1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu luật xa gần trong hội họa: Phần 2

48 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bằng kết cấu của đường nét - Luật xa gần giải thích rõ sự diễn biến hình ảnh của vật thể trong không gian ba chiều và trình bày các phương pháp biểu hiện những hình ảnh đó trên mặt phẳng hai chiều. Vì thế Luật xa gần giúp cho người học vẽ biết cách trình bày trên mặt phẳng tất cả những gì thấy ở thực tế cũng như mắt mình quan sát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 2 cuốn sách.

Trang 1

MỘT SỐ HÌNH THÚC PHỐI CẢNH 15(12;3) Tiết

Khi vẽ ở thực tế, các vật thể tồn tại vô cùng phong phú và đa dạng C6 những cảnh vật trở nên rối rắm bởi sự đan chen giữa các hình khối to, nhỏ, đài, ngán khác nhau Tuy nhiên nếu biết cách giản lược ta có

thể nhận thấy các vật thể đó đều là sự lắp ráp, biến thể từ các hình khối

cơ bản

Thí dụ: Một căn nhà cao tầng hay các biệt thự nguy nga cũng chỉ

là sự lắp ghép, phối hợp giữa các khối hộp, khối chóp; hình vuông, hình

chữ nhật, hình tròn v.v

Tuy vay, khi đưa vào tranh đòi hỏi người hoạ sỹ phải tính toán, cân

nhắc, chọn lọc những yếu tố điển hình tạo nên những hình tượng nghệ

thuật đẹp mắt

Để làm được việc này, trước hết người hoạ sỹ phải nắm được phương pháp vẽ các hình khối cơ bản và sự biến dạng của chúng trong không gian

Trong nội dung của chương 4 - Chúng tôi giới thiệu một số hình thức vẽ phối cảnh:

- Phương pháp vẽ phối cảnh hình vuông

~ Phương pháp vẽ phối cảnh hình lập phương ~ Phương pháp vẽ phối cảnh hình tròn

- Phương pháp vẽ phối cảnh bóng ngả, bóng nước kết hợp với tỷ lệ

của con người trong không gian

Trang 2

Đây là những bà phân lý thuyết đã học ở

ập tối cần thiết nhằm làm sáng tỏ và củng cố

c chương 1, 2, 3 Phần thực hành vẽ phối cảnh cũng là những ứng dụng quan trọng nhằm rèn luyện mắt quan sát và kỹ năng thực hành Bước đầu giúp cho

người học vẽ biết cách xây dựng bố cực một bức tranh từ những ký hoạ

ở thực tế

Đối với những học sinh, sinh viên mới vào nghề thì những bài vẽ phối cảnh có thể tham gia tích cực ngay từ những bài vẽ đầu tiên như:

- Vẽ hình hoạ khối đơn giản - Vẽ ký hoạ góc cảnh, phong cảnh

- Vẽ tranh bố cục

II MỤC TIÊU

Giúp học sinh, sinh viên nắm được phương pháp vẽ các hình khối

n dụng sáng tạo vào các bức tranh của mình

1 Vẽ phối cảnh hình vuông

cơ bản và biết

Ill NOL DUNG

Dựng được phối cảnh hình vuông, ta sẽ vẽ được phối cảnh của nhiều hình khác như hình tròn, sàn lất gạch vuông, xây dựng một

khung nội thất bằng những ô vuông để tiện xếp đặt và trang hoàng Dựng phối cảnh hình tròn trước hết phải biết cách về phối cảnh hình vuông rồi sau đó căn cứ vào một số điểm chuẩn trên hình vuông đó để

vẽ phối cảnh của hình tròn Dựng phối cảnh sàn lát gạch vuông hoặc

xây dựng một khung nội thất mà sàn tường và trần đều là những lưới ô vuông trên cơ sở đó mà bố trí và trang hoàng cho một đồ án trang trí

Trang 3

nội thất.v.v Có nhiều phương pháp vẽ phối cảnh hình vuông Song đối với phương pháp nào cũng đòi hỏi phải có những điều kiện sau đây:

- VỊ trí của điểm nhìn - Khoảng cách chính

- Vị trí của đường chân trời so với mặt tranh - Kích thước vị trí của hình vuông

1.1 Vẽ phối cảnh chính diện

Đây là trường hợp phối cảnh chính diện, tức là cạnh chân của vật

song song với đáy tranh

Trang 4

Muốn đưa hình vuông ABCD ra phối cảnh trước hết trên đồ thức mặt bằng, ta kéo đài hai cạnh chiếu mặt AC và BD cho gặp mặt tranh tại các điểm ' và D' và đặt các điểm này trên đáy tranh trong hình phối cảnh

'Ta tiếp tục kẻ đường chéo vuông góc BC và kéo dài đường này cho

gập mật tranh tại điểm C,

Khi đưa ra phối cảnh những đường xuất phát từ C' và D” là những đường chiếu mật, tất yếu phải gặp nhau tại diểm chính (P) Đường xuất phát từ C¡ là đường đâm xiên 45% với mật tranh phải đi vào điểm cự ly

Khoảng cách từ điểm chính đến điểm cu ly (PD = OP)

'Ta đã có những giao điểm tạo nên góc B và góc C của hình vuông

Từ B vàC, ta kẻ đường đàn mặt sang phải và sang trái để có những giao điểm tạo nên góc A và góc D của hình vuông

Như vậy, ta đã vẽ xong hình vuông ABCD trong phối cảnh (xem hình 88)

Trang 6

1.2 Vẽ phối cảnh góc

Đây là trường hợp phối cảnh góc, tức là cạnh chân của vật không,

song song với đáy tranh

Giả thiết trên đồ thức mặt bằng, ta có hình vuông ABCD đặt theo

góc độ bất kỳ với mát tranh, tức là không có cạnh nào song song với

mật tranh

“Trên đồ thức mặt bằng, từ các góc của hình vuông, ta kẻ những

đường thẳng góc với mặt tranh tại các điểm A`, B, C, D', và cũng từ

các góc của hình vuông, ta kẻ những đường ngàng cất đường thẳng

đứng chạy qua góc D, tạo nên điểm B,, Ai, D,, C, Các đoạn này

Trang 7

Khi đưa ra phối cảnh, những đường xuất phát từ A", C', B', D' là

những đường chiếu mặt tất yếu phải quy tụ vào điểm chính

Những đường xuất phát từ C¡, D,, A,, B, là những đường chéo góc

450 với mặt tranh sẽ quy tụ lại điểm cự ly (D) Những đường của hai

hướng này cất nhau tạo nên các giao điểm, từ những giao điểm này, kẻ đủ các góc của hình

Trang 8

Trong trường hợp giữ nguyên khoảng cách điểm cự ly để phóng to

hình vuông ABCD n lần, ta chỉ việc kéo đài PA", PC”, PB', PD` với khổ giấy cho phép (xn yn) rồi lấy số đo C¡, D,, A¡, Bị đặt vào đáy tranh lớn Xn, Yn theo chiều từ phải sang trái sao cho D` trùng với D'n rồi nối

các điểm Cụ, Dạ, A, Bị với P, đường này tạo nên các giao điểm với D; P Từ các giao điểm này kẻ những đường đàn mặt sang trái là tìm được

các điểm của hình vuông trên các đường chiếu mat (xem hinh 93, 94)

2 Vẽ phối cảnh hình lập phương,

Khi quan sát một hình lập phương, ta chỉ nhìn thấy từ một đến ba

mặt của nó Khi đưa vào phối cảnh, có thể chọn một trong hai dạng

sau đây:

+ Phối cánh chính diện: mặt chính của nó song song với mặt tranh va khong bién dang

+ Phối cảnh góc: các mặt của hình không song song với mặt tranh

và đều biến dạng,

2.1 Vẽ phối cảnh chính diện a) Nhìn thấy một mặt

Trang 10

| BCL atm ầ

* AC P| B DGD AB Y

2.2 Vẽ phối cảnh góc

Trình tự tiến hành Dựng đồ thức mặt bằng Coi như phối cảnh đáy của Hình 98: Đổ thức mặt hình lập phương đã vẽ xong phẳng oO (như phần vẽ phối cảnh hình

vuông)

*Vấn đề còn lại là xác định chiều cao của hình lập phương H pet atm H

A

aS

A c PB DCG D A, B §

Hình 99: Hình phối cảnh

- Dựng đường vuông góc SS' bất kỳ ở đáy tranh xy có kích thước bằng cạnh hình vuông tại đồ thức mặt bằng, nối S và S” với P, ta được

SP và $'P là hai đường thẳng song song đi vào chiều sâu và tụ lại ở điểm

chính P

Trang 11

- Ta chỉ việc từ các điểm ABCD dóng ngang cắ

SP tại A,B,C\D,

rồi từ đó dựng các đường thẳng đứng sẽ cắt S`P tại A'B'C'D'

- Từ các điểm A'B'C'D' dóng ngang về phía hình vuông Rồi

từ các điểm ABCD của đáy dựng các đường thẳng đứng sẽ cắt và cho ta các điểm đáy trên của hình lập phương là: A*B'C'D'

* Vẽ phối cảnh hình lập phương phóng to n lần (xem hình 100) Coi như phối cảnh đáy của hình lập phương đã vẽ xong

Vấn để còn lại là xác định chiều cao của nó,

Ta chỉ việc kéo đài PS cát đáy tranh lớn tại S, , kéo đài PS’ Réi từ các điểm của hình vuông A„ B„ C¡ Dn đóng ngang, cát SnP tai C, D, A, B Phần còn lại tiếp tục tiến hành như phân vẽ phối cảnh hình lập phương nhỏ

H P ĐCL H „ v s

a 7h Cc, Fs DỊ

ý D x Ad Lf es Bn y cn † Xo An Ca Bị Ai Ba Dị CịDn % Ya

Hinh 100 3 Vẽ phối cảnh hình tròn

Thông thường, khi vẽ hình tròn, người ta dùng một dụng cụ gọi là

com - pa Nhưng trong phối cảnh, khi hình tròn được đặt trên mặt phẳng không song song với mặt tranh, sẽ phải biến dạng thành hình c-líp nên không thể dựa vào com-pa, mà phải đựa vào hình vuông ngoại tiếp

Trang 12

chứa hình tròn đó Phương pháp phổ biến để vẽ phối cảnh là phương

pháp 8 điểm

3.1 Phương pháp 8 điểm

Nhìn vào hình vẽ ta thấy rõ 8 điểm tiếp xúc của hình tròn với hình

vuông ngoại tiếp là: 4 tiếp điểm với 4 cạnh và 4 điểm cắt hai đường chéo Nếu xác định được 8 điểm đó trên một hình vuông, ta có thể dùng

tay để vẽ một hình tròn không cần com-pa

Áp dụng vào phối cảnh thức cũng như vậy, chỉ khác là hình vuông

thường đã biến thành hình vuông phối cảnh và hình tròn cũng không

còn là hình tròn thường mà có dạng en - líp với tâm không ở chính giữa Điểm O' ta xác định nó

bằng cách nối OE, lấy O làm

tâm quay nửa cung tròn có bán kính OE sé cat CD tai O’ Rồi từ O” hai bên điểm O, ta kẻ đường song

song với hai cạnh bên của

hình vuông lớn ABCD Những giao điểm với các đường chéo góc cho ta các điểm 5, 6,7, 8 (Xem hình 101) 32 Về phối cảnh hình tròn Sau khi xác định 8 điểm trong hình vuông để xây dựng

hình tròn, ta có thể vẽ phối

cảnh hình tròn trong những

trường hợp khác nhau:

Trang 13

@) Hình tròn trên mặt phẳng nằm, dưới hoặc trên tâm mắt, điểm chính có thể chính giữa hay sang bên (xem hình 102, 103)

Trang 14

~ Hình tròn càng gần tầm mắt, bề mat càng hẹp lại Nếu trùng với

đường tâm mắt, nó sẽ suy biến thành một đường thẳng

- Những hình tròn trên và dưới có cùng kích thước nếu được nối

với nhau bằng những đường thẳng đứng, sẽ trở thành những mặt đáy

của một hình trụ (xem hình 102)

b) Hình tròn đặt trên mặt thẳng đứng, dưới hoặc trên tâm mắt Đây là trường hợp những bánh xe đang lăn trên đường Qua hình vẽ ta thấy:

Hình tròn càng gần điểm chính, bẻ mặt lại càng mỏng lại Nếu

điểm chính đặt chính giữa, nó sẽ suy biến thành một đường thẳng (Xem hình 104, 105)

©) Vẽ cửa sổ trên một búc tường: Đây là trường hợp hình tròn đặt

Hình 104

Trang 15

trên mặt phẳng đứng (giống như bánh xe đang lăn trên đường) (xem hình 106) d) Vẽ những cửa tò vò trong một hành

lang đi vào chiêu sâu

Trang 17

Cũng như bóng nước, bóng ngả có những hình thái cụ thể phản ánh cấu trúc và hình dáng của vật thể ~ Vị trí của nguồn sáng - Hướng đi của tỉa sáng tỏa ra, chiếu thẳng vào các bể mặt và các cạnh của vật thể

Khi vẽ phối cảnh bóng nga, ta can chú ý vào nguồn sáng để định hình thái của bóng ngả

Nguồn sáng có hai loại:

- Ánh sáng tự nhiên của mặt trời

- Ánh sáng nhân tạo của đèn điện, đèn dầu hay nến

4.1 Vẽ bóng ngả nguồn sáng tự nhiên (mặt trời)

4) Những tia sáng mặt trời chiếu theo mặt phẳng song hành với mặt tranh (các tỉa chiếu song song với mật tranh)

Trong trường hợp này, mặt trời (tức nguồn sáng) có thể bên phải hoặc bên trái ta, làm cho bóng ngả cia vat thé hat sang bên trái hoặc

bên phải

Can cứ vào hình vẽ sau đây, ta thấy: những đường song hành của

các tỉa sáng chiếu vào các cạnh của vật thể và chiếu thẳng xuống mat bằng (có thể là mặt đất, mặt bàn mặt nước.v.v ) gặp những đường tụ

và những đường bình hành, tạo nên các giao điểm A’, B’, C’, D’ va tao nên hình thái của bóng ngả

Cần chú ý trường hợp này, những tỉa sáng vẫn song song nên không có điểm tụ (xem hình 109, 110, 111)

Trang 19

SM g a z

= =

x

Hinh 112

Vẽ bóng ngả của một bức tường và bóng ngả một cái cột hắt vào tường, 5

Chú ý:Tường tháng đứng, bóng cũng thẳng đứng Nếu tường nghiêng bóng cũng nghiêng theo

Trang 20

b) Mặt trời ở trước mắt ta, bên kia tột càng mặt tranh, bên kia vật thể (trường hợp trái sáng)

Trong trường hợp này, mật trời ở trước mắt ta, làm cho bóng ngả của vật thể hắt về phía ta Vật thể bị tối gần hết, thường gọi là trái sáng

(nghịch quang)

Cần chú ý: lúc này, các tỉa sáng mặt trời không song song mà trở thành đỏng quy vào một điểm tụ là nguồn sáng $ tức mặt trời Điểm S

thực chất là điểm tụ trên tầm mắt của các tỉa sáng

Căn cứ vào những hình vẽ sau đây, ta thấy: nguồn sáng S (tức mặt

trời) từ xa trước mắt ta và cao hơn đường tầm mắt có thể chéch sang bên phải, bên trái hoặc chính giữa mật tranh

Nếu chiếu thẳng góc nguồn sáng § xuống đường tầm mắt, ta có điểm S”

Ở vật thể, nếu điểm A' là điểm chân của góc A trên mặt bằng, thì

điểm S° cũng là điểm chân của nguồn sáng S trên cùng mặt bằng

Ta có hai đường SA và S`A", hai đường này kéo dài, gặp nhau tại điểm A, Kết quả có A'Á, là bóng ngả trên mặt bằng của cạnh đứng

AA’ chia vật thể

Ta tiếp tục tiến hành cách này đối với các góc khác của vật thể như

B, C, ta sẽ hoàn thành hình vẽ của bóng ngả theo đúng hình thái của nó Qua hình vẽ, ta cần nhớ:

~ Những đường xuất phát từ S gọi là những tỉa sáng mật trời

- Những đường xuất phát từ S' gọi là những đường chiếu của các

tỉa sáng

- Những tỉa sáng và những đường chiếu kéo dài gặp nhau tại các điểm chiếu A¿, Bị, Cụ, v.v tạo nên hình thái của bóng ngả (xem hình

113, 114, 115)

Trang 21

Hình 113 e) Mặt trời ở sau lưng ta, phía trước mặt tranh Trong trường hợp

này, mặt trời ở sau lưng

Trang 22

Hình 115:

Trường hợp điểm chân của nguồn sáng (S) trùng với điểm chính (P) hợp này, mặt trời bên phải (hay bên trái) ở sau lưng ta, chiếu xuống và hướng về phía trước, những tỉ S$ Di mặt trời Nếu chiếu thẳng góc nguồn sáng S lên đường tầm mất, ta có

điểm S’

ing doi qua vật thể, gặp nhau tại điểm

m S lúc này đã trở thành điểm tụ dưới tâm mắt của các tỉa sáng Cần chú ý:

- Những đường tụ ở điểm S là những tỉa sáng đọi qua phía trên của vat thé Thí dụ đường SA;A

Trang 23

- Những dường tụ ở điểm S* là những đường chiếu của các tỉa sáng, chứng nằm trên mặt bằng và đi qua mặt đáy của vật thể Thí dụ đường SAA

- Những tia sáng và những dường chiếu gặp nhau tại các điểm

chiếu Ai, Bị, C¡, v.v tạo nên hình thái của bóng ngả (như mục b)

Quá hình vẽ, ta cần nhớ: muốn vẽ phối cảnh bóng nga trong trường hợp này, ta chỉ cần đảo ngược nguồn sáng S (tức mặt trời) xuống đường tâm mắt, Cụ thể, nếu mặt trời bên phải đảo ngược S xuống bên trái, nếu

mặt trời bên trái thì đảo ngược S xuống bên phải (xem hình 116)

Trang 24

4.2 Về bóng ngả nguôn sáng nhân lạo

- Ảnh sáng đèn hay nến tỏa bốn phía trên vật thể, trong mặt tranh “Trong trường hợp này, nguồn sáng S (tức ngọn đèn hay ngọn nến)

ở phía trên vật thể, bóng nga hat ra xung quanh

Căn cứ vào những hình vẽ sau đây, ta thấy: nguyên rác cấu tạo hình

thái của bóng ngả cũng giống như trường hợp trên Những tỉa sáng bắt

nguồn từ điểm S, đọi qua những điểm bên cạnh của vật thể, chiếu thẳng

xuống mặt bằng, gặp những đường tụ và những đường bình hành (trường hợp phối cảnh chính điện) tạo nên những điểm chiếu A;, Bị,

C, Dew

Cân chú ý: Trong trường hợp này, điểm chiếu của nguồn sáng S trên

và tạo nên hình thái của bóng ngả

mặt bằng tức là S° không nằm ở đường tắm mắt như những trường hợp trên,

mà là điểm chân của cây đèn hay ngọn nến tại mặt đáy của vật thể

Trang 26

š, Vẽ phối cảnh bóng nước

Khi vẽ phối cảnh bóng nước ta cần lưu ý: Bóng nước phản ánh hình

dáng đảo ngược của vật thể, nhưng cũng phải tuân theo luật phối cảnh Muốn xác định chiều cao và hình dáng của bóng nước một vật thể

nào đó, ta cần nắm vững phương pháp vẽ phối cảnh bóng nước

Phương pháp

Cũng như những vấn để trước, phương pháp vẽ phối cảnh bóng

nước phải đi đần từ trường hợp đơn giản đến trường hợp phức tạp

- Về bông nước cột AB đứng sắt mặt nước

Trong trường hợp này, mặt đất và mặt nước ngang nhau (coi như

bị ngập lụt, không nhìn thấy bờ đất (xem hình 120)

Hình 120

Cột AB có điểm chân là B, là điểm chân trên mặt đất, đồng thời là

điểm chân trên mặt nước

Bóng nước của cột AB rõ ràng là BA' bằng AB (BA’ = AB) - Về bóng nước cột AB đứng sát móp bờ đất

Trang 27

Trong trường hợp này, mặt đất nhìn thấy bờ (coi như nước đã rút) Cột AB có điểm chân là B, nhưng là điểm chân trên mặt đất Còn điểm chân mặt nước lúc này là B' Điểm B' vừa là điểm chân của cột AB trên mật nước, và cũng là điểm chân của bờ đất trên mặt nước

Bóng nước của cột AB trong trường hợp này là B`A' bằng AB” (EA'=AB) Cần chú ý: lúc này có cả bóng nước của cột AB và bóng nước của bờ đất (xem hình 121)

Hình 121

- Về bóng nước cột AB đứng trên bờ đất, nhưng thụt vào trong “Trong trường hợp này, việc tìm điểm chân của cột trên mặt nước là ` có phức tạp hơn

Cách tìm như sau:

Từ điểm B (tức là điểm chân của cột trên mật đất) ta kẻ đường

thẳng trên mặt đất thẳng góc (theo phối cảnh) với cạnh bờ đất, theo

hướng bình hành hoặc theo hướng đi vào chiều sâu, rồi tiếp tục kẻ

Trang 28

ất và kẻ đường trên mặt nước

đường thẳng đứng theo bé day của bờ

trả lại cột AB’ kéo dài ở điểm B` Điểm B chính là điểm chân của cột

AB trên mặt nước

Cũng như trường hợp trên, bóng nước của cột AB là B`A' bàng AB' (BA) = AB) (xem hình 122)

x Hinh 122

Iv AP DUNG Với phương pháp cơ bản trên đây ta có thể vẽ những trường hợp phức tạp hơn - Về bóng nước cột AB đặt trên một thêm gạch có bậc thang xuống

ướt: ä cột AB, thêm

ucla thêm

gạch, bậc thang, kể cả bóng nước đều gập nhau ở điểm chính P (nếu là

phối cảnh chính điện) hoặc ở điểm tụ phụ (nếu là phối cảnh góc) (xem

hình 123),

Trang 29

Hình 123

Cách tìm bóng nước cột AB vẫn theo công thức: B'Á' = AB'

- Về báng nước một căn nhà có cội điện và cây bên bờ nước (theo

phối cảnh chính diện)

Trước hết ta có thể lấy cạnh tường gần nhất làm chuẩn, thí dụ cạnh đứng AB (coi như cột AB)

Trang 30

- Những cạnh đâm đọc đi vào chiều sâu, bóng của nó cũng đâm đọc đi vào chiều sâu và cùng tụ lại ở điểm chính (P)

Hình 124

- Đặc biệt, hai bên mái đốc của căn nhà, bên nào đi vào điểm tụ trên tâm mắt thì ngược lại bóng của nó đi vào điểm tụ dưới tầm mắt, bên nào đi vào điểm tụ đưới tầm mắt, bóng của đó đi vào điểm tụ trên

tầm mắt

- Riêng cột điện và cây, cách xác định bóng nước cũng xác định cột AB, theo công thức B`A' = AB' (xem hình 124)

Trang 32

Hình 127: Hồ nước Nga, 1900 Tranh sơn dầu của Lê-vi-tan

Hình 128: Đêm trăng, 1899 Tranh sơn dầu của Lê-vi-tan

Trang 33

1 Vẽ người gần và xa trong phối cảnh

* Phương pháp:

Đối với tất cả các trường hợp, phương pháp vẫn là phải dựa vào

điểm tụ bất kỳ ở đường tầm mắt

Giả thiết trong tranh có một nhân vật gần nhất có độ cao là AA" đứng ở vị trí A, coi như làm chuẩn để tìm ra độ cao của các nhân vật khác, cũng cao bằng AA', nhưng đứng ở các vị trí khác nhau trong chiều sâu của không gian

Ta chọn điểm tụ bất kỳ (F) ở đường tầm mắt

Kẻ AF và A'F (ta duge AF va A’F là 2 đường thẳng song song đi

vào chiều sâu của không gian)

Ta dựa trên 2 đường này để xác định chiều cao của các nhân vật ở

Trang 34

Giả sử ta muốn xác định chiều cao của các nhân vật tại các điểm

B, C, Dtachi viée từ B, C, D kẻ các đường ngang về phía đường tụ dưới AF cắt AF tại Bị, Cụ, D, và từ B,, C¡, D, dựng các đường thẳng đứng sẽ

cắt đường tụ trên A'F tại B`, C°, D' Từ B`, C°, D` ta lại kẻ những đường dóng ngang về phía vị trí các nhân vật tại Bị, C¡, Dị là ta tìm ra độ cao của các nhan vat 14 B,B’ C,C’, D,D’ (xem hình 129)

a Ap dung:

Từ phương pháp cơ bản trên đây, ta có thể vận dung vào những

trường hợp cụ thể, từ đễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

1.1 Về những người cao bằng nhau cùng đứng trên mặt bằng, tại những vị trí khác nhau

Ta có thế vẽ theo hai trường hợp: - Đường tâm mắt cao hơn đầu người - Đường tầm mất thấp hơn đầu người Qua hai hình vẽ, ta thấy:

H ĐTBK

Trang 35

~ Nếu đỉnh đầu người thứ nhất thấp hơn đường tầm mắt thì đỉnh đầu của tất cả những người khác cũng phải thấp hơn đường tâm mắt Nếu cá biệt có người cao hơn đường tâm mắt thì người này phải đứng trên mô đất hay trên bục cao,v

- Nếu đỉnh đầu người thứ nhất cao hơn đường tầm mất thì đỉnh đầu của tất cả những người khác cũng phải cao hơn đường tầm mắt Nếu cá biệt có người nào thấp hơn đường tâm mất thì người này phải ngồi

Trang 36

1.2 Về những người cao thấp khác nhau cùng đứng trên mặt

bằng, tại những vị trí khác nhau

Giả thiết trong tranh có 3 nhân vật cao thấp khác nhau là nam với độ cao AA", nữ với độ cao BB` và trẻ em với độ cao CC

Trước hết, ta phải đặt 3 nhân vật đứng cạnh nhau, rồi bằng phương

pháp điểm tụ bất kỳ, ta tạo ra 3 hình ram giác lỏng vào nhau, có chung một đỉnh là ĐTBK và đáy là độ cao của các nhân vật tức Ik AA’, BB’, CC

Dựa vào 3 hình tam giác này, ta có thể tìm ra độ cao của các nhân

ật tại những vị trí quy định trong phối cảnh

Trang 37

1.3 Vẽ những người cao bằng nhau, đứng ở những vị trí cao

thấp khác nhau, hoặc đang lên đốc, xuống đốc

Trườ

g hop nay, vẫn phải dựa vào phương pháp cơ bản là điểm

tụ bất kỳ

- Nếu là trường hợp những người đứng ở các vị trí cao thấp khác

nhau thì chuyển nhân vật trên cao xuống thấp (nếu là nhân vật gân

Trang 40

* Vẽ đổ dùng học tập:

Hình 137

Ngày đăng: 30/09/2022, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN