Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
637,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
________________
BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG TIN HỌC
Đề tài:
Những nguyênlýsángtạotrongcông
nghệ khôngdâychothiếtbịdiđộng
Giảng viên hướng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm
Học viên thực hiện: Trần Thanh Quốc Thắng
TP. HCM, năm 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 1 -
Mở đầu
Khoa học ngày nay đã trở thành nhân tố quan trọng nhất trong sự tồn tại
và phát triển của nhân loại. Khoa học đã giúp cải thiện cuộc sống của con người,
làm cho cuộc sống con người trỡ nên thuận tiện hơn, văn minh hơn, giúp con
người lý giải, khám phá thế giới xung quanh, từ đó có thể tác động ngược trỡ lại
theo hướng có lợi cho mình.
Việc phát minh, sáng chế đòi hỏi phải có một quá trình lâu dài và sự chuẩn
bị, nghiên cứu thật kỹ lưỡng. Trãi qua một giai đoạn dài, các nhà khoa học cũng
đã rút ra được một số các nguyênlýsáng tạo, có thể dùng chúng như một sự
tham khảo, một hướng suy nghĩ, tiếp cận trong quá trình sángtạo ra một công
nghệ mới hay một sản phẩm mới.
Trong phạm vi hạn hẹp của bài thu hoạch này, tác giã sẽ đề cập tới sự phát
triển của côngnghệkhôngdây dựa trên các nguyên tắc sángtạo khoa học. Xin
được gửi lời cảm ơn đến Giáo sư - Tiến sỹ Khoa Học Hoàng Văn Kiếm, người đã
tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản về môn học “Phương pháp
nhiên cứu khoa học trong tin học”. Bên cạnh đó cũng xin chân thành cảm ơn các
thành viên nhóm Wireless thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn thiết kế Renesas
đã tận tình giúp đỡ tác giã hoàn thành bài thu hoạch này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 2 -
MỤC LỤC
PHẦN I : CÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDI ĐỘNG
4
I. Vai trò của côngnghệkhôngdâytrongthiếtbịdiđộng 4
II. Các côngnghệkhôngdây phổ biến trên thiếtbịdiđộng hiện nay 5
II.1. Global positioning system 5
II.2. Bluetooth 7
II.3. Wireless fidelity 8
II.4. Near field communication 10
PHẦN II : CÁC NGUYÊN TẮC SÁNGTẠOTRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ KHÔNG DÂY
12
I. 40 nguyên tắc sángtạo cơ bản của Alshuller 12
II. Côngnghệkhôngdây dựa trên các nguyên tắc sángtạo 13
Tài liệu tham khảo
19
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 3 -
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa
GPS Global Positioning System
Wi-Fi Wireless Fidelity
NFC Near Field Communication
GHz Gigahertz
MHz Megahertz
Mbps Mega bit per second
Kbps Kilo bit per second
ACK Acknowledge
NMEA National Marine Electronics Association
IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers
ISO International Organization for Standardization
IEC International Electrotechnical Commission
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 4 -
PHẦN I :
CÔNG NGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG
I. Vai trò của côngnghệkhôngdâytrongthiếtbịdiđộng
Ngày nay, côngnghệkhôngdây đã trỡ thành một trongnhững tính năng quan
trọng nhất cho các thiếtbịdi động. Côngnghệkhôngdây đã có mặt ở hầu hết các
thiệt bị như điện thoại, máy tính bảng, máy tính xách tay, các thiếtbị chơi game,
máy in, máy quay phim… Thật khó để nói một chiếc điện thoại diđộng là “thông
minh” nếu nó không có được các chức năng kết nối không dây.
Các côngnghệkhôngdây phổ biến hiện nay có thể kể đến 4 loại chính:
Global positioning system (hệ thống định vị toàn cầu): với côngnghệ này được
tích hợp trên thiếtbịdi động, người dùng có thể dễ dàng xác định vị trí mà mình
đang đứng cho dù họ đang ở bất kỳ đâu trên trái đất. Côngnghệ này ra đời có thể
dẫn đến việc xóa sổ cách tìm đường đi truyền thống của con người (sử dụng bản đồ,
la bàn). Côngnghệ GPS khi được tích hợp trên các loại phương tiện giao thông còn
giúp cho người dùng có thể dàng tìm kiếm đường đi thích hợp, góp phần giải quyết
tình trạng ùn tắc giao thông. Ngoài ra, thiếtbị GPS khi được dùng trên xe sẽ giúp
chủ phương tiện và công an có thể xác định chính xác vị trí của xe trong trường hợp
xe bị đánh cắp.
Bluetooth: là loại côngnghệcho phép chia sẽ dữ liệu, thông tin giữa thiếtbị với
thiết bị mà không cần phải nối dây trực tiếp từ thiếtbị này tới thiếtbị kia. Người dùng
có thể dễ dàng chia sẽ một đoạn nhạc hay phim trên thiếtbịdiđộng của mình với
bất kỳ thiếtbị nào khác của bạn bè miễn là thiếtbị đó cũng được tích hợp chức năng
Bluetooth. Ngoài việc chia sẽ dữ liệu, Bluetooth còn có thể được dùng cho việc điều
khiển từ xa (ví dụ: bàn phím Bluetooth). Côngnghệ Bluetooth còn được sử dụng
trong các ứng dụng về y tế, giúp người dùng có thể tự kiểm tra sức khỏe của mình
(ví dụ như kiểm tra huyết áp) thông qua việc kết nối, truyền nhận thông tin từ thiếtbị
di động đến các thiếtbị y tế chuyên dụng.
Wireless fidelity: là loại côngnghệkhôngdây phổ biến và được sử dụng rộng
rãi ngày nay. Wi-Fi cho phép thiếtbịdiđộng có thể kết nối với hệ thống mạng
Internet cũng như cho phép các thiếtbị có thể trực tiếp kết nối với nhau. Ưu điểm lớn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 5 -
nhất của côngnghệ Wi-Fi là ở khả năng cho phép kết nối nhiều thiếtbịtrong phạm
vi rộng và truyền nhận dữ liệu với tốc độ cao.
Near field communication: là côngnghệkhôngdây khá mới hiện nay. Công
nghệ này khá giống với côngnghệ Bluetooth nhưng có ưu điểm hơn ở chỗcho phép
thiết lập kết nối nhanh, dễ dàng, tiết kiệm năng lượng và bảo mật cao. Do có tính
bảo mật cao, côngnghệ NFC chủ yếu được dùng trong các ứng dụng thanh toán
trực tuyến; lưu trữ và chia sẽ thông tin có tính chất quan trọng như thông tin cá
nhân, mật mã để mỡ khóa nhà, xe… Với một thiếtbịdiđộng có chức năng NFC,
người dùng có thể yên tâm lưu trữ các thông tin quan trọng trên đó và dễ dàng chia
sẽ khi cần thiết mà không sợ bị đánh cắp thông tin. Ngày nay, côngnghệ NFC được
dùng khá phổ biến ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…
II. Các côngnghệkhôngdây phổ biến trên thiếtbịdiđộng hiện nay
II.1. Global positioning system
Hệ thống định vị toàn cầu GPS được xây dựng và bảo trì bởi chính phủ Mỹ. Nó
được chính thức đưa vào hoạt độngđầy đủ từ năm 1994. Ban đầu, hệ thống này
được chính phủ Mỹ xây dừng để phục vụ cho mục đích quân sự là chính. Sau đó, nó
được sự chấp thuận của chính phủ Mỹ cho phép sử dụng hệ thống vào các mục
đích dân sự. Ngày nay, ngoài hệ thống GPS của chính phủ Mỹ còn có một hệ thống
tương tự của Nga với tên gọi Global Navigation Satellite System và một vài hệ thống
đang trong giai đoạn triển khai của Trung Quốc (Compass Navigation System) và
liên minh châu Âu (Galileo Positioning System).
Ở khía cạnh người dùng, thật ra khi nói đến thuật ngữ GPS trên một thiếtbịdi
động bất kỳ nào đó là đang nói đến “thiết bị nhận GPS”. Một hệ thống GPS bao gồm
tối thiểu 24 vệ tinh được điều khiển bay theo những quỹ đạo đã được tính toán sẵn
(số lượng vệ tinh có thể thay đổi tùy thời điểm do mục đích bảo trì hay hỏng hóc,
ngày nay con số vệ tinh đã là 32). Các thiếtbịdiđộng sẽ chứa một thiếtbị dùng để
nhận và phân giải thông tin từ các vệ tinh này gửi đến. Thiếtbị nhận GPS có 3 chức
năng chính:
Định vị ít nhất 3 vệ tinh đang ở gần nó nhất
Xác định khoảng cách từ các vệ tinh đến thiếtbị
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 6 -
Tính toán ra vị trí của thiếtbị nhờ vào các thông tin trên
Việc tính toán vị trí của thiếtbị nhờ vào 2 thuật toán chính là: 2D Trialteration
và 3D Trialteration. Ý tưởng chính của 2 thuật toán này khá giống nhau: vị trí chính
xác sẽ được xác định thông qua giao điểm của các đường tròn (hay các mặt cầu)
Hình 2.1: Minh h
ọ
a thu
ật toán đị
nh v
ị
Hình vẽ trên minh họa ý tưởng căn bản của thuật toán xác định vị trí. Ban đầu,
thiết bị nhận được thông tin về khoảng cách từ nó đến vệ tinh S1 là 50Km, khi đó vị
trí của thiếtbị sẽ là tại bất kỳ điểm nào đó trên đường tròn S1. Kế đến nó nhận được
thông tin từ vệ tinh S2 đang ở cách nó 80Km, lúc này thiếtbị có thể giới hạn lại vị trí
của nó chỉ còn 2 điểm là giao điểm của 2 đường tròn S1 và S2. Cuối cùng, nhờ có
thêm thông tin từ vệ tinh S3, nó có thể xác định được chính xác vị trí của nó là tại
giao điểm của 3 đường tròn S1, S2 và S3.
Thông tin truyền từ vệ tinh đến thiếtbị có thể bị sai lệch do ảnh hưởng của môi
trường xung quanh như: áp suất khí quyển, điều kiện về thời tiết… Việc này sẽ dẫn
đến việc tính toán sai vị trí. Để làm giảm ảnh hưởng của môi trường đến việc tính
toán, tín hiệu trước khi được truyền trực tiếp đến thiết bị, nó cũng sẽ được truyền
đến các trạm thu phát sóng trung gian để tính toán sự sai lệch của tín hiệu trong quá
trình truyền tin, thông tin sai lệch này sau đó sẽ được các trạm trung gian này truyền
đến cho các thiết bị, giúp cho các thiếtbị tính toán vị trí chính xác hơn. Các trạm này
hiện nay được phân bổ ở Mỹ, Châu Âu, Nhật và Úc.
S1
S2
S3
50Km
80Km
40Km
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 7 -
Các chuẩn giao thức dùng cho việc định dạng dữ liệu GPS cũng rất đa dạng
tùy vào sự lựa chọn của nhà sản xuất thiếtbị nhận GPS và mục đích sử dụng. Một
vài chuẩn phổ biến hiện như: SiRF, National Marine Electronics Association
(NMEA).
II.2. Bluetooth
Công nghệ Bluetooth được cho ra mắt lần đầu tiên vào năm 1994 bởi Ericson.
Ngày nay côngnghệ này được quản lý bởi một tổ chức có tên gọi Bluetooth Special
Interest Group. Mục đích ban đầu của côngnghệ Bluetooth là nhằm thay thế cho
việc truyền dữ liệu thông qua dây cáp.
Bluetooth là côngnghệcho phép kết nối từ một thiếtbị này đến một thiếtbị
khác, hoặc từ một thiếtbị tới nhiều thiếtbị thông qua việc sử dụng sóng radio ở tần
số 2.4 – 2.5 GHz trong một phạm vi nhất định (khoảng 10m). Một vùng kết nối như
vậy được gọi là một piconet. Trong một piconet sẽ có một thiếtbị hoạt động như là
thiết bị chủ (master), các thiếtbị còn lại sẽ là thiếtbị tớ (slave).
Hình 2.2: (a) piconet v
ớ
i m
ộ
t thi
ế
t b
ị
t
ớ
; (b) piconet v
ớ
i nhi
ề
u thi
ế
t b
ị
t
ớ
Tập hợp nhiều piconet sẽ tạo thành một scatternet. Cấu tạo của một scatternet
gồm hai loại:
Một thiếtbị tớ trong piconet này cũng là thiếtbị tớ trong piconet kia
Một thiếtbị tớ trong piconet này nhưng lại là thiếtbị chủ trong piconet kia
(a)
(b)
Master
Slave
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 8 -
Một quá trình kết nối của hai thiếtbị chủ-tớ trãi qua 4 bước chính:
Bước 1: thiếtbị chủ sẽ gửi một tín hiệu dò tìm các thiếtbị Bluetooth xung
quanh.
Bước 2: các thiếtbị Bluetooth khác khi nhận được tín hiệu dò tìm từ thiếtbị
chủ sẽ phản hồi lại bằng một tín hiệu trã lời.
Bước 3: thiếtbị chủ khi phát hiện có tín hiệu trã lời, nó sẽ gửi một tín hiệu
khác để yêu cầu được kết nối.
Bước 4: các thiếtbị khác nếu chấp nhận kết nối từ thiếtbị chủ sẽ gửi một
tín hiệu báo cho phép kết nối.
Các thiếtbị Bluetooth thực hiện truyền dữ liệu thông qua một tập các giao thức
(profile) đã được quy định từ trước. Một vài giao thức Bluetooth được sử dụng phổ
biến:
Advanced Audio Distribution Profile: giao thức này liên quan đến việc
truyền nhận dữ liệu âm thanh, được hiện thực trong các thiếtbị tai nghe
Bluetooth.
Human Interface Device Profile: giao thức này liên quan đến việc truyền dữ
liệu của các thiếtbị điều khiển nhập xuất, được hiện thực trong các thiếtbị
bàn phím Bluetooth.
Health Device Profile: giao thức này quy định việc truyền dữ liệu trong y
học, được hiện thực trong các thiếtbị y tế.
II.3. Wireless fidelity
Wi-Fi là côngnghệkhôngdây dựa trên bộ giao thức 802.11 của tổ chức
Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE). Bộ giao thức IEEE 802.11 ra
đời đầu tiên vào những năm 1985. Năm 1999, một tổ chức với tên gọi Wi-Fi Alliance
ra đời đã đăng ký và sỡ hữu độc quyền thương hiệu Wi-Fi. Tuy nhiên, côngnghệ Wi-
Fi của tổ chức Wi-Fi Alliance vẫn chủ yếu dựa vào các bộ giao thức 802.11 do IEEE
đề xuất. Nhiệm vụ chính của tổ chức Wi-Fi Alliance là đứng ra kiểm tra và cấp
chứng nhận Wi-Fi chonhữngthiếtbị đã thõa yêu cầu của bộ giao thức 802.11 và có
khả năng hoạt động tương thích với các thiếtbị Wi-Fi khác. Đồng thời tổ chức này
cũng tiếp tục nghiên cứu và đề xuất cho ra các côngnghệ Wi-Fi mới (ví dụ: Wi-Fi
Protected Setup, Wi-Fi Direct…)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDI ĐỘNG
- 9 -
Hình 2.3: Wi-Fi logo
Khi mua một thiếtbị mới, nếu thiếtbị đã được chứng nhận là đầy đủ tính năng
và có khả năng tương thích với các thiếtbị Wi-Fi khác, Wi-Fi logo sẽ được dán kèm
trên thiết bị.
Công nghệ Wi-Fi hoạt động ở 2 tần số radio là 2.4GHz và 5GHz trong phạm vi
hơn 100m. Bộ giao thức Wi-Fi hoạt động ở tầng liên kết trong mô hình TCP/IP. Do
đó, Wi-Fi có khả năng hoạt động tương thích với các giao thức TCP/IP dùng cho
việc truy cập vào mạng Internet. Một hệ thống mạng Wi-Fi có thể phân ra thành 2
dạng chính:
Dạng hạ tầng (infrastructure mode): là dạng mà các thiếtbị sẽ không
truyền dữ liệu trực tiếp cho nhau. Ở dạng này, các thiếtbị sẽ truyền dữ liệu
đến một thiếtbị trung gian gọi là access point, sau đó access point sẽ phân
tích gói dữ liệu và truyền tới thiếtbị nhận.
Dạng trực tiếp (ad-hoc mode): là dạng mà các thiếtbị sẽ truyền dữ liệu
trực tiếp với nhau mà không cần phải thông qua access point. Ưu điểm của
dạng này là cho phép thiết lập kết nối đơn giản hơn so với dạng hạ tầng
nhưng cho tốc độ chậm hơn và khoảng cách truyền ngắn hơn.
Về phương diện bảo mật, một hệ thống mạng Wi-Fi có thể chia ra làm 2 loại
chính:
Mạng mỡ: đây là loại mạng không bảo mật, các thiếtbị được phép tự do
truy cập vào mạng, quá trình thiết lập kết nối diễn ra rất đơn giản và nhanh
chóng. Ban đầu access point sẽ liên tục phát ra tín hiệu thông báo cho các
thiết bị biết về sự hiện diện của nó, các thiếtbị sẽ bắt tín hiệu phát ra từ
access point, thiếtbị nếu muốn kết nối vào access point sẽ gửi tới access
[...]... Nguyên tắc vạn năng Côngnghệ Wi-Fi mới nhất hiện nay: Wi-Fi direct, cho phép kết nối trực tiếp giữa thiếtbị với thiếtbị mà không cần thông qua access point Với côngnghệ mới này, Wi-Fi hoàn toàn có thể dần thay thế cho Bluetooth, giúp tiết kiệm chi phí trong sản xuất nhưng vẫn đảm bảo đủ tính năng mong muốn của một thiếtbịdi động, vừa NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊ DI. .. cao NGUYÊNLÝ SÁNG TẠOTRONGCÔNG NGHỆ KHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 13 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Ngoài ra côngnghệ NFC còn thừa kế khả năng tiết kiệm năng lượng như côngnghệ Bluetooth để thích hợp cho các ứng dụng trên thiếtbịdiđộng Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Trong hệ thống mạng Wi-Fi, thay vì đồng nhất vai trò của tất cả thiết bị. .. riêng NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 10 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Côngnghệ NFC dựa trên nhiều loại tiêu chuẩn như: tiêu chuẩn của ISO/IEC cho các loại thẻ, giao thức truyền nhận dữ liệu; tiêu chuẩn cho việc định dạng dữ liệu sẽ được dựa theo các tài liệu trên di n đàn NFC… NGUYÊNLÝ SÁNG TẠOTRONGCÔNG NGHỆ KHÔNG... nối trực tiếp từ thiếtbị tới thiếtbịNGUYÊNLÝ SÁNG TẠOTRONGCÔNG NGHỆ KHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 17 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Cho phép mã hóa, bảo mật thông tin trong lúc truyền Nguyên tắc đồng nhất Các thiếtbị GPS, Wi-Fi và Bluetooth đã có một thời gian phát triển khá dài Tuy nhiên, các thiếtbị mới ra đời dù cho tốc độ nhanh... KHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 11 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG PHẦN II : CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠOTRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNGNGHỆKHÔNGDÂY I 40 nguyên tắc sángtạo cơ bản của Alshuller Nguyên tắc phân nhỏ Nguyên tắc tách khỏi Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nguyên tắc phản đối xứng Nguyên tắc kết hợp Nguyên tắc vạn năng Nguyên tắc chứa trong. .. chứng thực, nhập mật NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 16 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG mã) giúp cho quá trình thiết lập kết nối nhanh hơn, thuận tiện hơn cho người sử dụng Nguyên tắc sử dụng trung gian Thay vì chỉ cho phép 2 thiếtbị trực tiếp kết nối để chia sẽ dữ liệu với nhau, côngnghệ NFC cho phép sử dụng thẻ... thiếtbị nhận, nếu việc nhận thành công, thiếtbị nhận sẽ gửi 1 gói tin (ACK) trỡ lại để thông báo chothiếtbị gửi NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 15 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG biết là gói tin đã được nhận thành công; trong trường hợp việc nhận thất bại, thiếtbị nhận sẽ không gửi ACK trỡ lại và sau một khoảng... các thiếtbịtrong một phạm vi ngắn (nhỏ hơn 4cm) với tốc độ từ 106 Kbps tới 848 Kbps Trong một phiên kết nối giữa 2 thiếtbị NFC, một thiếtbị được gọi là thiếtbị khởi tạo (initiator) và thiếtbị còn lại được gọi là đối tượng (target) Trongcôngnghệ NFC có 2 kiểu hoạt động: Kết nối bị động: trong kết nối này, thiếtbị khởi tạo có khả năng cung cấp năng lượng cho đối tượng thông qua sóng radio Đối... động có ích Nguyên tắc "vượt nhanh" Nguyên tắc biến hại thành lợi Nguyên tắc quan hệ phản hồi Nguyên tắc sử dụng trung gian Nguyên tắc tự phục vụ Nguyên tắc sao chép Nguyên tắc "rẻ" thay cho "đắt" NGUYÊNLÝSÁNGTẠOTRONGCÔNGNGHỆKHÔNGDÂYCHOTHIẾTBỊDIĐỘNG - 12 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học Sử... nay rất đa dạng, từ việc cho phép thiếtbị này truy cập vào thiếtbị khác để chia sẽ thông tin, ứng dụng cho đến việc cho phép thiếtbị truy cập vào hệ thống vệ tinh để xác định vị trí Côngnghệkhôngdây trên thiếtbịdiđộng được phân chia thành 4 loại, mỗi loại phục vụ chonhững mục đích khác nhau: GPS được dùng trong các ứng dụng tìm kiếm, định vị Bluetooth được dùng trong các ứng dụng chia . NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY CHO THIẾT BỊ DI ĐỘNG - 4 -
PHẦN I :
CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY CHO THIẾT BỊ DI ĐỘNG
I. Vai trò của công nghệ không. ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY CHO THIẾT BỊ DI ĐỘNG - 2 -
MỤC LỤC
PHẦN I : CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY CHO THIẾT