1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng: Phần 2

53 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

Phần 2 giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng cung cấp cho người đọc các kiến thức: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống không tải của bộ chế hòa khí hiện đại, sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu hạn chế tốc độ của bộ chế hòa khí hiện đại; sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu làm đậm của bộ chế hòa khí hiện đại, sửa chữa bảo dưỡng cơ cấu tăng tốc của bộ chế hòa khí hiện đại,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Tén bai Thoi gian (gio)

Mabai_ | SUA CHUA VA BAO DUONG

Mp 24.06 | HE THONG KHÔNG TÁI CỦA | Lý thuyết Thục hành

BỘ CHẺ HÒA KHÍ HIỆN ĐẠI 0

Mục tiêu của bài học:

Học xong bài này, người học có khả năng:

- Phát biểu dúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thông không tát của bỏ chế hòa khí hiện đại

- Giải thích được cầu tạo và nguyên tắc hoạt động của của bộ chế hòa

khi hiện đại

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bộ chế hòa khí

hiện đại đàm bảo đúng quy trình, kĩ thuật Noi dung cua bai hoc:

1 NHIEM VU, YEU CAU CUA HB THONG KHONG TAI

Mạch xăng chạy không tải đảm bảo cho động cơ làm việc với số vòng,

quay trục khuyu khoảng 300 - S00 vòng/phút

Hình 6.1: Mạch xăng chạy không tải

Trang 2

1.2 Yêu cầu

- Xăng phải được lọc sạch nước và các tạp chất - Không khi phải được lọc sạch

- Tỷ lệ hỗn hợp phải phù hợp với chế độ làm việc của hệ thống không tải

- Lượng hỗn hợp cung cấp cho các x¡lanh phải đồng déu

3, CẤU TẠO VÀ HOẠT BONG CUA HE THONG KHONG TAI

2.1 Cấu tạo

Mạch xăng chạy không tải gồm: Gíclơ không khí, rãnh, lỗ phun của hệ

thống chạy không tải (gọi là lỗ 01 và 16 02), vít điều chỉnh, Giclơ chạy

không tải

1.2 Nguyên tả

è hoạt động

Khi động cơ làm việc ở chế độ không tải, cánh bướm ga đóng gần kín Không khí đi qua ông khuếch tán, không đủ sức kéo xăng ra khỏi vòi phun

chính Do đó phải cần đến mạch xăng cảm chừng, Xăng được hút từ bầu

pháo qua Gíclơ chính và Gíclơ không tải theo đường xăng không tải Trên đường rãnh dẫn xăng được hoà trộn với không khí qua lúc - lơ không khí tạo

thành hỗn hợp dạng nhũ tương, theo rãnh dẫn xuống phun ra ở lỗ phun phía

dưới bướm ga Cung cấp hỗn hợp cho động cơ chạy ở chế độ không tải, còn

lễ phun ớ phía trên bướm ga hút một ít khơng khí từ ngồi vào, trộn với

xăng ở đường hỗn hợp tránh hiện tượng hỗn hợp quá đậm

Khi bướm ga mở chuyển từ chế dộ không tải sang có tải, độ chân không phía dưới bướm ga giảm dần Lúc này cả hai lỗ đều nằm phía dưới

bướm ga, nên cả hai lỗ đều phun nhiên liệu làm cho hỗn hợp cung cáp cho

động cơ tăng lên, giúp cho động cơ chuyên từ chế độ không tải sang có tải bình thường

3, HIỆN TƯỜNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIÊM TRA BAO DUONG, SUA CHUA HE THONG KHONG TAL

3.1 Hiện tượng và nguyên nhân hu hong

3.1.1 Hỗn hợp đậm

Tât cả các nhân tô làm tăng nhiên liệu hoặc làm giảm không khí di vào

không gian hỗn hợp so với mức độ yêu câu ở chế độ làm việc của hệ thông không tài của động cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp đậm

Trang 3

+ Giclo nhiên liệu bị mòn rộng do thông rửa bằng dây thép hoặc vậi

cứng và sắc cạnh

+ Gíclơ nhiên liệu lắp không chặt trên lỗ làm nhiên liệu chảy trên đường

ren vào đường nhiên liệu sau Gíclơ

+ Giclo không khí của hệ thống không tải bị tắc do cáu cặn bám

vào thành

3.1.2 Hỗn hợp nhạt

Tất cả các nhân tổ làm giảm nhiên liệu hoặc làm tăng không khí đi vào

không gian hỗn hợp so với mức độ yêu cầu ở chế độ làm việc của hệ thông không tải của động cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp nhạt

+ Giclơ nhiên liệu bị tắc do cảu cặn trong xăng bám kết trong thành,

+ Gíclơ không khí của hệ thông không tải bị mòn rộng

+ Gíelơ chạy không tải bị tắc do cáu cặn bám vào thành

- Các nguyên nhân khác: Ranh, 16 phun của hệ thống không tải (Lỗ 01,

02) bị tắc do hỗn hợp bám vào thành Vịt điều chỉnh bị chon ren

3.2 Phương pháp kiểm tra và bảo đưỡng sửa chữa hệ thống không tải

- Phương pháp kiểm tra bằng cách quan sát trực tiếp các chỉ tiết như

Gíclơ không khí, Gíclơ nhiên liệu được kiêm tra giống ở phân hệ thông, phun chính

- Các Gíclơ nhiên liệu, Gíclơ không khí của hệ thống không tai bi mon

thường được thay thế mới hoặc có thé hàn lấp lỗ, hàn bằng thiếc sau do gia công lại lỗ mới đạt yêu cầu khi đã qua phục hồi bắt buộc phải kiểm tra năng lực qua Gíclơ

- Các Gíclơ nhiên liệu và không khí của hệ thông không tải bị tắc dùng dây mềm (dây đồng) đề thông sau đó dùng khí nén để thôi thông

- Gíclơ chạy không tải bị tắc dùng khí nén thôi thông

- Rănh, lỗ phun của hệ thống không tải (Lỗ 01, 02) bị tắc dùng xăng súc rửa, khí nén thôi thông Vít điều chỉnh bị chờn ren ta rô lại ren

4 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHÔNG TẢI

4.1 Quy trình tháo

Trang 4

Bang 6.1

STI Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

Tháo rủi bộ chế hòa khí

1 | Tuốc-nơ-vít Nới đều, chú ý

tháo vít gia tốc

2 | Thao gioang đệm giữa nắp vả thân Nhẹ nhàng, tránh

| sai hỏng

| 3 | Thao dn dong ga vai bom gia tic Kim

4| Tháo phao xăng

5 | Thao cdc Giclo xăng và vít điều Tudcnovit chỉnh, Gíelơ không tải, Gíclơ không

khí của chế độ không tải

6 | Thao 6 dat kim ba canh Choòng14 |

7| Tháo tách rời thân và đáy bộ chế Colé det 14,

héa khi tudcnovit

4.2 Quy trinh lap

Ngược lại quy trình tháo trước khi lắp cần phải làm sạch các chỉ tiết bằng xăng hoặc bằng axêtôn, các Gíclơ, các đường dẫn xăng, khí phải rửa cẩn thân và phải dùng khí nén để thông hoặc thống rửa bằng que mềm (dây đồng hoặc que tre) tuyệt đối không dùng các ứng để thông hoặc không nên dùng giẻ để lau chủi sẽ làm cho lỗ Gíclơ bị rộng ra hoặc bị tắc

4.3 Điều chỉnh hệ thông không tải

* Điều kiện trước khi điều chỉnh:

đạt được nhiệt độ từ 80+ 100°C

- Góc đánh lửa phải điều chỉnh đúng (Góc đánh lửa sớm phải chuẩn các

bugi đánh lửa tat)

- Động cơ làm việ

- Hệ thông làm mát làm việc tốt

- Mức xăng trong buồng phao phải đúng quy định ~ Bướm ga đúng và bướm giỏ mở hoàn toàn

- Các dường nỗi chân không phải được nói kín

- Bầu lọc giỏ phải tốt

Trang 5

- Chế độ điều chỉnh không tải được điều chỉnh vít dinh vi buém ga va vit

điều chinh hỗn hợp

* Cách điều chỉnh chạy không tái

- Van vít Gíclơ không tải vào (cảm thay chat) sau noi ra | - 2 vòng

- Khởi động động cơ và cho động cơ làm việc đến nhiệt độ bình thường - Van vít hạn chế bướm ga vào, tốc độ động cơ sẽ giảm theo Tiếp tục

vặn cho đên khi tốc đệ động cơ giảm xuống theo tộc độ quy định của nhà chê tạo Nêu không có dụng cụ đo sô vòng quay thì vặn đến lúc nào tốc độ giảm thấp nhât máy chạy đều vòng, không rung giật

- Van vít Gíclơ không tải mỗi lần vào 1/8 -1/4 vòng Khi thấy động cơ

làm việc giăn đoạn rõ ràng sau đỏ nới ra 1/2 vòng

Vi du: Dong co [RZ, 2RZ có tốc độ vòng quay không tải là: 750 - 800 vòng/phút,

TOYOTA 4A-E: 900 vòng/phút

Thử lại Bằng cách đạp chân ga cho số vòng quay động cơ lớn và buông,

chân ga đột ngột và động cơ vẫn hoạt động được mà nô đều, êm là tôi Nêu

động cơ không hoạt động thì tăng số vòng quay động cơ lên

* Cách điều chính cụ thể cho từng loại chế hòa khí

> Đối với chế hoà khí một họng K126R (hình 6.2): ` SS 2 beat Ì II Ề Hết Ha i)

Hình 6.2: Chế hòa khí mot hong K126R

Trang 6

Tién hành diều chỉnh theo trình tự sau

~ Khi bướm gió mở hoàn toàn, noi vít định vị bướm ga (hoặc vít kênh ga) sao cho động cơ làm việc ở tốc độ thấp

- Xoay vít điều chỉnh chất lượng hỗn hợp của hệ thông không tải, sẽ định

dược chất lượng của hỗn hợp cần thiết dé đảm bảo cho động cơ làm việc

không bị chết máy và quay với tốc độ cao nhất, Ở vị trí quy định của bướm ga bộ chế hoà khí

- Nới

chỉnh chất lượng hỗn hợp để chạy dược số vòng quay trục khuyu nhỏ nhất

va dộng cơ làm việc êm

vít định vị bướm ga, số vòng quay không tải sẽ giảm tiếp tục diều

- Thường thường động tác này làm từ hai đến ba lần,

- Việc diều chỉnh phải đảm bảo động cơ để khởi động, làm việc ở số

vòng quay trục khuyu đúng quy định và lượng xăng tiêu thụ đảm bảo yêu cầu kĩ thuật của từng loại xe

* Việc kiểm tra sự điều chỉnh bộ chế hoà khí ở chế độ không tải được

tién hành bằng cách mở đột ngột bướm ga, lúc đó động cơ vẫn không chết

máy, nêu mà động cơ không bốc thì có nghĩa là điều chỉnh chưa đúng, cần

phải điều chỉnh lại cho đúng

z Đối với bộ chế hoà khí kép hai họng hút K§§A (hỉnh 6.3):

Hinh 6.3: Điều chỉnh bộ chế hoà khí kép K®8A ở chế độ không tải

1 Vít định vị bướm ga; 2, Vít điều chỉnh hỗn hợp không tải; 3 Bướm ga Điều chỉnh chế độ không tải theo trình tự sau

- Khởi động động cơ để động cơ làm việc đạt đến nhiệt độ định mức

§0 + 1005

Trang 7

- Van hai vit 2 vao dén chết nắc sau đó nới chúng ra hai ba vòng

~ Đặt vít Ï ở một vị trí thích hợp sao cho trục khuyu quay ở số vòng quay

ôn định và thấp nhất

+ Vận một trong hai vít 2 mỗi lần 1⁄4 vòng cho đến khi thấy động cơ làm

việc đứt quãng rồi đừng lại và nới vit ra 1/2 vòng

- Đối với vít 2 còn lại cũng làm tương tự như trên

+ Tiếp tục giảm tốc độ quay của trục khuỷyu động cơ bang cach noi vit định vị bướm ga ra một it sau đó vặn lại điêu chỉnh chất lượng hỗn hợp vào như trên

+ Tiến hành điều chỉnh như trên từ 2 + 3 lần đến khi động cơ làm việc ồn

định ở tốc độ vòng quay 850 + 950 vòng/phút và khi đóng mở bướm ga đột

ngột mà động cơ không bị tắt máy là đạt yêu cầu

Yêu cât

Sau khi điều chỉnh động cơ phải làm việc ổn định ở tóc độ thấp (đúng quy

định) và mức tiêu thụ nhiên liệu là thấp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của xe,

> Đối với các loại xe của Mỹ và Canada:

Điều chỉnh chế độ không tải được tiến hành theo trình tự sau: - Nước làm mát ở nhiệt độ hoạt động bình thường

- Bướm gió mở hoàn toàn - Tất cả ông các thiết bị đều tắt - Mọi đường chân không được nỗi

- Thời điểm đánh lửa đặt chính xác hộp số ở vị trí “N” hoặc số 0 mức

Trang 8

Tốc độ không tải:

650 vòng/phút (M/T) hộp số tay (hộp số cơ khí)

750 vòng/phút (A/T) hộp số tự động,

- Tiếp tục điều chỉnh tốc độ không tải cho đến khi tốc độ cực dai không

Trang 9

Tén bai Thời gian (giờ) _ SUA CHUA VA a

Mã bài BẢO DUONG CO CAU a /

MĐ 24-07 HAN CHE TOC ĐỘ Lý thuyết | Thực hành

CUA BO CHE HÒA KHÍ tế đã

HIỆN ĐẠI

Mục tiêu của bài học:

Học xong bài học này người học có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu hạn chế

tốc độ

- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ cơ cầu hạn chế

tốc độ

- Tháo lap, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được cơ cấu hạn

chế tốc độ đúng yêu câu kỹ thuật

Nội dung của bài học:

1, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CƠ CẤU HẠN CHẾ

1.1 Nhiệm vụ

Cơ cấu hạn chế tốc độ (Bộ hạn chế tốc độ) tối da của trục khuỷu tự động đóng bớt bướm ga lại khi tốc độ trục khuyu vuot qua tốc độ giới hạn

1.2 Yêu cầu

- Đảm bảo tốc độ tối đa của trục khuyu

1.3 Phân loại cơ câu han chế tốc độ

Trên ô tô thường dùng hai loại:

- Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu khí ép

- Co cau han chế tốc độ kiểu ly tâm chân không

Trang 10

3 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU HẠN CHẾ TỐC ĐỘ KIỂU

LY TAM CHAN KHONG

2.1 Cau tao

Bộ hạn chế tốc độ kiểu ly tâm chân không gồm bộ truyền dẫn được lắp ở

phía đầu trục cam gém có vỏ, rôto Trong rôto có van cùng với lỏ xo và vít

diều chỉnh Trên vỏ có bắt hai đầu nồi đê bắt với ống dẫn khí Bộ phận điều

khiển gồm cơ cầu mảng ngăn, phía trên màng thông với bộ truyền dẫn ly tâm và Gíelơ trên bướm ga, phía dưới màng thông với Gíclơ dưới bướm ga

và có cần dây nối với trục của bướm ga (hình 7.1) Bộ truyền dẫn ly tâm Rote : Vít điều chỉnh ve Lo x0 Van _ Ống hútkhông khí z của các buratơ Lễ Buổng hỗn hợp: +

Cơ cẩu mảng ngăn

Buồng chân không Ranh Trục budm ga Gi Hình 7.1: Bộ hạn chế tóc độ 2.2 Nguyên tắc hoạt động

- Khi tốc độ quay của động cơ, lực ly tâm nhỏ lò xo của bộ truyền dẫn ly

tâm kéo van mở Buông chân không phía trên màng ngăn thông với họng

hút của bộ chế hoà khí qua van đang mở phía trên bướm ga Buồng chân

không phía đưởi màng thông với phía dưới bướm ga, sức hút ở đây mạnh

kéo mảng lồm xuống, lúc này trục bướm ga quay tự do về phía mở

- Khi tốc độ của trục cam tăng, lực ly tâm day van đóng kín lỗ rôto làm

buông chân không phía trên màng ngăn không thông với họng hút Toàn bộ

sức hút phía đưới ống khuếch tán, truyền lên phía trên mảng ngăn, kéo

màng đi lên điều khiển trục bướm ga đóng bớt lại để giảm tốc độ động cơ

Trang 11

3 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIÊM

TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU HẠN CHẾ TỐC ĐỘ

3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 3.1.1 Hiện tượng

- Tốc độ quay của động cơ quá cao (Vượt quá tốc độ quay cao nhất) - Động cơ chưa đạt đến tốc độ cao, tốc độ quay khi cao khi thấp, thận

chí có lúc không thể phát động được

3.1.2 Nguyên nhân hư hỏng

- Lô xo bộ hạn chế tốc độ điều chỉnh không đúng, bị tuột hoặc bị gãy,

đứt, màng hỏng

3.2 Phương pháp kiểm tra bảo đưỡng, sửa chữa cơ cấu hạn chế tốc độ

Quan sát, lò xo gãy yếu thay mới

4 BẢO DUÕNG CƠ CẤU HẠN CHẾ TỐC ĐỘ

4.1 Quy trình 4.2 Bảo dưỡng

4.2.1 Tháo kiểm tra chỉ tiết

- Kiểm tra cơ cầu dẫn dộng (Bộ phận điều khiển):

+ Màng ngăn xem có bị rách, thủng hay không

+ Gíclơ, bướm ga, bị mòn, hỏng hay không

+ Cần dảy, cần nói, trục bướm ga, xem có bị cong, mòn hay không

- Kiểm tra bộ ly tâm (Bộ truyền dẫn): + Vỏ xem có bị nứt hay không

Trang 12

+ Giclo bi mon, budém ga mén thay mdi

+ Can đây, cần nói, trục bướm ga bị cong thì nắn lại

+ Trục bướm ga bị mòn đem hàn dắp sau đó gia công lại

- Bộ ly tâm (Bộ truyền dẫn):

> Vo bj nit han dip sau đó gia công lại

+ Van, lò xo, bị môn, yêu thì thay mới + Vịt điều chỉnh bi chon ren thì tarô lại ren

Trang 13

Tên bài Thời gian (giờ)

SỬA CHỮA VÀ TT

BẢO DƯỠNG - Lý thuyết | Thực hành

CƠ CẤU LAM DAM CUA 01 0s

BQ CHE HOA KHi HIEN DAI Mã bài MB 24-08

Mục tiêu của bài học:

Học xong bài học này, người học có khả năng

- Phát biểu đúng yêu câu, nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu làm đậm - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt dộng của cơ cấu làm đậm

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được cơ cầu làm

đậm đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung của bài học:

1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VA PHAN LOẠI CƠ CẤU LÀM ĐẬM

1.1 Nhiệm vụ

Cơ câu làm đậm (mạch xăng toàn tải chạy nhanh) có tác dụng cung cap

thêm xăng khi động cơ chạy ở chế độ toàn tải đảm bảo cho động cơ phát huy

công suất

1.2 Yêu câu

- Xăng phải được lọc sạch nước và các tạp chất

- Không khí phải được lọc sạch

- Tỷ lệ hỗn hợp phải phủ hợp với chế độ làm việc của cơ cầu làm đậm

- Lượng hỗn hợp cung cấp cho các xilanh phải đẳng dễu

1.3 Phân loại cơ cấu làm đậm

- Cơ cấu làm đậm bang cơ khí

- Cơ cầu làm đậm bằng chân không

Trang 14

2, CAU TAO VA HOAT ĐÔNG CUA CG CAU LAM DAM 2.1 Cau tạo (hình 8.1)

Mạch xăng toàn tải chạy nhanh gòm: vòi phun chính, Gíclơ chính, Giclo

tiết kiệm, lò xo, van, cần đây, cân kéo, cân nội Ông pnun của hệ thống Vòng nối Lòxo \ ` Giclgbộ tiết kiệm ” Ì Giclơ chính Gần nổ Hình 8.1: Bộ hạn chế tóc độ 1.2 Nguyên tắc hoạt động

Khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải, nhiên liệu cung cấp qua Gíclơ

chính Khi bướm ga mở hoàn toản cần kéo cản day di xuống phía dưới, làm

mở van tiết kiệm, xăng qua van bo sung thêm một lượng nhiên liệu dé lam

đậm vào ống phun sau Gíclơ chính, phun ra ở miệng phun, tạo ra hỗn hợp đậm đặc hơn, cùng cấp cho động cơ làm việc ở chế độ toản tải phát huy

được công suất

3 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯU HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỀM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU LÀM ĐẬM

Trang 15

+ Giclo nhiên liệu bị mòn rộng đo thông rửa bằng dây thép hoặc vật cứng và sắc cạnh

+ Gíelơ nhiên liệu lắp không chặt trên lỗ làm nhiên liệu chảy trên dường

ren vào đường nhiên liệu sau Gíclơ

+ Giclơ tiết kiệm bị tắc do cáu cặn bám vào thành

+ Vòi phun chính bị tắc do cáu cặn trong xăng bám kết trong thành

+ Van làm đậm không kin do mon, liệt lò xo hoặc gỉ sét bảm vào làm nhiên liệu rò rỉ vào đường xăng trong khi van vẫn đóng kin

3.1.2 Hỗẫn hợp nhạt

Tất cả các nhân tô làm giảm nhiên liệu hoặc làm tăng không khí đi vào

không gian hỗn hợp so với mức độ yêu cầu ở chế độ làm việc của cơ cấu

làm đậm của động cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp nhạt

+ Gíclơ nhiên liệu bị tắc do cáu cặn trong xăng bám kết trong thành

+ Giclơ bị tiết kiệm mòn rộng do trong quá trình tháo lắp bảo dưỡng

không đúng kỹ thuật

+ Vòi phun chính bị mòn đo thông rửa bằng dây thép hoặc vật cứng và

sắc cạnh

+ Van làm đậm không hoạt động hoặc được điều chỉnh mở quá muộn

mở không hết khi bướm ga mở hoàn toàn - Các nguyên nhân khác

+ Lò xo yếu, cân đây, cần kéo, cần nói bị biến dạng

3.2 Phương pháp kiếm tra bảo đưỡng, sửa chữa cơ cầu làm đậm

- Phương pháp kiểm tra đo và quan sát trực tiếp

- Kiểm ira Gíclơ nhiên liệu (Đã nêu ở phan hệ thông phu chỉnh)

- Các Gíclơ nhiên liệu, Giclơ tiết kiệm của cơ cấu làm đậm bị mòn

thường được thay thế mới hoặc có thể hàn lấp lỗ, hàn bằng t sau đó gia

công lại lỗ mới đạt yêu cầu, khi đã qua phục hồi bắt buộc phải kiểm tra năng,

lực qua Gíclơ

- Các Gíclơ nhiên liệu và Gíclơ tiết kiệm của cơ cầu làm đậm bị tắc ding

dây mềm (dây đồng) để thông sau đó dùng khí nén để thôi thông

- Vòi phun chính bị tắc, tháo ra thông rửa thì phải cần thận tránh gây

xước hoặc hoặc hư hỏng, vì vòi phun chính đi liền với bộ chế hòa khí

Trang 16

không có chỉ tiết khác dé thay thé, néu voi phun chính hỏng, phải thay bộ

chế hòa khí mới

- Van lam dam mon thi thay, bi ket, không hoạt động, tháo ra bảo dưỡng ~ Lò xo yêu thì thay, cần đây, cần kéo, cân nói bị biến dang, thao ra nan lai

4, BAO DUONG CO CAU LAM BAM

4.1 Quy trinh thao

Bộ chế hỏa khí sau khi tháo từ trên xe xuống tiễn hành tháo rời như sau: Bang 8.1 Quy trinh thao cơ cầu làm đậm

Nội dung công việc ! | Dung cụ Yêu cầu kỹ thuật Tháo rời bộ chế hòa khí 1 | Tháo nấp bộ chế hòa khí Tudcnovit Nới đều, chú ý | tháo vít gia tốc 2 | Tháo gioăng đệm giữa nắp và thân Nhẹ nhàng, tránh sai hong 3 | Thao dan déng ga với bơm gia tốc _ | Kim 4 | Tháo phao xăng,

5 | Thao cae Giclo nhiénliéu, Gíclơ Tudcnovit

tiết kiệm của cơ cấu làm đậm

6 | Thao can day, can kéo ra

7 | Thao 6 dat kim ba cạnh | Chồng L4 | " 8 | Tháo tách rời thân và đáy bộ chế Colé det 14, hòa khí tuốcnovít 4.2 Quy trình lắp

Ngược lại quy trình tháo trước khi lắp làm sạch các chỉ tiết bằng xăng hoặc bang axêtôn, các Gíclơ, các đường dẫn xăng, khí, phải rửa cẩn thận vả phải ding khí nén để thông h

thông rửa bằng quc mềm (dây đồng hoặc que tre)

tuyệt đôi không dùng các vật cứng đề thông hoặc không nên dùng gié dé lau

chùi sẽ làm cho lễ Gíclơ bị rộng ra hoặc bị tắc

Trang 17

4.3 Điều chỉnh cơ cấu làm đậm

- Phuong pháp kiểm tra và điều chỉnh được thực hiện như sau:

+ Nỗi các cần ni dẫn động van làm đậm với cần quay của trục bướm ga

(hình vẽ)

+ Mở bướm ga 85% (mép bướm ga cách thành ống 85% bán kính ông)

+ Danh dau vi tri can day so với nắp bộ chế hòa khí

+ Tháo và mở nắp bộ chế hòa khí, đo khoảng cách từ mặt lắp ghép của

thân bộ chế hòa khí với nắp đến điểm tì mở van làm đậm

+ Đặt cần đầy lại đúng vị trí đã đánh đấu với nắp bộ chế hòa khí và do

chiêu dài thanh đây từ mặt nắp ghép của nắp bộ chế hòa khí với than đến

đầu mút phía dưới của thanh đây Chiêu dài này phải băng khoảng cách

Trang 18

Tén bai

SUA CHUA BAO DUONG CƠ CAU TANG TOC CUA BỘ CHÉ HÒA KHÍ Thời gian (giờ) | i Mã bài | Lý thuyết | Thực hành MP 24-09 = = Ỷ | Ol 0 an

Mục tiêu của bài học:

Học xong bài học này, người học có khủ năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu tăng tắc

- Giải thích được cầu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu tăng tóc - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được cơ cầu tăng tác đúng yêu câu kỹ thuật

Nội dung của bài học:

1 NHIEM VU, YEU CAU CUA CO CAU TANG TỐC

1.1 Nhiệm vụ

Cung cắp một lượng xăng ngoài mức quy định trong thời gian ngắn Tạo

ra hỗn hợp đậm đặc dễ cho động cơ tăng tốc không bị chết máy

1.2 Yêu cầu

- Xăng phải được lọc sạch nước và các tạp chất

- Không khi phải được lọc sạch

- Tỷ lệ hỗn hợp phải phù hợp với chế độ làm việc của cơ cấu tăng tốc, - Lượng hỗn hợp cung cấp cho các xilanh phải đẳng đều

2, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU TANG TOC

2.1 Cấu tạo

Cơ cấu tăng tốc gồm: vòi phun bơm tang tốc, van xăng ra, pitông, lò xo,

cần dây, tam nối, van xăng vào, cần kéo, can nối

Trang 19

2.2 Nguyén tac hoat dong

Khi bướm ga mỡ đột ngột, lượng không khí hút vào tăng nhanh Trong,

lúc xăng g hơn chưa ra kịp, làm cho tốc độ của động cơ bị giảm

xuống Để khắc phục nhược điểm trên, bộ chế hoà khí có bố trí bơm tăng

tốc nối qua cần dẫn động, nói với cần bướm ga Do có sự di chuyền đột

ngột, làm cần đây và píttông đi xuống phía dưới tạo ra áp lực của nhiên

liệu, đẩy van xăng vào đóng lại, xăng theo đường tăng tốc làm van xăng

ra mở ra, nhiên liệu phun ra đập vảo thành ống khuếch tán tạo thành những phần tử rất nhỏ làm cho hỗn hợp đậm đặc để động cơ tăng tốc không bị chết máy tăng tốc Van xăng Van xăng vào Gần kéo Gần nổi Pitông

Hình 9.1: Cơ cầu tăng tốc

Khi bướm ga mở từ từ, píttông bơm tăng tốc cũng di xuống từ từ, do đó

không tạo ra được áp suất đột ngột trong xilanh nên van xăng vào đóng

không kín Xăng trong xilanh qua van xăng vào quay trở lại bầu phao

3 HIỆN TƯỜNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHUONG PHAP KIEM TRA BAO DUONG, SUA CHUA CO CAU TANG TOC

3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng

- Hẫn hợp đậm:

Tat ca các nhân tố làm tăng nhiên liệu hoặc làm giảm không khí đi vào

không gian hỗn hợp so với mức độ yêu cầu ở chế độ làm việc của cơ cầu tăng tộc của động cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp đậm

Trang 20

Các nguyên nhân đỏ gôm:

+ Voi phun bom tăng tốc, bị mòn rộng do thông rửa bằng dây thép hoặc

cứng và sắc cạnh

+ Van xăng ra, van xăng vào bị mòn do trong quá trình tháo lắp bảo dưỡng sai kỹ thuật như dùng giẻ lau dé lau

- Hon hop nhạt:

Tất cả các yếu tổ làm giảm nhiên liệu hoặc làm tăng không khí đi vào

không gian hỗn hợp so với mức độ yêu cầu ở chế độ làm việc của cơ cấu

tăng tốc của dộng cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp nhạt Các nguyên nhân đó gồm:

+ Voi phun bom tăng tốc, bị tắc do cầu cặn của xăng bám vào thành,

động cơ có hiện tượng bị khựng lại

+ Van xăng ra, van xăng vào bị liệt, kẹt, gì sét bám vào làm cho nhiên

liệu ở mạch tăng tốc không đủ so với yêu cầu

+ Bơm tăng tốc gây thiểu xăng khi tăng tốc - Cúc nguyên nhân khác

+ Lỗ xo yếu, cần dây, cần kéo, cần nói, tấm nổi bị biến đạng ảnh hưởng

đến quá trình cung cấp nhiên liệu của mạch xăng tăng tốc

3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu tăng tốc

- Vôi phun bơm tăng tốc, bị mòn rộng thay mới có thể phục hồi bằng hàn thiếc sau đó gia công lại lỗ theo tiêu chuân ban dau

- Voi phun bom tăng tốc bị tắc lâm sạch bằng xăng hoặc axêtôn, dùng, đây mềm thông sau đó dùng khí nén thỏi

- Van xăng ra, van xang vào bị mỏn, liệt thì thay mới Bị gì sét bám vào

thi làm sạch bằng xăng hoặc axêtôn, sau đó dùng khí nén thôi

- Lỏ xo yêu thì thay, cần đây, cần kéo, cần nói, tắm nối bị cong thì nắn lại

4 BAO DUGNG CO CAU TANG TOC 4.1 Quy trình thao

Trang 21

Bang 9.1 Quy trình tháo cơ cầu tăng téc STT Nội dung công việc Dụng cụ | Yêu cầu kỹ thuật Tháo rời bộ chế hòa khí P š z [at lêK 5 1 | Tháo lắp bộ chế hỏa khi Tudcnovit | Nới đều, chú ý tháo vít gia tốc 2 | Thao gioding đệm giữa nắp và thân Nhẹ nhàng, tránh sai hỏng 3 | Théo din động ga với bơm giatốc | Kìm 4 | Tháo píttông bơm gia tốc 5 | Thao phao xing 6 | Tháo vòi phun bơm tăng tốc lấy van | Tuốcnovit xăng ra 7 | Théo é dat kim ba cạnh Choong 14 8 | Thao tach roi than va day bộ chế Colé det 14, hòa khí tudcnovit 4.2 Bảo dưỡng

Làm sạch các chỉ tiết bằng xăng hoặc bằng a-xê-tôn, vòi phun bơm tăng, tốc, các đường dẫn xăng, khí, phải rửa cẩn thận và phải dùng khí nén thông hoặc thông rửa bằng que mềm (dây đồng hoặc que tre) tuyệt đối không dùng các vật cứng đề thông hoặc không nên dùng giẻ để lau chùi sẽ

iam cbo lỗ vòi phun bơm tăng tốc bị rộng ra hoặc bị tắc

4.3 Tháo và kiếm tra các chỉ tiết

Pitông: Kiểm tra bằng cách quan sát xem pít tông bị mòn, rách hay không

Xi lanh:

iểm tra bằng cách quan sát xem xi lanh bị mòn hay không

Các cần dẫn động: Kiểm tra bằng cách quan sát xem cân nỗi, cần kéo,

cần day có bị cong hay không

4.4 Sửa chữa

Trang 22

Xilanh mén đoa thay pittông mới có đường kính tương đương Các cần đẫn động bị cong thì nắn lại

4.5 Điều chính cơ cầu tăng tốc

* Phương pháp kiểm tra và điều chính được thực hiện như sau:

Nổi các cần nổi dẫn động van làm dậm với cần quay của trục bướm ga (hinh vẽ)

Mở bướm ga 85% (mép bướm ga cách thành ống 85% bán kinh ông)

Đánh dấu vị trí cần day so với nắp bộ chế hòa khí

“Tháo và mở nắp bộ chế hòa khí, đo khoảng cách từ mặt lắp ghép của thân

bộ chế hòa khí với nắp đến điểm tì mở van làm đậm

Dat can day lại đúng vị trí đã đánh đấu voi nap bộ chế hòa khí và đo

chiều dài thanh đẩy từ mặt nắp ghép của nắp bộ chế hòa khí với thanh

đến đầu mút phía dưới của thanh Chiều dải nảy phải bằng khoảnh cách từ mặt nắp ghép của thân bộ chế hòa khí với nắp đến điểm tì mở của van làm đậm đã đo ở bước 4, Nếu không bằng thì điều chỉnh lại độ dài của

cần đầy

Trang 23

Tén bai Thời gian (giờ)

Mapai | SUA CHUA BAO DUONG

CƠ CAU ĐÔNG MỜ Lý thuyết | Thực hành

BƯỚM GIÓ CỦA ol 05

BO CHE HÒA KHÍ HIỆN ĐẠI

MB 24-10

Mục tiêu cúa bài học:

Học xong bài học này, người học có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu đóng mở bướm gió

- Giải thích được cấu lạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu đóng mở bướm gió

- Thảo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được cơ cấu

đóng mở bướm gió đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung của bài học:

1 NHIỆM VỤ YÊU CẦU PHÂN LOẠI CỦA CƠ CẤU ĐÓNG MỞ BUỚM GIÓ

1.1 Nhiệm vụ

Dùng dé đóng mở bướm gió khi động cơ lảm việc 1.2 Yêu cầu

Dam bao công suất của động cơ, tỷ lệ hỗn hợp phải phù hợp với các chế

độ làm việc của động cơ

Lượng hỗn hợp cung cấp cho các xilanh phải đồng đều

1.3 Phân loại

Cơ cầu mở bướm gió bán tự động

Cơ cầu mở bướm gió tự động

2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU ĐÓNG MỞ BƯỚM GIÓ 2.1 Cơ cầu mở bướm gió bán tự động

2.1.1 Cấu tạo

Trang 24

KIN AN §WWWWMWWNNW 4|

Hình 10.1: Điều khiển bướm gió bán tự động

1- Lò xo kéo mở bướm gió; 2- Lôi điện tử; 3- Nút kéo; 4- Cuộn dây điện tử,

5- Công tic may; 6- Acquy; 7- Công tắc nhiệt; 8- Bướm gió

Bướm gió được đóng mở nhờ nút kéo tay, một cuộn đây điện từ duy trì vị

trí đóng bướm gió để khởi động máy, sau đó được mở nhờ lò xo khứ hồi và công tắc nhiệt của đông điện (hình 10.1)

2.1.2 Nguyên tắc hoạt động

Khi đóng công tắc đảnh lửa, cuộn dây điện từ nối với ắc quy, lái xe kéo

núm đóng bướm gió, lực điện từ thắng sức kéo của lò xo, duy trì trạng thái

đóng bướm ga, giúp dễ dàng khởi động lạnh

Sau khi máy đã nổ, nhiệt độ động cơ làm công tắc nhiệt cất mạch điện,

làm mắt lực điện từ, lò xo kéo mở bướm gió

Lưu Ý: Phương án này bướm gió đóng khá lầu gây tốn xăng và ô nhiễm môi trường

2,2 Cơ cầu mớ bướm gió tự động 2.2.1 Câu tạo

Lò xo nhiệt khí thải và pit tông xi lanh - chân không, hai bộ phận trên kết

hợp làm bướm gió được tự động mở nhanh sau khi máy đã nỗ Lò xo nhiệt

là một lò xo lưỡng kim được uốn tròn, hai kim loại có hệ số giản nở nhiệt

Trang 25

khác nhau, khi bị nung nóng sẽ cuộn lại làm mở bướm gió Khi lạnh lò xo duỗi ra đóng kín bướm gió

2.2.2 Nguyên tắc hoạt động

Lúc khởi động máy độ chân không phía sau truyền tới pitông chân

không làm hé mở bướm gió đảm bảo cấp hoà khí thích hợp cho lúc khởi

động Lúc động cơ hoạt động đạt tới nhiệt độ vận hành bướm gió tự động, mở hệt cỡ

Hình 10.2: Hệ thông điều khiển bướm gió tự động của hang American Motors 1- Lò xo nhiệt; 2- Hơi nóng đến từ ống góp thoát;

4- Xi lanh chân không; 5- Cần điều khiễn bướm gió

- Nhờ nhiệt độ của dây diện trở lấy điện từ ắc quy kết hợp với xỉ lanh

chân không, khi mở công tắc đánh lửa Nhiệt do đây điện trở gây ra cộng với nhiệt khí thải nung nóng lò xo giúp bướm gió mở nhanh hơn từ 1 + 2

giây vừa đỡ tốn xăng vừa giảm ô nhiễm môi trường,

Trang 26

| Tén bài Thoi gian (gid)

Mã bài SỨA CHỮA BẢO DƯỠNG Lý | Thực

Mp 24-11 | CO CAU DONG MO BUOM GA | thuyét | hanh

CUA BO CHE HOA KHIHIEN DAI] 01, 95

Muc tiéu cua bai hoe:

Học xong bài học này, người học có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu đồng mở

biướm ga

- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu đóng mở

bướm ga

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa được cơ cấu đồng mở bướm ga đúng yêu cầu Kỹ thuậi

Nội dung của bài học:

1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU PHÂN LOẠI CƠ CẤU ĐÓNG MO BUGM GA 1.1 Nhiệm vụ Cơ cầu đóng mở bướm ga có nhiệm vụ đóng, mở bướm ga trong quá trình động cơ làm việc 1.2 Yêu cầu - Đảm bảo công suất của động cơ khi động cơ làm việc ở các chế độ khác nhau

- Đảm bảo tý lệ hỗn hợp phải phù hợp với ché độ làm việc của động cơ

~ Đảm bảo lượng cung cấp hồn hợp cho các xilanh phải đồng đều

1.3 Phân loại

Cơ cầu điều khiển bướm ga bằng cơ khí

Cơ cầu diều khiến bướm ga bằng nam châm điện (cơ cầu điện từ) để đóng hãn bướm ga khi ngất điện dừng động cơ (bộ chế hoà khí có cơ cầu điện từ)

Trang 27

2 CAU TAO VA HOAT ĐỘNG CƠ CẤU ĐÓNG MỞ BUỚM GA

2.1 Cấu tạo cơ cấu đóng mở bướm ga

Co cau dẫn động gồm có bàn đạp, trục bướm ga, càng cua, quả dao

Cơ cấu điều khiển gồm có bản đạp, cần nói bản dap, tay kéo, trục dẫn

động, nút tay kéo bướm ga và bướm gió

Sự điều khiển chế hoà khí được thực hiện nhờ có bàn đạp lắp trên giá dữ

của buồng sản lái, và hai núm tay ga trên bảng đồng hồ Bàn dap va nim tay

ga điều khiển bướm ga dùng dễ tác động lên bướm ga Nam tay thứ hai dùn; điều khiển bướm không khí Ban đạp điều khiên nối với trục bướm ga nhờ bà

thống cần kéo và cần nói, dưới tác dụng của lò xo, hệ thông đó trở về í ban đầu Một trong các cần kéo dẫn động có mối ghép đàn hồi, nhằm ngãn

ngừa trục dẫn động bị gãy trong lúc đạp lên bàn đạp sau khi bướm ga my

hoàn toàn Núm tay điều khiển bướm ga và bướm không khí nối với dây cáp

Nhờ có núm tay điều khiển bướm ga mà có thể hiệu chỉnh và cố định tố-

độ quay cần thiết của trục khuỷu

2.2 Nguyên tắc hoạt động

Khi nha ban dap điều khiển bướm ga, quả đào của khớp nỗi ép vào phản

lồi của trục và bướm ga đóng, lò xo bị kéo căng, Khi đạp lên bàn đạp điển

khiển , quả đào lùi ra, dưới tác dụng của sức căng lò xo bướm ga mờ

3 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

KIỂM TRA BẢO DUỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU ĐÓNG MỞ BƯỚM GA

tượng, nguyên nhần hư hỏng

- Tốc độ không tải quá cao làm cho máy quá nóng, tốn xăng

Nguyên nhân: Lò xo hồi vị của bướm ga quá yêu, do đó không thể keo

bướm ga hôi vị hoàn toàn - Động cơ chạy yếu

Nguyên nhân: Trục bướm ga bị mòn gây lọt khí vào không gian hỗn hẹp

làm hỗn hợp bị nhạt

3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu đóng mở bướm gì - Phương pháp kiểm tra: Quan sát trực tiếp dùng thước cặp hoặc pame dễ kiểm tra

Trang 28

Lò xo yêu: Nếu ding tay day bướm ga đóng nhỏ hơn có thể làm giảm tốc dd không tải, điều đó chứng tỏ lò xo hồi vị yếu không thể kéo bướm ga

sửa chỗ vướng kẹt, nêu cân

đóng nhỏ Kiểm tra lồ xo và dây kéo bướm g:

thiết thì thay lò xo mới

4 BAO DUONG VA SUA CHUA CO CAU DONG MO BUGM GA

4.1 Quy trình thao lp, bao dưỡng cơ cấu đóng mở bướm ga

- Tháo cơ cấu điều khiển: Dùng cờ lê tháo bản đạp và cần nối ban dap,

sau đó tháo tay kéo Dùng cờ lẽ và kim tháo trục dẫn động ra, tháo đây cáp

nội với núm tay kéo bướm ga và núm không khí

- Tháo cơ cầu dẫn động: Dùng cờiê tháo đai ốc đầu cần nối cơ cầu dẫn

động bướm ga, lay cần nối cơ cấu dẫn động bướm ga, trục bướm ga Ding

tuốcnơvít tháo bộ phận điều khiển của cơ cấu hạn chế tốc độ vòng quay của

trục khuỷu, sau đó dùng tuốcnovít thao bướm ga và lấy trục bướm ga ra

4.2 Báo dưỡng,

- Tháo và kiểm tra chỉ tiết:

+ Kiểm tra cơ cầu điều khiển bằng cách quan sát trực tiếp phát hiện được hỏng hóc hoặc biên dạng của cơ cấu

+ Kiểm tra các cần đẫn động quan sát trực tiếp xem trục bướm ga bị mòn

hay không bằng cách lắc nhẹ thấy rơ, chứng tỏ trục bị mòn

- Làm sạch: Các chỉ tiết sau khi tháo ra được làm sạch bằng xăng và bơm

mờ các chốt dẫn động

4.3 Sửa chữa

~_ Tháo và kiểm tra chỉ tiết: Cơ cầu điều khiển và các cần dẫn động,

+ Cơ cấu điểu khiển: Kiểm tra bằng cách quan sát trực tiếp, kiểm tra bản

đạp trục dẫn động, cần nổi bản đạp tay kéo xem có bị mòn hoặc biến đạng

Trang 29

- Sửa chữa:

+ Các cần dẫn động: Trục bướm ga vả ỗ trục nếu có dé ro thì có thể sửa

chữa trục bằng hàn đấp rồi mài lại hoặc thay trục mới, đảm bảo khe hở lắp

ghép trục với ô trục không quá 0,05 mm Nếu lỗ ô trục mòn quá lớn có thẻ

đóng bạc Càng cưa, quả đảo bị mòn thì thay mới

+ Cơ cấu điều khiển: Cần nói tay kéo bị cong và biến dạng thì nắn lại

Trục dẫn động bị mòn han dap sau đó gia công lại theo kích thước ban đầu

hoặc thay trục mới Dây cáp nói nắm tay điều khiển bướm ga và bướm gió bị đứt hoặc bị mòn thì thay mới Bàn đạp mòn quá giới hạn cho phép thì thay mới

Trang 30

Thời gian (giò)

Mã bài ỬA CHỮA BAO DUONG Mb 24-12 | THỪNG NHIÊN LIỆU VÀ BẦU LỌC Lý thuyết | Thực hành 10

Mục tiêu của bài học:

Học xong bài học này, người học có khá năng

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của thùng nhiên liệu và

báu lọc

- Giải thích được cầu tạo và nguyên tắc hoạt động của thùng nhiên liệu và

bầu lọc

- Tháo lắp, nhận dạng và kiêm tra, bào dưỡng sửa chữa được thủng nhién liéu và bầu lọc đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung của bài học:

| NHIEM VU, YEU CAU CUA THỪNG NHIÊN LIỆU VÀ BẦU LOC

vụ của thùng nhiên liệu và bầu lọc

LAL Thùng nhiên liệu Dang để chứa xăng

1.1.2 Bau lọc

Dùng đề làm sạch xăng, loại trừ các tạp chất cơ học và nước

1.1.3 Bầu lọc không khí

- Dung loc sạch không khí trước khi đưa vào hoà trộn với nhiên liệu,

giảm tiếng ôn gây ta bởi dòng khí khi đi vào chế hoà khí và ngăn ngọn lửa

phụt ngược qua chê hoà khí 1.2 Yêu cầu

Thing nhiên liệu

Không có hiện tượng rò rỉ xăng,

Trang 31

Bau loc

Lọc sạch các tạp chất cơ học và nước

Bau lọc không khí

Lọc sạch không khí trước khi đưa vào hoà trộn với nhiên liệu

2 CẤU TẠO THÙNG NHIÊN LIỆU VÀ BẦU LỌC

2.1, Cầu tạo thùng nhiên liệu (Thùng xăng)

Bên trong có các tắm ngăn để giữ cho xăng khỏi bị sáo động nhiều

Trong miệng để xăng thường lắp ống để xăng, trong ống có lưới lọc bằng đồng, phía ngoài miệng có nắp đậy (Nắp này giống như nắp két nước giữ cho xăng khỏi bi bay hơi ) Ở đáy thùng xăng có lỗ xả xăng sau một thời n bắn và xăng trong thùng có thể xả qua đó Bộ phận truyền gian làm việc dẫn của đồng hồ xăng cũng được lắp trên thùng xăng

Hình 12.1: Cau tạo thùng xăng

1 Thùng xăng; 2 Tắm ngăn; 3 Ong dé nhiên liệu; 4 Nút xả; 5 Óng khóa;

Trang 32

- Vo bau lọc có đường xăng vào và đường xăng ra, ở giữa có lắp cột trung tâm Trên vỏ còn có tại bắt bulông và bắt bầu lọc với thùng xăng

Hình 12.24: Sơ đồ cầu tạo bình lọc thô nhiên liệu

1 Cốc lọc; 2, Võ; 3 Lỗ xăng vào; 4 Lỗ xăng ra; 5 Tấm lọc; 6, Nút xả,

Hình 12.2: Sơ đỏ cầu tạo cốc lọc tình nhiên liệu

1 Quai bắt chật; 2 Cốc lọc; 3 Lõi lọc; 4 Vỏ; 5 Đai ốc

Trang 33

- Phần tử lọc gồm từ 167 - 170 tắm lọc hình tròn làm bằng các lá thép,

đồng thau hoặc nhôm Các phần tử lọc được xếp chồng lên tắm đỡ các phân tử có lỗ để dẫn xăng đã dược lọc và được ép chặt với nhau băng lò xo, giữa các tắm lọc của phần tử lọc tạo thành các khe hở rất nhỏ chỉ để xăng có tạp

chất cơ học nhỏ đi qua

- Cốc lọc cặn được lắp với vỏ thông qua cột trung tâm, giữa cóc lắng và vỏ có đệm làm kín, dưới đáy cốc lắng có ốc để xả cặn

3.2.2 Nguyên lý hoạt động

~ Xăng từ thùng chứa được hút vào khu vực ngoài của phần tử lọc, thông

qua đường xăng vào O day, phan lớn các tạp chất cơ học có kích thước lớn sẽ

lắng đọng xuống phêu của cốc lắng, còn các tạp chất cơ học có kích thước tuy nhỏ nhưng không vượt quá 0,05mm thì được giữ lại bên ngoài phân tử lọc hoặc giữa các tấm lọc Xăng đã được lọc sẽ đi qua các lỗ trên phần tử lọc và

tấm dỡ đễ đi ra ngoài lỗ xăng ra Để xả cặn xuống đáy phểu, người ta xử dụng

bulông và lỗ khoan ngang phía dưới trụ đỡ của phần tử lọc

2.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc toàn phần

- Trong các động cơ xăng hiện đại, giai đoạn lọc xăng nếu có thường

được thực hiện một lần trong bầu lọc tỉnh, Bầu lọc tỉnh được bề trí sau bơm

xăng và trước bộ chế hoà khí Trong quả trình dẫn xăng dến buồng phao nó có tác dụng lọc các tạp chất có kích thước nhỏ dưới (6 + 12) x 10” mm

2.3.1 Cấu tạo

Hình 12.3: Cầu tạo bau lọc toàn phần lấp trén xe TOYOTA

Trang 34

2.3.2 Nguyên lý làm việc At nl dinh, xang sé ) Đề đi vào phía trong

- Khi xăng được bơm vào bau lọc với một áp thắm thấu qua các phản tử lọc (được làm bằng g

lõi lọc và vào đường ông dẫn xăng ra, tại dó

wiữ lại phía ngoài lõi lọc (lõi lọc này lọc được các tạp chất rất nhỏ) I0o kết ác phần từ chất bân, sẽ được

cầu của lõi lọc mịn nên các tạp chât bị giữ lại ở côc lọc và lõi lọc, xăng cung cấp vào bộ chế hoà khí hoàn toàn được lọc sạch

2.4 Bầu lọc không khí

~ Trên ô tô hiện nay thường sử dụng các loại bầu lọc:

Loại bầu lọc khô Loại bầu lọc ướt Loại một cấp, hai

Loại quán tính, loại hỗn hợp

- Ngoài ra người ta còn chia bầu lọc thành hai nhóm: Loại phần tử lọc có

thắm đầu (loại ướU), loại phần từ lọc không thấm dầu (loại khô)

2.4.1 Bầu lọc không khí (Loại bầu lọc wot) * Cu tạo

Hình 12.4: Cầu tạo bằu lọc không khí loại ưới

1, Ong chuyển tiếp; 2 Nắp; 3 Chậu dâu; 4 Lõi lọc; 5 Ong không tải; 6 Tấm ngăn; 7 Ngăn ngoài; 8 Ống thu không khí; 9 Bu lông; 10 Óc tại hồng,

Trang 35

Bầu lọc không khí được bắt với thân trên của bộ chế hoà khí bằng các vít

Vỏ bầu lọc được đập bằng thép tam phía đưới có chậu chứa dầu

- Trong vỏ bầu lọc người ta chế tạo các vách ngăn, đẻ làm thay đổi hướng chuyền động của không khí

- Lõi lọc làm bằng các sợi dây kim loại nhỏ xếp chặt với nhau, tao thank

đạng lưới lọc nhiều lớp Lưới lọc được đặt trên chậu dầu, ở giữa vỏ và ống

không khí của bộ chế hoà khí

- Nắp bầu lọc được bắt với vo bang vit tai hồng, trên nắp có đường không

khí vào ông thông hơi

* Nguyên lý làm việc

- Khi động cơ làm việc, do sức hút của dòng ống nạp không khí được hút

qua bộ lọc, qua đường dẫn vào trên nắp rồi theo đường dẫn đi xuống phía

dưới, gặp đầu đi lên theo lưi lọc vào ống khơng khí lọc của động cơ Do sự thay đổi hướng đột ngột của dòng không khí, nên các hạt bụi tương đối nặng

sẽ nhờ tác dụng của lực quán tính tiếp tục đi xuống, rơi xuống đáy dầu và

được đáy dầu giữ lại, lâu ngày sẽ rơi xuống bầu dầu đảm bảo cho lõi lọc làm

việc tốt và tuổi thọ được nâng cao

2.4.2 Bầu lọc không khí kiểu khô lắp trên xe TOYOTA

* Câu tạo

Hình 12.5: Cau tao bau loc không khí kiểu khu

4) Phẩn tử lọc kiểu vũng: 1 Nắp bầu lọc; 2 Thân bầu lọc; 3 Phần từ lọc;

4 Ơng khơng khí vào; 5 Đường không khí ra; 6 Bulông; 7 Oc tai hồng

b) Phân tử lọc kiểu tắm: 1 Nắp bầu lọc; 2 Phần từ lọc; 3 Đường không khí vào;

4, Ông khuếch tản 5 Bộ chế hoà khí; 6 Đai kẹp; 7 Thân

- Cau tạo hình a

+ Bau lọc được chế tạo bằng tôn dập hình tròn, phía trên có lắp đẻ giữ

phân từ lọc trong thân của bầu lọc Phía dưới được lắp vào phan trên của bộ

Trang 36

chế hoà khí và được giữ bằng bulông của bộ chế hoả khí vả ốc tại hồng,

trên nắp + Pha

tử lọc dược làm bằng giấy xdp vòng tròn kín và được tạo nhiều nếp gấp để lọc được tỐt, ông khí vào dược nối đài từ bầu lọc và được bố trí

vào không gian thoáng nhất trong khoang chứa động cơ,

- Cấu tạo hình b

~ Bầu lọc thường được chế tạo bằng nhựa cứng và chịu được nhiệt độ

tương đối cao

+ Bầu lọc hình vuông hoặc hình chữ nhật, phía trên có nắp đậy để giữ

phần từ lọc trong thân bầu lọc bằng kẹp số 6

Ở dường không khí vào người ta chế tạo có dạng như họng khuéch tán,

để làm tăng vận tốc đồng khí nạp

- Phân tử lọc được làm bằng các tam thép cực mỏng và qua rất nhiều lỗ

nhỏ, trên mặt của phần tử lọc được làm như dạng tô ong Đề gia tăng dòng khi nạp, thường loại bầu lọc này hay được lắp trên động cơ phun xăng điện từ

* Nguyên lý làm việc

- Nguyên lý làm việc của loại bâu lọc này đơn giản hơn nhiều so với loại

bau loc ướt

- Khi động làm việc, không khí được nạp vào qua ống 4 vào toản bộ phần

ngoài của phần tử lọc trong bầu lọc Tại dây, không khí được thâm thấu qua các phần tử 3 bằng giấy xốp có nhiều nếp gáp

3 HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BAO DUGNG, SUA CHUA BAU LỌC, THÙNG NHIÊN LIỆU

3.1 Bầu lọc nhiên liệu

3.1.1 Hiện tượng và nguyên nhân hủ hỏng của bầu lọc nhiên liệu - Tắc bầu lọc do lõi lọc bị cặn bản lẫn trong xăng bám vào

- Nứt thân và nắp bau loc, cac phan cé ren bj chon, van lưu thông của bầu

lọc bị tắc

3.12 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa bầu lọc

+ Tac bầu lọc tháo bầu lọc ra dùng xăng súc rửa các bộ phận của bầu lọc

Trang 37

- Nut than va nap bau loc phục hồi bằng hàn hoặc keo êpôxi

- Van lưu thông bị tắc tháo ra kiểm tra bảo đưỡng lò xo va vién bi néu lo xo yêu thì thay, vién bi mon thi thay

3.2 Thùng đầu nhiên liệu

3.2.1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của thùng dầu nhiêu liệu

~ Rò xăng

Thùng xăng sau một thời gian sử dụng, do bắt không chắc, nên cọ sát với

giá đỡ hoặc do mòn gi, bị chạm hỏng, bị thủng nên rò xăng

+ Qua ban

Do khi rót xăng không chủ ý hoặc dùng vải hoặc dùng sợi bông nhúng

vào dầu để lầy xăng do đó mang chat ban vao

3.2.2 Phương pháp kiếm tra bảo dưỡng sửa chữa thùng nhiên liệu

~ Quan sát xem thủng nhiên liệu có bị thủng hoặc rò ri không Nếu bị rò ri, thủng thì hàn lại

- Kiểm tra xiết chặt các bu lông bắt có định thùng

4 BAO DUONG SUA CHUA THUNG NHIEN LIEU VA BAU LOC

4.1 Thùng nhiên liệu

4.1.2 Tháo thung nhiên liệu

Bước 1: Đóng khóa thùng xăng, tháo đầu nối ống xăng của thùng xăng

rồi khóa đẻ xả hết xăng ra

Bước 2: Lấy đệm lót ra và tháo nắp che thùng xăng xuống,

- Tháo cụm ống đỗ xăng, tháo dây điện thông với đồng hồ đo xăng - Tháo bu lông bắt cỗ định thùng xăng và đưa thủng xuống

- Lắp thùng nhiên liệu thì tiến hành theo thứ tự ngược lại 4.1.2 Làm sạch và sửa chữa

Thùng nhiên liệu bản thì vệ sinh sạch sẽ Thùng xăng bị thủng khi hàn

cần phải dùng dung dịch kiểm để khử xăng và hỗn hợp còn thừa trong thùng dé tránh gây bùng cháy nguy hiễm Sau đỏ dùng nước nóng rửa sạch 3 huy 4

Trang 38

hi hàn cần tháo nắp thùng „ thùng dầu cho thơng với bên ngồi để lân, bảo đảm an toàn 4.2 Bầu lọc xăng

4.2.1 Tháo bầu lọc xăng

- Đóng khóa thùng xăng, tháo ống xăng vào ra của bầu lọc xăng, tháo bu

lông có định (Khi thao bulông có định trước tiên ta vặn rời bu lông bắt bau lọc và nút xả xăng) lây bầu lọc xăng xuống

- Tháo bu lông bất nắp bầu lọc xăng, lấy nắp và đệm xống, rồi lấy lọc

xuống, lẫy lõi lọc lò xo và tháo nút xả xăng ra

4.2.2 Làm sạch

Dùng dầu hỏa rửa sạch lõi lọc (không được tháo rời lỗi lọc), nắp va vo bau loc va dung khi nén để thôi sạch

Chọn tấm đệm lót, lắp theo thứ tự ngược lại với khi tháo Sau đó khởi

tượng rò rỉ không

động động cơ, kiểm tra xem có h

4.3 Sửa chữa bầu lọc không khí

4.3.1 Bảo dưỡng

Bầu lọc không khí ngoài việc bảo dưỡng định kỳ ra, nếu ta chạy trên

dường nhiêu bụi bân thì phải rửa hăng ngày, để tránh bị tắc sẽ làm tăng

lượng tiêu hao nhiên liệu,

4.3.2, Tháo bầu lọc giá

Thao ống hút khi hộp trục khuỷu, tháo đai ốc tai hồng, lấy bầu lọc không khí ra và tháo rời

Chủi sạch bụi bản ở bên ngoài, rửa sạch lõi lọc bằng xăng hoặc đầu hỏa, để

khô hoặc dùng không khí nén đề thôi khô, sau đó nhúng vào dâu nhờn loãng

hoặc dầu máy đã đun nóng dến 60°C Khi lắp vào bầu lọc, lõi phải khô xăng

Đồ dầu bản, ở bầu xăng, khử cặn bản rồi dùng dâu hỏa rửa sạch, thay

dâu máy mới vào vị trí tiêu chuân của mặt xăng

4.3.3 Lap lai

Lắp trở lại theo thứ tự ngược lại , nhưng chú ý bắt chặt ống hút khí hộ trục khuyu va vòng kẹp ở chỗ nói tiếp, không cho phép có hiện tượng lọt khí

Trang 39

| | Tên bài Thvigiinggio) |

Mã bài SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG

| MĐ24-13L DUONG ONG NHIEN LIEU Lý thuyết | Thực hành

VA ONG NAP ONG XA a1 05 |

Mục tiêu của bài học:

Học xong bài học này, người học có khả năng

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của ống dẫn nhiên liễu, ông nạp và ống xả

- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ông dẫn nhiên liệu, ông nạp và Ống xả

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được ông dẫn

nhiên liệu, Ống nạp và Ông xà đúng yêu câu kỹ thuật

Nội dung của bài học:

1 NHIỆM VỤ, YÊU CÂU CUA ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU, ỐNG NẠP, ỐNG

XẢ, THỦ HỒI HƠI XĂNG TRONG KHÍ XÃ

1.1 Nhiệm vụ

- Ông dẫn nhiên liệu có nhiệm vụ dẫn nhiên liệu từ thùng chứa đến bộ

chế hoả khí „

- Ông hút có nhiệm vụ dẫn hỗn hợp khí ở bộ chế hoà khí đưa vào xỉ lanh

- Ống xả có nhiệm vụ thu góp khí thừa sau hành trình sinh công để đưa ra ngoài Ống giảm âm

- Bộ thu hồi xăng có nhiệm vụ hút hơi xăng khi xe đỗ

1.2 Yêu cầu

- Ông dẫn nhiên liệu đảm bảo độ kín không có hiện tượng rò rỉ

- Ong hút đảm bảo độ kín không có hiện tượng lọt khí vào buồng đốt

- Ông xả bề mặt lắp ghép phải đảm bảo độ kín

Trang 40

2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ÔNG DẪN NHIÊN LIỆU, ỐNG NẠP,

ỐNG XÃ, THỦ HỒI HƠI XĂNG TRÔNG KHÍ XÃ

2.1 Cấu tạo ống dẫn nhiên liệu, ống nạp, ống xả, thu hồi hơi xăng

- Ông dẫn nhiên liệu thường được làm từ 3 loại cao su tổng hợp, nhựa,

kim loại nhưng thường được dùng là bảng đồng

- Ông hút, ống xả có thể được dúc liền thành một khối hoặc đúc rời, vật

liệu được làm bằng gang và được bất chặt với thân máy bằng bulơng Ơng hút thơng với đường hút và đường xả trên thân máy Nhánh chính của ống hút thông với dường hỗn hợp của bộ chế hoà khí, nhánh chính của ống xả

thông với đường ống giảm âm

- Ống xả thường có dạng khúc khuỷu, bao quanh ống hút hoặc lam sát nhau để nhiệt lượng của khí xả có thể sấy nóng ông hút, làm cho hỗn hợp khí được sây nóng phần nảo trước khi được đưa vào xỉ lanh Ngoài ra trong ống xả còn lắp van say để sây nóng hỗn hợp tốt hơn

Hình 13.1: Cấu tao cita cum ông xả và ông hút

1 Van sấy; 2 Lỗ bát bulông; 3 Tấm đệm;

4, Cụm ống hút; 5 Cụm ống xả

- Ông giảm âm (bình tiêu âm) dặt ở đầu ngoài ống xả để giảm tiếng ồn

của khí xả Đó là một dng trụ hoặc ống đẹt có vải vách ngang bên trong và một ống có nhiều lỗ ngang nối với dầu ông xả Khí xa di vào ông giảm âm

giãn nở trong bình, đi qua các lỗ, các vách ngang làm cho tốc độ dòng khí

Ngày đăng: 30/09/2022, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN