sử dụng và số kế tốn

Kế tốn khoản vốn gĩp liên doanh sử dụng TK 222 “ Vốn gĩp liên doanh Tài khoản này dùng để phản ánh tồn bộ vốn gĩp liên doanh với hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt và tình hình thu hồi lại vốn

sĩp liên doanh khi

KẾ tốn phải mở s t thúc hợp đồng liên doanh tốn chỉ tiết theo dõi các khoản gĩp liên

doanh vào sơ sở kinh doanh đồng kiếm sốt theo từng đối tác, từng lần gĩp và từng khoản vốn đã thu hồi, chuyển nhượng

e Đế tốn khoản đầu tư vào cơng ty liên kết

Một cơng ty được gọi là cơng ty liên kết nếu nhà đầu tư cĩ ảnh hưởng đánh kế đến doanh nghiệp nhận đầu tư tức là cĩ thể tham gia vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng

khơng kiểm sốt các chính sách đĩ Theo Thơng tư 161/2006/TT-BTC ngày

30/03/2005 khoản đầu tư được xác định là đầu tư vào cơng ty liên kết nều nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư mà khơng cĩ thỏa thuận khác; Hoặc nhà đâu tư nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư nhưng cĩ sự thỏa thuận giữa bên nhận đầu tư và nhà đầu tư về việc nhà đầu tư cĩ ảnh hưởng đáng kể

* Phương pháp kế tốn

Theo chuẩn mực số 07 [5, tr23], phương pháp kế tốn kế tốn được sử

Trang 25

nhập trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khoản được chia từ lợi nhuận thuần luy kế của bên nhận đầu tư phát sinh sau ngày đầu tư Các khoản khác mà nhà đầu tư nhận được ngồi lợi nhuận được chia được coi

là phần thu hồi các khoản đầu tư và được ghi nhận là khoản giảm trừ giá gốc đầu tư

Phương pháp vốn chủ sở hữu: theo phương pháp vốn chủ sở hữu, khoản đầu tư được ghỉ nhận ban đầu theo giá gốc Sau đĩ, giá trị ghi số của khoản đầu tư được điều chinh tăng hoặc giảm tương ứng với phần sở hữu của

nhà đầu tư trong lãi hoặc lỗ của bên nhận đầu tư sau ngày đầu tư Khoản được phân chia từ bên nhận đầu tư phải hạch tốn giảm giá trị ghi số của khoản đầu tư Việc điều chỉnh giá trị ghi số cũng phải được thực hiện khi lợi ích của nhà

đầu tư thay đổi do cĩ sự thay đổi vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư nhưng khơng được phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Những thay

đổi trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư cĩ thể bao gồm những khoản

phát sinh từ việc đánh giá lại TSCĐ và các khoản đầu tư, chênh lệch tỷ giá

quy đổi ngoại tệ và những điều chỉnh các chênh lệch phát sinh khi hợp nhất

kinh doanh

*Tài khoản sử dụng và số kể tốn

'Khoản đầu tư vào cơng ty liên kết sử dụng TK 223 “ Đầu tư vào cơng ty liên kết” dùng để phản ánh giá trị khoản đầu tư vào cơng ty liên kết và tình

hình biến động ( tăng, giảm) giá trị khoản đầu tư

Để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất, bộ phận kế tốn

hợp nhất phải mở “Số kế tốn chỉ tiết theo ddi khoản đầu tư vào từng cơng ty liên kết” (Bảng 1.3) và “Số theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh

Trang 26

biểu quyết khơng đủ để cĩ thể kiểm sốt hay cĩ ảnh hưởng đáng kể đến doanh nghiệp nhận đầu tư, tức là nhà đầu tư khơng thể tham gia vào dé đưa ra các

quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư Khoản đầu tư được xác định là đầu tư dài hạn khi đầu tư trái phiếu, cỗ phiếu hoặc đầu tư vào đơn vị khác mà nhà đầu tư nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết, Các hoạt động cho vay vốn dài hạn trên một năm

* Phương pháp kế tốn

Theo chuẩn mực số 25 [7, tr.45], phương pháp kế tốn kế tốn được sử

dụng để phản ánh các khoản đầu tư dài hạn khác là phương pháp giá gốc Theo đĩ nhà đầu tư ghi nhận các khoản đầu tư khác theo giá gốc Phương

pháp này áp dụng trong kế tốn khoản đầu tư khác khi lập và trình bảy BCTC

riêng của nhà đầu tư

*Tài khoản sứ dụng và số kế tốn

Kế tốn các khoản đầu tư dài hạn khác sử dụng TK 228 “ Đầu tư dài hạn khác” tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm khoản đầu tư dài hạn khác ngồi các khoản đầu tư ở trên Tài khoản này phản ánh các khoản đầu tư dài hạn theo phương pháp giá gốc khi lập BCTC hợp nhất

Kế tốn phải mở số chỉ tiết theo dõi từng loại trái phiếu, cổ phiếu đã

mua theo thời hạn và đối tác đầu tư, hạch tốn theo mệnh giá, giá thực tế mua

cổ phiếu, trái phiếu

'Việc xem xét các khoản đầu tư thuộc loại nào trên đây là rất quan trọng

trong việc xác định phương pháp kế tốn các khoản đầu tư và xác định cĩ

Trang 27

Cơng ty con Kiểm sốt >50%

Tiên doanh Đồng kiểm sốt Khơng áp dung

Cổng ty liên kết Ảnh hưởng đăng kế >20% và < 50% Đầu tư đài hạn khác _ | Khơng ảnh hường đáng kế <0

1.2.2 Tổ chức kế tốn các khoản giao dịch nội bộ trong mơ hình

cơng ty mẹ - cơng ty con

Theo chuẩn mực kế tốn số 25, s6 11 [5, tr.20], giao dich nội bộ cĩ thể

phân loại thành: Giao dịch mua bán hàng hĩa, vật tư,

giao dịch vay,

nợ giữa các đơn vị thành viên và giao dich về vốn

Ở phương diện báo cáo tài chính riêng của các đơn vị thành viên, các

giao dịch nội bộ được theo dõi và trình bảy trong báo cáo tai Hệ thống

kế tốn đã tổ chức những tài khoản kế tốn để theo dõi các giao dịch nội bộ

như: Tài khoản “Doanh thu bán hàng nội bộ, tài khoản *Phải thu nội bộ”, tài khoản “Phải trả nội bộ” Các tải khoản này được sử dụng ở các thành viên

trong cơng ty, tập đồn khơng cĩ pháp nhân đầy đủ Điều này thiết thực cho

việc lập báo cáo tải chính tổng hợp của các cơng ty

' phương diện báo cáo tải chính hợp nhất, các khoản giao dịch nội bộ

giữa các đơn vị thành viên cĩ tư cách pháp nhân diy đủ khơng được trình bày trong báo cáo tải chính hợp nhất, do đĩ khơng đáp ứng nguyên tắc của hợp

nhất báo cáo tài chính Về mặt kế tốn, các khoản giao dịch nội bộ giữa các

thành viên cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ khơng được theo dõi trên các tải khoản nội bộ như trên mà trên các tải khoản phản ánh nội dung kinh tế liên

quan như đối với các đối tượng bên ngồi tập đồn Vì vậy, phái tổ chức kế

tốn như thể nào dé theo dõi các khoản giao dịch nội bộ để loại trừ khi hop

Trang 28

thành viên, theo nội dung giao dịch và theo đối tượng giao dịch Cuối kỳ, các

cơng ty con phải cung cấp báo cáo giao dịch nội bộ cho cơng ty mẹ để cơng ty mẹ tổng hợp, loại trừ giao dịch nội bộ nhằm lập báo cáo tài chính hợp nhất

nhanh chĩng và chính xác

Tổ chức tốt việc hạch tốn, mở sổ theo dõi tồn bộ các giao dịch về

mua bán hàng hĩa, cung cắp dich vụ, TSCD, các khoản vay và cho vay, thu

hồi vốn vay, cổ tức lợi nhuận được chia v.v Mỗi cơng ty trong tổng cơng ty

phải thực hiện theo dõi các giao dich phát sinh với từng cơng ty khác trong

'bộ tổng cơng ty Các cơng ty trong tổng cơng ty là các pháp nhân độc lập nên tồn bộ các giao dịch mua bán hàng hĩa, cung cấp dịch vụ, cho vay đều

hạch tốn ghi nhận doanh thu, giá vốn, doanh thu hoạt động tài chính, chỉ phí tải chính và cơng nợ phải thu, phải trả như các khách hang thơng thường

a Tổ chức theo dõi giao dịch nội bộ hàng tén kho

Giao dịch mua, bán vật tư, hàng hĩa, thành phẩm thì bên mua và bên bán hạch tốn trên BCTC riêng như mua bán với các cơng ty khác ngồi tổng

cơng ty Các cơng ty phải tổ chức theo dõi chỉ tiết các giao dịch trong nội bộ này để phục vụ cho cơng tác lập BCTC hợp nhất

Giao dịch nội bộ hàng tồn kho là giao dịch xảy ra trong nội bộ của các đơn vị thành viên, lúc này khi giao dịch này xảy ra kế tốn tổ chức theo dõi tình hình về giá trị hàng tồn kho giữa cơng ty mẹ mua của cơng ty con và

cơng ty mẹ bán cho cơng ty con Với các trường hợp trên, kế tốn theo dõi giá trị hàng tồn kho đầu kỳ khi cơng ty mẹ mua hàng của cơng ty con trên số chỉ

tiết hàng tồn kho của từng đơn vị cơng ty con và (heo dõi giá trị hàng tổn kho cuối kỳ khi cơng ty mẹ bán hằng cho các cơng ty con trên số chỉ tiết bán hàng,

Trang 29

mẹ và các cơng ty con sử dụng tai khoản 131 “Phải thu khách hàng” và tài khoản 331 *Phải trả người bán” để theo dõi tỉnh hình thanh tốn bởi vì đây là giao dich giữa các pháp nhân độc lập với nhau Tồn bộ doanh thụ, giá vốn của việc bán hàng hĩa, sin phẩm và cung cắp dịch vụ giữa các đơn vị nội bộ cơng ty mẹ - cơng ty con chưa được xem là bán ra bên ngồi nên sử dụng tải khoản S11 “Doanh thu bán hàng và cung cắp dịch vụ” và tài khoản 632 "Giá

vốn hàng bán” phải chỉ tiết phần doanh thu, giá vốn bán hàng và cung cấp địch vụ cho cơng ty mẹ, cơng ty con nhằm đảm bảo thuận lợi cho việc loại trừ doanh thu, giá vốn khi hợp nhất BCTC

'Việc theo dõi giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng tồn kho cuối

kỳ phải được theo dõi một cách chat chẽ và chỉ ti

để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất một cách chính xác và đúng quy định

b Tổ chức theo dõi giao dịch nội bộ các khoản vay

Giao dịch nội bộ các khoản vay giữa cơng ty mẹ và các cơng ty con bao

sồm các giao dịch nội bộ về khoản vốn cắp, điều chuyển vốn và các giao dịch về đi vay và cho vay Với các giao dịch, kế tốn tổ chức theo đơi các khoản vốn cắp, điều chuyển vốn trên biên bản giao vốn, biên bản điều chỉnh vốn và

trên số kế tốn chỉ tiết phải mở cho từng đơn vị cĩ quan hệ nội bộ, chỉ

từng nội dung thanh tốn Kế tốn theo đõi các giao dich di vay và cho vay giữa cơng ty mẹ, các cơng ty con trên tài khoản 311 "Vay ngắn hạn” và tải khoan 341 “Vay dai hạn” đối với bên đi vay, cịn khoản vay thì được ghỉ nhận trên TK 128 * Đầu tư ngắn hạn khác” và TK 228 * Đầu tư dài hạn khác” trên BCTC Việc tổ chức theo đối này nhằm đảm bảo thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất khi loại trừ giao dịch chưa được thực hiện

Tổ chức tốt thơng tin kế tốn các giao dịch nội bộ phát sinh thường xuyên trong tổng cơng ty giúp cho cơng tác lập BCTC hợp nhất được thực

Trang 30

loại trừ khi lập BCTC hợp nhất được thực hiện chính xác và nhanh chĩng Phải tổ chức chỉ tiết cho hợp lý, tổ chức theo dõi chỉ tiết trên các sổ kế tốn

một cách khoa học để theo dõi các giao dịch nội bộ với các cơng ty trong

cùng Tổng cơng ty

143 LẬP BẢO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT

1.3.1 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhắt

~ Cơng ty mẹ khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất phải căn cứ vào Báo

cáo tài chính của tắt cả các cơng ty con ở trong nước và ngồi nước do cơng

ty mẹ kiểm sốt ngoại trừ các cơng ty được để cập ở đoạn 10 của Chuẩn mực số 25, để thực hiện hợp nhất Báo cáo tài chính [15, tr.25]

- Cơng ty mẹ khơng được loại trừ ra khỏi Báo cáo tài chính hợp nhất các báo cáo tài chính của cơng ty con cĩ hoạt động kinh doanh khác biệt với hoạt động của tắt cả các cơng ty con khác trong tập đồn

~ Báo cáo tải chính bợp nhất được lập và trình bảy (hen nguyên tắc kế

tốn và nguyên tắc đánh giá như báo cáo tải chính hảng năm của doanh

nghiệp độc lập theo quy định của Chuẩn mực số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính” và quy định của các chuẩn mực kế tốn khác

~ Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế tốn thơng nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hồn cảnh

tương tự trong tồn bộ tập dồn

+ Nếu cơng ty con sử dụng các chính sách kế tốn khác với chính sách chỉnh kế tốn áp dụng thống nhất trong tập đồn thì cơng ty con phải cĩ điề thích hợp các báo cáo tài chính trước khi sử dụng cho việc lập Báo cáo tải chính hợp nhất của tập đồn

+ Trường hợp nếu cơng ty con khơng thể sử dụng chính sách kế tốn

một cách thống nhất làm ảnh hưởng đến hợp nhất báo cáo tải chính của tập ính

Trang 31

~ Các báo cáo tài chính của cơng ty mẹ và cơng ty con sử dụng để hợp

nhất báo cáo tải chính phải được lập cho cùng một kỳ kế tốn năm Báo cáo

tài chính sử dụng để hợp nhất cĩ thể được lập vào thời điểm khác nhau miễn là thời gian chênh lệch đĩ khơng vượt quá 3 tháng Nếu ngày kết thúc kỳ kế

tốn năm là khác nhau quá 3 tháng, cơng ty con phải lập thêm một bộ báo cáo

tài chính cho mục đích hợp nhất cĩ kỳ kế tốn trùng với kỳ kế tốn năm của

tập đồn

~ Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty con sẽ được đưa vào Báo cáo tài chính hợp nhất kể từ ngày mua cơng ty con, là ngày cơng ty mẹ thực sự nắm quyền kiểm sốt cơng ty con theo Chuẩn mực kế tốn “ Hợp nhất kinh doanh”

+ Kết quá hoạt động kinh doanh của cơng ty con sẽ được đưa vào Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất cho tới ngày thanh lý cơng ty con, là ngày cơng ty mẹ thực sự chấm dứt quyền kiểm sốt đối với cơng ty con

+ Số chênh lệch giữa khoản thu từ việc thanh lý cơng ty con và giá trị ghi số cịn lại của tài sản trừ đi nợ phải trả của cơng ty con này tại ngày thanh

lý được ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất như khoăn lãi, lỗ

thanh lý cơng ty con

+ Để đảm bảo nguyên tắc so sánh của báo cáo tài chính từ niên độ kế tốn này đến niên độ kế tốn khác, cần cung cấp thơng tin bổ sung về ảnh

hưởng của việc mua và (hanh lý các cơng ty con đến tỉnh hình tài chính tại

ngày báo cáo, kết quả của kỳ báo cáo và ảnh hưởng đến các khoản mục tương, ứng của năm trước

~ Khoản đầu tư vào một doanh nghiệp phải hạch tốn theo Chuẩn mực

kế tốn " Cơng cụ tài chính”, kể từ khi doanh nghiệp đĩ khơng cịn là cơng ty con nữa và cũng khơng trở thành một cơng ty liên kết như định nghĩa của “Chuẩn mực số 07 * Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết” Giá trị ghỉ

số của khoản đầu tư tại ngày doanh nghiệp khơng cịn là một cơng ty con

Trang 32

1.3.2 Trình tự lập Báo cáo tài chính hợp nhất

Theo Chuẩn mực số 25, và thơng tư hướng dẫn số 161/2007/TT-BTC

13,149}, tự lập báo cáo tai chính theo các bước sau:

Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng CĐKT và Báo cáo KQKD của cơng ty mẹ và các cơng ty con

Bước 2: Loại trừ tồn bộ giá trị ghi số khoản đầu tư của cơng ty mẹ trong từng cơng ty con và phần vốn của cơng ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của cơng ty con và ghi nhận lợi thế thương mại (nếu cĩ)

'Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại (nếu cĩ) Bước 4: Tách lợi ích của cổ đơng thiểu số

'Bước 5: Loại trừ tồn bộ các giao dịch nội bộ trong thực thể hợp nhất

Buse 6: Lập các Bảng tổng hợp các bút tốn điều chỉnh và Bảng tổng,

hợp các chỉ tiêu hợp nhất

Bước 7: Lập báo cáo tài chính hợp nhất căn cứ vào bảng tổng hợp các

iêu hợp nhất sau khi đã được điều chỉnh và loại trừ

« Trình tự lập Báo cáo kết quả hoạt động kỉnh doanh hợp nhắt Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất được lập trên cơ sở hợp nhất các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty mẹ và các cơng ty con và cĩ sự điều chỉnh Trình tự lập như sau:

a1 Các khoản doanh thu, giá vốn hàng bản nội bộ

Để tránh trường hợp doanh thụ, giá vốn của tập đồn bị phản ánh trùng, khi lập BCTC hợp nhất, các chỉ tiêu doanh thu, giá nội bộ phải được loại trừ

tồn bộ trên BCTC hợp nhất Việc điều chỉnh được thực hiện như sau:

Điều chỉnh Giảm tồn bộ doanh thu nội bộ đã ghi nhận trong khoản

mục "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" thực thể hợp nhất và giá vốn hàng bán nội bộ thực thể hợp nhất ghi nhận trong khoản mục "Giá vốn hàng

Trang 33

a2 Điều chính khoản lãi “lễ chưa thực sự phát sinh từ các giao dich

nội bội

Các khoản lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh từ các giao dịch nội bộ phải được loại trừ hồn tồn trừ khi chỉ phí tạo nên khoản lỗ đĩ khơng thể thu

hồi được Việc điều chỉnh cụ thể được tiến hành như sau;

Điều chỉnh giảm khoản mục "Tổng lợi nhuận kế tốn” và "Lợi nhuận

sau thuế thu nhập doanh nghiệp” vẻ lãi, lỗ nội bộ tập đồn của cơng ty me và các cơng ty con cĩ liên quan đến các khoản lãi, lỗ nội bộ chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch nội bộ trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp

nhất của tập đồn [5, tr.43]

ậ Điều chính lợi ích cổ đơng thiểu số

Lợi ích của cỗ đơng thiểu số trong lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của các cơng ty con tham gia hợp nhất trong kỳ báo cáo phải được loại

trừ trước khi hợp nhất báo cáo tài chính của cơng ty mẹ và các cơng ty con để

xác định lợi nhuận (lãi, hoặc lỗ thuần) trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh hợp nhất của những đối tượng sở hữu cơng ty mẹ Chỉ tiêu này được t trên báo cáo KQKD hợp nhất Lợi ich

của cơ đơng thiểu số trong lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của các

trình bảy thành một chỉ tiêu riêng

cơng ty con khi lập Báo cáo tải chính hợp nhất được xác định trên cơ sở căn

cứ vào tỷ lệ gĩp vốn kinh doanh của cổ đơng thiểu số và lợi nhuận sau thuế

thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị này

Khi lập Báo cáo KQKD hợp nhất, chỉ tiêu này cần điều chỉnh giảm

khoản mục "Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp” của các cơng ty con,

tăng khoản mục "Lợi ích của cỗ đơng thiểu số”.[7, tr.18]

Trường hợp số lỗ kinh doanh thuộc về cỗ đơng thiểu số trong Báo cáo

Trang 34

phân bổ và trình bày theo số lỗ phân bổ tối đa bằng số vốn gĩp của cổ đơng

thiểu số trong chỉ tiêu riêng biệt về phần lợi ích của cỗ đơng thiểu số của Bảng cân đối kế tốn trừ khi cỗ đơng thiểu số cĩ nghĩa vụ rằng buộc và cĩ

khả năng bù đắp các khoản lỗ đĩ

Nếu sau đĩ cơng ty con cĩ lãi, khoản lãi đĩ sẽ được phân bổ vào phần

lợi ích của cỗ đơng đa số cho tới khi phần lỗ trước đây thuộc về lợi ích của cổ

đơng thiểu số đo các cổ đơng đa số gánh chịu được bồi hồn đầy dủ

Nhu vay sẽ khơng thực hiện bút tốn điều chỉnh khoản mục "Lợi nhuận

sau thuế TNDN” để ghi tăng khoản mục "Lợi ích của cổ đơng thiểu số” như

trường hợp trên

a4 Ghỉ nhận các khoản đầu tư vào cơng ty li kết, liên doanh theo

phương pháp vốn chủ sở hữu

Phần lợi nhuận hoặc lỗ tại cơng ty liên kết, liên doanh được xác định

tương ứng với tỷ lệ vốn gĩp của nhà đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh

Nếu trường hợp tại cơng ty liên kết cĩ lãi thì phải điều chỉnh tăng khoản mục “Phan Igi nhuận hoặc lỗ trong cơng ty liên kết, liên doanh”, trường hợp lỗ thì

điều chinh ngược lại (ghỉ số âm) 14, tr81]

b Trinh tự lập Bảng cân đối kế tốn hợp nhất

'BCĐKT hợp nhất được lập dựa trên cơ sở hợp nhất các bảng cân đối kế tốn của cơng ty mẹ và các cơng ty con theo từng khoản mục bằng cách cộng các khoản mục tương đương của tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu Trình tự

lập như sau:

b1 Điều chỉnh khoản đầu tư của cơng ty mẹ vào các cơng ty con Giá trị ghi số của khoản đầu tư của cơng ty mẹ trong từng cơng ty con và phần vốn của cơng ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của cơng ty con phải được

loại trừ hồn tồn trên BCTC hợp nhất Đây chính là việc loại bỏ khoản đầu

Trang 35

Điều chỉnh giảm tồn bộ giá trị khoản mục "Đầu tư vào cơng ty con”

của cơng ty mẹ và điều chỉnh giảm phần Vốn đầu tư của chủ sở hữu mả từng cơng ty con nhận của cơng ty mẹ trong khoản mục "Vốn đầu tư của chủ sở

hữu" của cơng ty con

b2 Điều chính để xác định lợi ích của cổ đơng thiểu số

Theo Thơng tư 161/TT-BTC ngày 31/12/2007 của Bộ tải chính hướng, dẫn thực hiện VAS 25, lợi ích của cổ đơng thiểu số được định nghĩa như sau “

Lợi ích của cỗ đơng thiểu số là một phần của kết quả hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một cơng ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ich khơng phải do cơng ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các cơng ty con” [11, tr.87] Vì cỗ đơng thiểu số là tắt cả cổ đơng của cơng ty con

khơng thuộc thành viên của tập đồn nên khi lập BCTC hợp nhất cần phải xác

định được tồn bộ lợi ích của cổ đơng thiểu số để loại trừ ra khỏi BCTC hợp

nhất Lợi ich của cổ đơng thiểu số trong tai sản thuần tại thời điểm lập BCTC hợp nhất được xác định trên cơ sở vốn chủ sở hữu của cơng ty con (khơng kể

“quỹ khen thưởng, phúc lợi) với tỷ lệ sở hữu của các cổ đơng thiễu sổ

Lợi ích của cỗ đơng thiêu số trong tải sản thuần của cơng ty con được xác định và trình bảy trên Bảng CĐKT hợp nhất thành một chỉ tiêu riêng biệt

tách khỏi phần nợ phải trả và phần vốn chủ sở hữu

Dé phan ánh khoản mục "Lợi ích của cơ đơng thiểu số" trong tài sản

thuần của cơng ty con hợp nhất trên Bảng cân đối kế tốn hợp nhất phải thực

hiện các bút tốn điều chỉnh sau:

Điều chỉnh giảm vốn chủ sở hữu của cơng ty con cĩ phần vốn của cổ đơng thiểu số (điều chính giảm các khoản mục "Vốn đầu tư của chủ sở hữu”,

"Quy dự phịng tài chính", "Quỹ đầu tư phát triển", "Lợi nhuận chưa phân phối", của các cơng ty con cĩ liên quan) và ghỉ tăng khoản mục "Lợi ích của

cỗ đơng thiêu

Trang 36

phối: ghỉ âm ( ) trong vốn chủ sở hữu thì khi xác định lợi ích của cổ đơng

thiểu số trong tài sản thuần của các cơng ty con hợp nhất phải xác định riêng 'biệt khoản lỗ tích luỹ của cổ đơng thiểu số trong lỗ tích luỹ của cơng ty con và

phải ghi giảm khoản mục "Lợi nhuận chưa phân phối” của cơng ty con và ghỉ giảm khoản mục "Lợi ích của cỗ đơng thiểu số" trên Bảng cân đối kế tốn hợp

nhất Tuy nhiên bút tốn ghi giảm khoản mục "Lợi ích của cỗ đơng thiểu số" trên Bảng cân đối kế tốn hợp nhất tối đa cũng chỉ tương ứng với phần giá trị lợi ích của cỗ đơng thiểu số trong vốn chủ sở hữu (chỉ được ghi giảm đến giá tri bằng 0 phần lợi ích của cổ đơng thiểu số tại cơng ty con, khơng được tạo ra giá trị âm của khoản mục "Lợi ích của cỗ đơng thiểu số" trên Bảng cân đối kế

tốn hợp nhấu Bởi vì các cổ đơng chỉ chịu trách nhiễm hữu hạn trong phần

vốn gĩp của mình, đo đĩ trường hợp các cơng ty con bị lỗ, thì chỉ tiêu này được ghỉ giảm tối đa bằng 0 trên BCTC hợp nhất của tập đồn [I, tr.59]

b3 Điêu chỉnh số dự các khoản phái thu, phải trả giữa các đơn vị nội bộ Khi lập BCTC hợp nhất

đơn vị nội bộ trong cùng tập đồn bao t, số dư các khoản phải thu, phải trả giữa các cơng nợ giữa cơng ty mẹ và các cơng ty con, giữa các cơng ty con với nhau phải được loại trừ hồn tồn

Trên bảng CĐKT hợp nhất cần tiền hành điều chính giảm khoản mục

"Phải thu nội bộ giữa cơng ty mẹ và các cơng ty con" và điều chỉnh giảm khoản mục "Phải trả nội bộ giữa cơng ty mẹ và các cơng ty con” [8, tr21]

'Ở đây chúng ta cần chú ý rằng theo chế độ kế tốn doanh nghiệp thì các

khoản cơng nợ nội bộ giữa các cơng ty trong nội bộ tập đồn khơng được hạch tốn qua TK 136 "Phải thu nội bộ” và TK 336 "Phải trả nội bộ” mà theo dõi cơng nợ bình thường giữa các pháp nhân với nhau (Cĩ thể là TK 131; TK 331;

TK 311 ) Do đĩ việc điều chỉnh cơng nợ nội bộ ở đây sẽ được điều chỉnh vào

các chỉ tiêu "Phải thu khách hàng”, "Phải trả người bán”, *Vay ngắn

hạn” tương ứng với phần cơng nợ nội bộ giữa các đơn vị trong cùng tập đồn

Trang 37

Trong hoạt động kinh doanh thì quan hệ mua bán giữa cơng ty mẹ với

các cơng ty con là quan hệ thương mại Do đĩ cĩ nhiều trường hợp cơng ty

mẹ bán hàng cho các cơng ty con nhưng đến thời điểm lập BCTC hợp nhất,

lượng hàng hĩa đĩ chưa được các cơng ty con bán ra ngồi hoặc chưa được sử dụng tại cơng ty con, tương tự như vậy là trường hợp cơng ty con bán hàng

cho cơng ty mẹ Do đĩ phần lợi nhuận từ giao dịch này, xét trong phạm vị tập

đồn là lãvlỗ chưa được thực hiện từ các giao dịch nội bộ như hàng tổn kho, TSCD, lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp phải được loại trừ hồn

tồn trên BCTC hợp nhất Việc điều chỉnh cụ thể được thực hiện như sau: Đối với trường hợp lãi, tiến hành điều chỉnh giảm khoản lãi nội bộ nằm

trong khoản mục: "Hàng tồn kho", hoặc "Tài sản cố định hữu hình", "Tài sản cố định vơ hình", và điều chỉnh giảm khoản lãi nội bộ nằm trong khoản mục “Lợi nhuận chưa phân phối" ở đơn vị cĩ liên quan đến giao dịch nội bộ chưa thực hiện ở cơng ty mẹ, cơng ty con trong tập đồn và đã tạo ra các khoản lãi nội bộ chưa thực hiện này [12, tr123]

Đối với trường hợp lỗ thì điều chỉnh ngược lại

bŠ Điều chỉnh các khoản lỗ chưa thực sự phát sinh từ giao dịch nội bộ

Theo quy định hiện nay của Chế độ kể tốn thì trong BCTC riêng của

cơng ty mẹ, các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh được kế tốn

theo phương pháp giá gốc, trong khi đĩ trong BCTC hợp nhất các khoản vốn này phải được kế tốn theo phương pháp vốn chủ sở hữu Do đĩ khi lập 'BCTC hợp nhất của tập đồn cả

vốn gĩp vào cơng ty liên kết, liên doanh của cơng ty mẹ theo phương pháp

phải thực hiện các bút tốn ghi nhận khoản

vốn chủ sở hữu, trừ khi khoản đầu tư này dự kiến thanh lý trong tương lai gần

(dưới 12 tháng) hoặc Cơng ty liên kết, liên doanh hoạt động theo các quy định hạn chế khắt khe dài hạn làm cản trở đáng kể vi lộc chuyển vốn cho nhà đầu tư

Đồng thời nhà đầu tư cũng phải ngừng sử dụng phương pháp vốn chủ hữu

khơng cịn phi hop [5, tr.126] Việc

Trang 38

bút tốn sau:

Điều chỉnh các khoản thay đổi trong vốn chủ sở hữu của cơng ty liên

tu di

két tir ngay kỳ hiện tại, kế tốn lập bút tốn điều chỉnh tăng khoản mục “Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh” đồng thời điều chỉnh tăng khoản mục “Lợi nhuận chưa phân phối, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính ” Số liệu để điều chinh căn cứ vào số liệu đầu kỳ trên Bảng cân đối kế tốn của cơng ty liên kết, liên doanh và phần sở hữu của nhà đầu tư

trong cơng ty liên kết, liên doanh [I1, tr.84]

Điều chỉnh phần lợi nhuận trong cơng ty liên kết, liên doanh tương ứng

với phần sở hữu của mình trong kết quả kinh doanh trong kỳ ở cơng ty liên

kết, liên doanh Kế tốn lập bút tốn, điều chỉnh tăng khoản mục “Đầu tư vào

cơng ty liên kết, liên doanh” đồng thời điều chỉnh tăng khoản mục “Lợi nhuận

chưa phân phối” trường hợp lỗ thì điều chỉnh ngược lại

Số liệu để điều chinh là căn cứ vào khoản lợi nhuận sau thuế trên Báo

cáo KQKD trong cơng ty liên kết, liên doanh và phần sở hữu của nhà đầu tư trong cơng ty liên kết, liên doanh Ở đây, cần lưu ý là trường hợp cơng ty liên kết là cơng ty cỗ phần cĩ cổ phiếu ưu đãi, cỗ tức nắm giữ bởi các cổ đơng bên ngồi thì nhà đầu tư phải loại trừ phẩn cỗ tức ưu đãi trước khi xác định phần sở hữu của mình trong lợi nhuận hoặc lỗ từ cơng ty liên kết, kể cả khi chưa cĩ thơng báo chính thức vẻ việc chỉ trả cổ tức trong kỳ trong trường hợp khoản lỗ trong cơng ty liên kết, liên doanh mà nhà đầu tư phải gánh chịu lớn hơn giá trị ghi số của khoản đầu tư trong BCTC hop ‘thi nha da

giá trị của khoản đầu tư trong BCTC hợp nhất cho đến khi nĩ bằng khơng tu chi ghi giảm

Bởi vì nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tương ứng với phần vốn gĩp

của mình tại cơng ty liên doanh, liên kết [13, tr76]

Trường hợp nhận cỗ tức từ cơng ty liên kết, liên doanh thì kế tốn lập bút tốn điều chỉnh giảm khoản mục “Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh”

Trang 39

bố Ghi nhận các khoản đâu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh theo

phương pháp vốn chủ sở hữu

Theo quy định hiện nay của Chế độ kế tốn thì trong BCTC riêng của

cơng ty mẹ, các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh được kể tốn

theo phương pháp giá gốc, trong khi đĩ trong BCTC hợp nhất các khoản vốn

này phải được kế tốn theo phương pháp vồn chủ sở hữu © Trình tự lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất

Báo cáo LCTT hợp nhất được lập trên cơ sở hợp cộng các chỉ tiêu của Báo cáo LCTT của cơng ty mẹ và các cơng ty con Tuy nhiên Báo cáo LCTT

hợp nhất này chưa thể hiện được luồng tiển thu vào và chỉ ra của cả cơng ty mẹ và các cơng ty con vì trong đĩ cĩ rắt nhiều dịng tiền chi dich chuyển giữa

các cơng ty trong cùng nội bộ cơng ty mẹ - cơng ty con Mặc dù việc bin hay mua tải sản là nguồn thụ hay chỉ của từng đơn vị độc lập thì các hoạt động đĩ được phát sinh trong nội bộ cơng ty mẹ - cơng ty con nên chúng khơng được

thể hiện trên Báo cáo LCTT Do vậy tắt cả các giao dịch nội bộ phải được loại trừ khi lập Báo cáo LCTT hợp nhất Báo cáo lưu chuyển tiẻ

tệ của cơng ty mẹ và các cơng ty con phải được lập trên cơ sở thống nhất về phương pháp (trực tiếp hoặc gián tiếp)

4 Trình tự lập Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất

Thuyết minh BCTC hợp nhất được lập trên cơ sở tổng hợp các nội dung trên Thuyết minh BCTC của cơng ty mẹ và các cơng ty con.[12, tr.23] Nội dung Thuyết minh BCTC hợp nhất bao gồm:

~ Đặc điểm hoạt động của tập đồn

~ Kỳ kế tốn, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn ~ Chuẩn mực và Chế độ kế tốn áp dụng

~ Các chính sách kế tốn áp dụng

Trang 40

hợp nhất

~ Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BC KQKD hợp nhất

~ Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BC LCTT hợp nhất ~ Những thơng tin khác

Cling chia sich Khác chính sich XẾ ốn vàniên Xế ốn và niên

BẢO CÁO BẢO CÁO BAO CAO

RIENG CUA | | RIENG CUA [s-{_PIEUCHINH Ì=| Hợp NHÁT

ME CON

Thay đổiQSH |[ CLthuế&kếtộn Phin bd vio] * Chuyén vin | [* Mua thêm

hân bộ * Mua bản * Bin bit

*Cungeip - | [*Cổphiếuưu |[ siatai hạy lỗ chưa

“Lợi thễ thượng || dich vu thực hiện mại iên doanh So dé I.1: Tĩm tắt nguyên tắc hợp nhất BCTC

14 TƠ CHỨC SỐ KẾ TỐN HỢP NHAT

Để thực hiện lập BCTC hợp nhất, ngồi các BCTC riêng của cơng ty mẹ, các cơng ty con, BCTC của các cơng ty liên kết, liên doanh thì kế tốn phải lập

các số kế tốn và các bing biểu phục vụ cho việc hợp nhất Cơng ty mẹ cĩ nhiệm vụ lập Báo cáo tải chính hợp nhất và mở số kế tốn hợp nhất theo quy định của Chuẩn mực kế tốn 25 “ Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản

đầu tư vào cơng ty con”, Chuẩn mực kế tốn 07 “ Đầu tư vào cơng ty liên kết” Các số kế tốn và bảng biểu này chỉ sử dụng cho mục tiêu lập BCTC hợp nhất

mà khơng được dùng để ghỉ số kế tốn tổng hợp, chỉ tiết để lập BCTC riêng của

Ngày đăng: 30/09/2022, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN