Tuần: 26
Tiết : 59, 60
Chương : 6
Bài 33
Bài 33
: AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
: AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
* Học sinh biết được:
- Tính chất, ứng dụng và sản xuất của H
2
SO
4
.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat
* Học sinh hiểu được:
- H
2
SO
4
có tính axit mạnh (đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại,
bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu, …).
- H
2
SO
4
đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều
phi kim và hợp chất) và tính háo nước.
2. Kĩ năng:
* Học sinh vận dụng:
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H
2
SO
4
tham gia phản ứng.
- Nhận biết ion sunfat.
- Tính khối lượng muối sunfat thu được theo sản phẩm.
3. Trọng tâm
- H
2
SO
4
đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều
phi kim và hợp chất) và tính háo nước.
- H
2
SO
4
loãng có tính axit mạnh
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
Hoá chất:H
2
SO
4
loãng, H
2
SO
4
đặc, Cu, dụng cụ thí nghiệm.
- Học sinh:
Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổn định lớp: (5
’
)
2. Kiểm tra bài cũ: Phần chuẩn bị của HS
3. Nội dung bài giảng:
1
Hoạt động 1:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung ghi bảng
(15
’
) - GV: cho học sinh quan sát
lọ chứa axit sunfuric đặc
Nhận xét?
- Gv thông tin cho học sinh
về cách pha loãng
H
2
SO
4
Vì sao?
- Gv giải thích
- Giảng giải:
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu
tính chất vật lí của H
2
SO
4
và
nhấn mạnh khi tan trong
nước, axit H
2
SO
4
tỏa rất
nhiều nhiệt. Do vậy, khi
muốn pha loãng H
2
SO
4
đặc
người ta phải rót từ từ axit
vào nước mà không làm
ngược lại nhằm tránh axit
gây bỏng.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu
tính chất hóa học của axit
H
2
SO
4
loãng
- GV: + Hướng dẫn HS tìm
hiểu tính chất hóa học của
axit H
2
SO
4
loãng và làm một
vài thí nghiệm chứng minh
tính axit của axit sunfuric
loãng.
- Cá nhân HS
trả lời.
- HS chú ý lắng
nghe
- HS chú ý lắng
nghe, ghi chép
- Cá nhân HS
trả lời.
- Cá nhân HS
trả lời.
Bài 33
Bài 33
: AXIT SUNFURIC
: AXIT SUNFURIC
VÀ MUỐI SUNFAT
VÀ MUỐI SUNFAT
A. Axit sunfuric (H
2
SO
4
)
I. Tính chất vật lí
- Trạng thái: chất lỏng sánh như dầu
- Màu sắc: không màu
- Tính tan: tan rất nhiều trong nước
II. Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
* Tính axit:
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với bazơ
2 4 2 4 2
2H SO NaOH Na SO H O+ → +
- Tác dụng với oxit bazơ
2 4 4 2
H SO CuO CuSO H O+ → +
- Tác dụng với muối
2 4 2 3 2 4
H SO Na CO Na SO+ → +
2 2
CO H O+ ↑ +
- Tác dụng với kim loại (trước H)
2 4 4 2
Fe H SO FeSO H+ → + ↑
2
Hoạt động 2 :
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung ghi bảng
(20
’
)
- GV đặt vấn đề:
+ Trong H
2
SO
4
, S có mức
oxi hoá bao nhiêu?
+ Từ đó hãy dự đoán tính
chất của H
2
SO
4đ
?
- Giảng giải: Đưa ra dạng
tổng quát khi cho axit
H
2
SO
4
đặc, nóng tác dụng
với kim loại
- Giảng giải: Cho phản ứng
( )
0
2
4
t
d
Cu H SO+ →
Hướng dẫn HS viết sản
phẩm của phản ứng
- GV: Yêu cầu HS
+ xác định số oxi hóa
+ xác định chất oxi hóa,
chất khử
- Giảng giải: Hướng dẫn
HS cân bằng phương trình
phản ứng
- GV: Cho phản ứng
( )
0
2
4
t
d
Fe H SO+ →
Yêu cầu HS hãy hoàn
thành phương trình phản
ứng trên
+ viết sản phẩm (lưu ý:
Fe thể hiện hóa trị cao
nhất)
+ ghi rõ điều kiện
+ cân bằng phương trình
phản ứng
- Cá nhân HS trả
lời
- HS lắng nghe,
ghi chép
- cá nhân HS lên
bảng
- HS chú ý quan
sát, ghi chép
- HS chú ý lắng
nghe, ghi chép
- HS chú ý lắng
nghe, ghi chép
2. Axit sunfuric đặc
a. Tính oxi hóa mạnh
* Lưu ý:
Al và Fe không tác dụng với
2 4
H SO
đặc, nguội nhưng tác dụng với
2 4
H SO
đặc, nóng.
- Tác dụng với kim loại:(trừ Au, Pt)
Kl+
( )
0
2
4
t
d
H SO →
Muối
2 2
SO H O+ ↑ +
Ví dụ:
( )
0
0 6 2
2 4
4
2
t
d
Cu H S O Cu SO
+ +
+ → +
Chất khử chất oxi hóa
4
2 2
2S O H O
+
+ ↑ +
( )
( )
0
0 6 3
2 2 4
4
3
2 6
t
d
Fe H S O Fe SO
+ +
+ → +
4
2 2
3 6S O H O
+
+ ↑ +
3
- Giảng giải: Nêu những
lưu ý với HS: Al và Fe
không tác dụng với
2 4
H SO
đặc, nguội nhưng tác dụng
với
2 4
H SO
đặc, nóng.
- Giảng giải: Hướng dẫn
HS
+ viết phản ứng minh họa
khi cho
2 4
H SO
đặc, nóng
tác dụng với phi kim
+ cân bằng phương trình
phản ứng
- Giảng giải: Hướng dẫn
HS
+ viết phản ứng minh họa
khi cho
2 4
H SO
đặc, nóng
tác dụng với hợp chất
+ cân bằng phương trình
phản ứng
- Giảng giải:
2 4
H SO
đặc hút
nước mạnh, có thể lấy
nước từ các hợp chất gluxit
như đường saccarozơ
+ Hướng dẫn HS viết phản
ứng minh họa và giải thích
hiện tượng ở hình 6.7
(SGK, trang 141)
+ Lưu ý HS
2 4
H SO
đặc sẽ
gây bỏng rất nặng khi tiếp
xúc với da thịt vì thế khi sử
dụng axit sunfuric cần phải
hết sức cẩn thận
- HS chú ý lắng
nghe, ghi chép
- HS chú ý lắng
nghe, ghi chép,
ghi nhớ.
- Tác dụng với phi kim (C, N, P, S)
( )
0
0 6 4 4
2 2 2
4
2 2
t
d
C H S O C O S O
+ + +
+ → ↑ + ↑
2
2H O+
- Tác dụng với hợp chất
( )
( )
0
2 6 3
2 2 4
4
3
2 4
t
d
FeO H S O Fe SO
+ + +
+ → +
4
2 2
4S O H O
+
+ ↑ +
b. Tính háo nước
( )
2
4
12 22 11 2
12 11
d
H SO
C H O C H O→ +
Hoạt động 3
4
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
(15
’
)
- GV: Yêu cầu HS nêu
một số ứng dụng quan
trọng của axit sunfuric
- GV: Để điều chế được
axit sunfuric cần trải qua
mấy công đoạn? Đó là
những công đoạn nào?
- Giảng giải: Nhận xét và
đưa ra sơ đồ
- GV: Yêu cầu HS viết
các phản ứng có trong sơ
đồ
- Cá nhân trả lời
Dùng làm sản xuất
phân bón, thuốc
trừ sâu, chất giặt
rửa tổng hợp, tơ
sợi hóa học, chất
dẻo, sơn màu,
phẩm nhuộm, dược
phẩm, chế biến dầu
mỏ.
- cá nhân đứng tại
chỗ trả lời
có 3 công đoạn:
+ sản xuất
2
SO
+ sản xuất
3
SO
+ sản xuất
2 4
H SO
- lắng nghe, ghi
chép
- từng cá nhân lên
bảng
3. Ứng dụng (SGK)
4. Điều chế
( ) ( ) ( )
1 3 4
2 3 2 4
S SO SO H SO→ → →
2
FeS
( )
( )
( )
( )
0
0
0
2 2
2 2 2 3 2
,
2 2 3
3 2 2 4
1
2 4 11 2 8
3 2 2
4
t
t
xt t
S O SO
FeS O Fe O SO
SO O SO
SO H O H SO
+ →
+ → +
→
+
¬
+ →
Hoạt động 4
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung ghi bảng
(25
’
)
- GV: Dựa vào SGK hãy
cho biết muối sunfat có tính
tan như thế nào?
- Giảng giải: Để nhận biết
ion sunfat
( )
2
4
SO
−
ta có thể
- cá nhân trả lời
- lắng nghe, ghi
II. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat
1. Muối sunfat
- Hầu hết muối sunfat đều tan, trừ
4
BaSO
kết tủa trắng,
4
SrSO
kết tủa trắng,
4
PbSO
kết tủa trắng
2. Nhận biết ion sunfat
( )
2
4
SO
−
Dùng dung dịch
2
BaCl
nhận biết
5
dùng dung dịch muối bari (
2
BaCl
) vì phản ứng sinh ra
kết tủa trắng của
4
BaSO
,
không tan trong axit
- GV: yêu cầu HS viết phản
ứng minh họa
Bài tập vận dụng:
- GV: Hãy dùng phương
pháp hóa học nhận biết các
dung dịch sau:
Hãy dùng phương pháp hóa
học nhận biết các dung dịch
sau:
2 4 3
, ,HCl K SO KNO
chép
- thực hiện theo
yêu cầu GV
- cá nhân lên
bảng trình bày
2 4
H SO
và muối sunfat
( )
2
4
SO
−
vì tạo kết
tủa trắng.
2 4 2 4
2 4 2 4
2
2
H SO BaCl BaSO HCl
Na SO BaCl BaSO NaCl
+ → ↓ +
+ → ↓ +
2 4
K SO
Bài tập vận dụng:
Hãy dùng phương pháp hóa học nhận
biết các dung dịch sau:
a)
2 4 3
, ,HCl K SO KNO
(1)
- Trích riêng từng mẫu thử:
+ Cho quỳ tím vào (1)→ Hóa đỏ→
HCl
+ Cho
2
BaCl
vào 2 mẫu còn lại→ xuất
hiện kết tủa màu trắng
4
BaSO ↓
là
2 4
K SO
+ Còn lại
3
KNO
Phương trình hóa học
2 4 2 4
2K SO BaCl BaSO NaCl+ → ↓ +
4. Củng cố: (3
’
) Yêu cầu HS ghi nhớ
5. Nhận xét - dặn dò
+ Học bài ghi;
6
H
2
SO
4
H
2
SO
4
loãng H
2
SO
4
đặc
Tính axit Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước
Làm quì tím hóa đỏ
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối
Tác dụng với kim loại (trước H)
Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với hợp chất
+ Đọc SGK;
+ Hoàn tất các bài tập;
+ Xem trước bài 34: Luyện tập oxi và lưu huỳnh.
Duyệt của GVHD
7